Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRƯỜNG HÙNG VƯƠNG KHOA GD ĐẠI TIỂUHỌC HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN HẢI HOÀN NGUYỄN HẢI HỒN DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG MƠN TOÁN LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SỐ NỘI DUNG MƠN PHÁT HIỆNMỘT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TỐN LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Người hướng dẫn: T.S Lê Thị Hồng Chi Người hướng dẫn: T.S Lê Thị Hồng Chi Phúthọ,2016 thọ,2016 Phú TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GD TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN HẢI HOÀN DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG MƠN TỐN LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Người hướng dẫn: T.S Lê Thị Hồng Chi Phú thọ,2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Trường Đại học Hùng Vương tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho trình nghiên cứu đề tài mà cịn hành trang q báu để tơi bước vào đời cách vững tự tin Để hồn thành đề tài này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Lê Thị Hồng Chi tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận Tơi xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường Tiểu học Phong Châu tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 30 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực HỒN Nguyễn Hải Hồn DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ TS Tiến sĩ NQ Nghị TW Trung ương STT Số thứ tự MTCQ Mâu thuẫn chủ quan MTKQ Mâu thuẫn khách quan SGK Sách giáo khoa HS Học sinh SL Số lượng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng biểu Nội dung Bảng 1.1 So sánh phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực Bảng 3.1 Đánh giá chất lượng ban đầu lớp thử nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.2 Số học sinh lớp tham gia thử nghiệm đối chứng Bảng 3.3 Đánh giá chất lượng lớp thử nghiệm lớp đối chứng sau dạy thử nghiệm sư phạm Trang MỤC LỤC Trang Phụ bìa………………………………………………………………… Lời cảm ơn…………………………………………………………… Danh mục cụm từ viết tắt………………………………………… Danh mục bảng biểu…………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn…………….………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………… 1.2 Các quan niệm dạy học tích cực……………………… 1.2.1 Các quan niệm dạy học tích cực…………………… 1.2.2 Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực…………… 1.2.3 So sánh dạy học truyền thống dạy học tích cực……… 1.3 Lý luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề… 1.3.1 Một số khái niệm bản……………………………………… 1.3.2 Cơ sở khoa học phương pháp phát giải vấn đề 1.3.3 Bản chất đặc trưng dạy học phát giải vấn đề 1.3.4 Quy trình dạy học phát giải vấn đề…………… 1.4 Dạy học phát giải vấn đề mơn Tốn Tiểu học 1.4.1 Đặc điểm trình dạy học mơn Tốn trường Tiểu học…… 1.4.2 Các mức độ dạy học phát giải vấn đề mơn Tốn Tiểu học 1.4.3 Ưu hạn chế dạy học phát giải vấn đề dạy học mơn Tốn Tiểu học 1.5 Thực trạng vận dụng dạy học phương pháp phát giải vấn đề mơn Tốn số trường Tiểu học địa bàn Thị Xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ 1.5.1 Mục đích điều tra 1.5.2 Nội dung điều tra 1.5.3 Đối tượng điều tra 1.5.4 Phương pháp điều tra 1.5.5 Kết điều tra 1.5.6 Những kết luận rút từ thực trạng Kết luận chương CHƯƠNG DẠY HỌC SỐ HỌC VÀ HÌNH HỌC TRONG MƠN TỐN LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Tổng quan chương trình mơn tốn lớp Trường Tiểu học 2.1.1 Vị trí vai trị mơn Tốn lớp trường Tiểu học 2.1.2 Mục tiêu mơn Tốn lớp trường Tiểu học 2.1.3 Nội dung chương trình mơn Tốn lớp 2.1.4 Chuẩn kiến thức, kĩ mạch số học