1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về nữ quyền trong sách báo nam bộ đầu thế kỉ xx công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 810,64 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/ BỘ MƠN: VĂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình QUAN NIỆM VỀ NỮ QUYỀN TRONG SÁCH BÁO NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Bùi Trọng Thùy Linh, Lớp Văn 4A, Khóa 2011-2015 Thành viên: Võ Trần Thùy Trâm, Lớp Văn 4B, Khóa 2011 – 2015 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Hồ Khánh Vân, Lý luận phê bình văn học, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân vă MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Phạm vi đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài: CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN Ở NAM BỘ 1.1 Nữ quyền luận phương Tây 1.1.1 Chủ nghĩa nữ quyền Pháp – Cái nôi phong trào nữ quyền phương Tây 1.1.2 Lịch sử ba phong trào nữ quyền tiêu biểu 1.1.3 Phê bình nữ quyền 10 1.2 Tư tưởng nữ quyền Việt Nam 13 1.3 Sự đời lý thuyết nữ quyền Nam Bộ 18 1.3.1 Nền móng hình thành ý thức nữ quyền 18 1.3.2 Những nhà tiên phong 21 Tiểu kết 23 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ PHỤ NỮ TRÊN CÁC BÁO CHÍ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX 25 2.1 Quan niệm chung danh nhân 26 2.2 Sự đấu tranh phụ nữ 30 2.3 Phụ nữ với học vấn 31 2.4 Phụ nữ với văn học 36 2.5 Phụ nữ gia đình 43 2.6 Phụ nữ xã hội 51 2.7 Phụ nữ với đạo đức 60 Tiểu kết 65 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC HỌC GIẢ TIÊU BIỂU 67 3.1 Phan Bội Châu 68 3.2 Phan Khôi 71 3.3 Nguyễn Thị Kiêm 81 3.4 Đặng Văn Bảy 87 Tiểu kết 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đây đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Phong trào nữ quyền xuất Việt Nam ảnh hưởng phong trào nữ quyền Châu Âu toàn giới Thời kỳ giao thoa đầu kỷ XX giúp tư tưởng dễ dàng xâm nhập vào nước ta tiếp thu cách linh hoạt nhà nữ quyền, đặc biệt phụ nữ Nữ quyền luận du nhập vào nước ta không tiếp cận đến đường trị mà cịn chạm vào văn học nước ta Một tượng văn học đời, có chỗ đứng vững tiến trình văn học Việt Nam từ cổ chí kim văn học nữ lưu Song song đó, khuynh hướng phê bình nảy sinh bên cạnh hướng phê bình trước – phê bình nữ quyền, tiếp cận tác phẩm văn học nữ bình diện giới Tiến hành nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn đóng góp nguồn tài liệu đáng kể cho trình nghiên cứu văn học Nam Bộ sau này, nữa, khẳng định lần vai trò quan trọng người phụ nữ đời sống xã hội gia đình mà lâu bị lãng qn Cơng trình chúng tơi có ba phần Chương một, chúng tơi khái quát sở lý thuyết quan trọng có tính chất tảng Cơng trình dựa lý thuyết nữ quyền đời Châu Âu mà nôi nước Pháp Mẹ đẻ thuyết trước hết Virgina Woolf Simon de Beauvoir, sau tác giả khác Kristeva, Irigaray, Cixious,…Tất