Phương pháp hoạt động nhóm thảo luận nhóm trong thực tiễn dạy học tại trường đại học khxhnv tp hcm đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2008
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
601,59 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – NĂM 2008 PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM - THẢO LUẬN NHÓM TRONG THỰC TIỄN DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP HCM Chủ nhiệm đề tài: PHẠM ĐỨC TUN SV KHOA GIÁO DỤC Khóa 2005-2009 TP HỒ CHÍ MINH-2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – NĂM 2008 PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM - THẢO LUẬN NHÓM TRONG THỰC TIỄN DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP HCM Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN THỊ HẢO Chủ nhiệm đề tài: PHẠM ĐỨC TUYÊN Sv khoa Giáo dục khóa 2005-2009 Các thành viên: LÊ DUY THÁI Sv khoa Giáo dục khóa 2005-2009 GIA THỊ PHƯƠNG THÚY Sv.khoa Giáo dục khóa 2005-2009 LÊ THỊ THANH THỦY Sv khoa Giáo dục khóa 2005-2009 GIA THỊ THU TRANG Sv khoa Giáo dục khóa 2005-2009 TP HỒ CHÍ MINH-2008 Các chữ viết tắt: DHĐH: Dạy học đại học ĐH KHXH&NV TP HCM: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh GDĐH: Giáo dục đại học GV: Giảng viên PPDH: Phương pháp dạy học PP HĐN-TLN: Phương pháp hoạt động nhóm – thảo luận nhóm SV: Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 SINH VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.2.1 Khái niệm sinh viên 1.2.2 Hoạt động học tập sinh viên đại học .10 1.3 CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC .11 1.3.1.Hoạt động dạy học 11 1.3.2 Mục tiêu dạy học đại học 12 1.3.3 Nội dung dạy học đại học 13 1.3.4 Phương pháp dạy học đại học 14 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM - THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC 16 1.4.1 Khái niệm PP TLN-HĐN dạy học đại học 16 1.4.2 Đặc điểm PP HĐN-TLN 16 1.4.3 Cách thức tiến hành vai trò GV, SV PP HĐN-TLN 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PP HĐN-TLN TRONG THỰC TIỄN DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TP.HCM 21 2.1 VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TP HCM 21 2.2 NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA GV ĐỐI VỚI PP HĐN-TLN .22 2.2.1 Nhận thức GV SV vai trò PP HĐN-TLN dạy học đại học: 22 2.2.2 Thái độ GV việc áp dụng PP HĐN-TLN trình dạy học đại học 26 2.3 MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HĐN-TLN TRONG THỰC TIỄN DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV TP HCM .28 2.3.1 Mức độ thường xuyên áp dụng phương pháp HĐN-TLN GV: 28 2.3.2 Đánh giá GV mức độ quan trọng số họat động việc tiến hành PP HĐN-TLN 31 2.3.3 Đánh giá GV yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc áp dụng PP HĐN-TLN: 33 2.4 ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TP.HCM VỀ VIỆC ÁP DỤNG PP HĐN-TLN TRONG GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC : 43 2.4.1 Đánh giá SV vai trò PP HĐN-TLN dạy học đại học: 43 2.4.2 Hứng thú SV PP HĐN-TLN: 45 2.4.3 Mức độ tích cực tham gia SV PP HĐN-TLN: 46 2.5 ĐÁNH GIÁ CỦA GV VÀ SV VỀ HIỆU QUẢ CỦA PP HĐN-TLN: 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC .60 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI chứng kiến thay đổi mạnh mẽ đa dạng văn hoá, bùng nổ thông tin, kiến thức công nghệ cao Những tiến xã hội mang lại hội kèm thách thức, tạo sức ép cho hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng phải có thay đổi việc đào tạo cung cấp cho xã hội lực lượng lao động với phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu xã hội đại Vai trò người dạy người học trình dạy học trường đại học có thay đổi nhằm đáp ứng với yêu cầu đào tạo ngày cao trường đại học Việc học tập sinh viên (SV) không thụ động tiếp thu giảng mà phải tham gia tích cực vào giảng, phát huy vai trị chủ thể lớp học Vì vậy, bên cạnh việc đổi nội dung cần có đổi PPDH Một trọng tâm việc đổi phương pháp dạy học hướng vào người học, phát huy tính tích cực khả sáng tạo họ Người học học tập thật phát triển tốt họ có hội hoạt động Tuy nhiên, học tập tri thức, kỹ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Do tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận nhóm có tác dụng to lớn việc tăng cường hoạt động SV, kích thích nỗ lực cá nhân Điều góp phần quan trọng việc hình thành người sáng tạo, có khả thích ứng cao với sống Có nhiều phương pháp dạy học tích cực hóa người học, phương pháp hoạt động nhóm, thảo luận nhóm (PP HĐN-TLN) giúp người học phát huy khả hợp tác làm việc nhóm, tinh thần đồn kết, khả sáo tạo, tư độc lập… Bên cạnh đó, học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong năm qua, việc thực đổi phương pháp dạy học, áp dụng PP HĐN-TLN trường ĐH KHXH&NV TP HCM cán giảng dạy nỗ lực tiến hành Tuy nhiên, hiệu mức độ thường xuyên áp dụng hoạt động tới đâu cịn chưa có câu trả lời xác đáng Vì vậy, nội dung đề tài “Phương pháp hoạt động nhóm, thảo luận nhóm thực tiễn dạy học trường ĐH KHXH&NV TP HCM” nghiên cứu đến việc tổ chức hoạt động nhóm, kết hợp hoạt động nhóm, thảo luận nhóm giảng dạy truờng nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác dạy học trường MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu việc áp dụng PP HĐN-TLN thực tiễn dạy học trường ĐH KHXH&NV TP HCM năm học 2007- 2008, qua đề xuất vài kiến nghị giúp cho giảng viên (GV), SV vận dụng có hiệu nữa, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận PP HĐN-TLN - Khảo sát thực trạng áp dụng PP HĐN-TLN GV trường ĐH KHXH&NV TP.HCM - Đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng PP HĐN-TLN ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu: thực trạng áp dụng PP HĐN-TLN giảng dạy trường ĐH KHXH&NV TP HCM 3.2 Khách thể nghiên cứu: đề tài thực khách thể khảo sát sau: + GV Khoa, Bộ môn trực thuộc trường + SV quy khóa: 2004, 2005, 2006, 2007 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4.1 Trong dạy học trường ĐH KHXH&NV TP.HCM PP HĐN-TLN GV áp dụng tương đối phổ biến nhiều môn học khác Tuy nhiên, hiệu việc áp dụng PP HĐN-TLN trường ĐH KHXH&NV TP HCM chưa cao 4.2 Mức độ thường xuyên tổ chức PP HĐN-TLN khác GV theo khối kiến thức giảng dạy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức PP HĐN-TLN dạy học GV trường ĐH KHXH&NV TP HCM GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài tiến hành nghiên cứu SV hệ quy GV trường ĐH KHXH&NV TP HCM - Trong đề tài xem HĐN-TLN phương pháp dạy học phối hợp hoạt động nhóm, thảo luận nhóm sinh viên - Đề tài khơng sâu tìm hiểu cách thức tiến hành PP HĐN-TLN hoạt động dạy học GV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tiến hành nghiên cứu, sưu tầm tài liệu (bài báo, tạp chí), cơng trình nghiên cứu liên quan làm sở lý luận đề tài 6.2 Điều tra bảng hỏi: có hai loại bảng hỏi chính: bảng hỏi dành cho GV bảng hỏi dành cho SV [Phụ lục 1.1 1.2] Phiếu hỏi thu từ 39 GV 131 SV quy Cụ thể: + 39 giảng viên (25 Thầy / 14 Cơ) + 131 SV quy đại diện cho SV khóa Mẫu SV có đặc điểm sau: + Về năm học: Năm Tần số Tỉ lệ % Năm 15 11.5 Năm 40 30.5 Năm 40 30.5 Năm 36 27.5 Tổng cộng 131 100 + Giới tính: 40 nam 91 nữ Điều tra bảng hỏi phương pháp đề tài 6.3 Phỏng vấn sâu cá nhân: thực sau có kết khảo sát Phỏng vấn sâu cá nhân thực chủ yếu GV nhằm thu thập thông tin làm sáng tỏ cho kết điều tra phiếu hỏi kết quan sát Phỏng vấn SV: thực số SV khóa nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu: mức độ tích cực, hứng thú, hài lịng họ PP HĐN-TLN, đánh giá SV hiệu PP HĐN-TLN Những thơng tin định tính thu từ phương pháp vấn sâu cá nhân GV, SV sử dụng phối hợp với liệu định lượng tiến hành phân tích vấn đề nghiên cứu 6.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: sử dụng trình nghiên cứu để có thơng tin bản, đầy đủ vấn đề nghiên cứu 6.5 Phương pháp quan sát: tiến hành quan sát việc áp dụng PP HĐN-TLN; quan sát điều kiện thực tế sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy trường ĐH KHXH&NV TP HCM trước khi triển khai nghiên cứu thức đề tài, để thu thập kiện sơ trình nghiên cứu Những thông tin sử dụng xây dựng đề cương nghiên cứu, bảng hỏi phân tích kết nghiên cứu 6.6 Phương pháp xử lý số liệu: thơng tin định tính thu từ phiếu hỏi lọc theo chủ đề xử lý phần mềm SPSS Dữ liệu thu tính tần số, phần trăm, tương quan biến kiểm định chi bình phương điều kiện liệu cho phép; tính trung bình, độ lệch chuẩn kiểm định khác biệt trị trung bình điểm số kiểm định T-Test dành cho liệu định lượng Kết cấu đề tài Đề tài “Phương pháp hoạt động nhóm, thảo luận nhóm thực tiễn dạy học trường ĐH KHXH&NV TP HCM” kết cấu thành ba phần chính, bao gồm: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận - kiến nghị Trong đó: 7.1 Phần mở đầu: giới thiệu lý chọn đề tài; mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng, khách thể nghiên cứu; giả thuyết nghiên cứu; phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu kết cấu đề tài 7.2 Phần nội dung: chia làm hai chương: Chương 1: Trình bày “Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu”, bao gồm vấn đề như: - Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề - Khái niệm SV hoạt động học tập SV - Cấu trúc trình dạy học đại học - Cơ sở lý luận PP HĐN-TLN dạy học đại học Chương 2: Trình bày “Thực trạng áp dụng PP HĐN-TLN thực tiễn dạy học trường ĐH KHXH&NV TP HCM” Trong trình bày kết nghiên cứu về: - Nhận thức thái độ GV PP HĐN-TLN - Mức độ thường xuyên áp dụng PP HĐN-TLN thực tiễn dạy học trường ĐH KHXH&NV - Một vài đánh giá SV trường ĐH KHXH&NV việc áp dụng PP HĐN dạy học đại học - Đánh giá GV, SV hiệu PP HĐN-TLN 7.3 Phần kết luận - kiến nghị: tóm lược nhiệm vụ đề mặt lý luận kết nghiên cứu thực trạng áp dụng PP HĐN-TLN thực tiễn dạy học trường ĐH KHXH&NV TP HCM Qua đó, chúng tơi nêu số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy học trường 70 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY/ CÔ! 71 PHỤ LỤC 1.2 Trường ĐHKHXH-NV TP.HCM Khoa Giáo dục PHIẾU HỎI Các bạn thân mến! Để có sở đưa số biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu phương pháp hoạt động nhóm thảo luận nhóm (HĐN-TLN) dạy học Trường ĐHKHXH-NV, bạn vui lịng dành thời gian trả lời câu hỏi sau Bạn đánh dấu ( X ) vào ô tương ứng với lựa chọn phù hợp với ý kiến Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! A Thông tin cá nhân: Câu 1a: Giới tính: Nam Nữ Câu 1b: Bạn sinh viên khoa/bộ môn: 1. Giáo dục 7. Lịch Sử 2. Thư viện thông tin 8. Triết 3. Địa lí 9. Báo chí Truyền thông 4. Văn học Ngôn ngữ 10. Quan hệ quốc tế 5. Đông phương học 11. Khoa khác:………… 6. Xã hội học Câu 1c: Nguồn gốc cư trú bạn: 1. Thành phố-Thị xã 3. Nông thôn 2. Thị trấn 4. Vùng sâu, vùng xa Câu 1d: Bạn học năm thứ: 1. Năm 3. Năm ba 2. Năm hai 4. Năm tư 72 Câu 1e: Xếp loại học lực bạn học kì vừa qua: 1. Xuất sắc (>=9.0) 4. Trung bình – 2. Giỏi (8.0-8.9) 5. Trung bình (5.0-6.4) 3. Khá (7.0-7.9) 6. Dưới trung bình (