1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy nguồn lực con người trong xây dựng lực lượng công an nhân dân việt nam

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 889,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TỐT PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CNXHKH TP HỒ CHÍ MINH - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TỐT PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM Chuyên ngành: CNXHKH Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CNXHKH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân, hướng dẫn T.S Trần Hùng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu công trình khoa học Nguyễn Tốt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Con người nguồn lực người .8 1.1.1 Quan niệm người 1.1.2 Quan niệm nguồn lực người 16 1.2 Phát huy nguồn lực người – nhân tố định xây dựng lực lượng Công an nhân dân việt nam .27 1.2.1 Quan niệm phát huy nguồn lực người .27 1.2.2 Phát huy nguồn lực người yếu tố định vững mạnh lực lượng Công an nhân dân 31 Chương 2: PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 46 2.1 Tính tất yếu khách quan việc xây dựng phát triển nguồn lực người lực lượng Công an nhân dân 46 2.1.1 Lực lượng Cơng an nhân dân xác định giữ vai trị nịng cốt nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội .46 2.1.2 Lực lượng Cơng an nhân dân Việt Nam – máy có tính đặc thù nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội…….51 2.1.3 Con người chủ thể trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng lực lượng công an nhân dân .54 2.2 Thực trạng nguồn lực người lực lượng Công an nhân dân Việt Nam .56 2.2.1 Thực trạng đội ngũ cán chiến sĩ Công an nhân dân 56 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế, yếu tồn lực lượng Công an nhân dân giai đoạn 79 2.3 Những giải pháp nhằm phát huy nguồn lực người xây dựng lực lượng Công an nhân dân Việt Nam 88 2.3.1 Xây dựng triển khai thực chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán chiến sỹ CAND ngày phù hợp, đáp ứng u cầu địi hỏi cơng tác bảo vệ an ninh, trật tự xây dựng lực lượng tình hình 88 2.3.2 Xây dựng cải tạo môi trường kinh tế - xã hội tạo nguồn lực người xây dựng lực lượng Công an nhân dân 100 2.3.3 Đẩy mạnh cơng tác trị tư tưởng lực lượng Công an nhân dân theo định hướng giá trị chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi 103 2.3.4 Nâng cao hiệu công tác quản lý cán chiến sĩ Công an nhân dân, tăng cường kiểm tra giám sát 108 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 122 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người nguồn lực người ngày có vai trò to lớn phát triển quốc gia, dân tộc Sự phát triển nước dựa nhiều nguồn lực khác nhau, nguồn lực người giữ vai trò chủ thể nguồn lực, yếu tố bản, vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển Ở ngành nghề, phát triển nguồn lực người - trung tâm phát triển, chiến lược chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ an ninh Tổ quốc Lịch sử xã hội loài người lịch sử văn minh, văn hóa gắn liền với lịch sử phát triển nguồn lực người Nguồn lực người vấn đề lý luận cốt lõi vấn đề lý luận xã hội nhân văn Nó đặt điểm xuất phát vấn đề kinh tế- trị, văn hóa- xã hội mà thời đại phải hướng tới Nhận thức rõ điều Đảng ta khẳng định: “Phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”[24,85] Công phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa lần lại đặt nhiều vấn đề nghiên cứu nguồn lực người Mục tiêu là: động viên mạnh mẽ hơn, tập hợp hiệu tiềm người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong đấu tranh ý thức hệ giai cấp vô sản giai cấp tư sản giới vấn đề thuộc người lên vị trí hàng đầu Các nhà tư tưởng nước phương Tây cho công vào người xã hội chủ nghĩa công vào chỗ yếu chủ nghĩa xã hội, người ta ý đến xã hội, đến tập thể, không ý đến cá nhân Gần lợi dụng số phần tử thù địch chưa bị nghiêm trị, loa tuyên truyền cho chủ nghĩa đế quốc sức thổi phồng gọi “vấn đề nhân quyền” để kích động tâm lý chống chủ nghĩa xã hội Ngày nay, chúng ta, nghiên cứu vấn đề đặt nghiệp xây dựng nguồn lực người, tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc nhiệm vụ có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn, liên quan trực tiếp đến an nguy quốc gia Nhiệm vụ không đặt tình có chiến tranh hay bạo loạn, lật đổ mà nhiệm vụ trọng yếu thường xun Chính Đại hội tồn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên Đảng, Nhà nước toàn dân, Qn đội nhân dân Cơng an nhân dân nòng cốt” [25,40] Để thực thắng lợi nhiệm vụ với việc sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng mới, cần phải xây dựng lực lượng Công an nhân dân thực vững mạnh Do đó, xây dựng nguồn lực người lực lượng Công an nhân dân vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài Trong thời gian qua, từ đất nước bước vào thời kỳ đổi có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nguồn lực người Là cán giảng dạy ngành Công an, thân có xúc trăn trở xung quanh vấn đề xây dựng người chiến sĩ Cơng an nhân dân có lực, phẩm chất vững vàng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phát huy nguồn lực người xây dựng lực lượng Công an nhân dân Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu viết cơng trình luận văn thạc sĩ ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Hy vọng qua đề tài góp phần tiếng nói vào việc xây dựng nguồn nhân Công an nhân dân Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nguồn lực người phát huy nguồn lực người công đổi mới, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nghiên cứu làm sáng tỏ với đề tài như: “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” TS Mai Quốc Chánh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn lực người giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; “Triết học Mác-Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” TS Vũ Thiện Vương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, trình bày khái quát quan điểm triết học Mác-Lênin người để sở đó, tác giả vận dụng quan điểm vào việc luận giải tính tất yếu, phân tích số vấn đề đặt ra, phương hướng giải pháp chủ yếu cho việc xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay.“Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” TS Đoàn Văn Khái, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005, giới thiệu khái quát số vấn đề lý luận việc phát huy nguồn lực người để phát triển kinh tế Trên sở thực trạng nguồn lực người nước ta năm, tác giả đề xuất định hướng giải pháp phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam thời gian tới; “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” PGS TS Nguyễn Thanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, trình bày khái quát quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta phát huy nguồn lực người, đề chiến lược phát triển nguồn lực người có chất lượng cho cơng nghiệp hóa, đại hóa sở lấy phát triển giáo dục đào tạo làm quốc sách hàng đầu Ngồi ra, cịn cơng trình khác có liên quan đến đề tài “Phát triển nguồn lực phục vụ Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, TS Vũ Bá Thể, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2005; “Nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội” GS.TS Lê Hữu Tầng, (Chủ biên), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1997; “Phát huy yếu tố người đổi quản lý kinh tế” TS Nguyễn Văn Sáu, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1993; “Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa”ù GS.TS Phạm Minh Hạc, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học thực tiễn to lớn, đề cập đến nhiều nội dung mối quan hệ nguồn lực người với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, vị trí, vai trị nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, v.v… Tuy nhiên, hướng tiếp cận phát huy nguồn lực người góc độ xây dựng người chiến sĩ Công an nhân dân giai đoạn nay, đến chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp cụ thể Mặc dù vậy, cơng trình cơng bố với góc độ khác nhiều có phần thể vấn đề người nguồn lực người Trên sở tiếp thu thành cơng trình nghiên cứu, có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn, tác giả lựa chọn “Phát huy nguồn lực người xây dựng lực lượng Công an nhân dân Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn nghiên cứu nguồn lực người vai trò việc phát huy nguồn lực người việc xây dựng người chiến sĩ Công an nhân dân Việt Nam giai đoạn đủ sức bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội Trên sở đó, tác giả mạnh dạn nêu lên số phương hướng, giải pháp phát huy nguồn lực người lực lượng Công an nhân dân Việt Nam Muốn chúng tơi đặt cho nhiệm vụ sau: - Một là, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận người, nguồn lực người phát huy nguồn lực người việc xây dựng người chiến sĩ Công an nhân dân giai đoạn - Hai là, làm rõ tầm quan trọng việc phát huy nguồn lực người xây dựng lực lượng Công an nhân dân, phân tích thực trạng phát huy nguồn lực người lực lượng Công an nhân dân yêu cầu lực, phẩm chất cán chiến sĩ Công an nhân dân cách mạng, tiến tới quy, tinh nhuệ bước đại Nhà nước phù hợp tình hình thực tế phong trào thi đua lực lượng Công an nhân dân - Tổ chức cho lực lượng Công an nhân dân thực thành nếp sống văn hóa quy, đại theo lệnh nội vụ lực lượng Công an nhân dân Trước hết thay đổi chất phong cách làm việc, tiếp xúc lực lượng thường xuyên tiếp xúc với dân Có qui chế việc phối hợp quản lý cán chiến sĩ Duy trì phong trào văn nghệ quần chúng sở công an tỉnh, thành phố, tổng cục, Bộ tư lệnh cảnh vệ, V26 có đội văn nghệ quần chúng Duy trì đội đặn việc tổ chức hội diễn công an địa phương, đơn vị, đơn vị vùng sâu, vùng xa, xa trung tâm văn hóa 2.3.4 Nâng cao hiệu cơng tác quản lý cán chiến sĩ Công an nhân dân, tăng cường kiểm tra giám sát Một đặc trưng người xã hội chủ nghĩa tinh thần lao động tự giác, có lực làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, song nước ta bước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đội ngũ cán chiến sĩ Công an nhân dân giai đoạn lao động tất yếu, chưa hẳn toàn đội ngũ cán chiến sĩ Cơng an có ý thức tự giác làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội Vì vậy, mặt phải xây dựng hoàn thiện luật, mặt khác phải không ngừng nâng cao hiệu công tác quản lý cán bộ, tăng cường kiểm tra giám sát Văn kiện Đại hội IX nêu rõ: “Thực tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp sở… kiểm tra cán bộ, công chức, người trực tiếp làm việc với dân” [25,218] Đặc điểm công tác công an thường xuyên tiếp xúc làm việc với dân, lấy trận lòng dân làm phương châm hoạt động 104 Hơn cơng tác cơng an mang tính chiến đấu cao; nắm giữ nhiều thơng tin bí mật quốc gia Vì thế, cơng tác quản lý cán đặt lên nhiệm vụ hàng đầu gắn chặt với trình lớn mạnh Tuy nhiên, thời gian qua nguyên nhân dẫn đến đội ngũ cán chiến sĩ Công an yếu công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán Trước tình hình đó, qn triệt Nghị Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX, Đảng ủy Công an trung ương rõ: “Từng đơn vị công an cần tập trung kiểm điểm, đánh giá rút học công tác quản lý cán Thực tiễn vừa qua cho học lớn công tác quản lý cán bộ, chiến sĩ ngành công an, bộc lộ sơ hở có sai lầm quan trọng cần phải tập trung phát kịp thời chấn chỉnh Phải xem xét, bổ sung sách, qui chế, qui trình việc đánh giá, bồi dưỡng, lựa chọn quản lý cán Công an nhân dân Thực tiễn vừa qua học lớn đồng chí, cán lãnh đạo việc nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc, tự rèn luyện thân Phải thực nghiêm túc phê bình tự phê bình, có chế quản lý hoạt động cán quan nơi cư trú, tổ chức để nhân dân thường xuyên tham gia góp ý kiến phê bình giám sát cán chiến sĩ Công an cấp, kịp thời phát ngăn chặn tiêu cực, vi phạm, bảo vệ cán bộ, không để xảy sai phạm nghiêm trọng Nếu phát phải kiểm điểm xử lý nghiêm” Ngồi ra, việc tổ chức quản lý cịn mang tính chất hành nhiều, chưa thể rõ tính vũ trang; tổ chức hoạt động có tính vũ trang chưa đồng bộ, có đơn vị làm, đơn vị khơng làm (hành qn báo động, dự báo tình huống…); phối kết hợp đơn vị có liên quan chưa chặt chẽ, thường xuyên dẫn đến tình trạng đơn vị chặt, đơn vị lỏng, lễ tiết tác phong đa số cán chiến sĩ kém; sở bí mật, đồn thể quần chúng hoạt động nhiều hạn chế 105 Để xây dựng người chiến sĩ Công an nhân dân giai đoạn có đủ lực phẩm chất đáp ứng nhiệm vụ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội đặt ra, nên phải sửa đổi, bổ sung qui định chưa hợp lý, chưa thực tế quy chế quản lý cán bộ; Bộ Công an cần nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý phù hợp với tình hình (Tùy theo tính chất cơng việc mà áp dụng kiểu quản lý hành hay quản lý theo hiệu công việc); củng cố hoạt động đồn thể quần chúng Đi đơi với quản lý cần tăng cường kiểm tra, giám sát Nếu quản lý mà khơng kiểm tra khơng khác khơng quản lý Vậy, tăng cường công tác kiểm tra giám sát cần trì tốt kiểm tra định kỳ, tăng cường kiểm tra đột xuất Thực mơ hình kiểm tra chéo quan, đơn vị ngang cấp Có kịp thời xử lý mức trường hợp sai phạm biểu dương khen thưởng trường hợp tích cực có cơng lao nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội Trên số giải pháp nhằm tạo điều kiện ban đầu cho việc xây dựng người chiến sĩ Công an nhân dân giai đoạn Để thực cần có phối hợp đồng Đảng, Nhà nước quan ban ngành lực lượng, tự nỗ lực rèn luyện phấn đấu người cán chiến sĩ công an 106 KẾT LUẬN Thực tế lịch sử cho thấy, phát triển bền vững trường tồn quốc gia dân tộc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nguồn lực khác nhau, nguồn lực người giữ vai trị định Có thể nói, thời đại quốc gia, dân tộc việc xác định cách đắn huy động có hiệu nguồn lực coi việc có ý nghĩa to lớn việc xây dựng bảo vệ đất nước Chính lẽ đó, phát huy nguồn lực người lực lượng Công an nhân dân giai đoạn cách mạng để đáp ứng yêu cầu bảo vệ Đảng, bảo vệ Tổ quốc nhân dân có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Nguồn lực người tổng thể yếu tố thể chất, trí tuệ, đạo đức, ý thức trách nhiệm, lực chuyên môn, thái độ tác phong lao động,… tạo nên lực sáng tạo người, cộng đồng người sử dụng, phát huy q trình phát triển xã hội theo hướng tiến văn minh Nói tới nguồn lực người nói người với tư cách chủ thể hoạt động sáng tạo cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội, bao gồm số lượng chất lượng nguồn lực người Phát huy nguồn lực người tổng thể chế sách giải pháp hồn thiện, nâng cao chất lượng nguồn lực người (thể chất, trí tuệ, đạo đức, ý thức trách nhiệm, lực chuyên môn, thái độ tác phong lao động,…) sử dụng, khai thác hợp lý nguồn lực người để thúc đẩy phát triển xã hội Phát huy có hiệu nguồn lực người tạo động lực định thành công nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước 107 Qua nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát huy nguồn lực người lực lượng Công an nhân dân, bên cạnh thành tựu đạt được, việc phát huy nguồn lực người lực lượng Công an nhân dân nhiều hạn chế cấu đội ngũ cán công tác cán bộ; cấu đào tạo; cân đối biên chế; bất hợp lý phân bố lực lượng ngành Điều nói lên thực trạng lực lượng Cơng an nhân dân so với yêu cầu nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự tình hình cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng đặt yêu cầu xây dựng lực lượng với nhiều thách thức lớn lao Căn vào yêu cầu xây dựng đất nước, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội nguồn lực người lực lượng Công an nhân dân điều kiện thực tế mục tiêu tổng quát phát triển nguồn lực người ngành Công an, luận văn nêu lên số giải pháp việc phát huy nguồn lực người lực lượng Công an nhân dân Việt Nam Đó giải pháp: xây dựng triển khai thực chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán chiến sỹ Công an nhân dân ngày phù hợp, đáp ứng u cầu địi hỏi cơng tác bảo vệ an ninh, trật tự xây dựng lực lượng tình hình mới; xây dựng cải tạo môi trường kinh tế - xã hội tạo nguồn lực người xây dựng lực lượng Công an nhân dân; đẩy mạnh cơng tác trị tư tưởng lực lượng Công an nhân dân theo định hướng giá trị chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới; nâng cao hiệu công tác quản lý cán chiến sĩ Công an nhân dân, tăng cường kiểm tra giám sát Những giải pháp hướng tới việc tạo cung cấp nguồn lực người với số lượng chất lượng thích ứng với 108 yêu cầu nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Như vậy, phương diện lý luận thực tế cho thấy cần thiết, tính cấp bách việc xây dựng nguồn lực người lực lượng Công an nhân dân mặt yêu cầu khách quan, tất yếu để lực lượng Công an nhân dân hồn thành nhiệm vụ giai đoạn Điều vừa có ý nghĩa cấp bách yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự thời kỳ (đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa) cách mạng, vừa có ý nghĩa lâu dài công tác xây dựng lực lượng Công an nhân dân lực lượng trụ cột Nhà nước chun vơ sản, nhân dân, lãnh đạo Đảng ta Đồng thời xây dựng nguồn lực người lực lượng Công an nhân dân xứng đáng lực lượng vũ trang trọng yếu, nòng cốt nghiệp bảo vệ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội tạo điều kiện cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước ngày giàu đẹp 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng văn hoá việc phát huy nguồn lực người, Tạp chí Triết học, số [2] Nguyễn Trọng Bảo: Con người nguồn nhân lực Tạp chí Đại học – giáo dục, số 3/1996 [3] Trần Văn Bính (1991), Xây dựng chiến lược người - Một đòi hỏi cần thiết, Tạp chí Cộng sản, số [4] Bộ Công an (1998), Công an nhân dân thực điều Bác Hồ dạy thời kỳ công nghệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Bộ Công an (1998), Công tác xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Bộ Công an (1999), Dự báo tình hình an ninh quốc tế 10 năm đầu kỷ XXI, số 9, V21, Hà Nội [7] Bộ Cơng an (1999), Dự báo tám xu trị lớn kỷ XXI; Thế kỷ XXI, chiến tranh hay hịa bình; mười nhân tố hủy diệt giới, số 9, V21, Hà Nội [8] Bộ Công an (2000), Từ điển bách khoa nghiệp vụ Công an Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [9] Bộ Công an (2000), Kỷ yếu hội thảo khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán lực lượng Cơng an nhân dân tình hình mới, Hà Nội [10] Bộ Cơng an (2001), Xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 110 [11] Bộ Công an (2001), Thách thức nguy trình hội nhập kinh tế quốc tế bảo vệ an ninh quốc gia Kỷ yếu hội thảo, V21Hà Nội [12] Bộ Công an (2006), Xây dựng lực lượng Công an nhân dân tình hình Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [13] Phạm Như Cương (1978), Vấn đề xây dựng người Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [14] Thành Duy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội lần thứ III, Ban Chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam, tập III [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương khoá VII, lưu hành nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương khoá VII, lưu hành nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, Nxb.Sự thật, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 111 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng ủy Cơng an Trung ương (1998), Nghị Đảng ủy Công an Trung ương nhiệm vụ công tác bảo vệ an ninh trật tự xây dựng lực lượng Công an nhân dân (Lưu hành nội bộ, V25, Bộ Công an, Hà Nội) [28] Nguyễn Văn Đại (2000), Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán khoa học bản, Báo Nhân dân, ngày 13/07 [29] Phạm Minh Đức (1993), Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Triết học, số [30] Giáo trình triết học Mác- Lênin (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hệ cao cấp trị (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 [34] Phạm Minh Hạc (10/1996), Chăm sóc đào tạo, phát huy nguồn lực người phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc san Báo Cơng an T.P Hồ Chí Minh [35] Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quý (2001), Nghiên cứu người, đối tượng hướng chủ yếu Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Nguyễn Đình Hồ (1/2004), Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cộng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí triết học số [38] Vũ Minh Mão, Hoàng Xuân Hoà (5/2004), Dân số chất lượng nguồn lực Việt Nam q trình phát triển kinh tế, Tạp chí cộng sản số 10 [39] Phạm Hùng (1982), Mấy vấn đề an ninh trị trật tự an tồn xã hội tình hình Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [40] Phạm Khiêm Ích, Nguyễn Đình Khan (1995), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội [41] Vũ Khoan (1993), An ninh, phát triển ảnh hưởng Tạp chí quan hệ quốc tế, số 12/1993 [42] Vũ Khiêu (1979), Con người Việt Nam sứ mệnh quang vinh văn nghệ, Nxb Sự Thật, Hà Nội [43] Nguyễn Kim Lân (2001), Suy nghĩ kết hợp thực thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ngoại giao nghiệp bảo vệ Tổ quốc Tạp chí Cơng an nhân dân, số [44] V.I Lênin (1977), Tồn tập, t.38, Nxb Tiến bộ, Mátxítcơva [45] V.I Lênin (1980), Toàn tập, t.23, Nxb Tiến bộ, Mátxítcơva 113 [46] V.I Lênin (1981), Tồn tập, t.29, Nxb Tiến bộ, Mátxítcơva [47] Luật Cơng an nhân dân năm 2005 văn hướng dẫn thi hành (2007) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] C Mác: Bản thảo kinh tế – Triết học năm 1884 (1962) Nxb Sự Thật, Hà Nội [49] C Mác Ph Ăngghen (1982), Toàn tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội [50] C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] C.Mác: Hệ tư tưởng Đức (bản mới), Tạp chí “Những vấn đề triết học” (Liên Xơ) số 11- 1965 [53] C.Mác- Ph Ănghen (1986): Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự Thật, Hà Nội [54] Ph Ăngghen-Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức (1976)Nxb Sự thật, Hà Nội, [55] Ph Ăngghen: Chống Đuyrinh (1971), Nxb Sự Thật, Hà Nội [56] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.4,t.5 Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.9, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.10, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.12, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Hồ Chí Minh (1995), Về trật tự Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 114 [61]Trương Quốc Minh (1978), Xây dựng người mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [62] Nguyễn Quốc Nhật (2001), Hội nhập kinh tế với vấn đề giữ gìn an ninh quốc gia Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Bùi Thiện Ngộ (1996), Mấy vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự xã hội năm đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Trần Văn Nhung (2004), Đổi giáo dục Đại học Việt Nam; hội nhập thách thức, Tạp chí giáo dục, số 86 [65] Lê Khả Phiêu (2001), Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Đỗ Ngọc Quang (2000), Một số thách thức an ninh trật tự trình hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu chiến lược khoa học công an, Số 2, V21, Bộ Công an, Hà Nội [67] Trần Hồng Quân (1997), Phải dựa vào yếu tố người để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí nghiên cứu giáo dục số [68] Cao Quyền (2001), Mỹ tìm chiến lược an ninh quốc gia Số 2, V21, Bộ Công an, Hà Nội [69] Hồ Sĩ Quý (Chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen Nxb trị quốc gia, Hà Nội [70] Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy yếu tố người đổi quản lý kinh tế, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [71] Lê Hữu Tầng, (Chủ biên) (1997), Nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 [72] Nguyễn Đình Tập (2000), Vấn đề môi trường an ninh quốc gia, quốc tế NCCL khoa học công an, số [73] Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [74] Nguyễn Thanh (1996), Mục tiêu người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Tạp chí triết học, số 5, tr 7-10 [75] Vũ Bá Thể (2005) Phát triển nguồn lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Lao động xã hội Hà Nội [76] Alvin Toffler (1991), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội [77] Lê Văn Tồn (1992), Kinh tế nước NIC Đơng Nam Á - Kinh nghiệm Việt Nam Nxb Thống kê Hà Nội [78] Nguyễn Văn Thắng (2001), Xây dựng ý thức an ninh quốc gia giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Cơng an nhân dân, số [79] Mai Chí Thọ (1989), Mấy vấn đề cấp bách công tác bảo vệ an ninh trật tự xây dựng lực lượng công an nhân dân, Vụ khoa học kỷ thuật, Bộ nội vụ [80] Mai Chí Thọ (1989), Mấy vấn đề đổi công tác xây dựng lực lượng công an nhân dân, Vụ khoa học kỷ thuật, Bộ nội vụ [81] Mai Chí Thọ (1990), Đổi tồn diện cơng tác Công an theo tinh thần Nghị Đại hội VI Nxb Cơng an nhân dân [82] Đặng Hữu Tồn (1997), Phát triển người quan niệm Mác nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 116 [83] Nguyễn Xuân Yêm (1998), Một số vấn đề quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [84] Viện Thông tin khoa học-xã hội (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [85] Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2000 tầm nhìn 2020 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [86] Vũ Thiện Vương (2001), Triết học Mác-Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 PHỤ LỤC CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHIẾN SĨ CÔNG AN NHÂN DÂN THÀNH ĐẢNG ĐOÀN PHẦN VIÊN NỮ ĐỘ TUỔI DÂN TỘC TỪ TỪ TỪ TỪ CÁN THIỂU 18 20 41 51 BỘ SỐ ĐẾN ĐẾN ĐẾN TRỞ 20 40 51 LÊN 2.26 35.8 20.07 2.9 TỶ LỆ VIÊN 64.67 28.6 11.12 6.19 % PHỤ LỤC TĂNG TRÌNH ĐỘ VĂN TRÌNH ĐỘ HĨA NGHIỆP VỤ SO PHỔ CAO THƠNG ĐẲNG VỚI TRUNG ĐẠI NĂM HỌC HỌC 39.9 15.32 TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT ĐẠI CHƯA TRUNG HỌC ĐÀO SƠ TRUNG HỌC TRỞ TẠO CẤP CẤP 12.7 74.18 5.74 ĐẠI HỌC TRÊN ĐẠI HỌC LÊN (%) 1997 1998 TỶ 62.84 22.23 29.34 11.31 43.88 16.38 8.25 0.24 LỆ% PHỤ LỤC TỶ LỆ SAI PHẠM KỶ LUẬT TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN NĂM 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1.83 2.0 1.97 1.73 1.09 1.25 2.16 1.42 1.12 0.92 0.91 0.93 TỶ LỆ % (Nguồn:Bộ Công an - Tổng cục xây dựng lực lượng Công an nhân dân 2007) 118

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w