họ đứng khía cạnh giới để bênh vực cho quyền lợi phụ nữ khẳng định chế độ phụ quyền khiến nữ giới bị xem hình ảnh “người đàn ơng bất tồn”, xếp vào thứ hai sau nam giới Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi trình bày cụ thể ba giai đoạn phong trào đấu tranh nữ quyền Giai đoạn một: Tiên phong nữ quyền nguyên sơ Giai đoạn hai: Nữ hành Giai đoạn 3: Lý thuyết nữ quyền Phương pháp phê bình văn học góc nhìn nữ quyền làm rõ qua hướng tiếp cận giới, diễn ngơn, hình tượng, tính nữ,… So với Châu Âu, tư tưởng nữ quyền Việt Nam mờ nhạt, chưa định hình rõ rệt Đầu kỷ XX, phê bình nữ quyền Việt Nam đơn viết nữ thi sĩ, trí thức quan tâm đến phụ nữ văn học trình bày quan điểm vấn đề văn học, xã hội phụ nữ Những viết cịn bình dân, chưa mang tính chun mơn lý luận cao Vì nói, tư tưởng nữ quyền Việt Nam chưa xuất Phong trào nữ quyền Việt Nam đầu kỷ XX ý thức trở lại người kỷ vai trò nữ giới xã hội gia đình Quan niệm nữ quyền Nam Bộ lớn mạnh nhanh chóng nhờ đường báo chí in ấn Thơng qua báo tạp chí, cơng trình nghiên cứu dài sau bắt đầu đời, nêu cao dân trí, cổ vũ tinh thần nhà nữ quyền trẻ Nhờ báo chí, chị em phụ nữ có điều kiện đọc hiểu nhận thức vị trí khơng phần quan trọng xã hội Chính điều thúc đẩy cho phong trào nữ quyền ngày lớn mạnh Báo Phụ nữ tân văn tờ báo phụ nữ lớn mạnh Nam Bộ lúc Các tác giả tiên phong cho phong trào nữ quyền hầu hết có viết trình bày quan điểm Phan Bội Châu, Phan Khôi, Đạm Phương, Nguyễn Thị Kiêm,… Chương hai, chúng tơi tập trung tóm tắt quan điểm nữ quyền thông qua viết thuộc báo: Phụ nữ tân văn, Lục tỉnh tân văn, Tạp chí Trong khuê phòng Do khả tiếp cận tài liệu bị hạn chế, chúng tơi khảo sát tờ báo Trong trình tổng hợp, danh sách báo thống kê rõ ràng Quan niệm nữ quyền đầu kỷ XX đa phần tập trung vào vấn đề: đấu tranh phụ nữ, gia đình, trị - xã hội, văn học, đạo đức, học vấn Đa phần viết nhà đấu tranh cho nữ quyền đứng lên trình bày ý kiến kêu gọi ủng hộ đơng đảo dân chúng Nhưng có viết ý kiến đóng góp bạn đọc Các ý kiến vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, vấn đề gặp phải cá nhân đồng ý với phong trào đấu tranh phụ nữ Có ý kiến đồng tình, có ý kiến phản đối Những nhà tiến bị nhà thủ cựu đả phá Hai luồng ý kiến trái chiều liên tục đối chọi số báo Nhìn chung phụ nữ đầu kỷ XX phải người phụ nữ tiến phụ nữ thời phong kiến Họ khơng nên có đời sống khép kín xó bếp hay quẩn quanh với bốn tường mà phải có giao tiếp với giới bên ngồi, có hiểu biết lĩnh để nuôi dạy lo lắng cho chồng Tuy nhiên, họ phải giữ lễ nghi, chuẩn mực phận nhi nữ Các hủ tục định kiến dù có hà khắc đến đâu, khiến người phụ nữ muốn buông bỏ đến phá hủy cách triệt đề Chương ba, chúng tơi tóm tắt quan niệm nữ quyền bốn nhà tư tưởng tiêu biểu giai đoạn đầu kỉ XX Nam gồm Phan Bội Châu, Phan Khôi, Nguyễn Thị Kiêm Đặng Văn Bảy Qua thấy quan tâm sâu sắc vấn đề nhiều nhà tư tưởng giai đoạn này, lòng họ người phụ nữ tư tưởng mẻ Tư tưởng họ hướng tới xã hội công với nam nữ bình đẳng người phụ nữ hưởng quyền lợi ngang với nam giới Bên cạnh đó, với trình bày có khoa học, đưa dẫn chứng rõ ràng, cụ thể, đánh giá vấn đề từ nhiều phía khiến cho luận điểm họ trình bày cách có thuyết phục độc giả Về bản, tư tưởng học giả nằm dòng chảy tư tưởng quan tâm đến vấn đề nữ quyền nước ta, cho thấy tinh thần dân chủ bình đẳng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự thống trị nam quyền ăn sâu vào tiềm thức lớp phụ nữ từ lâu, khiến cho bao hệ phụ nữ từ xưa đến trở nên quen thuộc xem điều tất yếu sống rằng: thân phận nữ giới thân phận thấp kém, bị lệ thuộc nam giới Tuy nhiên, khát khao đấu tranh đòi lẽ công tồn âm ỉ họ, chờ hội để lật ngược ván bài, giành lại vị trước họ Thế kỷ XX Nam Bộ, ảnh hưởng văn minh tạo điều kiện thuận lợi cho “một nửa giới” đứng lên giành lấy nữ quyền Nữ quyền luận nhờ mà đời khơng đời sống mà văn học Tiếp nối từ chủ nghĩa nữ quyền phương Tây, tư tưởng nữ quyền Nam Bộ nằm tiến trình phát triển văn học giới Phong trào nữ quyền phương Tây manh nha từ kỷ XVIII ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội trước với tác giả lớn Olemoe de Coarges, Marry Wollstonecràft1, Alexandre Dumas2 Tuy nhiên, hoàn cảnh khác nhau, tư tưởng có chuyển hóa hấp thu khác Dù khơng hình thành nên hệ tư tưởng nữ quyền riêng cho hay xác lập tảng tư tưởng cho phát triển văn học với nữ quyền luận phương Tây, văn học nữ lưu đời, thúc đẩy phát triển bước đầu lý luận – phê bình nữ quyền Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu vấn đề nữ quyền Nam Bộ phần xem xét tiến triển văn học giới Sáng tác văn chương đến trước, phê bình văn học đến sau Từ nở rộ sáng tác tác giả nữ văn học nữ lưu đầu kỷ XX Huỳnh Thị Bảo Hòa, Manh Manh nữ sĩ, Phan Thị Bạch Vân, Sương Nguyệt Anh, , phê bình văn học mang âm hưởng nữ quyền Việt Nam đời khai thác yếu tố giới văn xi, đề cao vị trí người phụ nữ, giành lại bình đẳng họ Marry Wollstonecràft (1759-1797) nhà văn người Anh, nhà triết học người ủng hộ nữ quyền Alexandre Dumas (1802-1870) nhà văn Pháp tiếng với tiểu thuyết “Ba chàng lính ngự lâm”, “Bá tước Monte Cristo” 2 văn học Các lý luận báo chí vấn đề phụ nữ chiếm số lượng gần nửa tổng thể vấn đề xã hội khác Những học giả, danh nhân bày tỏ quan điểm cá nhân quyền người phụ nữ xã hội văn học Như vậy, nói vấn đề quan tâm vào đầu năm 1900 Dù vấn đề có tính cấp tiến, số học giả theo quan niệm bảo thủ sức phản bác Nữ quyền luận đời du nhập vào giáo dục Việt Nam giải phóng đơng đảo phụ nữ khỏi vịng xiềng xích nam quyền, bung nở tài nữ kiệt bị kiềm hãm chế độ cũ Chính vậy, số học Phan Khôi, Phan Bội Châu sức bảo vệ nữ quyền Nhưng số nhà thủ cựu cho phụ nữ có hạn chế riêng họ mà hết học vấn tính nên khơng thể đứng ngang hàng với nam giới Những ý kiến trái ngược làm nảy sinh mâu thuẫn ngả ngũ Bởi lý trên, nghiên cứu tập trung khai thác quan niệm nữ quyền từ nhà trí giả, danh nhân nhà phê bình uy tín, xếp chúng theo hệ thống định, sở hình thành nên quan điểm Với đầu tư này, chúng tơi hi vọng làm sáng tỏ quan niệm hệ vấn đề nữ quyền, ý kiến tích cực tiêu cực, đồng thời khẳng định lại vị trí, vai trị nữ giới đời sống xã hội lực họ văn học tương quan với nam giới Lịch sử đề tài Phải nói có nghiên cứu vấn đề phụ nữ giai đoạn đầu kỷ XX Luận văn Thạc sĩ “Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước 1945” TS Đặng Thị Vân Chi số hoi đề tài có giá trị Bà nhận thấy phụ nữ chiếm nửa xã hội Vì thay đổi mặt kinh tế - văn hóa – trị chế độ thực dân ảnh hưởng khơng nhỏ đến phụ nữ Đó lý dẫn đến hướng nghiên cứu Để thực đề tài mình, tác giả chia thời gian trước 1945 làm hai thời kỳ nhỏ hai chương Chương vấn đề phụ nữ từ đầu kỷ XX đến 1929 Chương giai đoạn từ 1929 đến trước 1945 Ở chương 2, Đặng Thị Vân Chi tập trung trình bày hai loại quan điểm cấp tiến thủ cựu nhà nữ quyền vấn đề phụ nữ Những nhà thủ cựu cho vị trí phụ nữ gia đình họ có nhiệm vụ làm tốt vai trị mẹ hiền, vợ thảo Chính mà họ kịch liệt đả kích phong trào nữ quyền giải phóng phụ nữ, cho nguyên nhân làm suy đồi đạo đức xã hội Bà đặc biệt quan tâm đến quan điểm Nguyễn Ái Quốc Người hướng tới phụ nữ lao động chế độ thực dân họ người phải chịu nhiều thiệt thịi, bất cơng Ở chương 3, Bà cho thấy biến chuyển tích cực giới nữ tác động phong trào nữ quyền Qua tờ báo tiếng Việt khảo sát, Tiến sĩ thay đổi nhận thức phụ nữ địa vị thân phận gia đình ngồi xã hội Ngồi cịn có cơng trình hai học giả người nước ngồi David Marr với “Vietnamese Tradition on Trial 1920 – 1945” (Truyền thống Việt Nam thử thách 1920 – 1945) Shawn Mc Hale với “Printing and power: Vietnamese Debates over Women’s Place in Society, 1918 – 1934” (Ấn phẩm quyền lực: Các thảo luận Việt Nam xung quanh vấn đề vị trí người phụ nữ xã hội 1918 – 1934) Trong sách David Marr có chương 5, “Women question” (Những vấn đề phụ nữ) đánh giá cao có nhận xét đắt tinh tế Ơng có nhìn nhận trở lại vai trị địa vị người phụ nữ xã hội Việt Nam Chính từ đó, ơng quan niệm áp lực với phụ nữ khác khác biệt giai cấp nhìn chung họ chịu ảnh hưởng mức Đây ngun nhân dẫn đến phong trào đấu tranh phái nữ Bên cạnh đó, David Marr quan tâm đến đời báo nữ giới quan điểm đấu tranh họ3 Dựa quan điểm David Marr, Shawn McHale thực luận văn so sánh viết xuất báo Nữ giới chung Phụ nữ tân văn Ông nhận định Nữ giới chung đề cập tới vấn đề nam nữ bình quyền khuôn khổ kiểm duyệt thực dân Pháp Trong đó, báo Phụ nữ tân văn chủ trương lập hoạt động xã hội cho phụ nữ, dấn thân vào tranh luận sơi nhằm mục đích giải phóng phụ nữ Điểm quan trọng luận văn Shawn McHale phân tích phương thức quần chúng tiếp cận với văn Để lý giải điều này, ơng tập trung trình bày đời báo chí văn hóa in ấn, mối quan hệ độc giả với chữ in thay đổi quan niệm quyền lực trước lưu thơng gia tăng chữ in4 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu, trước hết, mong muốn đem lại nhìn tổng quan, quan niệm nữ quyền thời kỳ giao thoa (1900 – 1930), đồng thời tìm hiểu quan niệm nữ quyền bao gồm tích cực tiêu cực, đời sống văn học Bên cạnh đó, chúng tơi tái lại lịch sử năm đầu kỷ XX , từ xác lập tư liệu hệ thống tác giả Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát, tổng thuật tồn báo chí, sách xuất tài liệu liên quan Nam Bộ đầu kỷ XX để thiết lập nên hệ thống quan niệm yếu nữ quyền giai đoạn này: Tìm kiếm phát tư liệu thể quan niệm nữ quyền Đặng Thị Vân Chi, Vấn đề phụ nữ n báo chí tiếng Việt trước 1945, 9/4/2010 http://chuyencuachi.blogspot.com/2010/04/1-phu-nu-la-mot-nua-xa-hoi-lich-su-phu.html Shawn Mc Hale, In ấn quyền lực: Những tranh luận Việt Nam địa vị đàn bà xã hội, 1918 – 1934, 7/7/2013 - Nêu phân tích sở quan niệm ấy, quan niệm phản bác (nếu có), đánh giá tính cấp tiến quan niệm Tìm hiểu số tác giả tiêu biểu, học giả có đóng góp đáng kể cho lý luận – phê bình mang âm hưởng nữ quyền Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu đề tài, thực phương pháp sau: - Phương pháp phân tích: đánh giá, bình luận lý luận, phê bình tư tưởng nữ quyền văn học Nam Bộ đầu kỷ XX - Phương pháp thống kê: sau q trình khảo sát báo chí Nam Bộ đầu kỷ XX, tổng hợp, phân loại cách lập bảng thống kê chi tiết gồm yếu tố sau: tên tờ báo, tên báo, ngày phát hành, số báo, tác giả, ghi cần thiết Phạm vi đề tài Vì đề tài nghiên cứu hướng đến văn học miền Nam đầu kỷ XX nên ý đến sách báo xuất Nam Bộ vào khoảng thời gian từ 1900 đến thập niên 1930, hồn tồn khơng khảo sát viết đời sau khoảng thời gian Thống kê cho thấy có khoảng 200 tờ báo Nam Bộ giai đoạn Tuy nhiên, hạn chế việc kiếm tài liệu miền Nam nay, chúng tơi khảo sát tư liệu ba tờ báo sau số báo phụ khác: Phụ nữ tân văn (1929-1934) Lục tỉnh tân văn (1907-1908) Trong khuê phòng (1935-1936) Các viết được khảo sát thuộc lĩnh vực lý luận – phê bình văn học, khơng tính đến sáng tác văn học nữ lưu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: đóng góp nguồn tư liệu mang tính tảng cho trình nghiên cứu tiến trình phát triển lý luận – phê bình nữ quyền Việt Nam 118 phải chán đời Cô Nguyệt Hồng tu 89 Phụ nữ tân văn 120 25/2/1932 Ý kiến độc giả: Phụ Hải Đường nữ ta nên bớt xa xỉ 90 Phụ nữ tân văn 120 25/2/1932 Chị em ta T L không giáo 91 92 Phụ nữ tân văn Phụ nữ tân văn 121 121 3/3/1932 3/3/1932 Ý kiến độc giả Nguyện ấn đề hoan thai Lệ Xuân Trời, Vua với đàn S T Thị bà gái 93 Phụ nữ tân văn 122 10/3/1932 Lòng quốc P.N.T.V phụ nữ 94 Phụ nữ tân văn 123 17/3/1932 Sự giao tế đàn P.N.T.V ông đàn bà: Thế cho khỏi sanh bậy bạ? 95 Phụ nữ tân văn 124 24/3/1932 Con mắt thấy V A chị em ta tân hóa nào? 96 Phụ nữ tân văn 124 24/3/1932 Ý kến độc giả: Cái Thanh Ngôn Dịch 119 hại phụ nữ đánh 97 Phụ nữ tân văn 126 7/4/1932 Chị em ơi! Ta phải P.N.T.V tán thành cho đấu xão nữ công ta 98 Phụ nữ tân văn 126 7/4/1932 Nữ quốc dân Nguyễn Đức Nhuận 99 Phụ nữ tân văn 126 7/4/1932 Tiếp lời cô Lệ Xuân Bích Nguyệt cách trừ lũ ong bướm 100 101 Phụ nữ tân văn Phụ nữ tân văn 126 127 7/4/1932 14/4/1932 Sự giao tế nam Thôn nữ Lê nữ xã hội Ngọc Cuộc đấu xảo nữ A Đ công Nam kỳ 102 Phụ nữ tân văn 128 21/4/1932 Luận điệu báo Quốc Công luận ngữ Saigon hội Phụ nữ (*) 103 Phụ nữ tân văn 128 21/4/1932 Phụ nữ với thể dục Kiều Oanh 120 104 Phụ nữ tân văn 129 28/4/1932 Nam nữ bình quyền P.N.T.V nhân tự Phụ nữ tân văn khơng có chủ trương ấy(*) 105 Phụ nữ tân văn 130 12/5/1932 Nữ lưu học hội P.N.T.V 106 Phụ nữ tân văn 130 12/5/1932 Sự phân cách nam Phan Khôi nữ tỵ hiềm(*) 107 Phụ nữ tân văn 130 12/5/1932 Pháp luật P.N.T.V phụ nữ 108 Phụ nữ tân văn 131 26/5/1932 Cơ Ngọc Thanh nói P.N.T.V vấn đề đàn bà việc Dục Anh (*) 109 Phụ nữ tân văn 131 26/5/1932 Cơ Nguyễn Thị P.N.T.V Kiêm nói vể vấn đề nữ lưu văn học (*) 110 Phụ nữ tân văn 131 26/5/1932 Cô Bùi Thị Út nói vấn đề nữ lưu thể dục P.N.T.V 121 111 Phụ nữ tân văn 131 26/5/1932 Bà Phan Văn Gia P.N.T.V nói phụ nữ giải phóng (*) 112 Phụ nữ tân văn 132 2/6/1932 Thái độ báo P.N.T.V trước sau hội chợ phụ nữ 113 Phụ nữ tân văn 132 2/6/1932 Bình luận nữ công P.N.T.V hội chợ phụ nữ vừa 114 Phụ nữ tân văn 132 2/6/1932 Cô Ngọc Thanh nói P.N.T.V vấn đề đàn bà việc Dục Anh 115 Phụ nữ tân văn 132 2/6/1932 Đàn bà đời với Docteur Phạm tánh hay làm tốt 116 117 Phụ nữ tân văn Phụ nữ tân văn 133 133 9/6/1932 9/6/1932 Cái bề trái P Nguyễn phụ nữ vận động Hữu Luong Chị em ta phải có P.N.T.V trí xét đốn 118 Phụ nữ tân văn 135 22/6/1932 Chị em Nam Vang nào? Cô Nga 122 119 Phụ nữ tân văn 136 30/6/1932 Sự khổ não với đời Thiếu Sơn người 120 Phụ nữ tân văn 158 7/7/1932 Lòng tự chị P.N.T.V em 121 Phụ nữ tân văn 158 7/7/1932 Vấn đề phụ nữ giải phóng với Phan Khơi nhân sinh quan 122 Phụ nữ tân văn 158 7/7/1932 Việc nữ lưu giáo Nguyễn dục phải trọng Ánh đàng xã hội (*) 123 Phụ nữ tân văn 159 14/7/1932 Phụ nữ với hán P.N.T.V văn(*) 124 Phụ nữ tân văn Sự vợ chồng ly dị P.N.T.V nước Phôlôn 125 Phụ nữ tân văn 160 21/7/1932 Vấn đề phụ nữ giải phóng với Phan Khơi nhân sanh quan 126 Phụ nữ tân văn 162 4/8/1932 Trong nam nữ giao tế ta phải lấy làm mục đích? P.N.T.V Thị 123 127 Phụ nữ tân văn 162 4/8/1932 Vấn để phụ nữ giải phóng với Phan Khơi nhân sanh quan 128 Phụ nữ tân văn 163 11/8/1932 Quyền tuyển cử L Đ đàn bà 129 130 Phụ nữ tân văn Phụ nữ tân văn 164 167 18/8/1932 8/9/1932 Thanh niên luận Khắc đàm P.H.A Đối với việc hôn P.N.T.V nhân gái, sau cha mẹ nên nào? 131 Phụ nữ tân văn 167 8/9/1932 Nửa tiếp B.T.M chuyện với Cô Tú Nguyễn Thị Châu (*) 132 Phụ nữ tân văn 169 22/9/1932 Nửa tiếp B.T.M chuyện với bà Phan Văn Gia 133 Phụ nữ tân văn 170 29/9/1932 Cái chức vụ đàn bà T.V Minh 124 văn minh nhân loại 134 Phụ nữ tân văn 171 6/10/1932 Chị em ta nên tìm chồng theo P.N.T.V cách nào? 135 Phụ nữ tân văn 172 13/10/1932 Vấn đề hoại thai Việt Đức 136 Phụ nữ tân văn 173 20/10/1932 Phụ nữ Việt Nam P.N.T.V đường văn học 137 Phụ nữ tân văn 174 27/10/1932 Chị em nữ học sinh P.N.T.V nên mặc áo dài phải 138 Phụ nữ tân văn 177 17/11/1932 Lớp dạy nữ công P.N.T.V trường Đất Hộ 139 140 Phụ nữ tân văn Phụ nữ tân văn Số 1933 Những bước đường xuâ phụ nữ trải qua n năm 1932 193 30/3/1933 Sự giao tế đàn P.N.T.V P.N.T.V bà Pháp Việt 141 Phụ nữ tân văn 208 20/7/1933 Chị em ta P.N.T.V sức phản động 142 Phụ nữ tân văn 214 31/8/1933 Văn sĩ với phụ nữ P.N.T.V 125 143 Phụ nữ tân văn 230 04/01/1934 Nữ sĩ Việt Nam 144 Phụ nữ tân văn 235 22/3/1934 Cũng lại Thiếu Sơn câu Đồng chuyện “Nam ngoại nữ nội” 145 Phụ nữ tân văn 235 22/3/1934 Thờ chồng nuôi Hoàng Tân Dân 146 Phụ nữ tân văn 239 26/4/1934 Ý kiến Nguyễn bà Văn Nguyễn Thị Kiêm Nguyện (*) 147 Phụ nữ tân văn 239 26/4/1934 Mẹ chồng nàng dâu P.N.T.V 148 Phụ nữ tân văn 239 26/4/1934 Luân lý bất công Nguyễn Đức Nhuận 149 150 Phụ nữ tân văn Phụ nữ tân văn 239 239 26/4/1934 26/4/1934 Chị em Nam Nguyễn Vang Kiêm Sự tự giao thiệp Kim Oanh Thị nam nữ quan hệ (*) 151 Phụ nữ tân văn 239 26/4/1934 Xu hướng nguyện vọng chị em học sanh Hoàng Dân Tân 126 Pháp 152 Phụ nữ tân văn 241 10/5/1934 Phụ nữ cần quan Đồng tâm đến vấn đề kinh tế chánh trị xứ 153 Phụ nữ tân văn 242 17/05/1934 Y phục phụ nữ P.N.T.V An Nam 154 Phụ nữ tân văn 242 17/05/1934 Thơ gửi lên Nam Manh Manh Vang 155 Phụ nữ tân văn 242 17/05/1934 Con gái Tuyết Thanh quyền biểu lộ thương yêu 156 Phụ nữ tân văn 247 21/6/1934 Báo giới An Nam P.N.T.V phụ nữ vận động 157 Phụ nữ tân văn 247 21/6/1934 Dư luận đàn Minh Nguyệt ông phụ nữ (*) 158 Phụ nữ tân văn 248 28/6/1934 Phương diện P.N.T.V 127 đàn bà 159 160 Phụ nữ tân văn Phụ nữ tân văn 248 248 28/6/1934 28/6/1934 Hiện tượng nam Nguyễn hóa Nhuận Phụ nữ Nam Vang T.V.B Đức chức nghiệp 161 Phụ nữ tân văn 248 28/6/1934 Mái tóc phụ nữ Tam Hữu tương lai 162 Phụ nữ tân văn 252 2/8/1934 Bợ đỡ đàn bà P.N.T.V 163 Phụ nữ tân văn 252 2/8/1934 Hội phụ nữ túc cầu Phan Cái Vồn trả lời Sữu 164 Phụ nữ tân văn 258 13/9/1934 Phong hóa suy đồi P.N.T.V 165 Phụ nữ tân văn 261 4/10/1934 Cuộc vận động P.N.T.V Khắc phụ nữ An Nam 166 Phụ nữ tân văn 264 25/10/1934 Ảnh hưởng P.N.T.V khủng hoảng gia đình 167 Phụ nữ tân văn 264 25/10/1934 Con gái xa (*) Nguyễn Đức Nhuận 168 Phụ nữ tân văn 267 22/11/1934 Tiến lên, chị em Nguyễn Ba kỳ Nhuận Đức 128 169 Phụ nữ tân văn 267 22/11/1934 Tâm lý đàn ông Diệu Khanh 170 Lục tỉnh tân 21/11/1907 Đáp Nguyễn Quang Vợ Xõn văn Trường tiên sinh chi tử 171 172 Lục tỉnh tân văn