1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực trẻ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hồ chí minh

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN O LƢU THỊ THU HƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN O LƢU THỊ THU HƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ ĐỨC KHIỂN TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy Hội đồng khoa học, phịng Sau Đại học, khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy tạo điều kiện học tập cho suốt thời gian học viết luận văn tốt nghiệp trường Xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức tạo điều kiện cho tơi hồn thành cơng việc học tập Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Đức Khiển, người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi cố gắng hồn thành luận văn điều kiện lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận góp ý q thầy đồng nghiệp Tp HCM, ngày 08 tháng 06 năm 2013 Tác giả luận văn Lƣu Thị Thu Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Vũ Đức Khiển Các số liệu, kết luận đượcc trích dẫn luận văn trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 06 năm 2013 Tác giả Lƣu Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực trẻ 14 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực nguồn nhân lực trẻ 23 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HIỆN, HIỆN ĐẠI HỐ VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 1.2.1 Đặc điểm thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 27 1.2.2 Đặc điểm thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh 35 1.2.3 Những yêu cầu đặt nguồn nhân lực trẻ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 2.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 2.2.1 Cơ cấu, số lượng chất lượng nguồn nhân lực trẻ thành phố Hồ Chí Minh 52 2.1.2 Thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trẻ thành phố Hồ Chí Minh 57 2.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 72 2.2.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực trẻ thành phố Hồ Chí Minh 72 2.2.2.Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực trẻ thành phố Hồ Chí Minh 77 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 110 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hầu hết tất quốc gia giới khẳng định nguồn lực người yếu tố quan trọng có vai trị định hàng đầu đến phát triển nhanh bền vững quốc gia Đối với nước ta nói rằng, thiếu nguồn nhân lực đông số lượng, mạnh chất lượng cơng nghiệp hóa, đại hóa thất bại Bởi lẽ, nguồn nhân lực lực lượng lao động tham gia vào trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nguồn lực có ý nghĩa định với nguồn lực khác thành bại cách mạng Tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình đất nước chuyển từ xã hội với sản xuất thủ công sang xã hội với sản suất máy móc cơng nghiệp Trong giai đoạn nay, cách mạng khoa học - công nghệ đòi hỏi dân tộc, quốc gia phải đạt tới phát triển bền vững với việc tận dụng ngày nhiều lực trí tuệ người việc phát huy nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trẻ, yếu tố động cho phát triển kinh tế - xã hội Đó q trình tạo điều kiện khơi dậy phát huy tiềm cá nhân, tạo chuyển biến quy mô, chất lượng cấu phục vụ cho phát triển vùng, quốc gia Nghị Đại hội lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [25, tr 30] Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lớn kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa, đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí trị quan trọng nước Với vị đó, thay đổi kinh tế, trị - xã hội thành phố Hồ Chí Minh tác động, ảnh hưởng đến thay đổi vùng chí nước Vì vậy, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh khơng thúc đẩy phát triển thành phố mà thúc đẩy đến phát triển vùng (đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ) nước Những năm qua, thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu nước mức GDP bình quân đầu người; có lợi tiềm người, giàu tính động sáng tạo, với đội ngũ lao động trẻ, lành nghề đông đảo, với lực lượng chất xám khoa học tự nhiên, công nghệ xã hội nhân văn chiếm tỷ trọng lớn so với nước, thành phố Hồ Chí Minh chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới nhanh, thu hút mạnh đầu tư bên ngồi Có thể khẳng định, nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt nguồn nhân lực trẻ mạnh trội, định vai trò đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực trẻ thành phố Hồ Chí Minh so với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa so với mức phát triển thành phố chưa cao; sách lao động trẻ, sách đào tạo, sử dụng phát huy tiềm nguồn nhân lực trẻ chưa tương xứng với tiềm thành phố… Vì vậy, với việc phát huy tối đa lực lượng lao động có, việc tạo dựng nguồn nhân lực trẻ với hàm lượng tri thức tay nghề cao, tiếp cận làm chủ khoa học cơng nghệ đại, địi hỏi bách nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực trẻ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đề tài lớn thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học Liên quan đến chủ đề “Phát triển nguồn nhân lực trẻ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh” khái qt thành hướng nghiên cứu chính: Hướng thứ cơng trình nghiên cứu vai trị nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tác giả Phạm Minh Hạc có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực, tiêu biểu có cơng trình: “Vấn đề người cơng đổi mới”, KX-07, Hà Nội, năm 1994; “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1996; cơng trình “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 Trong cơng trình này, tác giả làm rõ vai trò định nhân tố người tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững; yêu cầu cấp bách cơng nghiệp hóa, đại hóa nguồn nhân lực Báo cáo khoa học “Đồn TNCS Hồ Chí Minh với việc đào tạo nguồn nhân lực trẻ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, đề tài KTN 95-01 Phạm Đình Nghiệp chủ nhiệm, Hà Nội, 1995, làm rõ thực trạng nguồn nhân lực trẻ Việt Nam, sở đề xuất giải pháp thực tiễn để Đoàn tổ chức niên phát huy tối đa vai trò việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho đất nước theo u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa… Liên quan đến chủ đề nhiều viết nhà nghiên cứu, nhà khoa học in tạp chí chuyên ngành như: “Nguồn nhân lực - Động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tác giả Nguyễn Thế Nghĩa đăng Tạp chí Triết học, số 1, tháng 2/1996; “Phát triển người, đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”của tác giả Nguyễn Duy Quý (1998), đăng tạp chí Khoa học xã hội, số 37 Bên cạnh cịn có bài: “Các giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực phát triển kinh tế” tác giả Nguyễn Hữu Dũng, Tạp chí Lý luận trị, số 1, 2003; “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam” Vũ Ngọc Hải, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 6, tháng 6, 2004; Bùi Thị Ngọc Lan: “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002;…và nhiều cơng trình khác Hướng thứ hai cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Đơng Nam Bộ có thành phố Hồ Chí Minh Liên quan đến nội dung này, tác giả Dỗn Chính (chủ biên) cơng trình: “Lối sống tư cộng đồng người Việt vùng Đông Nam Bộ trình đổi hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2013 Cơng trình làm rõ mạnh vùng Đông Nam Bộ - vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá giao lưu quốc tế Thế phát triển kinh tế -xã hội vùng Đông Nam Bộ chưa tương xứng với tiềm vùng Từ đó, cơng trình đề xuất số nhóm giải pháp nhằm phát huy mặt ưu điểm, tích cực vùng Đồng thời, muốn đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ nhanh, mạnh, vững 106 69 Phan Tùng Mậu (2002) – Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Đào tạo gắn với sử dụng – giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực kinh tế thị trường nước ta, Tạp chí Giáo dục, số 45 tháng 12/2002 70 Nguyễn Thị Miền (2004), Hồn thiện cơng tác dạy nghề phù hợp với nhu cầu thị trường lao động nước ta, Tạp chí Lý luận trị số 12.2004 71 Phạm Văn Mợi (2006), Nguồn nhân lực niên q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Hải Phịng, Tạp chí Lý luận trị số - 2006 72 Phạm Thành Nghị - Viện nghiên cứu người (2004), Những vấn đề văn hoá phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Phát triển Giáo dục số - Tháng 8/2004 73 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Thế Nghĩa (2002), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh, Tạp Chí Khoa học xã hội số (35)- 2002, tr.3 – 75 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Thế Nghĩa (1996), Nguồn nhân lực – Động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, số tháng 02 -1996 77 Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 107 78 Phạm Đình Nghiệp 1995), Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh với việc giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài KTN.95.01 79 Nghiên cứu người giáo dục phát triển kỷ XXI (1995), Chương trình khoa học công nghệ - KX.07, Hà Nội 80 Đào Phan (2005), Hồ Chí Minh – nhân cách lớn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 81 Tăng Hữu Phong (2006), Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học xã hội số 03 + 04 (91+92) 2006, tr.34 - 40 82 Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2006), Đạo đức xã hội nước ta – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Duy Quý (1998), Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Khoa học xã hội số 37 – 98 84 Nguyễn Thanh (2005), Nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (tái bản), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Ngọc Thắng (2003), Một số giải pháp gắn với đào tạo sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo nước ta, Tạp chí Nghiên cứu phát triển giáo dục, số tháng - 2003, tr.11-13 86 Thành Uỷ thành phố Hồ Chí Minh (2008), Chương trình hành động số 44 - CTr/TU, ngày 20.10.2008 87 Thành Uỷ thành phố Hồ Chí Minh (2008), Chương trình hành động số 42 – CTr/TU, ngày 20.10.2008 108 88 Thành Uỷ thành phố Hồ Chí Minh (2009), Chương trình hành động số 53 – CTr/TU , ngày 31.08.2009 89 Thành Uỷ thành phố Hồ Chí Minh (2011), Chương trình hành động số 09 – CTrHĐ/TU , ngày 16.3.2011 90 Thành Uỷ thành phố Hồ Chí Minh – Ban Tổ chức (2012), Báo cáo số 301 – BC/BTCTU , ngày 19 4.2012 91 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 92 Hồ Bá Thâm (2003), Khoa học người phát triển nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 93 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hóa, đại hóa: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 94 Trần Văn Thọ (1998), Cơng nghiệp hóa Việt Nam thời đại châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Tp Hồ Chí Minh 95 Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia (1997), Hỏi đáp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Thanh niên 96 Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Những nội dung Nghị Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX, Nxb Thanh niên 97 Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh – Ban điều hành đề án 103, Thanh niên với nghề nghiệp việc làm, Nxb Thanh niên 98 Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Thanh niên 109 99 Văn Tùng (2001), Một số vấn đề công tác niên thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 100 Đặng Hữu Tồn (1998), Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển người tồn diện, Tạp chí Khoa học xã hội số 37 – 98 101 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Giáo dục , Hà Nội 102 Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Vũ Thiện Vương (2001), Triết học Mác –Lênin người việc xây dựng người thời nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Lê Văn Yên (chủ biên, 2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb.Lao động, Hà Nội Website: 105 http://www.tapchicongsan.org.vn 106 http://www.baomoi.com 107 http://doanhoi.hcmute.edu.vn 108 http://congdoan.most.gov.vn 109 http ://www.hepza.hochiminhcity.gov.vn 110 PHỤ LỤC Bảng 1: Số lƣợng phân bố lực lƣợng lao động, năm 2011 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư -Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo Điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011, Nxb.Thống kê, Hà Nội Nơi cư trú/vùng Lực lượng lao động Tỷ trọng (%) Tổng số (Nghìn người) Cả nước 51 398,4 100,0 Thành thị 15 251,9 29,7 Nông thôn 36 146,5 70,3 Các vùng Trung du miền núi phía Bắc 058,9 13,7 Đồng sông Hồng (*) 963,5 15,5 Bắc Trung Bộ DH miền Trung 11 151,1 21,7 Tây Nguyên 051,4 5,9 Đông Nam Bộ (*) 361,5 8,5 Đồng sông Cửu Long 10 238,3 19,9 Hà Nội 572,9 7,0 Thành phố Hồ Chí Minh 000,9 7,8 (*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội Đông Nam Bộ không bao gồm Tp Hồ Chí Minh Nam % Nữ Nữ 100,0 29,9 70,1 100,0 29,5 70,5 48,5 48,2 48,6 13,3 14,9 21,4 5,9 8,7 20,9 6,8 8,1 14,2 16,1 22,1 5,9 8,3 18,9 7,1 7,5 50,2 50,4 49,3 48,4 47,2 46,0 49,4 46,7 111 Bảng 2: Tỷ lệ lực lƣợng lao động qua đào tạo, năm 2011 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư -Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo Điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011, Nxb.Thống kê, Hà Nội Nơi cư trú/vùng Tổng số Dạy nghề Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên Cả nước 15,6 4,0 3,7 1,8 6,1 Nam 17,4 6,0 3,3 1,3 6,8 Nữ 13,7 1,9 4,1 2,3 5,5 Thành thị 30,8 6,7 5,8 2,9 15,4 Nông thôn 9,2 2,9 2,8 1,3 2,2 Trung du miền núi phía Bắc 13,9 3,9 4,5 1,9 3,6 Đồng sông Hồng (*) 17,1 6,9 3,7 2,0 4,6 Bắc Trung Bộ DH miền Trung 14,7 3,2 4,3 1,9 5,2 Tây Nguyên 11,0 2,3 3,4 1,4 3,8 Đông Nam Bộ (*) 13,0 4,1 3,0 1,3 4,6 Đồng sông Cửu Long 8,6 1,8 2,4 1,0 3,4 Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 30,7 28,8 5,5 6,1 5,7 3,0 2,5 2,7 17,0 17,0 Các vùng (*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội Đơng Nam Bộ khơng bao gồm Tp Hồ Chí Minh 112 Bảng 3: Một số tiêu thành phố so với nƣớc (Nguồn CụcThống kê thành phố) STT (1) Đơn vị tính (3) Năm 2005 (4) % 6.291 6.541.5 ,1 82.39 83.311,2 2,1 7,64 7,85 (2) Dân số trung bình Thành phố Nghìn người Cả nước “ *Thành phố so nước Tỷ lệ thất ngiệp độ tuổi lao động Thành phố Cả nước *Thành phố so nước GDP (giá thực tế) Thành phố % “ Tỷ đồng “ Năm 2006 (5) Năm 2007 (6) Năm 2008 (7) Năm 2009 (8) Năm 2010 (9) Năm 2011 (10) 6.778,9 7.000.7 7.201,6 7.396,4 7.521,1 84.218,5 85.118,7 86.025,0 86.927,0 87.840,0 8,05 8,22 8,37 8,51 8,56 5,6 5,31 0,59 5,8 4,82 0,98 5.5 4,64 0,86 5,4 4,65 0,75 5,3 4.60 0,7 5.1 4,29 0,81 4,73 165.2 97 190.561 229.197 287.153 337.040 422.270 512.721 113 Cả nước “ *Thành phố so nước GDP Bình quân đầu ngƣời (giá thực tế) Thành phố % Cả nước *Thành phố so nước Tổng vốn đầu tƣ địa bàn (giá thực tế) Thành phố Cả nước *Thành phố so nước Dự án đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc cấp phép năm Nghìn đồng “ Lần Tỷ đồng “ % 839.2 11 19,7 974.266 1.143.715 1.485.038 1.658.389 1.980.914 19,6 20,0 19,4 20,3 21,3 2.535.00 20,2 26.27 10.18 2,6 29.131 33.819 41.069 46.801 57.091 68.171 11.694 13.580 17.447 19.278 22.788 28.859 2,5 2,5 2,4 2,4 2.5 2,4 57.34 343.1 35 16,71 68.052 97.868 121.101 143.613 170.098 201.500 495.712 532.093 610.876 708.800 830.558 897.900 16,77 18,39 19,82 20,26 20,48 22,95 114 *Dự án Thành phố Cả nước *Thành phố so nước *Vốn đầu tƣ Thành phố Cả nước *Thành phố so nước Kim ngạch xuất Thành phố Khơng tính dầu Cả nước *Thành phố so nước Khơng tính dầu Kim ngạch nhập Thành phố Cả nước Dự án “ % 314 970 32,4 283 987 28,7 493 1.544 31,9 546 1.171 46,6 389 839 46,4 375 1.377 27,2 439 1.091 40,2 Triệu USD “ % 641 1.627 2.335 8.407 1.035 1.883 2.804 6.840 9,4 12.004 13,6 21.348 10,9 60.271 13,9 21.482 4,8 19.886 9,5 14.696 19,1 19.412,3 24.081,2 20.078,9 22.553,4 26.868,4 10.925 48.561 13.724 62.685 13.884 57.096 17.584 72.211 19.607 96.257 % 15.25 17.276,9 8,7 7.885 9.012 32.47 39.826 47,0 43,4 40,0 38,4 35,2 31,2 27,9 “ 24,4 Triệu USD “ 12.33 14.610 36.76 44.891 Triệu USD “ “ 22,6 22,5 21,9 24,3 24,4 20,4 18.101 23.284 19.477 21.955 27.524 62.765 80.714 69.949 84.823 105.744 115 *Thành phố so nước Tổng thu ngân sách địa bàn thành phố Thành phố Cả nước *Thành phố so nước % Tỷ đồng “ % 33,7 32,5 60.48 70.631 228.2 279.472 78 26,50 25,27 28,8 28,8 27,8 25,9 26,0 89.638 125.457 135.362 165.427 198.176 315.915 416.783 442.340 594.797 674.500 28,37 30,10 30,60 27,81 29,38 116 Bảng 4: Thu chi ngân sách nhà nƣớc STT Tổng thu (tỷ đồng) Tỷ trọng nguồn thu (%) 1.Thu xuất nhập Thu nước -Thu từ kinh tế nhà nước -Thu từ kinh tế nhà nước -Thu từ kinh tế có vốn nước ngồi Chi ngân sách địa phƣơng Tổng chi Tỷ trọng khoản chi (%) Chi xây dựng Chi thường xuyên Trong đó: + Chi nghiệp giáo dục, đào tạo + Sự nghiệp y tế + Quản lý hành chánh + Chi trả vốn lãi Năm 2005 60.487 36,1 53,5 16,4 9,3 10,2 Năm Năm 2006 2007 70.631 89.638 Năm 2008 125.457 (Nguồn Cục thống kê thành phố) Năm Năm Năm 2009 2010 2011 135.362 165.427 198.176 37,2 53,4 14,9 10,5 9,6 40,4 52,3 13,2 11,5 10,6 37,6 54,6 12,8 12,0 10,5 39,2 50,9 12,6 11,6 10,5 36,6 52,9 13,1 13,5 10,6 34,3 51,8 11,1 12,5 11,0 20.400 24.316 25.640 34.200 42088 45.446 45.851 36,8 29,3 27,6 29,4 41,3 33,7 38,3 31,3 38,0 29,9 47,0 35,3 40,3 39,2 6,7 6,9 8,2 7,6 7,9 9,5 10,3 3,4 4,4 7,9 4,2 4,4 7,7 4,7 5,1 10,7 4,0 4,7 10,7 3,8 4,3 5,5 4,5 5,5 3,6 4,8 5,6 15,5 117 Bảng 5: Dân số -Lao động – Xã hội STT Dân số trung bình (Ngƣời) Chia theo giới tính Nam Nữ Chia theo thành thị nông thôn Thành thị nông thôn Nông thôn Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%) Tỷ lệ tăng dân số học (%) Lao động làm việc (Nghìn người) Tỷ lệ thất nghiệp (%) Số điện thoại cố định bình quân 100 dân (chiếc) Năm 2005 6.291,055 Năm 2006 6.541.508 Năm 2007 6.778,867 (Nguồn Cục thống kê thành phố) Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 7.000.746 7.201,559 7.396,446 7.521,138 3.262.292 3.028.763 3.386.404 3.155.104 3.513.188 3.265.679 3.625.148 3.375.598 3.703.754 3.479.805 3.820.596 3.802.096 3.902.384 3.618.754 5.330.757 960.298 1,44 5.492.428 1.049.080 1,075 5.658.597 1.120.270 1,096 5.835.167 1.165.579 1,029 5.992.287 1.209.272 1,037 6.152.262 1.244.184 1,035 6.276.954 1.244.184 0,979 1,985 1,992 2,128 2,076 2,070 2,074 1,986 2.676 2.777 2.848 2.894 3.664 3.777 3.900 5,9 17,5 5,8 17,4 5,5 17,2 5,4 15,9 5,3 15 5,1 12 4,3 11 118 Bảng 6: Giáo dục STT Mẫu giáo Số giáo viên (Người) Số học sin h (Người) Phổ thông Cả ba cấp Số lớp ( Lớp) Số giáo viên (Người) Số học sin h (Người) Tiểu học Số lớp ( Lớp) Số giáo viên (Người) Số học sin h (Người) Trung học sở Số lớp ( Lớp) Số giáo viên (Người) Số học sin h (Người) Trung học phổ thông Số lớp ( Lớp) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 (Nguồn Cục thống kê thành phố) Năm Năm Năm 2009 2010 2011 7.151 7.953 8.197 9.451 9.898 10.703 14.010 159.719 172.429 193.976 198.332 208.827 214.747 241.468 22.181 34.292 890.279 22.528 35.104 909.494 23.073 36.202 927.751 22.642 37.526 944.367 24.372 40.219 977.799 25.042 25.987 41.121 43.871 997.177 1.021.990 11.255 14.376 410.049 11.134 14.282 418.833 11,428 14.275 423.437 11.756 14.527 4.34.569 12.402 15.379 474.919 12.743 15.999 493.255 13.334 16.811 504.429 7.286 13.147 315.451 7.426 13.414 322.600 7.603 13.864 327.652 7.679 14.328 327.927 7.556 14.979 316.416 7.645 15.027 3.16.317 7.925 16.081 326.435 3.640 3.788 4.042 4.207 4.414 4.654 4.728 119 Số giáo viên (Người) Số học sin h (Người) Đại học Cao đẳng Số sinh viên (Người) Số sinhviên tốt nghiệp (Người) 6.769 164.779 7.408 168.061 8.063 176.662 8.671 181.871 9.861 186.464 10.095 187.605 10.979 191.126 321.072 49.437 328.475 50.425 357.918 55.110 363.783 57.830 401.012 58.795 640.107 97.525 701.118 99.476 Bảng 7: Y tế STT Giường bệnh (gường) Số bác sỹ (người) Số gường bệnh / vạn dân (gường) Số bác sỹ /1 vạn dân (người) Năm 2005 Năm 2006 20.126 24.654 5.762 Năm 2007 5.778 Năm 2008 26.159 6.280 28.175 7.217 (Nguồn Cục thống kê thành phố) Năm Năm Năm 2009 2010 2011 29.681 8.480 31.334 8.632 31.584 10.077 32 38 39 40 41 42 42 9 10 12 12 13 120 Bảng 8: Đánh giá tiêu đạt nhiệm kỳ thứ IV, Đảng sở Giáo dục- Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (2005 – 2010) STT NỘI DUNG ĐẾN NĂM KẾT QUẢ Hoàn thành quy hoạch chi tiết mạng lưới trường lớp 24 2006 quận huyện Đạt tiêu Hoàn thành mạng lưới trung cấp chuyên nghiệp địa bàn 2008 Hoàn thành 100 % học sinh tiểu học học buổi ngày 2006 Đạt 93,2% 50 % học sinh THCS học buổi ngày 2010 Đạt 32,3% 40 % học sinh THPT học buổi ngày 2010 Đạ15,4 Hoàn thành phổ cập bậc Trung học 24 quận huyện 2008 Đạt tiêu Tỷ lệ người biết chữ độ tuổi 99% Đạt 99,4% Xây dựng , hồn chỉnh mơ hình mạng lưới trường cơng 2007 lập tự hạch toán trường liên kết đào tạo quốc tế Sài Gòn Mầm non: 98%; Tiểu học: 100%; Trung học sở: 100%; Trung học phổ thông: 100% 100% cán quản lý giáo viên chuẩn hố trình 2008 độ đào tạo, tay nghề, biết sử dụng tin học quản lý giảng dạy Đạt 100% 10 Tiếp tục thực đào tạo 300 thạc sỹ, tiến sỹ Hoàn thành 2006 - 2010

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w