Khóa luận tốt nghiệp một số biện pháp xây dựng mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5 6 tuổi

86 0 0
Khóa luận tốt nghiệp một số biện pháp xây dựng mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nhân loại chứng minh rằng, từ xã hội lạc hậu đến thời đại văn minh, cá nhân sinh ra, trưởng thành, từ biệt cõi đời gắn bó với gia đình, xã hội Gia đình tổ chức sở cá nhân, tế bào hợp thành đời sống xã hội Khơng có gia đình xã hội khơng thể tồn phát triển Cá nhân ấy, gia đình ấy, xã hội ấy, khơng có giáo dục mãi khơng thể phát triển đến mức sáng lạn ngày hôm Để cá nhân tốt, gia đình tốt, xã hội phát triển thành phần khơng thể thiếu nhà trường Nhà văn Ý Lan người mẹ nói với “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” Đảng nhà nước ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Giáo dục trở thành mối quan tâm hàng đầu gia đình tồn xã hội Q trình giáo dục nhà trường, gia đình xã hội đóng vai trò thiết yếu đời đứa trẻ, giúp đứa trẻ tích lũy kinh nghiệm, tri thức cần thiết cho sống chúng Văn hóa gia đình phận văn hóa xã hội, mà muốn đứa trẻ hòa nhập với xã hội nhà trường khơng thể thiếu Qua nhà trường đứa trẻ tích lũy cho vơ vàn kiến thức cần thiết để bước vào giới xã hội kì diệu mn màu mn sắc Và kĩ mà đứa trẻ cần học hỏi, cần rèn luyện từ gia đình, nhà trường thói quen giao tiếp có văn hóa Hiện xã hội phát triển, du nhập từ phương tây nhiều lối sống tự văn hóa giao tiếp người Việt có nhiều hướng lệch lạc Do lối sống tự do, quan tâm chưa sát gia đình, mối quan hệ giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội chưa thực chặt chẽ mà văn hóa giao tiếp, ứng xử ngày có chiều hướng suy thoái, lệch lạc Đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn, phát triển nhận thức trẻ ngày phát triển hồn thiện Nó thể mức độ phong phú tượng tâm lí như: Mức độ chủ định q trình tâm lí rõ ràng hơn, có ý thức hơn; tính mục đích hình thành phát triển mức độ cao hơn; độ nhạy giác quan tinh nhạy tư ngày phát triển,… Ngơn ngữ lĩnh vực phát triển mạnh trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn này: trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ; nắm vững ngữ âm, ngữ điệu; vốn từ cấu ngữ pháp phát triển,…tính chất ngôn ngữ thường gặp trẻ mẫu giáo lớn là: trẻ có nhu cầu nhận giải thích thích giải thích cho bạn; ngơn ngữ tình giao tiếp với người xung quanh thông tin mà trẻ trực tiếp tri giác được; tính mạch lạc rõ ràng; tính cá nhân bộc lộ rõ qua sắc thái khác nhau, Việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp tính chất ngôn ngữ trẻ phụ thuộc phần lớn vào việc hướng dẫn gương mẫu lời nói người lớn Vì việc rèn luyện thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn địi hỏi gương mẫu, giáo dục lúc nơi, đặc biệt gia đình nhà trường – nơi mà trẻ tiếp xúc hàng ngày Do mối liên hệ gia đình nhà trường cần xây dựng phát triển tốt Mặc dù vấn đề đề cập đến nhiên cịn chưa sâu sắc chưa có biện pháp tốt Vì việc tìm kiếm phương pháp để rèn kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ điều cần thiết thời kì đất nước ta Để trình giáo dục, rèn luyện kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ đạt hiệu biện pháp tối ưu biện pháp xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường, chúng tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Làm rõ sở lí luận vai trị việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường mục đích rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi - Xác định sở khoa học việc đề xuất số biện pháp xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề xuất số biện pháp xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường với hướng dẫn cụ thể - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi Tìm hiểu thực trạng việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi Đề xuất số biện pháp nhằm xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi tổ chức thực nghiệm sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi 5.2 Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian điều kiện có hạn nên nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi” lớp tuổi A1 tuổi A2 trường mầm non Phong Châu - Thị Xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm, đọc tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hóa, khái qt hóa tài liệu liên quan làm sở nghiên cứu đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra - Dùng phiếu điều tra khảo sát ý kiến giáo viên việc xây dựng mối quan hệ nhà trường gia đình nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Phong Châu - Thị Xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ - Dùng phiếu điều tra khảo sát ý kiến phụ huynh việc xây dựng mối quan hệ nhà trường gia đình nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Phong Châu - Thị Xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ 6.2.2 Phương pháp đàm thoại Sử dụng phương pháp nhằm hỗ trợ cho phương pháp điều tra Trao đổi, trò chuyện với giáo viên việc xây dựng mối quan hệ nhà trường gia đình nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi nhằm thu thập thơng tin có liên quan đến đề tài, phát thực trạng làm sáng tỏ thông tin thu nhận từ Anket 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi biện pháp xây dựng mối quan hệ nhà trường gia đình nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi đề xuất 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu điển hình Nghiên cứu số em trẻ mẫu giáo thuộc lớp tuổi A1 tuổi A2 để biết tình hình thói quen giao tiếp trẻ, song nhờ biện pháp tăng cường xây dựng mối quan hệ nhà trường gia đình để rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 6.2.5 Phương pháp quan sát Dùng để theo dõi trình khảo sát, thực nghiệm Dùng để tìm hiểu hiệu cách thức xây dựng mối quan hệ nhà trường gia đình nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi 6.2.6 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để sử lí số liệu, sở để đánh giá thực trạng xây dựng biện pháp đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới “Tất mà đứa trẻ có sau trở thành người lớn thu nhận thời thơ ấu Từ lọt lòng tuổi quãng đời có tầm quan trọng đặc biệt, quãng đời lại mà thu nhận đáng phần trăm mà thơi” [12,Tr337] Trong q trình phát triển hình thành nhân cách trẻ, L.N.Tônxtôi nhận định Trong giai đoạn phát triển kì diệu đó, trẻ bắt đầu hình thành q trình xã hội hóa, mối quan hệ xã hội, giao tiếp trở thành phương tiện để hình thành kĩ sống cho trẻ Và giao tiếp có văn hóa vấn đề mà xã hội thu hút quan tâm đông đảo bậc phụ huynhvà nhà nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Thứ nhất: Nghiên cứu vị trí, chức giao tiếp phát triển trẻ em Các chương trình nghiên cứu A.V.Papôrôdet, A.P.Vôrôva, M.X.Cagan… Giao tiếp phương tiện để trẻ phát triển, nhân tố để hình thành nhân cách, dạng vận động người nhằm vươn tới nhận thức đánh giá thân thông qua người khác Do việc hình thành quan hệ giao tiếp tốt cho trẻ với người xung quanh điều kiện cho trẻ bộc lộ rõ khả lực lứa tuổi, từ tạo điều kiện phát triển tồn diện nhân cách trẻ Thứ hai: Nghiên cứu việc hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ Các tác giả X.V.Pecherina, I.A.Nhicôla cho rằng: Giao tiếp sở để hình thành kinh nghiệm ứng xử giải xung đột trẻ, tạo điều kiện để củng cố mối quan hệ hội nhập cộng đồng Theo họ giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ đạt kết mong muốn xác định nội dung cụ thể, phù hợp với đặc điểm, khả lứa tuổi hết xác lập tốt mối quan hệ gia đình nhà trường việc giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mầm non Các tác giả Davit Warden, Chaeles.A.S, Beapica,… Đặc biệt quan tâm đến vấn đề hình thành kĩ giao tiếp cho trẻ nhỏ Họ yếu tố ảnh hưởng tới thói quen giao tiếp trẻ như: Hồn cảnh, mơi trường, gia đình,… đặc điểm quan phát âm trạng thái thể trẻ Vấn đề quan trọng tìm kiếm, quan sát sử dụng yếu tố tiền đề luyện tập kĩ giao tiếp cho trẻ Ngoài họ cịn đề cao vai trị mơi trường giao tiếp với giáo dục thói quen cho trẻ, đặc biệt mơi trường gia đình nhà trường để vấn đề giáo dục giải cách tốt 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam Những nghiên cứu giáo dục giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo nói chung mẫu giáo lớn nói riêng nhà giáo dục Việt Nam tập chung chủ yếu số vấn đề sau: Ý nghĩa, nội dung phương pháp giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa Từ họ vào nghiên cứu đặc điểm phát triển giao tiếp, nghiên cứu việc hình thành thói quen giao tiếp, chức giao tiếp phát triển trẻ,…Và sau số ý kiến nghiên cứu tiêu biểu số nhà nghiên cứu: Các tác giả Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Ngyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang giáo dục mầm non đề cập đến cần thiết phải giáo dục kĩ năng, kĩ xảo thói quen giao tiếp có văn hóa việc phát triển nhận thức hình thành nhân cách cho trẻ: “Giáo dục kĩ thói quen giao tiếp có văn hóa khâu quan trọng hệ thống giáo dục nhận thức việc hình thành nhân cách” Đồng thời tác giả đưa nội dung cụ thể việc giáo dục giao tiếp có giáo dục hành vi ứng xử với người lớn bạn bè: Biết cảm ơn giúp đỡ, người khác quan tâm biết xin lỗi với người xung quanh có lỗi, biết lễ phép với người lớn tuổi mình, biết kính nhường dưới, biết ứng xử hòa nhã người xung quanh mình,… Các tác giả cho rằng, lứa tuổi mẫu giáo “hệ thần kinh trung ương có tính mềm dẻo cao với phản ứng tồn tế bào giúp hình thành tốt phản xạ có điều kiện lặp lại thường xuyên hàng ngày mà hình thành kĩ thói quen” Chính vậy, việc hình thành kĩ thói quen phải thực hành lúc nơi Đồng thời giúp trẻ ý thức ý nghĩa việc giao tiếp có văn hóa, từ hình thành nhu cầu muốn giao tiếp, ứng xử với người có văn hóa Tác giả Trần Thị Trọng đề cập đến việc giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ “Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo” Bà cho giao tiếp có văn hóa khơng giúp phát triển ngơn ngữ cịn tăng cường hiểu biết trẻ mà thể nếp sống văn minh phần đạo đức người Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục đạo đức giáo dục cho trẻ thói quen giao tiếp có văn hóa Nội dung giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa tác giả đưa cụ thể: “Biết tơn trọng lẫn nhau, có thiện ý giao tiếp, trẻ biết quan tâm đến người khác, biểu nhân hậu, biểu trung thực, kĩ ứng xử khéo léo, có mục đích rõ ràng (sử dụng cử điệu giao tiếp tư thể nội dung giao tiếp,…)” Về phương pháp giáo dục, tác giả đưa hệ thống phương pháp giáo dục nhằm xây dựng thói quen tích lũy hành vi với phương pháp cụ thể: - Nhóm phương pháp tập làm nhằm hình thành trẻ kĩ cụ thể: phương pháp làm mẫu, phương pháp đàm thoại, trình tự đàm thoại (phương pháp dùng để tập cho trẻ thói quen bao gồm thao tác đòi hỏi kĩ trả lời như: thưa cô, xin phép cô,…), phương pháp kèm cặp, dẫn - Nhóm phương pháp khích lệ nhằm tạo hứng thú: nêu gương, nhắc nhở, quan sát có chủ đích, dùng tình huống, nhận xét Tác giả cho rằng, giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ bao gồm nhiều khâu: làm cho trẻ nắm yêu cầu, rèn luyện kĩ thực thao tác, nắm trình tự, hình thành thói quen,… Trong q trình giáo dục phải sử dụng đồng thời nhiều phương pháp, giáo dục hoạt động trẻ như: vui chơi, học tập, lao động Đặc biệt giáo dục trẻ lúc nơi, môi trường mà trẻ tiếp xúc Ở Việt Nam thực tiễn giáo dục mầm non quan tâm đến việc hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ tài liệu cơng bố cịn (chủ yếu chương trình giáo dục trẻ) Như vậy, giáo dục rèn luyện thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo vấn đề rộng phức tạp Trong phạm vi đề tài xin sâu vào số vấn đề quan trọng, chưa giải tốt chưa đạt kết mong muốn lí luận thực tiễn giáo dục mầm non Việt Nam Đó nghiên cứu biện pháp xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Kết sở nghiên cứu ban đầu góp phần hình thành sở ban đầu cho việc nghiên cứu tâm lí lứa tuổi trẻ, chuẩn bị tốt bậc học cho trẻ 1.2 Những vấn đề chung thói quen giao tiếp có văn hóa 1.2.1 Khái niệm chung 1.2.1.1 Khái niệm thói quen “Thói quen thường hành vi cá nhân diễn điều kiện ổn định thời gian, không gian quan hệ xã hội định Thói quen có nội dung tâm lí ổn định, thường gắn với nhu cầu nhân” [8, tr186] Khi trở thành thói quen hoạt động tâm - sinh lí trở thành cố định, cân khó phá vỡ Sở dĩ thói quen loại hành động tự động hóa trở thành nhu cầu người địi hỏi thực theo cách định Muốn tạo thói quen tốt cần tạo điều kiện ổn định không gian quan hệ xã hội Tuy nhiên tạo điều kiện ổn định không gian quan hệ xã hội tạo người hoạt động 10 tốt điều kiện gặp điều kiện thay đổi cảm thấy khó khăn, lúng túng hành động Để hình thành thói quen bền vững, người không sống điều kiện ổn định không gian quan hệ xã hội mà cịn phải tạo thói quen hồn cảnh để thói quen củng cố bền vững 1.2.1.2 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp trình tương tác, trao đổi người người thơng qua lời nói cử nhằm trao đổi thơng tin tạo nên mối quan hệ có liên quan đến nhu cầu người Phương tiện giao tiếp thường thể ngôn ngữ (ngôn ngữ lời nói, ngơn ngữ chữ viết), tín hiệu phi ngơn ngữ (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,…), hay nói giao tiếp có lời giao tiếp khơng có lời Các phương tiện giao tiếp có tác dụng hỗ trợ cho trình giao tiếp Hình thức giao tiếp dạng trực tiếp hay dán tiếp, thức hay khơng thức chúng có tác động qua lại, bổ sung cho làm cho mối quan hệ người ngày tốt đẹp Giao tiếp vô quan trọng đời sống sinh hoạt đời sống giao tiếp người, thúc đẩy hay hạn chế tình cảm, tình đồn kết mối quan hệ tốt đẹp cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội 1.2.1.3 Khái niệm giao tiếp có văn hóa Giao tiếp có văn hóa hiểu loại giao tiếp ứng xử mang tính đại diện, chuẩn mực cho hệ mang giá trị văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ phù hợp với sắc dân tộc, kết tinh truyền thống đại Cái dân tộc quốc tế trở thành quy ước, thói quen, thành nếp sống cá thể, nhóm người hay quốc gia, dân tộc Tuy nhiên, giao tiếp có văn hóa khơng phải toàn hành động giao tiếp mà hành động, cách ứng xử tiêu biểu cho đẹp coi chuẩn mực xã hội mối quan hệ người người chấp nhận với tư cách truyền thụ cho hệ sau 72 50 45,7 40 40 40 42,9 30 20 14,3 ĐC 17,1 TN 10 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Biểu đồ 3.1: Hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ trước thực nghiệm Kết đo đầu vào trước thực nghiệm cho thấy: Hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm có chênh lệch mức độ, nhiên chênh lệch không đáng kể Cụ thể sau: Ở nhóm đối chứng trẻ đạt mức độ tốt chiếm 60%, nhóm thực nghiệm đạt 57,1% (chênh lệch 2,9%); số trẻ đạt loại trung bình nhóm đối chứng chiếm 40% cịn nhóm thực nghiệm 42,9% (chênh lệch 2,9 %) So sánh điểm trung bình cộng nhóm ĐC TN cho thấy trước thực nghiệm ta thấy ( X ĐC = X TN = 1,74) Qua khảo sát cho thấy, trẻ biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ Nhưng trẻ run tham gia giao tiếp với người lớn Có giao tiếp với bạn bè xung quanh chưa động, nhút nhát, lúng túng, nhiều lúc chưa rõ ràng thành câu từ Tuy nhiên có biểu thói quen giao tiếp có văn hóa hoạt động Điều chứng tỏ, việc phối, kết hợp gia đình nhà trường chưa chặt chẽ chưa có biện pháp tốt, việc xây dựng mối quan hệ dừng hình thức ý đến chiều sâu, hiệu rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ chưa đạt hiệu mong muốn 73 Ví dụ: Khi cho trẻ luyện tập các câu nói giao tiếp có văn hóa: biết mời ăn cơm, biết chào cha mẹ, thầy cô đến lớp, biết thưa gửi, nói chuyện với người lớn,…, kể chuyện lớp cô giáo dạy cho trẻ phụ huynh đón trẻ giáo chưa trao đổi rõ với phụ huynh, phụ huynh chưa chủ động trao đổi với giáo viên học trẻ để nhà phụ huynh luyện thêm củng cố lại cho trẻ Vì hơm sau đến lớp trẻ khơng cịn nhớ rõ kiến thức mà hôm trước cô giáo dạy cho trẻ Dó đó, mà cơng tác rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ chưa hình thành Và đặc biệt công tác xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường chưa thiết lập chặt chẽ Hay ví dụ như: Khi đến lớp trẻ giáo viên phụ trách lớp giáo dục đến lớp phải chào cô, chào ba mẹ, đến ăn cơm mời mời bạn, nói chuyện với người lớn phải thưa gửi, dạ, khơng nói trống khơng, nói chuyện phải lịch sự, lễ phép,… Nhưng trẻ nhà không phụ huynh nhắc nhở rèn cho trẻ, trẻ lại học bạn bè gần nhà nói trống khơng, khơng lễ phép, có thái độ khơng mực nuông chiều mức người lớn làm trái ý chúng, chúng có thái độ hờn dỗi,… Vì vậy, trước tình hình mối quan hệ nhà trường gia đình chưa thiết lập chặt chẽ kéo theo công tác rèn thói quen giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng chưa hình thành Mà trẻ em mầm non tương lai đát nước, nhân cách trẻ ảnh hưởng lớn tới tương lai đất nước sau Bác Hồ khẳng định vai trò trẻ việc xây đắp phát triển đất nước Do đó, người cán giáo viên, nhân viên, phụ huynh phải có trách nhiệm liên kết, phối hợp với để có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ cách tốt nhất, từ phát triển nhân cách cho trẻ cách toàn diện để sau lớn lên đứa trẻ trụ cột nước nhà 74 3.2.5.2 Kết đo sau thực nghiệm Hiệu rèn thói quen giao tiếp có văn hóa sau xây dựng mối quan hệ gia đình với nhà trường sau thực nghiệm thể bảng đây: Bảng 3.2: Hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ sau thực nghiệm MĐ1 Xếp loại MĐ2 MĐ3 X SL % SL % SL % ĐC 17,1 16 45,7 13 37,1 1,8 TN 10 28,6 19 54,3 17,1 2,15 Nhóm Kết đo đầu sau thực nghiệm cho thấy: Hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường cơng tác rèn luyện thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ hai nhóm đối chứng thực nghiệm tăng so với mức thực nghiệm Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm có kết cao hẳn so với nhóm đối chứng Cụ thể thể biểu đồ sau: 60 54,3 45,7 50 37,1 40 28,6 30 20 17,1 17,1 ĐC TN 10 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Biểu đồ 3.2: Hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ sau thực nghiệm 75 Về mức độ thực hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa số trẻ đạt MĐ tốt nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng (cao 17,2 %) Điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng (cao ) Điều chứng tỏ biện pháp đưa đạt hiệu mong muốn Ví dụ: Trước bạn Quang Đăng hay nói trống không sau cô giáo phụ huynh rèn luyện nhắc nhở cháu khơng cịn nói trống khơng nữa, ngồi nói chuyện với người xung quanh thấy người nói trống khơng bạn Quang Đăng cịn biết nhắc nhở người khơng nói Đó tiến thành cố gắng không ngừng cán giáo viên phụ huynh cháu Hay ví dụ như: cháu Mai Anh Thùy Dương nhút nhát việc giao tiếp với người xung quanh Sau trình thực nghiệm giáo phụ huynh đồng thời với giúp đỡ bạn bạn mạnh dạn giao tiếp với người khác, dần biết biểu đạt mong muốn thân, có thái độ hành vi đắn So sánh điểm trung bình cộng nhóm ĐC TN cho thấy điểm trung bình nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC ( X TN = 2,15; X ĐC = 1,8) Mức độ chênh lệch cao ( X TN - X ĐC = 0,35) Như hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ hai nhóm ĐC nhóm TN sau thực nghiệm tăng nhóm TN có kết cao nhiều so với nhóm ĐC, trẻ nhóm TN tiến hẳn so với trẻ nhóm ĐC Điều chứng tỏ, hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ tăng lên rõ rệt mối quan hệ thiết lập chặt chẽ 76 3.2.5.3 So sánh kết a So sánh nhóm thực nghiệm Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm thể bảng 3.3 đây: Bảng 3.3: So sánh hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm MĐ1 Xếp loại MĐ2 MĐ3 X Nhóm SL % SL % SL % Trước TN 17,1 14 40 15 42,9 1,74 Sau TN 10 28,6 18 54,3 20 2,14 Số liệu thống kê cho thấy, nhóm thực nghiệm kết sau cao nhiều so với trước thực nghiệm Kết thể thông qua biểu đồ sau: 60 54,3 50 42,9 40 40 30 20 28,6 20 17,1 Trước TN Sau TN 10 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Biểu đồ 3.3: So sánh hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ trước sau thực nghiệm 77 Số liệu thống kê cho thấy, nhóm thực nghiệm kết sau thực nghiệm sau cao so với trước thực nghiệm Tỉ lệ trẻ đạt MĐ tốt tăng (tăng 25,8%), tỉ lệ trẻ đạt MĐ trung bình giảm ( giảm 22,9%) Điểm trung bình cộng hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ nhóm TN ta thấy sau áp dụng biện pháp ta thấy điểm trung bình cộng nhóm TN sau TN cao nhiều so với trước TN ( X sau TN - X trước TN = 0,4) Điều chứng tỏ, hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ tăng lên rõ rệt mối quan hệ thiết lập chặt chẽ b So sánh nhóm đối chứng: Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng thể bảng 3.4 Bảng 3.4: So sánh hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng MĐ1 Xếp loại MĐ2 MĐ3 X Nhóm SL % SL % SL % Trước TN 14,3 16 45,7 14 40 1,74 Sau TN 17,1 16 45,7 13 37,1 1, Số liệu thống kê cho thấy, nhóm đối chứng kết nhóm đối chứng sau thực nghiệm có cao trước thực nghiệm mức độ chênh lệch không nhiều Kết thông qua biểu đồ sau: 78 50 45 40 35 30 25 20 15 10 45,7 40 37,1 Trước TN 14,3 17,1 MĐ1 Sau TN MĐ2 MĐ3 Biểu đồ 3.4: So sánh hiệu việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng Kết cho thấy sau đối chứng hiệu rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi tăng lên nhờ giáo dục giáo viên phụ trách lớp Tuy nhiên hiệu chưa cao, hiệu tăng lên sau thực nghiệm chưa đạt mong muốn Số trẻ đạt tốt tăng lên không đáng kể (tăng 2,8%) Số trẻ mức trung bình giảm khơng đáng kể (giảm 2,9%) Điểm trung bình cộng nhóm ĐC sau thực nghiệm có tăng khơng đáng kể ( X ĐC sauTN - X ĐC trước TN = 0,06) Do ta dễ nhận thấy rằng: ảnh hưởng việc thiết lập mối quan hệ gia đình nhà trường vơ cần thiết Nhà trường nơi trẻ tiếp nhận giáo dục gia đình nơi để trẻ thực hành củng cố kiến thức có nhà trường sức đào tạo mà khơng có kết hợp với gia đình hay lực lượng giáo dục khác q trình giáo dục khơng đạt kết mong muốn Từ kết cho thấy, việc xây dựng mối quan hệ nhà trường gia đình có ảnh hưởng vơ to lớn đến cơng tác rèn luyện thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi Hiệu chăm sóc, giáo dục, đặc biệt hiệu việc rèn luyện thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi nâng lên 79 sau áp dục biện pháp đề xuất vào trình liên kết, phối hợp gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ Sau so sánh kết nhóm trẻ thực nghiệm đối chứng rút số nhận định sau: - Việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi vơ cần thiết quan trọng q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Nhờ đó, trẻ biết tự đánh giá thân bạn bè, biết nêu lên suy nghĩ, ý kiến mình, đặc biệt phát triển toàn diện nhân cách trẻ - Giáo viên mầm non cần xác định rõ vai trò cần thiếp việc xác lập mối quan hệ với gia đình để có biện pháp giáo dục đứng đắn, kịp thời cơng tác rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ - Để đánh giá hiệu biện pháp, thường trao đổi với giáo viên số vấn đề tính hiệu biện pháp đề xuất Giáo viên mầm non khẳng định biện pháp giáo dục chương trình thực nghiệm có tác dụng tốt việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi Tóm lại: Các biện pháp xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi mà đề tài đề xuất thực theo đầy đủ quy trình sư phạm chặt chẽ, có tác dụng tích cực đến việc rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 80 Tiểu kết chương Qua kết thực nghiệm số biện pháp xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi, chúng tơi có số kết luận sau: - Trước thực nghiệm, hiệu việc xây dựng mối quan gia đình nhà trường cơng tác rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi hai nhóm TN ĐC có chênh lệch mức độ thấp, số trẻ mức độ tốt ít, chủ yếu tập trung mức độ trung bình - Sau thực nghiệm, hiệu việc xây dựng mối quan gia đình nhà trường cơng tác rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi hai nhóm TN ĐC cao so với trước thửu nghiệm Tuy nhiên, hiệu việc xây dựng mối quan gia đình nhà trường cơng tác rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC so với trước thực nghiệm Số trẻ mức độ tốt tăng lên nhiều Hiệu việc xây dựng mối quan gia đình nhà trường cơng tác rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi nhóm TN đồng so với nhóm ĐC so với trước thực nghiệm Như vậy, kết thực nghiệm chứng tỏ biện pháp có hiệu mang tính khả thi, giả thiết khoa học đắn 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Hiệu việc xây dựng mối quan gia đình nhà trường cơng tác rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi chiếm vị trí quan trọng đời sống trẻ với đặc điểm chung dễ quan sát, dễ hịa nhập Thơng qua việc rèn thói quen giao tiếp có văn hóa mà trẻ học cách làm người Qua thực trạng khảo sát nhận thấy: Giáo viên quan tâm đến việc xây dựng mối quan hệ chặt với gia đình để phối hợp giáo dục trẻ Tuy nhiên, số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò thân cơng tác rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ mà hiệu giáo dục trẻ chưa đạt kết mong muốn Gia đình trẻ đặc biệt ý đến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường gia đình Tuy nhiên mối liên hệ gia đình nhà trường cần thiết lập chặt chẽ để từ có biện pháp rèn thói quen giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi tốt để đạt hiệu cao cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng tới việc thiết lập mối quan gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi, có số nguyên nhân sau: Đặc điểm tâm sinh lí trẻ non nớt, mức độ tập trung ý chưa cao, thời gian ngắn dạy trẻ trẻ hứng thú lúc nơi trẻ tâm thoải mái vừa học vừa chơi Lứa tuổi mẫu giáo thời kì bộc lộ tính nhạy cảm cao tượng ngôn ngữ trẻ đạt tốc độ nhanh, đến cuối tuổi mẫu giáo hầu hết trẻ em biết sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thục sinh hoạt hàng ngày Ở thời kì cịn xuất kiểu tư trực quan hình tượng – tư trực quan sơ đồ yếu tố kiểu tư logic Bước ngoặt tuổi bước ngoặt quan trọng Sự xác định 82 ý thức ngã tính chủ định hoạt động tâm lí đặc điểm tâm lí lứa tuổi Trình độ phát triển ngôn ngữ coi điều kiện quan trọng việc lĩnh hội tri thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Bởi lứa tuổi mẫu giáo, việc trẻ em sử dụng thông thạo tiếng mẹ đẻ coi yêu cầu nghiêm túc Trước đến trường trẻ phải biết nói mạch lạc giao tiếp với người xung quanh, biết sử dụng ngôn ngữ phương tiện để tư duy, để giao tiếp Mặt khác, hoạt động thiết lập mối quan hệ nhà trường với gia đình nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi cịn nhiều hạn chế mang tính hình thức Hoạt động xây dựng thông qua họp phụ huynh định kì tổ chức năm 2-4 lần chủ yếu mang tính chất thơng báo kết học tập trẻ, tóm tắt q trình sinh hoạt trẻ lớp thời gian qua, nhận xét ý thức trẻ, nhận xét lực, khiếu mà giáo viên phát trẻ, mức độ dinh dưỡng trẻ trường,…sau chủ trương, kế hoạch công tác giáo dục trẻ thời gian Hoặc trao đổi ý kiến dạy lớp, sở vật chất trường, mối quan hệ trẻ trường,… Từ đặt câu hỏi làm để chăm sóc giáo dục trẻ tốt? làm để rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ? Và làm thiết lập mối quan hệ gia đình nhà trường cách chặt chẽ? Khơng phải nói thiết lập mối quan hệ thiết lập ngay, xung quanh cịn có nhiều ngun nhân ảnh hưởng tới trình xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi Vì vậy, để thiết lập mối quan hệ cần ý giải nguyên nhân sau: + Đời sống gia đình gặp nhiều khó khăn + Nhà trường chưa làm tốt cơng tác tham mưu + Xã hội nhiều biến động + Nhận thức bậc phụ huynh 83 + Ý thức, trách nhiệm người phụ trách lớp + Nội dung, phương pháp giáo dục + Đặc điểm tâm lí, nhận thức trẻ Việc lựa chọn, sử dụng biện pháp, cần dựa vào mục đích, nội dung hoạt động, dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí lứa tuổi trẻ mầm non, tâm lí nhận thức bậc phụ huynh, đồng thời dựa vào trình độ phát triển kinh tế xã hội khả sử dụng biện pháp người quản lí Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn xây dựng mối liên hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi cho phép chúng tơi xây dựng số biện pháp xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ nhà trường gia đình nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi Biện pháp 2: Thống mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường gia đình việc rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi Biện pháp 3: Tổ chức thực kế hoạch phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ - tuổi Biện pháp 4: Thống xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhà trường, gia đình nhằm thực rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ - tuổi Biện pháp 5: Tổ chức bồi dưỡng kiến thức cơng tác rèn luyện thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi Biện pháp 6: Chỉ đạo việc kiểm tra, dám sát, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm trình xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại bổ sung cho Trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường phải biết kết 84 hợp với lực lượng giáo dục để đưa biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp nhất, tốt thực biện pháp cách hiệu Kiến nghị Qua thực tế điều tra, nghiên cứu tài liệu, xin đề xuất số ý kiến việc xây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường nhằm rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi sau: 2.1 Kiến nghị với trường mầm non Trường mầm non, đặc biệt cán giáo viên, nhân viên nhà trường phải nắm rõ vai trị cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, công tác tham mưu, liên kết lực lượng giáo dục với Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên mầm non rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ, giúp họ nắm nội dung, mục tiêu rèn thói quen, hiểu q trình hình thành thói quen, hình thành kỹ tổ chức Trong trình rèn luyện cho trẻ cần phối hợp cách đồng với lực lượng giáo dục để đạt hiệu tốt trình giáo dục phát triển nhân cách trẻ Giáo viên cịn có nhiệm vụ tun truyền, trao đổi kinh nghiệm với bậc phụ huynhvề nội dung, mục tiêu rèn thói quen, q trình hình thành thói quen để họ đưa nhựng biện pháp tốt trình chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt cơng tác rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi 2.2 Kiến nghị với gia đình Gia đình cần quan tâm tới trẻ, nhà trường tạo môi trường tốt để trẻ sống môi trường có văn hóa Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường để đem lại hiệu giáo dục cho trẻ Cùng nhà trường tổ chức sân chơi bổ ích cho trẻ Tích cực tham gia hội thảo, giao lưu trao đổi kinh nghiệm nhà trường tổ chức để nắm bắt kiến thức, nâng cao nhận thức, tích lũy kinh nghiệm cho Đồng thời tham gia trao đổi bàn bạc với nhà trường, đặc biệt với giáo viên 85 đại diện cho nhà trường – giáo viên phụ trách lớp để đưa biện pháp rèn thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ cách có hiệu Từ phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ánh Tuyết (2012), Giao tiếp giáo dục có văn hóa cho trẻ em, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Phạm Khắc Chương - Trần Đình Liễn (2004), Gia đình tình giáo dục, NXB Thanh Niên Lê Văn Hồng (1999), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQGHN Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ sống, giáo trình cao đẳng sư phạm, NXB Đại học sư phạm Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Bích Hồng (1999), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục Cù Lan Thọ - Phan Thị Tuyên (2010), Giáo dục gia đình với trẻ em mầm non (Bài giảng), NXB Thư viện Trường Đại học Hùng Vương Ngơ Cơng Hồn - Nguyễn Thị Mai Hà (1995), Tâm lí học trẻ em – Sách dùng cho giáo sinh sư phạm mầm non, Hà Nội Trần Thị Sinh – Điền Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, NXB Trường Cao Đẳng Nhà trẻ - Mẫu giáo TƯ số Phạm Khắc Chương (1996), Giáo dục gia đình tâm lí trẻ em nay, NXB Thanh Niên 10 Ngơ Cơng Hồn (1995), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi từ lọt lòng đến tuổi ( tập 1,2) NXB Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Viện (1983), Tìm hiểu trẻ em, NXBPN 12 Ngơ Cơng Hoàn (2012), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Ngơ Cơng Hồn (2009), Giao tiếp ứng xử sư phạm, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan