Khóa luận tốt nghiệp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số quy tắc và phương pháp trong môn toán lớp 5

123 10 0
Khóa luận tốt nghiệp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số quy tắc và phương pháp trong môn toán lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cản ơn Cô giáo - TS Phan Thị Tình, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu khóa luận lịng nhiệt thành tinh thần trách nhiệm Em xin phép gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu trường Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu thầy cô giáo trường Tiểu học Hùng Vương - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đõ em suốt trình điều tra thực nghiệm để khóa luận em hoàn thành Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận Phú Thọ, Tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh sách cụm từ viết tắt v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài…… Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Năng lực phát giải vấn đề 10 1.3 Dạy học phát giải vấn đề với việc phát triển lực giải vấn đề 17 1.4 Vai trị, vị trí việc dạy học số quy tắc phương pháp chương trình mơn Tốn lớp 20 1.5 Thực trạng việc phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh qua dạy học số quy tắc phương pháp toán lớp 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ QUY TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP TOÁN HỌC .29 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 29 2.2 Các biện pháp nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học số quy tắc phương pháp toán 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thử nghiệm 62 3.2 Tổ chức nội dung thử nghiệm 62 3.3 Đánh giá kết thử nghiệm 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 Kết luận 70 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học GQVD Giải vấn đề NXBGD Nhà xuất giáo dục TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến lược tiếp tục đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, tích cực chủ động hội nhập quốc tế đặt cho giáo dục đào tạo nước ta nhiệm vụ, thách thức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức Điều thể rõ Luật Giáo dục: "Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo cho người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả tự thực hành, lòng say mê học ý chí vươn lên" Trước bối cảnh đó, ngành giáo dục đào tạo bước thực việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Đặc biệt thay đổi phương pháp dạy học với đời phương pháp dạy học tích cực Trong đó, định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Nghị 29 – NQ/ TW Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: "Phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục thực học, thực nghiệp” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực" Như vậy, coi trọng vấn đề phát triển kĩ năng, lực người học vấn đề Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục nước ta quan tâm Giáo dục Tiểu học thuộc giai đoạn Giáo dục Mục tiêu Giáo dục Tiểu học "giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở" (Luật Giáo dục 2005, Điều 27, mục 2, chương II) Thực mục tiêu đòi hỏi Giáo dục Tiểu học hướng trọng tâm phát huy thiên hướng, sở trường, hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh, chuẩn bị tiềm năng, tâm để học sinh tự tin, thích ứng với thay đổi nhanh chóng nhiều mặt xã hội tương lai Toán học tám lĩnh vực giáo dục Chương trình cấp Tiểu học Đây lĩnh vực giáo dục có nhiều ưu hình thành phát triển cho học sinh lực tính tốn, lực tư toán học, lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hóa toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học Trên sở cung cấp tri thức ban đầu, môn học bước đầu hình thành phát triển học sinh lực khái qt hóa, trừu tượng hóa, kích thích trí tưởng tượng, phát triển khả tư duy, suy luận, diễn đạt lời, khả đặt giải vấn đề toán học, vấn đề đặt đời sống thực tiễn Phát giải vấn đề tám lực chủ chốt cần phát triển cho học sinh tiểu học Năng lực phát giải vấn đề hình thành phát triển hoạt động phát giải vấn đề giáo viên tổ chức việc học tập theo định hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực; góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Phương pháp phù hợp với tư tưởng đại đổi mục tiêu dạy học, với yêu cầu đổi giáo dục nước nhà Đó xây dựng người biết phát giải vấn đề đặt sống, phù hợp với hệ giá trị chuẩn mực; người thực động lực thúc đẩy phát triển bền vững nhanh chóng đất nước Đây phương pháp dạy học có tiềm lớn việc hình thành phát triển lực giải vấn đề Trong mơn Tốn trường Tiểu học, nội dung quy tắc, phương pháp mạch kiến thức yếu, có nhiều ứng dụng thực tiễn sống Theo tư tưởng dạy học tích cực, việc hình thành quy tắc tính toán hay phương pháp toán học cho học sinh cần tổ chức thông qua hoạt động học tập có cài đặt dụng ý sư phạm với mục đích học sinh tự phát tích lũy quy tắc, phương pháp Đa số quy tắc, phương pháp cần hình thành học sinh quy tắc, phương pháp nhiều có điểm so với quy tắc, phương pháp tính tốn mà học sinh có trước Do đó, giải nhiệm vụ học tập hình thành kiến thức quy tắc, phương pháp thực chất việc đặt giải vấn đề toán học Tuy nhiên, với độ tuổi khác hiệu thực nhiệm vụ học tập, mức độ phát triển lực giải vấn đề khác Đối với học sinh lớp cuối cấp, trưởng thành nhận thức phong phú vốn kiến thức, kĩ năng, khả thực nhiệm vụ học tập để giải vấn đề đạt hiệu cao Mặt khác, để chuẩn bị cho học sinh học tập mơn Tốn cấp Trung học sở đáp ứng yêu cầu lực giải quyêt vấn đề mới, việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp thông qua dạy học quy tắc, phương pháp mơn Tốn cần thiết Là sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học giáo viên Tiểu học tương lai, nhận thấy việc nghiên cứu, phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học số quy tắc phương pháp Tốn học cần thiết, có ý nghĩa quan trọng việc bồi dưỡng chuyên môn phát triển kĩ nghề nghiệp sau cho thân Đồng thời thực tiễn đòi hỏi giáo viên cần có biện pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh Vì vậy, tơi chọn "Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học số quy tắc phương pháp mơn Tốn lớp 5" làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn 2.1.Ý nghĩa lí luận - Làm rõ lí luận dạy học phát giải vấn đề, lực phát giải vấn đề, chất cấu trúc lực phát giải vấn đề - Giới thiệu số biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh mơn Tốn lớp 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ việc đưa số biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực phát giải vấn đề học sinh dạy học Toán Các biện pháp sư phạm đề xuất góp phần nâng cao nhận thức dạy học nói chung, dạy học mơn Tốn lớp nói riêng với việc phát triển lực học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học tốn trường Tiểu học, đáp ứng yêu cầu giáo dục - Chỉ dẫn thực ví dụ minh họa biện pháp đề xuất tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên sư phạm ngành Giáo dục Tiểu học giáo viên Tiểu học quan tâm tới vấn đề phát triển lực học sinh dạy học Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa làm rõ số yếu tố lực phát giải vấn đề Từ đề xuất biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực phát giải vấn đề dạy học số quy tắc phương pháp Toán cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa, tầm quan trọng cần thiết phải phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trình dạy học - Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa Tốn Tiểu học nói chung sách giáo khoa Tốn nói riêng quy tắc phương pháp tốn học - Tìm hiểu tiềm việc phát triển học sinh lực phát giải vấn đề qua dạy học quy tắc, phương pháp mơn Tốn lớp - Xác định định hướng, nguyên tắc làm để từ xây dựng biện pháp tác động vào trình dạy học quy tắc, phương pháp mơn Tốn lớp nhằm phát triển học sinh lực phát giải vấn đề - Đề xuất số biện pháp góp phần hình thành phát triển lực phát giải vấn đề thông qua dạy học số quy tắc phương pháp toán học cho học sinh lớp - Tổ chức thử nghiệm sư phạm để bước đầu minh họa kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp dạy học đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Dạy học quy tắc phương pháp mơn Tốn lớp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu giáo dục hoc, tâm lí học, triết học, phương pháp dạy học, văn kiện Đảng nhà nước, đề tài nghiên cứu có liên quan đến đề tài làm sở lý luận cho việc nghiên cứu: + Các quy tắc phương pháp toán học + Phương pháp dạy học phát giải vấn đề + Năng lực giải vấn đề: vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, cần thiết phải hình thành phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh nói chung, cho học sinh tiểu học nói riêng + Nội dung, chương trình dạy học, sách giáo khoa, sách giáo viên mơn tốn lớp 5, đặc biệt quy tắc phương pháp toán học 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp điều tra quan sát Dự giờ, điều tra, vấn, dùng phiếu (An két) để tiến hành điều tra, tìm hiểu, nhằm thu thập thơng tin thực trạng nhận thức giáo viên dạy học phát giải vấn đề, lực phát giải vấn đề; thực trạng việc dạy học mơn Tốn lớp nói chung, dạy học quy tắc, phương pháp mơn Tốn lớp nói riêng với việc phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh tiểu học  Tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm thầy cô giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Trường Đại học Hùng Vương, giáo viên giỏi trường Tiểu học việc dạy học mơn Tốn gắn với việc phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học quy tắc, phương pháp  Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Xin ý kiến giảng viên hướng dẫn, giảng viên giảng dạy mơn Tốn trường Đại học Hùng Vương số giáo viên dạy giỏi mơn Tốn trường Tiểu học nội dung nghiên cứu để hoàn thiện đề tài  Phương pháp thử nghiệm sư phạm Tiến hành số dạy quy tắc phương pháp tốn học có sử dụng biện pháp hình thành phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh lớp đề xuất nhằm minh họa tính khả thi bước đầu kiểm nghiệm tính hiệu biện pháp sư phạm đề xuất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - hình thang chồng khít nhau, kéo, powerpoint để minh họa - Ê- ke, thước kẻ, bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ Học sinh - hình thang chồng khít nhau, kéo, ê- ke, thước kẻ, bút, học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ - GV cho HS ôn lại cũ qua trị chơi - HS thực “Rung chng vàng": Câu 1: Câu 1: Chọn D Câu 2: Câu : Chọn D Câu 3: Câu : Chọn B - GV nhận xét Bài - HS lắng nghe 3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu - Ở tiết học trước em biết hình thang, yếu tố hình thang - HS lắng nghe Vậy làm để tính diện tích hình thang tìm hiểu qua tiết học ngày hơm nay: Tiết 91: Diện tích hình thang - GV ghi tựa lên bảng 3.2 Hoạt động 2: Hình thành cơng thức - HS ghi tựa vào tính diện tích hình thang * Bước 1: Định hướng cách tính diện tích hình thang - HS suy nghĩ đưa phương - GV đưa hình thang bìa án: cứng yêu cầu HS suy nghĩ xem, + HS 1: Em cắt ghép hình với hình thang bảng, làm để thang thành hình tam giác tính diện tích nó? tính diện tích giống A B SGK hướng dẫn + HS 2: Em chia hình thang thành hình tam giác (HS kẻ), tính diện tích hình tam C D giác cộng lại ta diện tích hình thang A C - GV nhận xét B D - HS lắng nghe * Bước 2: Hình thành cách tính diện tích hình thang thơng qua cách tính diện tích hình tam giác - GV yêu cầu HS thao tác với hình - HS làm theo hướng dẫn thang chuẩn bị trước GV theo hướng dẫn: + Đặt hình thang lên hình thang + hình thang có diện tích cho trùng lên Hãy so sánh diện Vì trùng khít lên tích hình thang ? Giải thích ? - GV gắn hình thang thứ lên bảng - HS quan sát đặt hình thứ chồng khít lên hình thang thứ - Vậy diện tích hai hình thang - Diện tích hình với ? - GV yêu cầu HS đặt hình thang cạnh - HS thao tác theo chiều GV đặt bảng đặt tên cho hình thang giống (ABCD) A C B A D C B D - Hãy vẽ đường cao AH hình thang ? - HS vẽ A C B H D - Hãy xác định đáy lớn, đáy bé chiều - HS lên bảng cao hình thang ? - Xác định trung điểm M cạnh BC ? - HS xác định Làm để xác định điểm M - HS đưa cách: + HS1: gấp đôi cạnh BC + HS2: lấy thước đo cạnh BC lấy điểm - Hãy nối điểm A với điểm M A - HS nối B M C D - Hãy dùng kéo cắt hình thang ABCD - HS cắt thành mảnh theo đường AM - GV yêu cầu HS suy nghĩ xếp hai - HS suy nghĩ thao tác mảnh hình thang thành hình tam giác - GV thao tác với hình thang bảng - HS quan sát, theo dõi đặt tên hình tam giác ghép hình ADK A B M C D H A M D H C (B) K (A) - Hãy quan sát hình tam giác vừa ghép - Diện tích hai hình hình thang So sánh diện tích Vì hình tam giác ADK hình Giải thích ? ghép từ hai mảnh hình thang ABCD - Vậy tính diện tích hình thang - Tính diện tích hình tam giác ABCD cách ? ADK - Nêu cách tính diện tích hình tam giác ? - Lấy đáy nhân chiều cao đơn vị đo chia - Xác định đáy chiều cao tam giác - HS lên bảng xác định (đáy ADK ? AK, chiều cao AH) - Hãy tính diện tích hình tam giác ADK S= theo đáy chiều cao vừa xác định ? - So sánh chiều cao tam giác ADK chiều cao hình thang ABCD? - Trong hình tam giác ADK So sánh độ dài DK với DC CK ? - Độ dài CK cạnh hình thang ABCD ? - DC CK độ dài hình thang ? - Vậy DK so với độ dài DC AB? - Dựa vào điều vừa phân tích DKxAH - Bằng - DK = DC + CK - Bằng cạnh AB - Là đáy lớn DC đáy bé AB - Bằng tổng độ dài DC AB DK= DC + AB thảo luận nhóm đơi để tìm cách tính - HS thảo luận để tìm cách diện tích hình thang ABC? (2 phút) - Thay DK = DC + AB, lúc diện tích hình tam giác ADK tính nào? - GV kết luận: Vì diện tích hình thang tính S= ( DC  AB ) xAH - HS nhắc lại diện tích hình tam giác nên diện tích hình thang ABCD là: S= ( DC  AB ) xAH - DC: đáy lớn; AB: đáy nhỏ; - Quan sát hình thang cho biết DC, AB AH: chiều cao AH hình thang? * Bước 3: Hình thành quy tắc - Dựa vào cách tính diện tích hình thang - Muốn tính diện tích hình thang ABCD nêu cách tính diện tích ta lấy tổng độ dài đáy nhân với hình thang ? chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho - GV kết luận: Muốn tính diện tích hình - HS lắng nghe, ghi nhớ thang ta lấy tổng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho - GV gọi HS nhắc lại - HS nhắc lại * Bước 4: Hình thành cơng thức - Nếu hình thang có số đo - HS trả lời sau: đáy bé a, đáy lớn b, chiều cao h gọi S diện tích hình thang cơng S= (a  b) xh thức tính diện tích hình thang gì? - GV kết luận ghi bảng: Công thức: S= (a  b) xh - Gọi HS nhắc lại - Cho 1- HS nhắc lại 3.3 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Bài tập cho biết ? - Độ dài hai đáy chiều cao - Bài tập u cầu ? - Tính diện tích hình thang - u cầu học sinh làm vào HS - HS thực lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe Bài 2: - Bài tập u cầu gì? - Tính diện tích hình thang - Hãy đọc số đo hình thang - HS nêu số đo ? - Yêu cầu HS thực tập vào - HS làm ghi HS lên bảng Gọi HS lên bảng làm làm a) Diện tích hình thang là: = 32,5 ( ) Đáp số: 32,5 b) Diện tích hình thang là: = 20 ( Đáp số: 20 - Gọi HS nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt kết - Để tính diện tích hình thang ta cần phải số đo? Bài 3: - GV gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết ? ) - HS nhận xét - HS theo dõi - số đo: Đáy lớn, đáy bé, chiều cao - HS đọc - Một ruộng hình thang có độ dài đáy 110m 90,2m, chiều cao trung bình cộng đáy - Bài tốn u cầu tìm ? - Bài tốn u cầu tìm diện tích hình thang - Chúng ta phải biết độ dài hai - Để tính diện tích ruộng đáy, biết chiều cao hình hình thang phải biết ? thang - GV yêu cầu HS làm vào HS - HS làm váo phiếu.Cả lớp làm làm vào phiếu tập lớn vào Bài giải Chiều cao hình thang là: (110 + 90,2) : = 100,1 (m) Diện tích ruộng hình thang : (110 + 90,2) x 100,1 : = 10020,01 (m2) - GV dán phiếu tập lớn lên bảng gọi HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét, chốt kết Củng cố, dặn dò - GV gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang - GV đọc cho HS nghe thơ tính diện tích hình thang Đáp số : 10020,01 (m2) - HS nhận xét - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS lắng nghe, ghi nhớ "Muốn tính diện tích hình thang Đáy lớn đáy nhỏ ta mang cộng vào Thế nhân với chiều cao Chia đôi lấy nửa ra" - GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà học thuộc quy tắc cơng thức tính diện tích hình thang - HS lắng nghe Giáo án TIẾT 97 : DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm quy tắc, biết cách tính diện tích hình trịn - Biết giải tốn có liên quan đến tính diện tích hình trịn - Có khả giải tình có vấn đề phát sinh trình học tập Kĩ năng: - Biết phân tích đề tốn, xác định kiến thức cần sử dụng để giải toán tính diện tích hình trịn Tính diện tích hình trịn biết độ dài số đo hình - Biết sử dụng linh hoạt sáng tạo để giải tốn có liên quan đến tính diện tích hình trịn Từ cơng thức tính diện tích hình trịn xác định số đo hình trịn (bán kính, đường kính, chu vi) - Rèn kĩ tính theo cơng thức giải tốn có lời văn Tư duy, thái độ: - Phát triển khả phân tích, tổng hợp học tập - Học sinh yêu thích ham học mơn Tốn phát quy tắc tốn học có chương trình - Rèn tính cẩn thận, xác, sáng tạo thực hành, tích cực hợp tác nhóm - Giáo dục ý thức tự giác học tập lịng say mê mơn Toán, chủ động vận dụng kiến thức toán học vào giải vấn đề nảy sinh có liên quan thực tế Phẩm chất, lực: - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, vượt khó, sẵn sàng tiếp nhận giải vấn đề nảy sinh học tập,… - Phát triển phát giải vấn đề, lực tự học, lực ngôn ngữ, giao tiếp,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Các hình trịn giấy bìa cứng kích thước - Giấy A3, thước kẻ, bút dạ, bảng phụ Học sinh - Thước kẻ, bút, học sinh, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ - GV đưa hình trịn có bán kính - HS thực 20cm gọi HS lên bảng: + HS1: Chỉ rõ đường trịn nêu cách tính chu vi hình trịn + HS 2: Nêu kết tính chu vi hình trịn - GV nhận xét - HS lắng nghe Bài 3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu - Ở tiết học trước em biết - HS lắng nghe hình trịn, yếu tố hình trịn Vậy làm để tính diện tích hình trịn tìm hiểu qua tiết học ngày hơm nay: Tiết 97: Diện tích hình trịn - GV ghi tựa lên bảng - HS ghi tựa vào 3.2 Hoạt động 2: Hình thành cơng thức tính diện tích hình tam giác * Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề - GV đưa hình trịn bìa - HS lên bảng cứng yêu cầu HS xác định phần diện tích hình trịn - GV nhận xét nêu vấn đề: Các em - HS lắng nghe, suy nghĩ biết chu vi hình trịn cách tính chu vi hình trịn Bây em suy nghĩ xem làm để tính diện tích hình trịn? * Bước 2: Giúp học sinh bộc lộ ý tưởng ban đầu - GV gợi ý cho HS: Chu vi hình trịn - HS suy nghĩ đưa ý tưởng: bán kính nhân nhân với + Diện tích hình trịn chu vi 3,14 đường kính nhân với 3,14 nhân với 3,14 hay khơng? Vậy diện tích hình trịn có liên quan + Phải diện tích hình trịn đến số liệu: bán kính, đường bán kính nhân với đường kính kính, chu vi 3,14 khơng? nhân với 3,14? + Có diện tích hình trịn bán kính nhân với bán kính nhân với 3,14? * Bước 3: Đề xuất phương án tính diện tích hình trịn có bán kính 20cm - GV gợi ý cho HS cách tiến hành: Nên chia hình trịn cho thành phần nhau, cắt hình trịn để - HS lắng nghe, thực phần (theo đường kẻ phân chia) ghép mảnh lại thành hình có dạng hình học quen thuộc biết cách tính diện tích * Bước 4: Thực hành giải vấn đề - GV yêu cầu HS thực hành thao - HS thực tác hướng dẫn: + Cắt hình trịn thành phần (6 phần, phần, 12 phần, 16 phần, ) + Ghép mảnh thành hình có dạng quen thuộc (hình chữ nhật, hình bình hành, ) - Hình ghép hình gì? - Hình bình hành - Diện tích hình bình hành tính - S = a × h nào? - Chiều cao hình bình hành tương - Bán kính hình trịn ứng với số đo hình trịn? - Đáy hình bình hành - Nửa chu vi hình trịn? - Bán kính hình trịn 20cm, nửa chu vi bán kính nhân 3,14 Vậy diện tích hình trịn bao nhiêu? * Bước 5: GV kết luận, hợp thức hóa kiến thức - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày cách tiến hành kết tính diện tích hình trịn nhóm - Gọi HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Muốn tính - HS lắng nghe diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân vơi số 3,14 - Gọi HS nhắc lại - HS nhắc lại 3.3 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Bài tập cho biết ? - Bán kính hình trịn - Bài tập u cầu ? - Tính diện tích hình trịn - Yêu cầu học sinh làm vào - HS thực HS lên bảng làm a) Diện tích hình trịnlà: Đáp số: b) Diện tích hình trịn là: ) Đáp số: c) Đổi m = 0,6m Diện tích hình trịn là: ) Đáp số: - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - HS nhận xét - HS lắng nghe Bài 2: - Bài tập u cầu gì? - Cho biết đường kính hình trịn, -Tính diện tích hình trịn - Lấy đường kính chia làm để tính bán kính hình trịn đó? - u cầu HS thực tập - HS làm ghi HS lên bảng làm vào Gọi HS lên bảng làm a) Bán kính hình trịn là: 12 : = (cm) Diện tích hình trịn là: ) Đáp số: b) Bán kính hình trịn là: 7,2 : = 3,6 (dm) Diện tích hình tròn là: ) Đáp số: c) Đổi m = 0,8m Bán kính hình trịn là: 0,8 : = 0,4 (m) Diện tích hình trịn là: ) Đáp số: - Gọi HS nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt kết - Để tính diện tích hình trịn ta - HS nhận xét - HS theo dõi - Bán kính hình trịn cần phải biết số đo nào? Củng cố, dặn dò - GV gọi HS nhắc lại cách tính diện - HS nhắc lại tích hình trịn - GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà học thuộc quy tắc cơng thức tính diện tích hình tròn - HS lắng nghe PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mơn: Tốn Thời gian: 40 phút Bài 1: Đặt tính tính a) 39,72 + 46,18 b) 95,64 - 27,35 c) 31,05 × 2,6 d) 77,5 : 2,5 Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a) 8m 5dm = m b) = Bài 3: Trên mảnh vườn hình thang (như hình vẽ), người ta sử dụng 30% diện tích để trồng đu đủ 25% diện tích để trồng 50m 40m 70m a) Hỏi trồng đu đủ, biết đu đủ cần 1,5 đất ? b) Hỏi số chuối trồng nhiều số đu đủ cây, biết trồng chuối cần đất ? Bài 4: Tìm giá trị x cho 3,9 < x < 4,1

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan