Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
494,71 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRUNG KIÊN PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CNXHKH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRUNG KIÊN PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : CNXHKH Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CNXHKH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân, hướng dẫn TS Trần Chí Mỹ Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu công trình khoa học Nguyễn Trung Kiên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG CỦA SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam 1.2 Taàm quan trọng việc phát huy nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước ta 21 Chương 2: NGUỒN LỰC CON NGƯỜI BÌNH ĐỊNH TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ HIỆN NAY 33 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử văn hoá Bình Định 33 2.2 Thực trạng phát huy nguồn lực người Bình Định vấn đề đặt 38 2.3 Phương hướng giải pháp phát huy nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Bình Định 58 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHUÏ LUÏC 88 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lực người có vai trò to lớn phát triển quốc gia nói chung địa phương nói riêng Sự phát triển nước dựa nhiều nguồn lực khác nhau, nguồn lực người giữ vị trí quan trọng nhất, yếu tố bản, nguồn lực nội sinh, vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển nhanh bền vững Phát triển toàn diện người mục tiêu cao nhất, đồng thời động lực định phát triển kinh tế - xãê hội chủ nghóa xã hội Phát triển người - trung tâm phát triển chiến lược chiến lược phát triển kinh tế - xãê hội Nhận thức rõ điều Đảng ta khẳng định: “Phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” [11,85] Trong tiến trình chung dân tộc, Bình Định đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đạt nhiều thành tựu quan trọng Cũng nước, Bình Định thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá địa phương phát huy cao độ nguồn lực người cho phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, việc phát huy nguồn lực người Bình Định nhiều hạn chế, bất cập, khả điều kiện quan trọng người trí tuệ, thể lực, đạo đức… chưa bồi dưỡng, phát huy sử dụng có hiệu hạn chế lớn đến tiến trình, tốc độ kết công công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Do đó, việc bồi dưỡng phát huy nguồn lực người đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Bình Định đặt vấn đề cần nghiên cứu giải Để góp phần riêng vào công việc quan trọng cấp thiết ấy, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát huy nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Bình Định” làm đề tài nghiên cứu viết công trình luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nguồn lực người phát huy nguồn lực người công đổi mới, đặc biệt nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Những năm gần xuất số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” TS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, giới thiệu khái quát vai trò nguồn lực người kinh tế đổi kinh nghiệm phát triển nguồn lực người khía cạnh phát triển giáo dục số nước giới Việt Nam; “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” GS,VS Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001, chủ yếu đề cập đến phát triển giáo dục đào tạo phát triển người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; “Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hoá, đại hoá” TS.Vũ Bá Thể, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005, đề cập đến số vấn đề lí luận việc phát huy nguồn lực người để phát triển kinh tế Trên sở thực trạng nguồn lực người nước ta năm qua, tác giả đề xuất định hướng giải pháp phát huy nguồn lực người để công nghiệp hoá, đại hoá thời gian tới; “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”của TS Nguyễn Thanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, trình bày khái quát quan niệm chủ nghóa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta phát huy nguồn lực người, đề chiến lược phát triển nguồn lực người có chất lượng cho công nghiệp hoá, đại hoá sở lấy phát triển giáo dục đào tạo làm “quốc sách hàng đầu”; “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” TS.Mai Quốc Chánh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn lực người giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước,v.v… Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều nội dung mối quan hệ nguồn lực người với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, vị trí, vai trò nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam,v.v… Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu trực tiếp cụ thể vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Bình Định Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn nghiên cứu nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Bình Định nay, sở đó, tác giả mạnh dạn nêu lên số phương hướng, giải pháp nhằm phát huy nguồn lực người Bình Định Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ số vấn đề lí luận nguồn lực người phát huy nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa nước ta Hai là, phân tích thực trạng phát huy nguồn lực người tỉnh Bình Định đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm phát huy nguồn lực người đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Phạm vi nghiên cứu: Phát huy nguồn lực người tỉnh Bình Định thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Cơ sở lí luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận: Luận văn dựa sở lí luận chủ nghóa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta Cơ sở thực tiễn đề tài thực trạng phát huy nguồn lực người tỉnh Bình Định từ năm 2000 đến Về phương pháp nghiên cứu luận văn triển khai sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ phương pháp: phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, logic - lịch sử, lý luận - thực tiễn, so sánh - đối chiếu… Ý nghóa luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan có chức thẩm quyền hoạch định sách, chương trình phát triển nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Bình Định Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập chuyên đề phát huy nguồn lực người xây dựng đời sống văn hoá tinh thần chương trình chủ nghóa xã hội khoa học trường đại học cao đẳng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG CỦA SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Quan niệm nguồn lực người Có thể nói, thời đại quốc gia, dân tộc việc xác định cách đắn huy động có hiệu nguồn lực coi điều có ý nghóa to lớn việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Dưới góc độ trị - xã hội, nguồn lực hiểu toàn yếu tố, điều kiện có khả góp phần trực tiếp thúc đẩy lên trình kinh tế - xã hội giữ vững khuynh hướng tiến tới đất nước, dân tộc Nguồn lực kinh tế - xã hội tổng thể nguồn lực tự nhiên, hệ thống tài sản quốc dân, nguồn lực khoa học công nghệ, nguồn lực vốn, nguồn lực người … Các nguồn lực nói có mối quan hệ biện chứng với nhau, tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực có vai trò, vị trí, mức độ tác động riêng chúng Trong đó, nguồn lực người giữ vị trí trung tâm, nguồn lực định nguồn lực phát triển 76 xuyên bồi dưỡng để cập nhật kiến thức mới, trọng gắn lý thuyết với thực hành, tăng cường thời gian thực hành, tạo điều kiện cho người học thâm nhập thực tế Đa dạng hoá công tác đào tạo nghề, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo đơn đặt hàng người sử dụng lao động, đào tạo theo cấp học Coi trọng đào tạo nghề nông dân để phục vụ cho chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp, nông thôn Chú ý đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số, coi trọng đào tạo nghề cho nông dân niên dân tộc thiểu số vấn đề có ý nghóa chiến lược để tăng trưởng nhanh kinh tế khu vực nông thôn miền núi, giảm dần khoảng cách thành thị nông thôn, đồng miền núi - Đẩy mạnh xã hội hoá công tác đào tạo nghề, chuyển phần lớn sở dạy nghề công lập sang hoạt động theo chế cung ứng dịch vụ, có sách cho thành phần kinh tế, cho tổ chức cá nhân đầu tư vào lónh vực đào tạo nghề, có sách thông thoáng đất đai, tín dụng, thuế… để tổ chức cá nhân yên tâm đầu tư lâu dài Khuyến khích đầu tư xây dựng trường dạy nghề trung tâm dạy nghề thành phố Quy Nhơn, huyện khu công nghiệp Tiếp tục thực chế hỗ trợ 50% kinh phí cho doanh nghiệp đào tạo nghề chỗ, chủ trương đắn có hiệu đào tạo nghề năm qua tỉnh Bình Định Tạo điều kiện hỗ trợ cho sở sản xuất gắn với đào tạo nghề, hỗ trợ làng nghề truyền thống 77 - Tăng cường công tác giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông Tâm lý chung học sinh gia đình muốn vào đại học Bởi vậy, hầu hết học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông nộp đơn thi vào đại học, điều đóù, gây biết khó khăn, tốn tượng tiêu cực Đi học nghề bị coi đường họ Thay đổi tư tưởng dể dàng, đòi hỏi phải có thời gian Bởi vậy, cần đưa chương trình hướng nghiệp vào trường trung học phổ thông, đến năm cuối cấp trung học phổ thông mà cần phải định hướng cho họ từ năm trước để có chuẩn bị sớm mặt tư tưởng lựa chọn nghề nghiệp - Tranh thủ giúp đỡ bộ, ngành Trung ương, coi giải pháp quan trọng để đầu tư phát triển mạng lưới đào tạo nghề điều kiện nguồn thu ngân sách tỉnh thấp Khắc phục khó khăn nguồn vốn mở rộng quy mô đào tạo Để giải vấn đề này, điều trước tiên làm điều chỉnh phân bổ cấu ngân sách theo hướng ưu tiên cho lónh vực đào tạo nghề so với đào tạo đại học, cao đẳng Để giải áp lực việc làm lớn nay, phải đầu tư mạnh vào trường dạy nghề Bên cạnh đó, cần huy động rộng rãi nguồn đóng góp xã hội cho lónh vực dạy nghề đóng góp nhân dân, doanh nghiệp nước Bốn là, đẩy mạnh cải biến cách mạng lónh vực tư tưởng văn hoá, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đẩy mạnh cải biến cách mạng lónh vực tư tưởng văn hoá, 78 xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giải pháp góp phần hoàn thiện người đại Xã hội đại, văn minh, nhu cầu tinh thần, văn hoá đòi hỏi phải đáp ứng Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa môi trường, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc Những giá trị, chuẩn mực, khuôn mẫu văn hoá xã hội mảnh đất màu mỡ, nguồn nuôi dưỡng giới tinh thần người Bởi vậy, việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá đại hoá văn hoá điều kiện công nghiệp hoá, đại hoá Bình Định không đòi hỏi thân văn hoá, mà đòi hỏi việc hoàn thiện người, phát triển nhân cách theo hướng tích cực Trong tác động qua lại với môi trường văn hoá lành mạnh, nhân cách bước hình thành chế phòng ngừa phản giá trị nảy sinh từ mặt trái nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Muốn đẩy mạnh việc xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc phải thực đồng thời nhiệm vụ lớn “Mở vận động giáo dục chủ nghóa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” [15,70] Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hoá Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng tỉnh lónh vực văn hoá Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc trì phong tục tập quán tốt, cải biến phong tục tập quán xấu, lạc hậu Đây việc làm thường xuyên gắn liền với phát 79 huy tính tích cực chủ động công tác tư tưởng văn hoá Tổ chức lại mặt đời sống xã hội từ việc ăn, ở, lại, làm việc, vui chơi… cho phù hợp với yêu cầu sống mới, đẩy lùi hủ tục, tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm, bạo lực, gây rối trật tự công cộng Thiếu cố gắng kiên công tác cản trở đến phát huy nguồn lực người cho công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Các giải pháp nêu có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại hỗ trợ lẫn Vì vậy, phải triển khai thực cách đồng giải pháp trình phát huy nguồn lực người Bình Định tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình, tốc độ kết công công nghiệp hoá, đại hoá địa phương 80 KẾT LUẬN Nguồn lực người tổng thể yếu tố thể chất, trí tuệ, đạo đức, ý thức trách nhiệm, lực chuyên môn, thái độ tác phong lao động,v.v… tạo nên lực sáng tạo người, cộng động người sử dụng, phát huy trình phát triển xã hội theo hướng tiến bộ, văn minh Nói tới nguồn lực người nói người với tư cách chủ thể hoạt động sáng tạo cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội, bao gồm chất lượng số lượng nguồn lực người Luận văn làm rõ công nghiệp hoá, đại hoá nước ta có khác biệt so với công nghiệp hoá kiểu cổ điển chủ nghóa ta khác với công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mục tiêu, nội dung, hình thức, quy mô cách thức tiến hành Chính khác biệt đạt yêu cầu nguồn lực người Việt Nam trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật; đạo đức, lối sống; thể chất sức khoẻ… Luận văn làm sáng tỏ khái niệm phát huy nguồn lực người tổng thể chế sách giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn lực người (thể chất, trí tuệ, đạo đức, ý thức trách nhiệm, lực chuyên môn, thái độ tác phong lao động,v.v…) sử dụng, khai thác hợp lý nguồn lực người để thúc đẩy phát triển xã hội Phát huy có hiệu nguồn lực người tạo động lực định thành công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 81 Từ nghiên cứu khảo sát thực trạng phát huy nguồn lực người tỉnh Bình Định mặt nâng cao chất lượng nguồn lực người, điều chỉnh hợp lý số lượng nguồn lực người, sử dụng, khai thác nguồn lực người để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, luận văn đưa đánh giá chung việc phát huy nguồn lực người Bình Định Bên cạnh thành tựu đạt được, việc phát huy nguồn lực người địa phương nhiều hạn chế chất lượng nguồn lực người thấp, cân đối cấu bậc đào tạo, cấu ngành nghề, bất hợp lý phân bố lao động qua đào tạo, sử dụng, khai thác nguồn lực người chưa hợp lý… Trên nhiều khía cạnh, nguồn lực người có Bình Định bất cập so với yêu cầu đòi hỏi trình công nghiệp hoá, đại hoá Căn vào yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nguồn lực người Bình Định điều kiện thực tế mục tiêu tổng quát phát triển nguồn lực người tỉnh, luận văn nêu lên số phương hướng giải pháp việc phát huy nguồn lực người Bình Định giai đoạn Đó phương hướng: tiếp tục thực sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá địa phương; giữ vững ổn định trị, thực dân chủ hoá tất lónh vực đời sống xã hội; khơi dậy, phát huy nguồn lực người gắn với động lực lợi ích; Và giải pháp: đẩy mạnh nhịp độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá; xây 82 dựng, hoàn thiện, thực có kết chương trình, sách phát huy nguồn lực người Bình Định; Đổi phát triển Giáo dục - Đào tạo nói chung, đào tạo nghề nói riêng theo tinh thần cải cách phù hợp với đặc điểm Bình Định nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực người; đẩy mạnh cải biến cách mạng lónh vực văn hoá, xây dựng văn hoá mới, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc… Tất hướng tới việc tạo cung cấp nguồn lực người với số lượng chất lượng thích ứng với yêu cầu công công nghiệp hoá, đại hoá, đồng thời khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực người có để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Bình Định 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Bình Định (2006), Tài liệu học tập Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng tỉnh Bình Định, Bình Định Hoàng Chí Bảo (1993), nh hưởng văn hoá việc phát huy nguồn lực người, Tạp chí Triết học, số Trần Văn Bính (1991), Xây dựng chiến lược người - đòi hỏi cấp thiết, Tạp chí Cộng sản, số Bộ Lao động, Thương binh - Xã hội (2004), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam năm 2003, Nxb.Lao động - xã hội, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.3, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Bình Định (2006), Niên giám Thống kê 2005, Tp.Hồ Chí Minh Đảng Lao động Việt Nam (1660), Văn kiện Đại hội lần thứ III, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, t.III Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.Sự thật, Hà Nội 84 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương khoá VII, lưu hành nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khoá VII lưu hành nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Đại (2000), Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán khoa học bản, Nhân dân, ngày 13/07 21 Phạm Minh Đức (1993), Mấy suy nghó vai trò nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí Triết học, số 85 22 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc(1995), Lấy việc phát huy nhân tố người làm nhân tố cho phát triển nhanh bền vững, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 24 Pham Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kì công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Hoà(1/2004), Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hóa, Tạp chí Triết học, số 26 Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (1995), Công nghiệp hoá, hiẹn đại hoá Việt Nam nước khu vực, Nxb.Thống kê, Hà Nội 27 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, t.38, Nxb Tiến bộ, Mátxítcơva 28 Chu Việt Luân (chủ biên)(2005), Bình Định - Thế lực kỷ XXI, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Minh Mão, Hoàng Xuân Hoà (5/2004), Dân số chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trình phát triển kinh tế, Tạp chí Cộng sản, số 10 30 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.9, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 32 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.10, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.12, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Văn Nhung (2004), Đổi giáo dục đại học Việt Nam: Hội nhập thách thức, Tạp chí Giáo dục, số 86 35 Trần Hồng Quân (1997), Phải dựa vào yếu tố người để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 36 Hồ Sỹ Quý (chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy yếu tố người đổi quản lí kinh tế, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Bình Định (2006), Đề án nâng cấp trường công nhân kỹ thuật Quy Nhơn thành trường Cao đẳng nghề Quy Nhơn 39 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Vũ Bá Thể (2005), Phát triển nguồn nhân lực để phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá , Nxb.Lao động - Xã hội, Hà Nội 41 Tỉnh uỷ Bình Định (2005), Văn kiện trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII 87 42 Alvin Toffler (1991), Thăng trầm quyền lực, Nxb.Thông tin lí luận, Hà Nội 43 Lê Văn Toàn (1992), Kinh tế nước NIC Đông Nam Á - Kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 44 UBND tỉnh Bình Định - Sở Lao động - Thương binh Xã hội Bình Định (2006), Đề án thành lập trường Trung cấp nghề Hoài Nhơn, Bình Định 45 UBND tỉnh Bình Định (2006), Báo cáo tổng kết thực chương trình xoá đói giảm nghèo giải việc làm tỉnh Bình Định giai đoạn 2001-2005 46 Viện Thông tin Khoa học - xã hội (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC 88 Phụ lục DÂN SỐ BÌNH ĐỊNH QUA CÁC NĂM Tỷ lệ sinh (‰) Tỷ lệ chết (‰) Tỷ lệ tăng tự nhiên(‰) 1485600 19,7 5,2 14,5 2002 1521100 17,6 4,9 12,7 2003 1530300 16,4 5,8 10,6 2004 1545300 16,9 5,4 11,5 2005 1561500 17,1 5,2 11,9 Năm Dân số 2000 Nguồn: Cục Thống kê Bình Định năm 2005 Phụ lục KẾT QUẢ GIẢM HỘ NGHÈO QUA CÁC NĂM Nội dung Đơn vị tính Đầu 2001 Cuối 2001 Cuối 2002 Cuối 2003 Cuối 2004 Cuối 2005 Tổng số hộ nghèo Hộ 46.906 40.873 34.673 29.206 22.974 15.930 Tỷ lệ hộ nghèo % 14,29 12,44 10,42 8,68 6,75 4,68 Số hộ nghèo giảm Hộ 6.069 6.164 5.467 6.232 7.044 Tỷ lệ giảm hộ nghèo % 1,85 2,02 1,74 1,93 2,07 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định Phô lôc HIỆN TRẠNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH THỜI KÌ 2001-2005 2001 Chỉ tiêu Lao động 2002 Cơ cấu (%) Lao động 2003 Cơ cấu (%) 736590 Lao động 2004 Cơ cấu (%) Cơ cấu (%) Cơ cấu (%) 717258 1.Nông - lâm - ngư 525718 73.30 539502 73.24 553656 73.23 556481 71.79 554013 69.62 2.Công nghiệp 60005 8.37 61594 8.36 63224 8.36 73379 9.47 94216 11.84 3.Xây dựng 17664 2.46 18195 2.47 18742 2.48 21516 2.78 22883 2.88 4.Thương nghiệp-Nhà hàng-Khách sạn 51965 7.24 5.Qlí NNước, Đảng, Đoàn thể tổ chức quốc tế 17341 2.42 17851 2.42 18374 2.43 18340 2.37 14877 1.87 6.V.tải-thông tin liên lạc 15200 2.12 15658 2.13 16130 2.13 16316 2.10 16018 2.01 7.Giáo dục-Đào tạo 15076 2.10 15863 2.15 16270 2.15 17292 2.23 17466 2.19 8.Y tế, hoạt động cứu trợ xã hội 5027 0.70 5158 0.70 5293 0.70 5396 0.70 5476 0.69 9.Các ngành khác 9262 1.29 9510 1.29 9765 1.29 10417 1.34 11294 1.42 7.23 54588 775187 Lao động Tổng số 53259 756042 Lao động 2005 7.22 56056 795743 7.23 59455 7.47 89 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định