Khóa luận tốt nghiệp dạy học ngụ ngôn hiện đại ở tiểu học bằng phương pháp đọc hiểu

104 23 0
Khóa luận tốt nghiệp dạy học ngụ ngôn hiện đại ở tiểu học bằng phương pháp đọc hiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - HOÀNG THỊ LIÊN DẠY HỌC NGỤ NGÔN HIỆN ĐẠI Ở TIỂU HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học Phú Thọ, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - HỒNG THỊ LIÊN DẠY HỌC NGỤ NGƠN HIỆN ĐẠI Ở TIỂU HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 đề tài nghiên cứu khoa học em hoàn thiện xong Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học em, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo trường Đại học Hùng Vương, lãnh đạo khoa giáo dục Tiểu học Mầm non tận tình giúp đỡ em xuất trình em thực đề tài Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Xuân Huy – Phó trưởng khoa – khoa giáo dục Tiểu học Mầm non nhiệt tình giúp đỡ, động viên đóng góp cho em nhiều kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu đề tài Bên cạnh em nhận giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh lớp 2A, 2B trường Tiểu học Trường Thịnh thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện để em tiến hành thực nghiệm sư phạm, ý kiến đóng góp chân thành thầy q trình thực nghiệm Ngồi ra, xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp K10 ĐHSP Tiểu học động viên giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu đề tài Do quỹ thời gian có hạn, trình độ hiểu biết thâncó hạn, nên chắn đề tài khóa luận em cịn nhiều thiếu sót định Em mong đóng góp chân thành thầy giáo bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện hơn./ Em xin chân thành cảm ơn! Phú thọ, tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Liên iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu đề tài 4 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Phương pháp phân tích 6.3 Phương pháp điều tra giáo dục 6.4 Phương pháp quan sát sư phạm .6 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC DẠY HỌC NGỤ NGÔN HIỆN ĐẠI THEO LÍ THUYẾT ĐỌC HIỂU 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Tổng quan nghiên cứu dạy học đọc hiểu 1.1.1.1.Tình hình nghiên cứu dạy học đọc hiểu nước ngồi .7 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học đọc hiểu Việt Nam .8 1.1.1.3 Khái quát chung dạy học đọc hiểu 10 1.1.2 Đặc điểm ngụ ngôn đại .15 1.1.2.1 Nguồn gốc ngụ ngôn đại .15 1.1.2.2 Đề tài, chủ đề, tư tưởng ngụ ngôn đại 16 1.1.2.3 Cốt truyện kết cấu ngụ ngôn đại .17 1.1.2.4 Nhân vật ngụ ngôn đại 27 1.1.2.5 Ngôn từ ngụ ngôn đại 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Tập đọc nhà trường Tiểu học 30 1.2.1.1 Vị trí phân mơn Tập đọc nhà trường Tiểu học .30 1.2.1.2 Nhiệm vụ phân môn Tập đọc nhà trường Tiểu học .31 1.2.2 Thực tiễn dạy học phân môn Tập đọc nhà trường Tiểu học 32 1.2.3 Quan điểm dạy học đọc 37 Tiểu kết chương .40 Chương 2: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN NGỤ NGÔN HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP 41 2.1 Khái quát trường Tiểu học Trường Thịnh - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ .41 2.1.1 Giới thiệu chung trường Tiểu học Trường Thịnh 41 2.1.2 Hoạt động dạy học trường Tiểu học Trường Thịnh 41 2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn ngụ ngôn đại lớp 42 2.2.1 Sự thay đổi cấu trúc chương trình phân mơn Tập đọc 42 2.2.2 Những điểm phân môn Tập đọc nhu cầu dạy học đọc hiểu văn ngụ ngôn đại cho học sinh 43 2.2.3 Tình hình tiếp cận hướng dạy học đọc hiểu văn ngụ ngôn đại trường Tiểu học Trường Thịnh .46 2.3 Cơ sở đề xuất biện pháp dạy học hiệu 48 2.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 48 2.3.1.1 Đặc điểm sinh lí 48 2.3.1.2 Đặc điểm tâm lí 49 2.3.2 Đặc điểm ngơn ngữ với q trình nhận thức trẻ 51 2.3.3 Các nguyên tắc tổ chức dạy học hiệu 51 2.3.3.1 Nguyên tắc giao tiếp 52 2.3.3.2 Nguyên tắc phát triển tư 52 2.3.3.3 Nguyên tắc ý đến đặc điểm tâm lí trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh .52 2.3.4 Các nhân tố đảm bảo chất lượng dạy học Tiếng Việt 53 2.4 Một số biện nâng cao hoạt động dạy học đọc hiểu văn ngụ ngôn đại .54 2.4.1 Chú trọng vai trò người học kết hợp với nâng cao tính chủ động học sinh 54 2.4.2 Tăng cường tính liên mơn dạy học đọc hiểu ngụ ngôn đại .57 2.4.3 Kết hợp phương tiện đồ dùng trực quan với văn nghệ thuật 59 2.4.4 Đổi hình thức dạy học đọc hiểu truyện ngụ ngơn đại 61 2.4.5 Ứng dụng hệ thống tập đọc hiểu ngụ ngôn đại 67 2.4.6 Kết hợp dạy học đọc hiểu ngụ ngôn đại với trò chơi học tập 67 Tiểu kết chương 71 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Cơ sở thực nghiệm 72 3.2 Mục tiêu thực nghiệm 72 3.3 Đối tượng thực nghiệm .73 3.4 Nội dung thực nghiệm 73 3.5 Thời gian địa điểm thực nghiệm .73 3.5.1 Thời gian thực nghiệm .73 3.5.2 Địa điểm thực nghiệm 73 3.6 Tiến hành thực nghiệm 73 3.7 Kết thực nghiệm 74 3.7.1 Về phía giáo viên .74 3.7.2 Về phía học sinh .75 Tiểu kết chương .80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 2.1 Đối với nhà trường 82 2.2 Đối với giáo viên 83 2.3 Đối với học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, công đổi kinh tế diễn ngày khắp đất nước, tri thức yếu tố quan trọng công đổi Do vậy, để tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu lao động sản xuất đại địi hỏi ngành giáo dục dục cần có đổi phương pháp dạy học giáo dục Nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi nguồn nhân lực trí tuệ cao Đồng thời trình hội nhập khu vực, quốc tế xu tồn cầu hóa tạo thách thức nước ta Một mặt tạo điều kiện cho giáo dục phát triển, mặt khác kinh tế đòi hỏi ngành giáo dục phải đáp ứng yêu cầu trước mắt đầu định hướng tương lai Trong thời kì Đảng Nhà Nước ta thể vai trị giáo dục quốc dân Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương hóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiện hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học bậc học q trình giáo dục, có vai trị quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách, Đảng Nhà Nước ta xác định mục tiêu giáo dục “Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể chất trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt nam xã hội chủ nghĩa”(điều – Luật phổ cập giáo dục Tiểu học) Trong tất môn học bậc Tiểu học, mơn tiếng Việt có vai trị vơ quan trọng tạo điều kiện cho em phát triển toàn diện, nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn chương Truyện ngụ ngôn đại thể loại giảng dạy nhà trường tiểu học thể loại xuất bối cảnh lịch sử xã hội mang đặc điểm thời đại sở tiếp thu ngụ ngôn dân gian Đọc hiểu hoạt động người chiếm lĩnh văn hóa Qua đọc hiểu tác phẩm văn chương thấy giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật, nghĩa văn từ ngữ cấu trúc văn tạo hiểu biết thấu đáo tác phẩm sở thống tiền giả định (vấn đề thể loại, hình tượng, hoàn cảnh diễn xướng, nguyên tắc xây dựng biểu tượng) tăng cường khả kết nối kiến thức nhằm mở rộng vốn hiểu biết, đọc hiểu cách để người đọc vươn tới chân trời rộng lớn lạ tri thức nhân loại Trong q trình vận dụng thành thạo nội dung đọc hiểu văn góp phần thay đổi hệ hình phương pháp dạy học tiếng Việt, bước chuyển dần việc giảng dạy người thành việc đọc nhiều người trình dạy học văn Trong chương trình tiếng Việt 2000, nhà làm sách ý khai thác đưa thể loại ngụ ngơn đại vào chương trình Tiểu học Ngụ ngơn đại chứa đựng kho tàng giá trị văn hóa, học kinh nghiệm, triết lí nhân sinh việc đọc hiểu trở nên quan trọng giúp cho người học chiếm lĩnh nội dung đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Dạy học môn tiếng Việt vấn đề nhà trường Tiểu học quan tâm, biết đọc em biết thêm công cụ học tập, để giao tiếp, để nắm thơng tin sống xã hội Đọc hiểu phương tiện giúp học sinh tiếp nhận tri thức loài người Đọc yêu cầu người học, đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp, học tập, tạo hứng thú động học tập, đọc tạo điều kiện cho học sinh có khả tự học, tự tìm hiểu giải vấn đề Đọc hiểu yếu tố thiếu người thời đại văn minh Chính vậy, trường Tiểu học người giáo viên có nhiệm vụ dạy cho học sinh cách có hệ thống phương pháp hình thành phát triển lực đọc Đọc hiểu truyện ngụ ngôn đại nhà trường Tiểu 10 học giáo viên phát triển cho em lực đọc hiểu nội dung truyện ngụ ngôn nằm phân môn tiếng Việt Dạy học ngụ ngôn đại phương pháp đọc hiểu giúp nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn chương khơng cho giáo viên mà cịn bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ cho học sinh Ngụ ngôn đại thể loại xuất việc nghiên cứu thể loại có ý nghĩa to lớn việc giáo dục đức – trí – thể- mĩ cho học sinh Tiếp cận truyện ngụ ngôn đại hội giúp trẻ nuôi dưỡng, phát triển cảm xúc thẩm mĩ phát huy trí tưởng tượng, giúp em có kinh nghiệm sống triết lí nhân sinh, làm phong phú tình cảm, đem đến cho trẻ niềm vui, tiếng cười, giúp em sống tốt Trên sở chúng tơi nghiên cứu thể loại ngụ ngôn đại phương pháp đọc hiểu để dạy học tốt nhà trường Tiểu học Ngụ ngôn đại thể loại hình thành bối cảnh văn hóa xã hội Vì vậy, nghiên cứu thể loại cịn ít, số nghiên cứu cịn sơ sài, thiếu tính khoa học, chưa phản ánh đầy đủ đặc điểm ngụ ngôn đại Từ thực tế trường Tiểu học cho thấy kĩ đọc hiểu truyện ngụ ngơn đại cịn nhiều hạn chế, giáo viên chưa tìm phương pháp dạy học đọc hiểu phù hợp để nâng cao chất lượng học Việc dạy học giáo viên cịn sử dụng phương pháp cách máy móc chưa phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh chưa hình thành kĩ đọc hiểu truyện ngụ ngôn đại cho học sinh cách rõ ràng Khi nghiên cứu đề tài này, bổ sung hoàn thiện kiến thức tích lũy trường sư phạm, đặc biệt học tốt môn khoa học xã hội, đặc biệt học phần văn học chương trình Tiểu học Bên cạnh đó, chúng tơi cịn bồi dưỡng kiến thức tích lũy kinh nghiệm, nâng cao lực thân để phục vụ trình giảng dạy sau Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Dạy học ngụ ngôn đại Tiểu học phương pháp đọc hiểu” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 90 2.2 Đối với giáo viên - Xác tầm quan trọng môn học - Chuẩn bị kĩ soạn trước lên lớp - Đổi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học văn ngụ ngôn, rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh - Linh hoạt giảng dạy, có kết hợp nhiều phương pháp hình thức dạy học khác - Thường xuyên trau dồi kiến thức, tham khảo tào liệu, sách giáo khoa, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp 2.3 Đối với học sinh - Có đủ phương tiện học tập, cần chủ động, tích cực, tự giác học tập để chiếm lĩnh tri thức, kiến thức học - Chú ý theo dõi hướng dẫn giáo viên, hăng hái phát biểu xây dựng - Dành thời gian cho việc tự học, luyện đọc thêm truyện ngụ ngôn nâng cao kĩ đọc hiểu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chương trình Tiểu học, NxbGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức,kĩ môn học Tiểu học, NxbGD, Hà Nội Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian- vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NxbGD, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện cổ dân gian đọc tip môtip, NxbGD, Hà Nội Phan Phương Dung (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2001), Đọc hiểu văn Tiểu học, NxbGD, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc tiếp nhận văn chương, NxbGD, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn bản, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (1998), Văn chương, bạn đọc sáng tạo, NxbGD, Hà Nội 11 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học dân gian – cơng trình nghiên cứu, NxbGD, Hà Nội 12 Lê Thị Hồi Nam (2000), Giáo trình văn học thiếu nhi, NxbGD, Hà Nội 92 13 Lê Phương Nga (2006), Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học I,II, NxbGD, Hà Nội 14 Chuẩn kiến thức kĩ môn tiếng Việt lớp 2, NxbGD, Hà Nội 15 Sách giáo khoa tiếng Việt lớp tập 1, 2, NxbGD, Hà Nội PHỤ LỤC Phiếu điều tra giáo viên hiệu dạy học ngụ ngôn đại phương pháp đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Trường Thịnh Đề nghị bạn khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà bạn cho đúng: Bạn thấy chất lượng dạy học ngụ ngôn đại phương pháp đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp ? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Bạn gặp khó khăn dạy học ngụ ngôn đại phương pháp đọc hiểu ? A Học sinh không ý B Tài liệu thiếu C Khối lượng kiến thức nhiều D Khơng gặp khó khăn Theo bạn, học sinh gặp lỗi học ngụ ngơn đại phương pháp đọc hiểu ? A Không hiểu nội dung văn B Phát âm sai 93 C Chưa biết đọc diễn cảm D Ngắt nghỉ sai chỗ Theo bạn, biện pháp dạy học đọc hiểu văn ngụ ngôn mang lại hiệu cao ? A Phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo học sinh học tập B Hướng dẫn học sinh đọc C Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm D Hướng dẫn học sinh tự học Khi dạy học ngụ ngôn đại phương pháp đọc hiểu, bạn thấy học sinh học sinh có biểu ? A Tập trung, ý B Khơng tập trung C Khơng có hứng thú học D Chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến Theo bạn, dạy học ngụ ngôn đại phương pháp đọc hiểu có tầm quan trọng ? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường C Khơng quan trọng Tình hình tài liệu liên quan đến dạy học ngụ ngôn đại phương pháp đọc hiểu cho học sinh : A Phong phú B Đã có C Chưa có D Có 94 PHỤ LỤC Phiếu điều tra kĩ nhận thức học ngụ ngôn đại phương pháp đọc hiểu phân môn Tập đọc học sinh lớp trường Tiểu học trường Thịnh - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Các em trả lời câu hỏi sau, em đồng ý đánh dấu (x) trống, cịn khơng để trống Câu 1: Em có thích học truyện ngụ ngơn phân mơn Tập đọc khơng? A Rất thích C Bình thường  C Thích   D Khơng thích  Câu 2: Khi đọc câu chuyện ngụ ngôn phân môn Tập đọc em hiểu nội dung sau đọc ? A Em hiểu  C Cô giáo giảng dạy hiểu  B Phải suy nghĩ lúc D Không hiểu   Câu 3: Các tập đọc hiểu ngụ ngôn em thường xếp loại mức độ ? A Hồn thành tốt  B Hoàn thành C Đạt yêu cầu  D Chưa hoàn thành   Câu 4: Em thấy việc học ngụ ngơn phân mơn Tập đọc có giúp em học tốt môn tiếng Việt môn học khác khơng ? A Rất tốt C Bình thường   B Tốt D Không   95 Câu Thời gian em dành cho việc đọc truyện ngụ ngôn ? A Từ - phút  B Từ - phút  C Từ 10 – 15 phút  D Từ 15 – 20 phút  PHỤ LỤC Phiếu điều tra học sinh chất lượng học ngụ ngôn đại phương pháp đọc hiểu phân môn Tập đọc học sinh lớp trường Tiểu học trường Thịnh - thị xã PhúThọ - tỉnh Phú Thọ Các em trả lời câu hỏi sau, em đồng ý đánh dấu (x) vào trống, khơng đồng ý bỏ trống Câu 1: Em hiểu nội dung tập đọc ngụ ngôn đọc lần ? A Chắc chắn  B Hiểu  C Không hiểu  Câu 2: Sau học tiết tập đọc ngụ ngôn với phương pháp cô giáo em cảm thấy hứng thú mức độ ? A Rất thích  B Thích  C Khơng thích  Câu 3: Các hoạt động tiết tập đọc ngụ ngơn có giúp em tích cực, chủ động sáng tạo không ? A Chắc chắn  B Có thể  C Khơng thể  Câu Em có thích phương pháp dạy học dạy học Tập đọc ngụ ngôn cô giáo ? A Rất thích  B Thích  C khơng thích  Câu 5: Học tốt Tập đọc ngụ ngơn có giúp em học tốt môn Tiếng Việt môn học khác ? A Chắc chắn  B Có thể  C Không thể  96 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tập đọc CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng - Đọc lưu loát bài, đọc từ ngữ mới, từ khó, từ ngữ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Nghỉ sau dấu câu cụm từ - Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm Đọc hiểu - Hiểu nghĩa từ: sơn ca, khơn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng từ ngữ khác giáo viên lựa chọn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên em nhỏ phải yêu thương lồi chim Chim chóc khơng sống khơng bay lượn bầu trời cao xanh, khơng nên bắt chim nhốt vào lồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài: - HS lên bảng đọc trả Mùa nước lời nội dung đoạn Bài 2.1 Giới thiệu - Treo tranh minh họa hỏi: Bức - Bức tranh vẽ chim sơn ca tranh vẽ cảnh gì? bơng cúc trắng - Các em có thấy chim bơng - Bơng cúc chim sơn ca đẹp cúc có đẹp khơng? -Vậy mà có chuyện khơng tốt sảy – HS lắng nghe với chim sơn ca cúc trắng làm hai chết cách đáng thương buồn thảm Muốn biết câu chuyện 97 sảy học hôm nay: Chim sơn ca cúc trắng 2.2 Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn lần - Theo dõi GV đọc mẫu - Chú ý: phân biệt giọng chim nói giọng bơng cúc nói vui vẻ ngưỡng mộ Các phần lại đọc với giọng thương sót tha thiết b) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu đoạn - GV yêu cầu HS đọc tiếp nối - Đọc tiếp nối theo tổ dãy bàn câu đoạn GV theo dõi nhóm Mỗi HS đọc câu chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - GV gọi HS đọc lại đoạn Nhắc - HS đọc HS nghỉ sau vị trí dấu chấm, dấu phẩy - GV đoạn văn có lời nói - Đoạn văn có lời nói chim sơn ca ai? cúc trắng - GV: lời khen ngợi sơn ca dành cho cúc trắng Khi đọc câu văn em cần thể ngưỡng mộ sơn ca - GV đọc lại câu văn yêu cầu HS - HS đọc lại câu đọc lại - GV hỏi: Chim sơn ca nói bơng - Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc cúc nào? xinh sắn ! - Khi sơn ca khen cúc cảm - Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả thấy nào? - Sung sướng khôn tả có nghĩa gì? - Nghĩa khơng tả hết niềm sung sướng - Tác giả dùng từ để miêu tả - Chim sơn ca hót véo von tiếng hót chim sơn ca - Véo von có nghĩa gì? - Là tiếng hót cao, trẻo 98 - Trước bị bỏ vào lồng sống - Chim sơn ca cúc trắng sống chim sơn ca cúc trắng hạnh phúc nào? c) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu đoạn 2,3,4 - GV gọi HS đọc đoạn - HS đọc - GV yêu cầu HS ngắt giọng câu văn - HS đọc nêu cách ngắt giọng cuối đoạn Các HS khác nhận xét thống cách ngắt giọng: Bông cúc muốn cứu chim / chẳng làm // - Vì tiếng hót chim sơn ca trở - Vì sơn ca bị nhốt vào lồng nên buồn thảm? - GV gọi HS đọc đoạn - HS đọc - GV hướng dẫn: đọc đoạn văn - HS dùng bút chì gạch từ cần Này em cần đọc với giọng thương ý nhấn giọng theo hướng dẫn cảm, xót xa ý vào từ giáo viên gợi cảm như: cầm tù, khơ bóng, ngào ngạt, an ủi, không đụng đến, khốn khổ, lìa đời, héo lả - Ai người nhốt sơn ca vào lồng? - Có hai bé nhốt chim sơn ca vào lồng - Chi tiết cho thấy hai cậu bé vô tâm với chim sơn ca? - Hai bé nhốt chim sơn ca vào lồng mà cịn khơng cho sơn ca giọt nước - Cịn bơng cúc trắng hai cậu bé làm - Hai bé cắt đám cỏ có nào? bơng cúc trắng bỏ vào lồng chim - Cuối chuyện sảy với - Chim sơn ca chết khát, cịn bơng Bông cúc trắng chim sơn ca? cúc trắng héo lả thương sót - Tuy bị nhốt vào lồng chim sơn ca - Chim sơn ca dù khát phải vặt hết cúc trắng yêu thương nắm cỏ, khơng đụng đến bơng Em tìm chi tiết nói hoa Cịn bơng cúc trắng tỏa lên điều đó? hương ngào ngạt để an ủi sơn ca Khi sơn ca chết lúc cúc héo lả thương sót 99 - GV gọi HS đọc đoạn - HS đọc - GV hướng dẫn HS ngắt giọng - Dùng bút chì vạch vào chỗ cần ngắt giọng câu: Tội nghiệp chim ! // Khi cịn sống ca hát, / cậu để mặc chết đói khát // Cịn bơng hoa, / giá cậu đừng ngắt nó, / hơm nay, / tắm nắng mặt trời.// - Hai cậu bé làm sơn ca chết? - Hai cậu bé đặt sơn ca vào hộp thật đẹp chôn cất long trọng - Long trọng có nghĩa gì? - Long trọng có nghĩa đầy đủ nghi lễ trang nghiêm - Theo em việc làm cậu bé - Các cậu bé làm sai hay sai? - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Chúng ta cần đối sử tốt với vật loài cây, loài hoa 2.3 Luyện đọc toàn - GV HS đọc mẫu toàn - HS theo dõi đọc mẫu - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, - Mỗi HS đọc đoạn nhóm HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm bạn nhóm theo dõi GV sửa lỗi cho HS - Tổ chức đến nhóm HS thi đọc - Các nhóm đọc trước lớp, trước lớp lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung liên hệ thân - Nhận xét tiết học chuẩn bị cho học sau GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tập đọc 100 BÁC SĨ SÓI I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng - Đọc lưu loát bài, đọc từ ngữ mới, từ khó, từ ngữ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Nghỉ sau dấu câu cụm từ - Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm - Phân biệt lời kể, lời nhân vật Đọc hiểu - Hiểu nghĩa từ: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá cú giáng trời - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, câu chuyện khun bình tĩnh đối phó với kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ - Gv gọi HS lên bảng yêu cầu đọc - HS lên bảng thực yêu cầu trả lời câu hỏi tập đọc Cò Cuốc Bài 2.1 Giới thiệu - Yêu cầu HS mở SGK trang 40 đọc - Chủ điểm Muông thú tên chủ điểm tuần - GV giới thiệu: Trong Tiếng Việt tuần này, em học tập đọc, luyện từ, luyện câu theo chủ điểm muông thú Qua học em biết thêm nhiều điều thú vị muông thú giới động vật Bài học hôm tập đọc Bác sĩ Sói 2.2 Luyện đọc a) Đọc mẫu - HS lắng nghe 101 - GV đọc mẫu lần, ý giọng đọc - Theo dõi GV đọc mẫu, HS đọc + Giọng kể: vui vẻ, tinh nghịch mẫu + Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa + Giọng ngựa: giả vờ lễ phép bình tĩnh b) Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu đoạn - GV yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn GV theo - Đọc tiếp nối theo tổ dãy bàn câu nhóm Mỗi HS đọc câu dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - GV gọi HS đọc lại đoạn Nhắc - HS đọc HS nghỉ sau vị trí dấu chấm, dấu phẩy - GV hỏi: khoan thai có nghĩa gì? - Khoan thai có nghĩa khơng vội vàng, thong thả - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu - Tìm cách luyện cách ngắt giọng văn thứ ba đoạn, sau HS nên câu: cách ngắt giọng, GV giảng xác Nó kiếm cặp kính đeo lên lại cách đọc, cho HS đọc lại câu mắt, / ống nghe cặp vào cổ,/ áo chồng khốc lên người, / mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.// - Đoạn văn lời ai? - Đoạn văn lời người kể chuyện - GV: để đọc hay đoạn văn em cần đọc với giọng vui vẻ, tinh nghịch - GV hỏi: từ ngữ tả thèm thuồng - Sói thèm rỏ dãi Sói thấy Ngựa? - Vì thèm rỏ dãi mà Sói tâm lừa - Sói đóng giả làm bác sĩ Ngựa để ăn thịt, Sói lừa ngựa khám bệnh để lừa Ngựa cách nào? - GV gọi HS đọc lại đoạn - HS đọc lại đoạn c)Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu đoạn - GV mời HS đọc đoạn - HS đọc 102 - Yêu cầu HS đọc giải từ: phát hiện, làm phúc, bình tĩnh - GV: đoạn văn có nhiều lời đối - Theo dõi hướng dẫn GV, số thoại Sói Ngựa, đọc lời HS đọc lời Sói Ngựa Sói em cần đọc với giọng giả nhân, giả nghĩa, đọc giọng Ngựa em cần đọc với giọng bình tĩnh, lễ phép - Khi phát Sói đến gần, - Ngựa bình tĩnh giả đau Ngựa biết cuống lên chết nào? giả đau, lễ phép nhờ bác sĩ Sói khám cho chân sau bị đau - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn - HS đọc lại đoạn d) Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu đoạn - GV mời HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - Yêu cầu HS giải thích từ: cú đá giáng trời - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu - Tìm cách ngắt giọng luyện đọc văn cuối luyện đọc câu Thấy Sói cúi xuống tầm,/ tung vó cú trời giáng,/ bốn cẳng huơ trời,/ kính vỡ tan,/mũ văng // - Em tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá - Nghe Ngựa rên rỉ kêu đau nhờ cú trời giáng? Sói khám bệnh, Sói tưởng lừa Ngựa mừng Nó mon men lại phía sau Ngựa định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa Chẳng ngờ đâu Ngựa chuẩn bị sẵn sàng nên vừa thấy Sói cúi xuống tầm, Ngựa liền tung cú đá trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ trời, kính vỡ tan, mũ văng - GV: qua đấu trí Sói Ngựa - Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa câu chuyện muốn gửi gắm khơng thành lại bị Ngựa dùng học gì? mưu trị lại, tác giả muốn khuyên 103 bình tĩnh đối phó với kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa GV gọi HS đọc lại đoạn - HS đọc lại đoạn 2.3 Luyện đọc toàn - GV HS đọc mẫu toàn - HS theo dõi đọc mẫu - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, - Mỗi HS đọc đoạn nhóm HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm bạn nhóm theo dõi GV sửa lỗi cho HS - Tổ chức đến nhóm HS thi đọc - Các nhóm đọc trước lớp, trước lớp lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay Củng cố, dặn dị - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung liên hệ thân - Nhận xét tiết học chuẩn bị cho học sau 104

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan