1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về bài chế phong tặng Lê Trãi, tế văn hầu của vua Lê Tương Dực

4 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 263,05 KB

Nội dung

Trang 1

VE BAI CHE

PHONG TẶNG LÊ TRãI, TE VAN Hầu Của Vú LÊ TƯƠNG DựC

Ne Trãi (1380-1442) là bậc khai

quốc công thần của triểu Lê (1428-

1789) Ông cùng với Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vào đầu thế kỷ

XV, đánh đuổi hoàn toàn quân xâm lược nhà

Minh, giành độc lập, tự chủ cho đất nước Đại

Việt Sau khi lên ngơi hồng đế, Lê Thái Tổ đã đặc ban quốc tính (họ Lê) cho Nguyễn Trai va phong cho ông tước Quan phục hầu

Sau cái chết bất ngờ của vua Lê Thái Tông,

triều đình nhà Lê bấy giờ đã gán cho ông cái tội

âm mưu giết vua mà sử cũ gọi là Vụ án Lệ Chì

viên Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc vào ngày l6

tháng 8 năm Nhâm Tuất (19-9 1442) Sau vụ án oan khuất này, triểu đình nhà Lê đã tước bỏ mọi

tước phong và bắt tiêu huỷ các trước tấc của

Nguyễn Trãi

” PGS.TS Viện Sử học Việt Nam

NGUYÊN MINH TƯỜNG”

Hơn 20 năm sau, năm 1464, vua Lê Thánh

Tông mới xuống chiếu minh oan và phục hồi

danh dự cho Nguyễn Trãi Nhưng không rõ vì

lý do gì, vua Lê Thánh Tông chỉ truy tặng cho

Nguyễn Trãi tước Tán Trà bá (trong hệ thống

trật tự ngũ tước: Công - Hầu - Bá - Tử - Nam) — Sử cũ chép vào năm Hồng Thuận thứ 4

(1512), vua Lê Tương Dực (1509-1516) đã

xuống chiếu truy tặng Nguyễn Trãi tước Tế Văn hầu Như vậy, vua Lê Tương Dực đã trả lại cho Nguyễn Trãi tước “hẩu” vốn là tước phong của ông dưới thời vua Lê Thái Tổ (1428-1433)

Bài Chế này, chúng tôi tìm thấy trong sách

Thế thứ kiến văn tàng ký (không rõ soạn giả)

được chép vào năm Minh Mệnh thứ 14 (1833),

hiện được lưu giữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu

Hán Nôm, ký hiệu: A326/1-2 ca

Trang 2

86 Nghién ciru Lich sw, s6 5.2003 HMR RB? BX E Hl NAR A Š txwH me 3⁄4 #4 t†? ứn ?ị 3š › #72 #18 > BỊ; #L BỊ v4 £e d, Ä 4 BIR ZG o EF AA du # › , l4 + ` ZO #3 PAR MSI SRR HAA? PSHHEAR BR 2A th > My AAS ‹ RRB BELRA? ERB FRAG; CLHREA OB? ?*ˆ : ‡ÈÄ > f ; 4 # 8z Äk 3# M2RoREABKER> KH if HALA Oo HERG ZH LAA EPRARG ADO du PARMAR AZADLOH MURA > THRAMZHK BR > TVR RZ Bo ARM! TRL EZS> WB a HER ELAB> KR KEP o WY yo at RAI PRB RAK x f2 1t BỊ s Phiên âm:

PHONG TANG LE TRAI, TE VAN HAU CHE

Thuan thién thtra van Hoàng thượng nhược viết:

Trim duy: pháp Ân trung nhi chế trị, tư

hoằng suất tổ chỉ đồ, thị Chu tải đĩ kỷ công, thức biểu an bang chỉ triết, tứ ban như phat,

tăng hoán nhược đường

Ban SF R H _ Khai quốc công thần, tang phong Đặc tiến

kim tử Vinh lộc đại phu, Tán Trù bá trụ quốc Lê Trãi, thể dụng chân nho, kinh luân thạc

hoạch

Trang 3

Vẻ bài chế phong tặng Lê Trãi 87

huyền lý; nhiên huân dung chi cửu trứ, cụ tại

đan thư

Tích thời ký xỉ hậu ân, kim nhật nghỉ gia dị

sổ, thị dụng dịch kỳ bá tước, sủng đĩ hầu phong:

vu dĩ tỉnh vĩ quốc chi anh hiến; vu đi hiển tế

thời chi thực hoc

Ơ hơ ! long hổ phong vân chỉ hội, do tưởng tiền tung văn chương sự nghiệp chỉ truyền, vĩnh thuỳ hậu thế; khả gia phong tặng Đặc tiến kim tử Vinh lộc đại phu Tế Văn hầu trụ quốc

Hồng Thuận sơ niên, nguyệt, nhật

Dịch nghĩa:

BÀI CHẾ PHONG TẶNG LÊ TRÃI

TƯỚC TẾ VĂN HẦU

Thuận thiên thừa vận

Hoàng thượng ban lời chế rằng:

Trẫm nghĩ: Noi theo phép trị quốc của nhà Ấn (1), mà nghĩ tới việc mở rộng cơ đồ của tiên

tổ, bắt chước việc ghi chép công lao của nhà Chu (2), để biểu dương các bậc tài giỏi giữ yên

đất nước

[Cho nên, nay trẫm] ban tờ chiếu này để

phong tước rực rỡ (3)

Khai quốc công thần, tặng phong Đặc tiến

kim tử Vĩnh lộc đại phu Tán trù bá trụ quốc Lê Trãi là bậc chân nho thuần thành, có tài kinh

luân, mưu lược to lớn

[Xưa] đức Cao tổ ta khởi nghĩa tại Lam Sơn, mở đầu và hoàn thành việc trung hưng cơ -

nghiệp nước Đại Việt Bấy giờ, ông thân đến Lỗi Giang theo việc binh (4), có công làm sáng tỏ sự nghiệp bình Ngô; danh tiếng của ông được

trọng vọng đặc biệt, vang cao khắp bốn bể, sự

nghiệp của ông thấy đầy đủ ở hai triều (5) Tuy

biết rằng thời mệnh khôn cùng, khó lường

huyền lý! Nhưng huân tích sự nghiệp của ông đã được chép vĩnh viễn trong sử sách, và cũng ghi đầy đủ tại đan thư (6)

Thời trước đã rộng ban ơn hậu INgay nay [tram] cho rằng nên cân nhắc đặc biệt, do vậy,

nên thay đổi tước "bá", cho được ân sủng phong tước "hầu" để nêu gương bậc anh tài tiêu biểu của đất nước, để làm sáng tỏ tài thực học của

bậc kinh bang tế thế một thời

Than ôi! [ông là người] gặp được hội long

hổ phong vân (7), nhớ tới dấu tích văn chương sự nghiệp [của ông] còn truyền mãi đến hậu

thế |

[Cho nén tram] kha phong tang [Lê Trãi] Đặc tiến kim tử Vĩnh lộc đại phu Tế văn hầu trụ quốc

Ngày, tháng, năm đầu niên hiệu Hồng Thuận

Một vài nhận xét

Chế là một thể văn hành chính (gồm có:

chiếu, chế, biểu ) dưới thời phong kiến Vì là một lối văn dùng trong nền hành chính, nên

Chế không tránh khỏi những lề lối có tính công

thức Theo sử cũ, bài Chế này được vua Lê

Tương Dực ban cho Nguyễn Trãi vào năm

1512, tức sau vụ án Lệ Chi viên thảm khốc tròn

70 năm (1442-15 12) _

Vua Lê Tương Dực lên ngôi năm 1509 và bị mất ngôi năm 1516, như thế, ông chỉ làm vua có 7 năm Trong khoảng thời gian ngắn ngủi ấy, sử cũ không thấy chép: Lê Tương Dực có đóng

góp gì cho đất nước Nhưng đọc tờ Chế Phong

tặng Lê Trái tước Tế văn hầu này, chúng ta thấy

Lê Tương Dực đánh giá rất cao công lao to lớn

của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp bình Ngô, khởi dựng vương triều Lê, cũng như sự nghiệp trước thư lập ngôn của ông, đó là điều khả thủ ở