Lục tỉnh tân văn 28/11/1907 Minh tu phụ đức Tước nguyên, T.Q.V trừ tệ 28/11/1970 Phụng đáp (Nguyễn Thiếm Quang Trường chi kính đáp Cựng luận) 173 Lục tỉnh tân văn 9/1/1908 Phụng đáp Lê Thị Cholon, Sảnh Nơng cổ mín Thiếm Cựng đàm 174 Lục tỉnh tân văn 11 23/11/1908 Ái nhơn kỷ Thudaumot, Nguyễn Thị Phải ký 175 176 177 Lục tỉnh tân văn Lục tỉnh tân văn Lục tỉnh tân văn 15 27/1/1908 Đãi dưởng phụ nữ Trò – Lổ ký 15 27/1/1908 Vọng phu Bùi Thị Trà 24 9/4/1908 Khuê oán Long Nguyễn khẩu, Thị 129 Mưu Nhị thập linh tự thán 178 Lục tỉnh tân văn 25 7/5/1908 Hiền nữ động phu Long thượng, tâm Trương – đăng – Mẹo 179 Lục tỉnh tân văn 26 14/5/1908 Phụ nữ giáo khoa tự Vân, Mai, Nguyễn – đồng – Tác 180 Lục tỉnh tân văn 27 21/5/1908 Phụ nữ giáo khoa tự Vân, (tiếp theo) Nguyễn Mai, – đồng – Tác 181 Lục tỉnh tân văn 28 28/5/19808 Phụ nữ giáo khoa tự Vân, (tiếp theo) Nguyễn Mai, – đồng – Tác 182 Lục tỉnh tân văn 29 4/6/1908 Phụ nữ giáo khoa tự Vân, (tiếp theo) Nguyễn Mai, đồng – Tác 183 Lục tỉnh tân văn 31 18/6/1908 Phụng đáp chị Diệu Huỳnh hà (Bán nem Mỹ - Phạm anh tho) – 130 184 Lục tỉnh tân văn 31 18/6/1908 Phụ nữ giáo khoa tự Vân, Mai, (tiếp theo) Nguyễn – đồng – Tác 185 186 Lục tỉnh tân văn 32 Lục tỉnh tân văn 33 25/6/1908 2/7/1980 Dữ phụ nhơn lý Tước nguyên luận hạ sỉ XX Sự học có ích Mai xuân – Gia đốn kỉnh Mỷ - thạnh Bảo thuận Bến tre 187 Lục tỉnh tân văn 34 9/7/1908 Phụ nữ giáo khoa tự Vân, (tiếp theo) Nguyễn Mai, – đồng – Tác 188 189 Lục tỉnh tân văn 34 Lục tỉnh tân văn 39 9/7/1908 Khuyến phu tớn JLa – ma Huề thượng ký 13/8/1980 Cách Nhựt Bổn thị Gitbert Chiếu đờn bà Lượcd ịch trog nhựt trình Echo de Chème 190 Lục tỉnh tân văn 39 13/8/1908 Gái hiền dạy em trai nên ỳ Chủ bút 131 191 Lục tỉnh tân văn 42 3/9/1908 Khuyến nữ nhi háo Mỷ Bảo học thuận Bến tre Mai xuân gia 192 193 194 195 Lục tỉnh tân văn 44 17/9/1908 Gái hiền giữ lòng Chủ bút Lục tỉnh tân văn Lục tỉnh tân văn 44 17/9/1908 Nàng dâu mụ gia 49 22/10/1908 Giáo huấn trường Trong khuê 9/1934 Phụ nữ với xã hội Trong phòng khuê 10/1934 Phụ Trong phòng Trong phòng khuê 14 3/1935 Làm dâu Lâm Tú Hoa khuê 16 5/1935 Cô gái Nguyễn Trong phịng kh Trong phịng kh trung tín Lê Bác Ái tiểu học đất Hộ phòng 196 197 198 199 200 nữ ta với Mộng Nguyệt “nghề” đánh bạc Thị Dung 17 6/1935 Cô gái Nguyễn Thị Dung 18 7/1935 Tứ đức cô gái Nguyễn Dung Thị 132 201 202 203 204 205 206 Trong phòng khuê 22 10/1935 Phụ nữ với nghề Trong phòng khuê Trong phịng Trong phịng kh 24 12/1935 Giải phóng Xn hịa kh 27 2/1936 Giải phóng Đặng Trong phịng Trong phịng kh 30 5/1936 Nữ cơng kh 36 7/1936 Lối ăn mặc Sài báo 23 Tân phụ nữ phong tục nước nhà Anh Gòn nỗi thiệt thòi chị em Tỉnh 207 208 Trung Nguyệt Trong phòng khuê Trong phòng khuê 37 8/1936 Giá trị người gái 64 10/1937 Giải phóng phụ nữ Dung Ngọc

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w