1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÊN bài THU HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH tế gắn với CÔNG BẰNG xã hội ở VIỆT NAM

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 281,03 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN BÀI THU HOẠCH: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TÊN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN MÃ LỚP: MLM307_2021_D21 HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUY HỌ VÀ TÊN SV: NGƠ NGUYỆT THANH HẰNG MSSV: 030336200065 CHẤM ĐIỂM Bằng số Bằng chữ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC Lý chọn đề tài 01 Những vấn đề lý luận 02 2.1 Khái niệm 02 2.2 Nội dung 02 Thực trạng chủ đề nghiên cứu 04 3.1 Những thành tựu 04 3.2 Những hạn chế cần khắc phục 05 3.3 Nguyên nhân hạn chế 07 Phương hướng giải pháp 09 4.1 Phương hướng 09 4.2 Giải pháp 09 Kết luận 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CBXH KTTT TTKT XĐGN XHCN Công xã hội Kinh tế thị trường Tăng trưởng kinh tế Xóa đói giảm nghèo Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 (Tổng cục thống kê) 04 Bảng Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo bình quân nước 2016-2020 05 1 Lý chọn đề tài Từ trước đến nay, giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế (TTKT) với công xã hội (CBXH) vấn đề toán nan giải nhiều quốc gia giới, với nước có kinh tế phát triển phát triển Tăng trưởng, phát triển mục tiêu mà quốc gia, kinh tế hướng đến, số đánh giá mức sống, lực kinh tế, đất nước TTKT sở, tảng giải vấn đề liên quan lĩnh vực xã hội, trị, văn hóa, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh, Tuy nhiên, TTKT theo hướng nào, theo phương thức nào, có đảm bảo hài hịa lợi ích tồn xã hội, đảm bảo thực tiến CBXH hay khơng điều cịn tùy thuộc vào chiến lược phát triển, kế hoạch, sách cách giải quốc gia giai đoạn phát triển định Thực tiễn chứng minh giải mối quan hệ TTKT với CBXH vấn đề vơ khó khăn, phức tạp, phụ thuộc phần lớn vào sách, tâm trị nhà nước cầm quyền Trong năm đổi phát triển đất nước ta, trình phát triển kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), Đảng Nhà nước ta vô quan tâm đến vấn đề giải mối quan hệ TTKT với tiến CBXH, coi mối quan hệ bản, quan trọng cần tập trung giải trình lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng nêu nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ Đại hội này, số là: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế Có sách cụ thể phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiếu số Thực tốt sách xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh người, tạo chuyển biến mạnh mẽ quản lý phát triển xã hội, thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao chất lượng sống số hạnh phúc người Việt Nam." [1] Từ cho thấy, TTKT gắn với CBXH Việt Nam điều tất yếu Và để tìm hiểu vấn đề nên em chọn đề tài số 13: “Tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội Việt Nam” 2 Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm Theo nhiều tài liệu kinh tế nay, có khơng chương trình nghiên cứu vấn đề TTKT CBXH, sau khái niệm mối quan hệ TTKT CBXH: TTKT hiểu thống tăng sản lượng thực tế kinh tế khoảng thời gian Thước đo phổ biến mức tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm mức tăng GDP bình quân đầu người năm Một số nước sử dụng số khác để xác định mức tăng trưởng kinh tế như: GNP ( tổng sản phẩm quốc gia); GNI (tổng thu nhập quốc gia); NNP (sản phẩm quốc gia ròng) NNI (thu nhập quốc gia ròng) (Các số thường tính năm sử dụng theo tiêu chí bình qn đầu người) [2] Khác với khái niệm TTKT hiểu thừa nhận cách thống nhất, khái niệm CBXH nhiều ý kiến diễn giải nhiều khái niệm khác Trong này, em xin đề cập đến khái niệm khái quát CBXH: Công xã hội (CBXH) tình trạng mà quyền lợi, nghĩa vụ thành viên xã hội có thực phù hợp với giá trị xã hội để khuyến khích tối đa khả đóng góp hạn chế cá nhân cho xã hội dài hạn [2] 2.2 Nội dung Theo lý luận Karl Marx mối quan hệ TTKT với CBXH Nghiên cứu tái sản xuất tư chủ nghĩa kết tái sản xuất mở rộng trình sản xuất lặp lặp lại nhiều lần với quy mô mở rộng trước Q trình tái sản xuất làm cho quy mơ sản lượng mở rộng hơn, đạt thời kỳ lớn so với trước Và việc tái sản xuất tất yếu dẫn đến TTKT, tức tăng lên quy mô sản lượng kinh tế năm so với năm liền kề trước Điều kiện để có TTKT gia tăng quy mô thành phần nguồn lực kinh tế, tính tiên tiến cấu sản xuất, tính tiến bộ, phù hợp quan hệ quan hệ sản xuất tính tích cực thể chế kinh tế nhà nước [3] Theo Karl Marx, CBXH khái niệm “vĩnh cửu biến đổi”, với thời gian khơng gian mà cịn với thân người CBXH mang lại cho người điều kiện sản xuất công bằng, chia sẻ công nguồn lực sản xuất lợi ích kinh tế, bình đẳng, nhân phẩm, hội giáo dục Xét theo nghĩa rộng, CBXH xem xét phương diện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, CBXH kinh tế quan trọng Tuy hình thái kinh tế - xã hội có chuẩn mực riêng CBXH, chúng lại có chung nguồn gốc chế độ sở hữu tư liệu sản xuất vấn đề trị có liên quan đến nhà nước Theo Marx, khơng thể có công chung cho chế độ xã hội Nói đến CBXH nói đến cơng lý phân phối, mà việc phân phối lại chịu chi phối chế đôi sở hữu điều kiện sản xuất [3] Theo nhiều tài liệu nghiên cứu TTKT CBXH hai mặt trình phát triển kinh tế - xã hội, có quan hệ tương hỗ, hỗ trợ lẫn TTKT tạo điều kiện tiền đề vật chất để thực CBXH Khơng có TTKT, điều có nghĩa khơng có cải vật chất để thực CBXH phân phối, tăng thu nhập, tăng phúc lợi xã hội, giảm nghèo vấn đề khác Ngược lại, CBXH động lực thúc đẩy phát triển TTKT Nếu việc tiếp cận nguồn lực sản xuất khơng cơng dẫn đến mâu thuẫn xảy giai tầng, dẫn đến việc cản trở phát triển kinh tế Còn ngược lại, việc tiếp cận nguồn lực sản xuất phân phối thu nhập cơng bằng, người tiếp nhận cảm nhận thu nhập họ hưởng xứng đáng với mức đóng góp mình, kéo theo tính tích cực sản xuất tăng lên Thực chất, giải mối quan hệ TTKT với CBXH trình gắn kết kinh tế với xã hội việc phát triển bền vững Giải mối quan hệ TTKT với CBXH mang lại lợi ích góp phần cải thiện đời sống người dân Bao gồm: Giải hạn chế vấn đề thất nghiệp cho người lao động, tăng phúc lợi, nâng cao vấn đề an sinh xã hội, nâng cao vấn đề dân trí, giáo dục, an ninh, quốc phịng, Vì thế, TTKT gắn với CBXH vấn đề tất yếu để phát triển kinh tế, chủ trương Đảng Nhà nước ta Từ phân tích trên, ta thấy CBXH có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững phát triển bền vững xác định sở đóng góp tối đa gây thiệt hại tối thiểu thành viên xã hội dài hạn 4 Thực trạng 3.1 Những thành tựu Trong năm gần đây, cục diện kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi thực nhiều sách đổi Việc Nhà nước quản lý kinh tế theo chế định hướng xã hội chủ nghĩa giúp cho nước ta đạt thành tựu lớn TTKT TTKT cao khơng giúp cho đất nước nhanh chóng khỏi tình trạng phát triển mà cịn sở, điều kiện để nước ta thực mục tiêu kinh tế - xã hội khác, góp phần làm giảm ấn tượng tỷ lệ đói nghèo, đạt bước tiến rõ rệt việc thực mục tiêu lớn đất nước Chủ trương thực TTKT gắn liền với CBXH phát triển qua thời kỳ Đại hội Đảng tạo nên tính động sáng tạo tầng lớp nhân dân, huy động nguồn lực để phát triển kinh tế, nhờ kinh tế Việt Nam phát triển nhanh liên tục Những thành tựu mà Việt Nam đạt trình TTKT gắn với CBXH: - TTKT gắn với giải việc làm, cải thiện thu nhập cho người dân Đối với Việt Nam nhiều nước chậm phát triển khác, việc tạo nhiều việc làm cải thiện thu nhập cách bền vững đặc biệt nhóm nghèo nhóm thu nhập thấp coi biện pháp tốt để đạt mục tiêu TTKT vừa thực CBXH TTKT góp phần tăng thu nhập bình quân đáng kể cho người dân nước Bảng Hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 (Tổng cục thống kê) Từ bảng ta thấy chênh lệch thu nhập giảm dần chứng tỏ thu nhập bình quân người dân tăng, cải thiện việc làm cho cho người dân - TTKT gắn với việc xóa đói giảm nghèo (XĐGN) Vấn đề XĐGN, nói xem mục tiêu quan trọng hàng đầu VIệt Nam trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo chế định hướng xã hội chủ nghĩa Theo kết từ điều tra mức sống hộ gia đình cho thấy, Việt Nam đạt thành tựu phương diện kết hợp TTKT với XĐGN, quốc gia điển hình thực tốt Mục tiêu Thiên niên kỷ XĐGN Tùy theo chuẩn nghèo khác có tỷ lệ khác nghèo đói, trường hợp nào, tình trạng nghèo đói Việt Nam trì chiều hướng giảm xuống Đây thành tựu đáng ghi nhận việc gắn TTKT với công XĐGN cộng đồng quốc tế đánh giá cao Năm 2016 2017 2018 2019 2020 (ước tính) Hộ nghèo 8.23 6.7 5.23 3.75 2.75 Hộ cận nghèo 5.41 5.32 4.95 4.45 Tỉ lệ Bảng Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo bình quân nước 2016-2020 (đơn vị: %) Từ bảng, ta thấy tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo giảm theo hàng năm, cho thấy tình trạng nghèo đói nước ta giảm - TTKT gắn với nghiệp giáo dục, y tế đất nước Trong năm vừa qua, nhờ TTKT tạo tiền đề vật chất mà lĩnh vực giáo dục, đào tạo đầu tư phát triển Về vấn đề y tế, từ năm 1989, Luật bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân ban hành Và kể từ lúc đến nay, nhiều sách y tế triển khai nhằm thực TTKT gắn với CBXH 3.2 Những hạn chế cần khắc phục Bên cạnh thành tựu nêu trên, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ chất lượng tính bền vững trình TTKT; việc giải vấn đề mối quan hệ TTKT với CBXH Việt Nam gặp nhiều khó khăn Những tàn dư chế độ bao cấp, chủ nghĩa bình quân cào để lại di chứng nặng nề đời sống vật chất tinh thần người Xu hướng tự phát KTTT gây nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, công tác XĐGN hạn chế, giáo dục, y tế chưa đầu tư mức dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực thấp, khơng đáp ứng u cầu q trình tăng trưởng, phát triển hội nhập kinh tế Những hạn chế mối quan hệ TTKT với CBXH bao gồm điều sau: - Bất bình đẳng xã hội có xu hướng tăng với TTKT Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua giúp tỷ lệ nghèo nước giảm xuống, nhiều sách an sinh xã hội thực hiện, mức sống người dân cải thiện Tuy nhiên, bất bình đẳng xã hội lại có xu hướng tăng lên Điều có nghĩa thành TTKT chưa phân phối công cho đối tượng xã hội, người nghèo, vùng nghèo đối tượng dễ bị tổn thương - Bất bình đẳng hội nhóm dân cư Tình trạng nghèo đói thường tập trung chủ yếu vùng sâu, vùng xa, nông thôn lĩnh vực nơng nghiệp Trình độ học vấn thấp làm giảm khả tiếp cận với việc làm tốt Báo cáo phát triển giới năm 2016 World Bank cho thấy, người có trình độ đại học có nhiều 50% hội kiếm công việc trả lương so với người có trình độ trung học có độ tuổi, giới tính, dân tộc sinh sống khu vực Cũng theo báo cáo này, trình độ học vấn thấp, người có cơng việc trả lương kiếm tiền nhiều [4] - Bất bình đẳng giáo dục y tế tầng lớp dân cư Mặc dù bề nhận thấy thu hẹp khoảng cách, thực tế bên tồn bất bình đẳng giáo dục nói chung vùng nhóm giàu, nghèo Trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, cịn khoảng cách lớn vùng nhóm thu thập thơng qua vài số như: tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tuổi thọ kỳ vọng, Sự chênh lệch vùng tỷ lệ tử vong suy dinh dưỡng trẻ em lớn, đặc biệt so sánh vùng khó khăn với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội tối 7 - Bất bình đẳng hệ thống an sinh xã hội Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam có nhiều chương trình, hai chương trình lớn bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội hướng vào người lao động khu vực thức 3.3 Nguyên nhân hạn chế Theo tài liệu nghiên cứu, hạn chế có nguyên nhân sau: - Thứ nhất: Do xuất phát điểm thấp kinh tế chế cũ gây khơng khó khăn đến thực tiến bộ, CBXH trình TTKT Những tàn dư chế cũ biểu rõ tư bao cấp với đặc quyền, đặc lợi doanh nghiệp nhà nước, so với thành phần kinh tế khác, nạn quan liêu gây cản trở cho người dân việc tiếp cận hội y tế, giáo dục hưởng quyền công dân - Thứ hai: Việc phát triển kinh tế thị trường tất yếu đưa đến phân hóa giàu nghèo, chấp nhận phát triển kinh tế thị trường đồng nghĩa với việc thừa nhận tồn viễc phân hóa giàu nghèo Quy luật cạnh tranh tất yếu dẫn đến tuyển chọn nhà sản xuất tốt, đào thải nhà sản xuất kém; lao động có tay nghề trình độ Kết chênh lệch thu nhập xã hội nhóm dân cư, ngành nghề tất yếu - Thứ ba: Sự tồn nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức phân phối thu nhập khác đưa đến kết tất yếu khoảng cách giàu nghèo gia tăng kết phân phối dựa đóng góp khác nguồn lực sản xuất Xét góc độ đó, khoảng cách thể cơng phản ánh thành tương xứng với đóng góp tài họ Tuy nhiên, người khơng có tư liệu sản xuất, hay khả lao động thấp phân phối thông qua tài sản lao động có hạn chế định, dẫn đến bất bình đẳng ngày tăng - Thứ tư: Tác động q trình thị hóa làm gia tăng áp lực cho đô thị lớn việc giải việc làm, nhà ở, dịch vụ thiết yếu cho người nhập cư Việc di cư vào thành phố lớn dẫn đến cơng tác xóa đói giảm nghèo thị ngày khó khăn, gây sức ép ngày lớn lên hệ thống hạ tầng sinh hoạt đô thị phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp khác Đây q trình mang tính quy luật hầu hết quốc gia q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Thứ năm: Những biến động bất ổn kinh tế giới, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, lụt bão, tai nạn, bệnh tật ảnh hưởng lớn đến kết thực sách an sinh, cơng xã hội Tình trạng đất sản xuất biến đổi khí hậu, bão lũ, dịch bệnh đe dọa mùa màng, tai nạn, bệnh tật ngày tăng làm tăng nguy nghèo đói tái nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương xã hội - Thứ sáu: Mơ hình tăng trưởng chế phân bố nguồn lực chưa phù hợp nguyên nhân làm nảy sinh vấn đề bất bình đẳng xã hội trình tăng trưởng kinh tế Việc trì q lâu mơ hình tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên lao động giản đơn gia tăng nguy bất bình đẳng xã hội Phân bổ nguồn lực vào dự án đầu tư công, dự án kinh tế hiệu làm thất nguồn lực Nhà nước, tăng lợi ích nhóm, tham nhũng, hệ lụy tất yếu khoảng cách giàu nghèo gia tăng nghiêm trọng - Thứ bảy: Chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm làm đầu tàu kinh tế làm giãn rộng khoảng cách với vùng phát triển Vốn đầu tư Nhà nước, doanh nghiệp, nước chủ yếu tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phía Bắc thành phố lớn Trong đó, vốn đầu tư vào khu vực nơng thơn cịn khiêm tốn Do vậy, việc chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế phi nông nghiệp nông thôn diễn chậm chạp, thu nhập khu vực nơng thơn thấp đẩy sóng di cư từ nông thôn thành thị Sự thiếu hụt lao động lành nghề vùng nông thôn áp lực di cư biến nhiều vùng nông thôn trở thành vùng người già trẻ em - Thứ tám: Trình độ học vấn, tay nghề người lao động thấp làm cản trở hội tiếp cận thị trường lao động hội việc làm để nâng cao thu nhập giảm nghèo bền vững Tại đô thị lớn, áp lực lao động, việc làm ngày tăng; thiếu hụt lao động có tay nghề làm nản lòng nhà đầu tư đầu tư vào vùng nơng thơn - Thứ chín: Nguồn tích lũy thấp, thu ngân sách nhà nước cịn hạn chế làm ảnh hưởng đến khoản chi cho phúc lợi xã hội Ngoài ra, xuất phát điểm nước nghèo nên việc huy động nguồn lực khác xã hội nhiều hạn chế, chưa tạo nguồn đóng góp lớn việc thực sách an sinh xã hội - Thứ mười: Sự yếu Nhà nước việc phối hợp thực sách kinh tế sách xã hội ảnh hưởng đến hiệu tăng trưởng giải vấn đề CBXH Cụ thể là: bất cập sách tài khóa tiền tệ thời gian qua dẫn đến hệ lạm phát cao kéo dài, làm giảm thu nhập thực tế nhiều nhóm dân cư, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến người nghèo cận nghèo; sách XĐGN chưa vào chiều sâu, chưa thực tốt làm giảm hiệu giảm nghèo gây xúc xã hội Phương hướng giải pháp 4.1 Phương hướng Phương hướng giải là: Hoàn thiện đồng thể chế phát triển, trước hết thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển nguồn nhân lực, trước hết nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại kinh tế xã hội [5] 4.2 Giải pháp Để giải hài hòa mối quan hệ TTKT với CBXH kinh tế nay, với mục đích hướng tới nước Việt Nam thịnh vượng, sáng tạo, công bằng, dân chủ, văn minh, cần đồng thực giải pháp sau: - Thứ nhất: Tiếp tục gắn thành TTKT với công XĐGN, giảm phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư, vùng miền - Thứ hai: Gắn TTKT với tạo việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập để giảm bớt tình trạng nghèo đói dễ bị tổn thương suy giảm thu nhập sinh kế - Thứ ba: Thực CBXH lĩnh vực giáo dục, đào tạo; giảm cách biệt hội học tập tầng lớp dân cư, sở vật chất, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục vùng miền - Thứ tư: Xây dựng hoàn thiện sách y tế theo yêu cầu phát triển hệ thống y tế công hiệu để người dân chăm sóc bảo vệ sức khỏe - Thứ năm: Đảm bảo công hệ thống an sinh xã hội, xây dựng hoàn thiện sách bảo hiểm theo hướng mở rộng đối tượng bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm - Thứ sáu: Tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước việc thực CBXH - Thứ bảy: Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức kinh tế, xã hội, tầng lớp nhân dân Nhà nước thực CBXH 10 Kết luận TTKT CBXH mục tiêu mà nhiều quốc gia giới muốn hướng tới TTKT vừa mục tiêu, vừa phương tiện để giải vấn đề xã hội Không thể đạt CBXH sở kinh tế phát triển, xây dựng kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững xã hội mà người ốm yếu thể chất, trình độ dân trí thấp phận đáng kể lực lượng lao động chưa đào tạo, thất nghiệp, nghèo đói Như nói, TTKT điều kiện vật chất để thực CBXH, ngược lại, CBXH động lực để thúc đẩy TTKT Tại Việt Nam, năm đổi mới, đường lối Đảng sách Nhà nước thể quan điểm mới, sâu sắc toàn diện việc giải mối quan hệ TTKT với CBXH Đảng ta khẳng định, TTKT phải gắn liền với CBXH bước suốt trình phát triển Để thực đồng thời hai mục tiêu TTKT CBXH KTTT định hướng XHCN, Đảng Nhà nước cần hoạch định thực tốt sách xã hội; phát huy vai trị tổ chức kinh tế, trị, xã hội việc phối hợp hoạt động hướng đến kinh tế thị trường tăng trưởng cao, hiệu quả, bền vững công TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ĐCSVN (2021), Toàn văn Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] TS Bùi Đại Dũng, ThS Phạm Thu Hương (2009), “Kinh tế Kinh doanh 25”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 82-91 [3] PGS, TS An Như Hải (2020), Lý luận C.Mác mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội vấn đề đặt nước ta nay, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3102-lyluan-cua-cmac-ve-moi-quan-he-giua-tang-truong-kinh-te-voi-cong-bang-xahoi-va-van-de-dat-ra-o-nuoc-ta-hien-nay.html, 18/04/2020 [4] World Bank, "Bước tiến mới: Giảm nghèo thịnh vượng Việt Nam", 2018 [5] Quốc Huy (2021), Phát triển kinh tế gắn với công xã hội: Vững tin đường phía trước, https://www.vietnamplus.vn/phat-trien-kinh-te-gan-voicong-bang-xa-hoi-vung-tin-duong-phia-truoc/721262.vnp, 20/06/2021 ... hệ tăng trưởng kinh tế (TTKT) với công xã hội (CBXH) vấn đề toán nan giải nhiều quốc gia giới, với nước có kinh tế phát triển phát triển Tăng trưởng, phát triển mục tiêu mà quốc gia, kinh tế. .. tìm hiểu vấn đề nên em chọn đề tài số 13: ? ?Tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội Việt Nam? ?? 2 Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm Theo nhiều tài liệu kinh tế nay, có khơng chương trình nghiên cứu vấn... trưởng, phát triển hội nhập kinh tế Những hạn chế mối quan hệ TTKT với CBXH bao gồm điều sau: - Bất bình đẳng xã hội có xu hướng tăng với TTKT Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua giúp

Ngày đăng: 18/10/2022, 11:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 (Tổng cục thống kê) - TÊN bài THU HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH tế gắn với CÔNG BẰNG xã hội ở VIỆT NAM
Bảng 1. Hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 (Tổng cục thống kê) (Trang 8)
w