1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi văn hóa mưu sinh của người khmer trên địa bàn tỉnh trà vinh

131 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪ ĐẶNG VĂN AMEL SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA MƯU SINH CỦA NGƯỜI KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪ ĐẶNG VĂN AMEL SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA MƯU SINH CỦA NGƯỜI KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÝ TÙNG HIẾU TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô Khoa Văn hóa học tận tình truyền đạt kiến thức thời gian qua Cảm ơn q thầy, Phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để giúp chúng tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin trân trọng biết ơn TS Lý Tùng Hiếu hết lòng dẫn, truyền đạt kiến thức, cung cấp nguồn tài liệu suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quan, đơn vị địa phương cung cấp tài liệu hữu ích liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn tập thể bạn bè, đồng nghiệp, gia đình hỗ trợ chúng tơi suốt thời gian thực luận văn Tác giả luận văn Đặng Văn Amel ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình thân nghiên cứu thực hướng dẫn TS Lý Tùng Hiếu Nội dung trình bày luận văn có nguồn gốc rõ ràng hồn tồn trung thực Tác giả luận văn Đặng Văn Amel iii MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 7 Bố cục Luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khung lý thuyết 1.1.2 Khung khái niệm 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tỉnh Trà Vinh 17 1.2.2 Đặc điểm cư dân Khmer tỉnh Trà Vinh 19 1.2.3 Sự thích nghi tiếp biến văn hóa người Khmer Trà Vinh 24 1.3 Tiểu kết 27 Chương 2: NGHỀ NGHIỆP MƯU SINH CỦA NGƯỜI KHMER Ở TRÀ VINH 29 2.1 Các nghề nghiệp mưu sinh người Khmer địa bàn huyện Trà Cú 31 2.1.1 Nghề trồng lúa hoa màu 32 2.1.2 Nghề trồng lấy gỗ 41 2.1.3 Nghề chăn nuôi 49 2.1.4 Nghề thủ công nghề khác 51 2.2 Các nghề nghiệp mưu sinh người Khmer địa bàn huyện Duyên Hải 57 2.2.1 Nghề trồng hoa màu 57 2.2.2 Nghề buôn bán 58 2.2.3 Nghề nuôi trồng thủy sản 59 iv 2.2.4 Nghề đánh bắt hải sản 59 2.3 Các nghề nghiệp mưu sinh người Khmer địa bàn thành phố Trà Vinh 62 2.3.1 Nghề trồng lúa, hoa màu chăn nuôi 63 2.3.2 Nghề buôn bán 64 2.3.3 Nghề dịch vụ nghề khác 65 2.4 Tiểu kết 66 Chương 3: SỰ BIẾN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP MƯU SINH VÀ TÁC ĐỘNG QUA LẠI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI KHMER Ở TRÀ VINH 69 3.1 Sự biến đổi văn hóa mưu sinh tác động qua lại với hoạt động văn hoá vật thể người Khmer Trà Vinh 70 3.1.1 Sự biến đổi văn hóa mưu sinh tác động qua lại với văn hóa ẩm thực 70 3.1.2 Sự biến đổi văn hóa mưu sinh tác động qua lại với văn hóa cư trú 74 3.1.3 Sự biến đổi văn hóa mưu sinh tác động qua lại với văn hóa giao thông 77 3.2 Sự biến đổi văn hóa mưu sinh tác động qua lại với hoạt động văn hoá phi vật thể người Khmer Trà Vinh 83 3.2.1 Sự biến đổi văn hóa mưu sinh tác động qua lại với văn hóa tổ chức cộng đồng 83 3.2.2 Sự biến đổi văn hóa mưu sinh tác động qua lại với văn hóa tín ngưỡng 87 3.2.3 Sự biến đổi văn hóa mưu sinh tác động qua lại với văn hóa lễ hội 92 3.3 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 97 PHỤ LỤC.…………………………………………………………………… 01 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Khmer phận tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam Với số dân gần triệu ba trăm ngàn người, người Khmer sinh sống rộng khắp vùng Nam Bộ đặc biệt Tây Nam Bộ số tỉnh như: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh… Tỉnh Trà Vinh thuộc đồng sông Cửu Long, nằm hai sông lớn (sông Tiền sông Hậu) giáp với biển Đông Trong cộng đồng tộc người Trà Vinh, người Khmer chiếm 31,53% dân số toàn tỉnh với 329.662 người (89.429 hộ người Khmer) (Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh, 2019) Chính thế, việc trọng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội người Khmer xem nhiệm vụ chung toàn tỉnh Cụ thể, lãnh đạo tỉnh đề nhiều văn bản, nghị quyết, định, sách liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt đồng bào người Khmer Trên sở đó, nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội đời sống tộc người Khmer yêu cầu thiết yếu biến đổi văn hóa mưu sinh người Khmer xem vấn đề then chốt Tỉnh Trà Vinh vùng đất cộng cư đa tộc người (chủ yếu Kinh - Khmer - Hoa) Hiện nay, không gian văn hóa giao lưu tiếp biến văn hóa địa bàn tỉnh Trà Vinh biến đổi Với thay đổi theo hướng tích cực nhiều phương diện đời sống, người Khmer có hòa nhập, rộng mở vấn đề giao lưu tiếp biến văn hóa với người Việt, người Hoa nhiều khía cạnh đặc biệt nghề nghiệp mưu sinh cư trú Từ việc biến đổi nghề nghiệp mưu sinh, dẫn đến biến đổi đời sống văn hóa vật thể phi vật thể người Khmer Và ngược lại, biến đổi khơng gian văn hố, giao lưu tiếp biến văn hố người Khmer nói chung tác động đến nội dung chiều hướng biến đổi văn hoá mưu sinh họ Từ giả thiết ấy, chọn đề tài “Sự biến đổi văn hóa mưu sinh người Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh” để góp phần tìm hiểu giá trị văn hóa mưu sinh truyền thống người Khmer, tìm tác nhân làm biến đổi văn hóa mưu sinh truyền thống người Khmer làm sáng tỏ tác động trở lại văn hóa mưu sinh đời sống văn hóa người Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh Lịch sử vấn đề Trước đây, văn hóa mưu sinh người Khmer nói chung người Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu Nhưng nói đến đời sống văn hóa người Khmer nói chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu khác Cụ thể như: Lê Hương (1969) Người Việt gốc Miên, Nxb Thanh Quan, Sài Gịn Đây cơng trình nói tác giả người Khmer Việt Nam nhiều phương diện như: nghề thủ công truyền thống, phong tục tập qn, tín ngưỡng… Trường Lưu (1993) Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân tộc Cơng trình chủ yếu nghiên cứu số vấn đề liên quan đến đời sống người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long như: tín ngưỡng tơn giáo, lễ hội, phong tục tập quán, văn học, nghệ thuật âm nhạc biểu diễn, nghệ thuật tạo hình… Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khắc Cảnh (1998) Phum, sóc người Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Giáo dục Nội dung quan trọng chủ yếu đề cập đến khía cạnh tổ chức cộng đồng người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Hồng Đảng (2008) Văn hóa - Lễ hội dân tộc Trà Vinh, Nxb Văn nghệ Tài liệu trình bày phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, di tích lịch sử…của tỉnh Trà Vinh Lâm Quang Vinh (2008) Tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ Nội dung đề tài xoay quanh vấn đề hình thức tín ngưỡng người Khmer Trà Vinh như: tín ngưỡng cộng đồng, tín ngưỡng dịng họ, gia đình cá nhân, nghi lễ vịng đời, tín ngưỡng phồn thực, ma thuật…Từ tác giả mối quan hệ tín ngưỡng tơn giáo đời sống người Khmer Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên) (2011) Với cơng trình: Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Đây cơng trình nghiên cứu tương đối rộng, bao gồm nhiều phương diện đời sống người Khmer Nam Bộ như: tín ngưỡng - tơn giáo, lễ hội, văn hóa - nghệ thuật, phong tục - tập quán, ngành, nghề truyền thống Lý Tùng Hiếu (2012) Văn hố ngơn ngữ vùng đất Sài Gòn Nam Bộ, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, tập giảng Nam Bộ: Văn hố ngơn ngữ dành cho lớp Cao học văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Trong hai cơng trình tác giả chủ yếu chuyển tải đến sinh viên, học viên văn hóa vùng đất Nam Bộ, nơi có giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người Việt - Khmer - Hoa - Chăm Đây nội dung cần thiết cho thích khám phá văn hóa vùng đất Nam Bộ Phan Thanh Đồn (2014) Tiếp biến văn hóa cộng đồng người Việt người Khmer tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ Trong đề tài này, tác giả phần lớn vào nghiên cứu tiếp biến văn hóa người Việt người Khmer phương diện văn hóa vật chất từ đưa định hướng giải pháp nhằm phát huy tính tích cực tiếp biến tộc người Việt người Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh Phú Văn Hẳn - Sơn Minh Thắng (đồng chủ biên) (2018) Văn hóa dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nam Bộ, vấn đề đặt phát triển bền vững vùng, Nxb Khoa học Xã hội Cơng trình trích từ kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Tài liệu nghiên cứu tộc người Khmer, người Hoa người Chăm vùng Tây Nam Bộ Nội dung chủ yếu xoay quanh vấn đề đời sống tộc người kể Trên sở thực trạng nhóm tác giả đưa giải pháp nhằm góp phần phát triển đời sống tộc người thiểu số cách bền vững vùng Tây Nam Bộ Lý Tùng Hiếu (2018b) Giao lưu tiếp biến văn hóa biến đổi văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội Công trình cung cấp nhiều lý thuyết liên quan đến q trình giao lưu tiếp biến văn hóa sở cho việc nghiên cứu văn hóa theo khía cạnh Đồng thời, cơng trình nêu tổng quan q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam có vùng đất Nam Bộ, nơi có đơng tộc người Khmer sinh sống Ngồi ra, số báo kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia đề cập đến văn hóa người Khmer như: Trần Hồng Liên (Viện Khoa Xã hội vùng Nam Bộ 2018) Chuyển đổi tái chuyển đổi tôn giáo người Khmer Tây Nam Bộ nay; Kiều Văn Đạt (Trường Đại học Trà Vinh - 2018) Giá trị văn hóa phi vật thể người Khmer vùng Tây Nam Bộ xu tồn cầu hóa; Võ Công Nguyện (Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ - 2018) Xây dựng đời sống văn hóa sở vùng tộc người thiểu số vùng Tây Nam Bộ: Thực trạng giải pháp… Ngồi việc góp phần lớn cho nhu cầu thu thập thông tin cần thiết cho luận văn, tài liệu cịn đóng vai trị lớn việc tích lũy kiến thức, định hướng nghiên cứu thời gian tới cho thân chúng tơi Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Sự biến đổi văn hóa mưu sinh người Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh” góp phần giúp nắm rõ vấn đề chung 12 Hình 2.38: Chú Kim Hương (ấp Trà Tro B, xã Hàm Giang, huyện Trà Cú) làm nghề buôn bán mặt hàng tiểu thủ công Ảnh: Đặng Văn Amel (ấp Đầu Giồng A, xã Phước Hưng, huyện Trà Cú) Hình 2.40: Mơ hình ni cá lóc số hộ người Việt Ảnh: Đặng Văn Amel (ấp Cá Lóc, xã Định An, huyện Trà Cú) Hình 2.42: Cảng cá Định An Ảnh: Đặng Văn Amel (thị Trấn Định An, huyện Trà Cú) Hình 2.39: Cái tum xà ngôm dùng đặt bắt cá Ảnh: Đặng Văn Amel (Bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh) Hình 2.41: Một số ruộng đất địa bàn xã Định An bị hoang hóa Ảnh: Đặng Văn Amel Hình 2.43: Do khơng có đất sản xuất nên người Khmer làm thuê nương rẫy người Việt Ảnh: Đặng Văn Amel (ấp Nhà Mát, xã Trường Long Hịa, huyện Dun Hải) 13 Hình 2.44: Bà Sơn Thị Há sống nghề buôn bán nhỏ 40 năm Ảnh: Đặng Văn Amel (ấp Ba Động, xã Trường Long Hịa, huyện Dun Hải) Hình 2.45: Ao ni thủy sản người việt Ảnh: Đặng Văn Amel (xã Trường Long Hịa, huyện Dun Hải) Hình 2.46: Chiếc xuồng nhỏ Thạch Sáu Ảnh: Đặng Văn Amel (ấp Khoán Tiều, xã Trường Long Hịa, huyện Dun Hải) Hình 2.47: Tàu đánh cá người Việt Ảnh: Đặng Văn Amel (ấp Khốn Tiều, xã Trường Long Hịa, huyện Dun Hải) Hình 2.48: Ngư cụ đơn giản gia đình Thạch Sáu Ảnh: Đặng Văn Amel (ấp Khoán Tiều, xã Trường Long Hịa, huyện Dun Hải) Hình 2.49: Chị Thạch Thị Sam Nang (sinh năm 1979) chăm sóc rẫy đậu phộng phường 8, Tp.Trà Vinh Ảnh: Đặng Văn Amel 14 Hình 2.50: Do khơng có điều kiện thủy lợi nên hộ dân phải đào ao để trữ nước tưới vào mùa khô Ảnh: Đặng Văn Amel (tại phường 8, Tp.Trà Vinh) Hình 2.51: Trồng bơng lài xem mơ hình phổ biến người Khmer phường 7, Tp.Trà Vinh Ảnh: Đặng Văn Amel Hình 2.52: Một số phần đất người Khmer trồng cỏ để ni bị Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 8, Tp Trà Vinh) Hình 2.53: Do diện tích trồng lúa nên thức ăn cho bò chủ yếu cỏ Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 8, Tp Trà Hình 2.54: Người Khmer bn bán với nhiều hình thức khác Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 1, Tp.Trà Vinh) Vinh) Hình 2.55: Do bn bán nhỏ lẻ nên người Khmer khơng có nơi bn bán cố định Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 1, Tp Trà Vinh) 15 Hình 2.56: Phương tiện thô sơ địa điểm bán cạnh vỉa hè chị Thạch Thị Quỳnh Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 3, Tp.Trà Vinh) Hình 2.57: Bn bán phương tiện xe máy người Khmer Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 3, Tp Trà Vinh) Hình 2.58: Người Khmer bn bán bún nước lèo trước lối vào khu di tích ao Bà Om Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 8, Tp Trà Vinh) Hình 2.59: Anh Sơn Hữu Phúc (Sinh năm 1992, làm việc Ngân hàng TMCP Kiên Long - CN Trà Vinh) Ảnh: Bùi Thị Thu Hương Hình 2.60: Anh Kim Muni (sinh năm 1993, ấp Sóc Ruộng, xã Long Đức, Tp.Trà Vinh, làm việc công ty Việt Trần) Ảnh: Hà Quốc Khánh Hình 2.61: Người Khmer làm nghề bốc vác bến sơng Long Bình Ảnh: Đặng Văn Amel (bến sơng Long Bình, Tp.Trà Vinh) 16 Hình 2.62: Chú Lâm Pịch (sinh năm 1967, làm nghề lái xe ôm phường 8,Tp.Trà Vinh) Ảnh: Đặng Văn Amel Hình 2.63: Anh Thạch The (sinh năm 1989, làm bảo vệ cửa hàng Bách hóa Xanh Tp.Trà Vinh) Ảnh: Đặng Văn Amel Hình 2.64: Nghề trồng số hộ người Khmer Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 8, Tp Trà Hình 3.1: Món bún nước lèo người Khmer Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 1, Tp.Trà Vinh) Vinh) Hình 3.3: Món bún nước lèo người Khmer giao lưu tiếp biến với người Việt Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 1, Tp.Trà Hình 3.2: Món bún nước lèo người Khmer giao lưu tiếp biến với người Hoa Vinh) 17 Hình 3.5: Món bún nước lèo người Khmer hòa hợp người Việt, Khmer Hoa Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 1, Tp.Trà Vinh) Hình 3.4: Ngôi nhà người Khmer (ấp chợ, xã Hàm Giang, huyện Trà Cú) Ảnh: Đặng Văn Amel Hình 3.7: Xuồng ba lá, phương tiện dùng