Ông vua này

Trong các tước mà Nguyễn Trãi được triều

_Lê phong tặng như: Quan phục hầu (thời Lệ

Thái Tổ), Tứn trà bá (thời Lê Thánh Tông), Tế

văn hầu (thời Lê Tương Dực), theo tôi, tước Tế văn hầu (Lấy văn chương để kinh bang tết) của Lê Tương Dực truy tặng là có ý nghĩa và

Trang 4

88

hơn cả Tôi thiết nghĩ, cần phải tìm hiểu kỹ hơn

về Lê Tương Dực - ông vua đã có tấm lòng dáng quý trong việc ghi nhận công lao sự

nghiệp của Nguyễn Trãi Và, tôi cho rằng ngày

CHÚ THÍCH

(1) Nhà Thương hay An (1766 tr Cn - 1122 tr

Cn) - Một trong ba triểu đại đầu tiên của lịch sử cổ đại Trung Quốc, thường được gọi là thời Tam đại (Hạ - Thương - Chu) (2) Nhà Chu (1122 tr Cn - 221 tr Cn), được chia thành 2 thời kỳ: a Tay Chu (1122 tr Cn - 770 tr Cn) b Dong Chu (770 tr Cn - 221 tr Cn) Ở đây, tác giả muốn nói tới nhà Tây Chu

(3) Nguyên văn: “Tăng hoán nhược đường” Nguyên chú : "Nhược đường - Lễ ký - Đàn cung: "Ngô kiến phong chỉ nhược đường giả hỹ" Chú:

“Trúc thổ vi phần nhược đường, như đường chỉ cơ, tứ

phương nhỉ cao, Đường thí, Cứu nguyên do ký: Nhược đường phong" (Tạm dịch: Nhược đường: Thiên Đàn cứng sách Lễ ký có viết: "Ta thấy cái

nhược đường để phong tước" Lời chú giải thích:

"Đắp đất làm cái gò giống như một cái nhà Gò đất ấy giống nền nhà, bốn góc đắp cao Bài Cứu nguyên trong Đường thi có viết: "Phong nhược đường"

tghiên cứu bịch sử, số 5.2003 nay, ở một góc nhìn mới trên cơ sở những tư

liệu mới, chúng ta sẽ nhìn nhận, đánh giá vua

Lê Tương Dực khác với cách nhìn của các sử gia trong qua khứ

(Soạn giả sách Thế thứ kiến van ting ky chú giải chữ "nhược đường” như trên, có lẽ ghi theo trí nhớ Tôi đã tra lại ở thiên Đàn cung (thượng, hạ) sách Lễ ký, trong bộ Tứ khố tồn thư, nhưng khơng thấy có câu: "Ngô kiến phong chỉ nhược đường giả kỹ")

(4) Nguyên văn “tòng nhung”

Nguyên chú: “Tòng nhung: Công sơ nhập Thanh

Hoa, thời yết Lỗi Giang hành tại" (Tạm dịch: Tòng

nhung: Ông ban đầu vào Thanh Hóa, rồi đến yết kiến [Lê Thái Tổ] ở hành tại Lỗi Giang)

(5) Hai triểu: Lê Thái Tổ (1428-1433): Lê Thái Tong (1434-1442)

(6) Đan thư: trong cụm từ “đan thư thiết khoán”

Theo Hau Hán thư: Các bề tôi có công lao lớn được nhà vua ban cho "đan thư thiết khốn” (bảng ghi cơng bằng chữ son, phù hiệu ghi công đúc bằng sắt), cốt để giữ được lâu; bản thân các công thần đó hoặc

con cháu họ mắc tội đưa "khoán sắt, thư son” ra, có

thể được xét miễn hoặc giảm tội

(7) Long hổ phong vân chỉ hội: nói sự vua sáng tôi hiển gặp nhau Do ở câu trong Kinh Dịch: "Vân tòng long, phong tòng hổ” (Mây theo rồng, gió theo hổ)

Ngày đăng: 31/05/2022, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w