để đánh bắt cá người Khmer sông, rạch Ảnh: Đặng Văn Amel (thị trấn Trà Cú, huyện Trà Cú) Hình 3.6: Tuyến đường dân sinh ấp Cây Da, xã Ðại An, huyện Trà Cú Ảnh: Đặng Văn Bường Hình 3.9: Cái cộ dùng để cộ lúa người Khmer Ảnh: Đặng Văn Amel (Bảo tàng văn hóa Hình 3.8: Chiếc xe bị Ảnh: Nguyễn Trường Lâm dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh) 18 Hình 3.11: Chiếc cộ máy Ảnh: Đặng Văn Amel (ấp Tha La, xã Ngọc Biên, huyện Trà Cú) Hình 3.13: Chiếc xuồng ba dùng làm phương tiện lại đánh bắt người Khmer Ảnh: Đặng Văn Amel (thị trấn Trà Cú, huyện Trà Cú) Hình 3.15: Chiếc xe đạp xem phương tiện hành nghề buôn bán chiếu người Khmer Ảnh: Đặng Văn Amel (tại ấp chợ, xã Hàm Giang, huyện Trà Cú) Hình 3.10: Cái nôm xà ngôm Ảnh: Đặng Văn Amel (Bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh) Hình 3.12: Chiếc xuồng nhỏ gia đình Thạch Sáu dùng để đánh bắt hải sản Ảnh: Đặng Văn Amel (ấp Khốn Tiều, xã Trường Long Hịa, huyện Dun Hải) Hình 3.14: Những phương tiện mua bán đơn giản người Khmer Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 3, Tp.Trà Vinh) 19 Hình 3.17: Người Khmer bn bán phương tiện xe gắn máy Ảnh: Đặng Văn Amel (đầu chợ phường 3, Tp.Trà Vinh) Hình 3.19: Chùa Tha La (ấp Tha La, xã Ngọc Biên, huyện Duyên Hải) Ảnh: Đặng Văn Amel Hình 3.21: Chùa Âng (chùa người Khmer) Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 8, Tp Trà Vinh) Hình 3.16: Cô Thạch Thị Ba (ấp Ba Động, xã Trường Long Hịa, huyện Dun Hải) Ảnh: Đặng Văn Amel Hình 3.18: Chùa Lưỡng Xuyên (chùa người Việt) Ảnh: Đặng Văn Amel (phường 1, Tp Trà Vinh) Hình 3.20: Hội Thánh Tin Lành (chi hội huyện Trà Cú) Ảnh: Đặng Văn Amel (thị trấn Trà Cú) 20 Hình 3.23: Nhà thờ Phước Hưng (Ấp Đầu giồng A, xã Phước Hưng, huyện Trà Cú) Ảnh: Đặng Văn Amel Hình 3.25: Nghi thức đút cốm dẹp hỏi em ước muốn Ảnh: Cẩm Luyến Nguồn: https://www.dulichvietnam.com.vn Hình 3.26: Mâm cúng lễ hội pithi Sâm Peak Preach Khe "Lễ hội cúng thần trăng" Ảnh: Cẩm Luyến Nguồn: https://www.dulichvietnam.com.vn Hình 3.22: Trang thờ Ne-ak Ta người Khmer Ảnh: Đặng Văn Amel (xã Đại An, huyện Trà Cú) Hình 3.24: Du khách tham gia lễ hội Ao Bà Om Ảnh: Hoàng Tuấn Nguồn: https://dulichtravinh.com.vn 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Trà Vinh (2015) Phong trào yêu nước đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh (1930-2010).Nxb Chính trị Quốc gia Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh (2019) Báo cáo sơ kết 03 năm thực Kết luận số 01-KL/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy tiếp tục thực Nghị 03NQ/TU Tỉnh ủy (Khóa X) phát triển toàn diện vùng đống bào Khmer giai đoạn 2011-2015 Bí Thị Kiều Oanh (2015) Cơng tác dân vận quyền xã nơi có đơng đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh giai đoạn Luận văn thạc sĩ, ngành Khoa học Chính trị Bộ Văn hóa - Thơng tin - Vụ Văn hóa Dân tộc (Biên tập) (2004) Xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc Khmer Nam Bộ Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hà Nội Đảng CSVN (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia Đặng Nghiêm Vạn (2003) Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Đặng Nghiêm Vạn (2010) Văn hóa Việt Nam đa tộc người Nxb Văn học Đồn Thanh Nơ (2002) Người Khmer Kiêng Giang Nxb Văn hóa dân tộc Đặng Văn Bường (2018) Ðồng bào Khmer Trà Cú hiến đất xây dựng hạ tầng nông thôn https://www.nhandan.org.vn, truy cập ngày 23/6/2019 10 Hồng Nam (1998) Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam Nxb Văn hóa Dân tộc 22 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2017) Giáo trình trung cấp lý luận trị - hành "Đường lối, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội" Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội 12 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018) Văn hóa phát triển, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội 13 Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, Hoàng Túc tác giả khác (1990) Người Khmer Cửu Long NXB Văn hóa - Thơng tin, Cửu Long 14 Lâm Văn Rạng (2015) Chính sách Triều Nguyễn đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ đầu kỷ XIX (1802-1858) (Luận án tiến sĩ sử học) Hà Nội 2015 15 Lý Tùng Hiếu (2012) Văn hố ngơn ngữ vùng đất Sài Gịn Nam Bộ Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 16 Lý Tùng Hiếu (2018) Văn hoá Nam Bộ Tập giảng cao học văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 17 Lý Tùng Hiếu (2019) Giao lưu tiếp biến văn hóa biến đổi văn hóa Việt Nam NXB Khoa học Xã hội 18 Lý Tùng Hiếu (2019a) Văn hóa Việt Nam: tiếp cận hệ thống - liên ngành Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 19 Lý Tùng Hiếu (2019b) Văn hóa Việt Nam ngôn ngữ Sách chuyên khảo NXB Tri thức 20 Mills, C Wright (2006) “Việc điều tra thực tế giải thích”, Một số vấn đề lý thuyết phương pháp nghiên cứu nhân học, Vũ Thị Phương Anh & Phan Ngọc Chiến & Hoàng Trọng dịch, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 21 Ngơ Đức Thịnh (1996) “Các sắc thái văn hóa tộc người”, Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 23 22 Ngơ Đức Thịnh (2009) Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Đăng Duy (2004) Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Văn hóa Dân tộc 24 Nguyễn Hồng Đảng (2008) Văn hóa - Lễ hội dân tộc Trà Vinh Nxb Văn nghệ 25 Nguyễn Khắc Cảnh (1998) Phum sóc Khmer đồng sơng Cửu Long Nxb giáo dục 26 Nguyễn Tấn Đắc (1999) Từ nhu cầu văn hóa đến quyền văn hóa dân tộc (trường hợp Tây Nguyên)”, Những vấn đề văn hóa, văn học ngơn ngữ học, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội 27 Phạm Đức Dương (2011) “Văn hóa, đối tượng văn hóa phương pháp nghiên cứu liên ngành”, báo cáo chuyên đề Khoa Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh, Lý Tùng Hiếu lược ghi, www.vanhoahoc.edu.vn 28 Phạm Thị Phương Hạnh chủ biên (2011) Văn hóa Khmer Nam Bộ: Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 29 Phan Anh Tú (2017) Sinh kế trồng người Khmer xã Ngọc Biên huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh, kết nghiên cứu thuộc đề tài cấp Đại học Quốc gia Tp HCM: Sinh kế người Khmer Đồng sông Cửu Long bối cảnh phát triển TS Ngô Thị Phương Lan làm chủ nhiệm Mã số đề tài: C2016-18b-06; http://www.vanhoahoc.vn, truy cập ngày 22/6/2017 30 Phan Ngọc (2002) Bản sắc văn hóa Việt Nam Nxb Văn học 31 Phan Thanh Đồn (2014) Tiếp biến văn hóa cộng đồng người Việt người Khmer tỉnh Trà Vinh (Luận văn thạc sĩ văn hóa học) Hà Nội 2014 24 32 Phú Văn Hẳn Sơn Minh Thắng (2018) Văn hóa dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nam Bộ: Những vấn đề đặt phát triển bền vững Nxb Khoa học Xã hội 33 Phương Kiều (2005) Bún nước lèo Trà Vinh, https://thanhnien.vn, truy cập ngày 8/5/2019 34 Redfield, Robert & Linton, Ralph & Herskovits, Melville J (1936), “Memorandum for the Study of Acculturation” (Bản ghi nhớ nghiên cứu tiếp biến văn hóa), American Anthropologist.38 (1) 35 Sam, David L & Berry, John W (2010) “Acculturation When Individuals and Groups of Different Cultural Backgrounds Meet” (Tiếp biến văn hóa cá nhân nhóm có tảng văn hóa khác biệt gặp nhau), Perspectives on Psychological Science, July 2010, (4) 36 Sauer, Carl Ortwin (1925) “The Morphology of Landscape”, University of California Publications in Geography 2, p.20 37 Sở Nội vụ - Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh (2014) Báo cáo tình hình Phật giáo Nam tơng địa bàn tỉnh Trà Vinh 38 Thanh Hòa (2019) Trà Vinh hỗ trợ đồng bào dân tộc Khmer nâng cao đời sống, https://dantocmiennui.vn, truy cập ngày 22/6/2019 39 Tiền Văn Triệu Lâm Quang Vinh (2015) Lễ hội truyền thống người Khmer Nam Bộ Nxb Khoa học Xã hội 40 Tỉnh ủy Trà Vinh (1992) Nghị số 01-NQ/TU phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc Khmer, Trà Vinh 41 Tỉnh ủy Trà Vinh (1995) Lịch sử tỉnh Trà Vinh, Tập 1, Trà Vinh 42 Tỉnh ủy Trà Vinh (2003) Nghị số 06-NQ/TU phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc Khmer, Trà Vinh 25 43 Tỉnh ủy Trà Vinh (2011) Nghị số 03-NQ/TU phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc Khmer, Trà Vinh 44 Trần Hồng Liên (2015) Sự chuyển đổi tôn giáo người Khmer tỉnh Trà Vinh, https://thuvienhoasen.org, truy cập ngày 22/6/2019 45 Trần Hồng Liên (2018) Chuyển đổi tái chuyển đổi tôn giáo người Khmer Tây Nam Bộ (kỷ yếu hội thảo quốc gia) Nxb Khoa học Xã hội 46 Trần Quốc Vượng chủ biên (1998) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục 47 Trần Ngọc Khánh (2011) “Mấy sở tiếp cận lý thuyết nghiên cứu văn hóa” www.vanhoahoc.edu.vn 48 Trần Ngọc Thêm.(1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 49 Trần Ngọc Thêm (2004) Tìm sắc văn hóa Việt Nam Cái nhìn hệ thống loại hình In lần thứ 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Trần Ngọc Thêm (2014) Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ Nxb Văn hóa Văn nghệ 51 Trần Ngọc Thêm (2014) Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 52 Trần Ngọc Thêm (2016) Hệ giá trị Việt Nam, từ truyền thống đến đại đường tới tương lai Nxb Văn hóa – Văn nghệ 53 Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch tỉnh Trà Vinh (2015) Bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer, https://www.dulichtravinh.com.vn, ngày truy cập 09/4/2019 54 Trường Lưu chủ biên (1993) Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long Nxb Văn hóa Dân tộc 26 55 Trương Thị Kim Thủy (2018) Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Khmer lễ hội cúng trăng phát triển bền vững Tây Nam Bộ nay, kỷ yếu hội thảo quốc gia, Nxb Khoa học Xã hội 56 Ủy Ban Nhân dân huyện Trà Cú (2018) Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2018 xây dựng kế hoạch năm 2019 phịng nơng nghiệp - phát triển nơng thơn huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 57 Ủy Ban Nhân dân xã Ngọc Biên huyện Trà Cú (2018) Báo cáo tình hình thực Nghị Hội đồng Nhân dân xã năm 2018 phương hướng thực nhiệm vụ 2019 58 Ủy Ban Nhân dân xã Tân Hiệp huyện Trà Cú (2018) Báo cáo tình hình thực Nghị Hội đồng Nhân dân xã năm 2018 phương hướng thực nhiệm vụ 2019 59 Võ Công Nguyện (2012) Một số vấn đề phát triển tộc người thiểu số vùng Tây Nam Bộ Nxb Khoa học - Xã hội 60 Vương Hoàng Trù Phú Văn Hẳn (2012) Một số vấn đề dân tộc tôn giáo Nam Bộ phát triển Nxb Khoa học Xã hội

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w