hình học mơn Tốn lớp 2.2 Các điều kiện để dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề mơn Tốn lớp 2.2.1 Điều kiện giáo viên…………………………………………… 2.2.2 Điều kiện học sinh 2.2.3 Điều kiện chương trình, sách giáo khoa 2.3 Vận dụng phương pháp phát giải vấn đề vào dạy học số nội dung mơn Tốn lớp 2.3.1 Tạo tình có vấn đề dạy học số nội dung mơn Tốn lớp 2.3.2 Vận dụng phương pháp phát giải vấn đề giai đoạn trình dạy học số nội dung mơn Tốn lớp 2.3.3 Quy trình dạy học số học hình học mơn Toán lớp theo phương pháp phát giải vấn đề 2.3.4 Thiết kế kế hoạch dạy học số nội dung mơn Tốn lớp theo phương pháp phát giải vấn đề Kết luận chương CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Giới thiệu khái quát trình thử nghiệm 3.1.1.Mục đích đối tượng thử nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thử nghiệm sư phạm 3.1.3 Nội dung thử nghiệm sư phạm 3.2 Tổ chức thử nghiệm sư phạm 3.2.1 Chuẩn bị thử nghiệm 3.2.2 Tiến hành thử nghiệm 3.2.3 Đánh giá kết thử nghiệm sư phạm 3.2.4 Kết thử nghiệm 3.2.5 Đánh giá kết thử nghiệm Kết luận chương ………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC……………………………………………………………… A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 1.1 Bước sang kỷ XXI, giáo dục nước ta đứng trước thách thức lớn là: Xu hướng tồn cầu hóa ngày phát triển lan nhanh, cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày mạnh mẽ, bùng nổ thơng tin khắp tồn cầu Nền kinh tế tri thức chiếm vị trí quan trọng phát triển quốc gia Những thách thức địi hỏi giáo dục phải thay đổi, chuyển mình, phải nâng cao chất lượng toàn diện đáp ứng yêu cầu đất nước phát triển nguồn lực người Tinh thần đổi thể Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (11/2013): “Đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo đổi vấn đề cốt lõi cấp thiết từ quan điểm tư tưởng mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế sách để đảm bảo đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước tới đạo sở Giáo dục đổi tất ngành học, bậc học…” 1.2 Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh." Phát huy tính tích cực học sinh yêu cầu mà đặt giáo dục nước ta từ năm 60 kỷ trước Trong cải cách giáo dục lần hai nước ta năm 1980, vấn đề trở thành phương hướng nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước 1.3 Trong năm qua, việc đổi phương pháp dạy học thực thi cách mạnh mẽ Từ cơng đó, có số giáo viên tâm huyết 10 với nghề, có hiểu biết sâu sắc môn, nhạy cảm với yêu cầu xã hội, dạy học nhiều dạy tốt, phản ánh tinh thần xu Tuy nhiên, tồn cách dạy thông báo kiến thức có sẵn, dạy học theo phương pháp: “thuyết trình, có kết hợp với đàm thoại” chủ yếu Những năm gần đây, phương pháp dạy học phát giải vấn đề đề cập quan tâm phương pháp dạy học hữu hiệu giúp người học hoạt động tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo trình học tập Phương pháp phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục, hướng tới đào tạo người phát triển mặt đức, trí, thể, mĩ; người biết phát giải vấn đề sống 1.4 Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ trang bị kiến thức, sở ban đầu người lao động tương lai, người phát triển tồn diện, có tri thức, có tay nghề lực thực hành tự chủ, sáng tạo Muốn vậy, với môn học, phần học, giáo viên cần nghiên cứu, tìm hiểu biện pháp dạy học cụ thể, nhằm đạt hiệu dạy học cao Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung, mơn Tốn lớp nói riêng vấn đề cần thiết trường Tiểu học Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn đề tài: “Dạy học số nội dung mơn Tốn lớp theo phương pháp phát giải vấn đề” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học mơn Tốn lớp trường Tiểu học - Xây dựng biện pháp dạy học số nội dung mơn Tốn lớp theo phương pháp phát giải vấn đề 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 109 GIÁO ÁN DẠY THỬ NGHIỆM GIÁO ÁN TIẾT 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI Bước 1: Xác định mục tiêu học - Kiến thức: + Học sinh thuộc, viết cơng thức tính diện tích hình thoi + Học sinh giải thích cơng thức tính diện tích hình thoi, - Kỹ năng: + Học sinh áp dụng giải ví dụ tập sách giáo khoa + Luyện tập kỹ xếp hình, - Thái độ: Học sinh u thích mơn Tốn hơn, rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ kỹ học toán cho em II Đồ dùng dạy học phương pháp dạy học 2.1 Giáo viên - Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Các đồ dùng dạy học 2.2 Học sinh - Sách giáo khoa Đồ dùng học tập mơn Tốn 2.3 Phương pháp dạy học - Dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp giảng giải Bước 2: Sau xác định mục tiêu học, tìm hiểu kiến thức có liên quan, lựa chọn nội dung ( Diện tích hình thoi) để dạy học phương pháp phát giải vấn đề Giai đoạn 2: Thực III Các hoạt động dạy học chủ yếu 110 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Báo cáo sĩ số Ổn định tổ chức - Lớp hát Kiểm tra cũ - Một em lên bảng nêu đặc - Là hình có chiều dài cạnh đối điểm hình thoi? - Hai góc đối - cạnh - Yêu cầu học sinh nhận xét, sau - Học sinh nhận xét giáo viên nhận xét lại Bài 3.1 Giới thiệu mới: Hơm nay, thầy em tìm hiểu cách - Học sinh lắng nghe tính diện tích hình thoi - Giáo viên ghi bảng - Học sinh đọc tên đề 3.2 Giới thiệu hai đường chéo hình thoi A B D C - Giáo viên nêu: Hai đường chéo AC BD cắt trung điểm 111 đường - Học sinh lắng nghe 3.2 Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi Bước 3: Giáo viên đưa tình có chứa vấn đề - Thầy vừa giới thiệu cho em hai đường chéo hình thoi Gọi đường chéo AD n, đường chéo BC m Tính diện tích hình thoi - Học sinh lắng nghe ABCD - Các em chưa làm quen với cơng thức tính diện tích hình thoi bao giờ, nên giáo viên đưa vấn đề tính diện tích hình thoi em bị bỡ ngỡ Điều làm cho xuất tình chứa vấn đề Bước 4: Giải vấn đề - Giáo viên hướng dẫn em giải vấn đề câu hỏi gợi mở: - Theo em để tính diện tích hình thoi nên dựa vào cách tính diện tích hình học ? - Đúng để tính diện tích hình - Nên dựa vào cách tính diện tích thoi em nên dựa vào cách hình chữ nhật tính diện tích hình chữ nhật học - Vậy em thảo luận nhóm đưa hình thoi trở thành hình chữ nhật để tính 112 diện tích hình - Học sinh thảo luận với - Học sinh chuẩn bị sẵn hình thoi, lúc em cắt ghép hình thoi ABCD thành hình chữ nhật GHIK A B n/2 m D C G - Các em có nhận xét diện tích I H m n/2 K hình thoi ABCD diện tích hình chữ nhật GHIK? - Diện tích hình thoi ABCD diện - Các em so sánh cho thầy độ tích hình chữ nhật GHIK dài đường chéo AC, BD hình thoi ABCD chiều dài, chiều rộng - Chiều dài hình chữ nhật hình chữ nhật GHIK? đường chéo BD hình thoi Chiều rộng hình chữ nhật nửa đường chéo AC - Vậy lúc em tính diện tích hình chữ nhật GHIK hình thoi khơng? - Các em thảo luận - Có 113 - Sau thời gian bàn bạc thảo luận, em đưa phương án nhóm mình: - Diện tích hình chữ nhật GHIK là: mxn - Vậy diện tích hình thoi ABCD diện tích hình chữ nhật GHIK, diện tích hình thoi ABCD Bước 5: Đánh giá kết luận - Giáo viên học sinh kiểm tra là: S= mxn xem kết có khơng, sau đưa nhận xét - Vậy, cơng thức tính diện tích hình - Học sinh nhận xét thoi gì? S= mxn - Giáo viên nhận xét Trong đó: m, n hai đường chéo 3.4 Thực hành hình thoi - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập thực hành phương pháp dạy học phát giải vấn đề ( Áp dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào giai đoạn thực hành, củng cố kiến thức sau học xong giai đoạn hình thành kiến thức mới) - Học sinh làm tập 114 Giai đoạn 3: Tổng kết Bước 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết học - Giáo viên cho học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi Bước 7: Đưa tình ( Ở giai đoạn giai đoạn dạy học phương pháp phát giải vấn đề vào vận dụng kiến thức vào thực tiễn) - Một khu vườn hình thoi có ABCD có độ dài đường hai đường chéo băng 15m Tính diện tích khu vườn hình thoi Học sinh tiếp tục tìm cách giải vấn đề 115 GIÁO ÁN TIẾT 93: HÌNH BÌNH HÀNH I Giai đoạn 1: Chuẩn bị Bước 1: Xác định mục tiêu học - Kiến thức: Hình thành biểu tượng hình bình hành Nhận biết số đặc điểm hình bình hành - Kỹ năng: Các em phân biệt hình bình hành với số hình khác học - Thái độ: Học sinh thêm u thích mơn Tốn Rèn kỹ tư sáng tạo cho học sinh II Đồ dùng dạy học phương pháp dạy học 2.1 Giáo viên - Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Các đồ dùng dạy học 2.2 Học sinh - Sách giáo khoa Đồ dùng học tập môn Toán 2.3 Phương pháp dạy học - Dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp giảng giải Bước 2: Sau xác định mục tiêu học, tìm hiểu kiến thức có liên quan, lựa chọn nội dung ( Hình bình hành) để dạy học phương pháp phát giải vấn đề Giai đoạn 2: Thực III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 116 Ổn định tổ chức - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Lớp hát Kiểm tra cũ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Học sinh lên bảng làm tập - Yêu cầu học sinh nhận xét, sau - Học sinh nhận xét giáo viên nhận xét lại Bài 3.1 Giới thiệu mới: “Trong học em làm quen với hình ,đó hình bình - Học sinh lắng nghe hành” - Giáo viên ghi tên đề lên bảng - Học sinh đọc tên đề bài: “Hình bình hành” 3.2 Giới thiệu hình bình hành - GV treo hình vẽ phần học SGK/102 gồm : hình vng, hình chữ nhật, hình A ( hình bình hành ) - Học sinh quan sát - Hỏi : Trong hình hình em chưa học ? - Hình A hình em chưa học - À! Hình A hình em chưa học, người ta gọi hình hình bình hành - Học sinh ghi nhớ, lắng nghe - Giáo viên liên hệ thực tế: “Vậy, em nhìn thấy hình bình hành chưa? Và em nhìn thấy đâu”? 3.3 Các đặc điểm hình bình - Nhìn thấy rồi! Nhìn thấy tường, quần áo, khung cửa… 117 hành Bước 3: Giáo viên đưa tình có chứa vấn đề - u cầu học sinh chia làm - Học sinh chia làm nhóm, xếp nhóm, nhóm xếp hình bình hành mà chuẩn bị từ nhà, trả hình bình hành lời câu hỏi: + “Các em nêu đặc điểm hình bình hành”? - Các em học đăc điểm nhận biết hình vng, hình chữ nhật cịn hình bình hành lần em học, nên chưa biết đặc điểm hình bình hành, từ xuất tình có chứa vấn đề - Học sinh lắng nghe Bước 4: Giải vấn đề - Nhận thấy bối rối em giải vấn đề đó, lúc giáo viên đưa vài câu hỏi gợi ý: + “Tìm cạnh song song hình bình hành mà em vừa xếp được”? + “Vậy hình bình hành cặp cạnh đối diện với nhau”? - Học sinh lắng nghe câu hỏi gợi ý giáo viên tiến hành đo đạc, kiểm chứng hình - Học sinh sử dụng vốn kiến thức mà có cách tìm hiểu đặc điểm hình, em thảo luận nhóm đưa vài phương án khác mà em 118 cho Lúc này, người trưởng nhóm có nhiềm vụ giải phương án một, xem phương án + Phương án 1: Hình bình hành hình có cạnh song song +Phương án 2: Hình bình hành hình có hai cặp cạnh đối diện nhau, góc + Phương án 3: Hình bình hành hình có hai cặp cạnh đối diện song song Bước 5: Đánh giá kết luận Giáo viên nhóm học sinh kiểm tra xem phương án - Học sinh lắng nghe + Phương án 1: Sai + Phương án 2: Sai + Phương án 3: Đúng - Lúc này, giáo viên học sinh đến kết luận: “Hình bình hành hình có hai cặp cạnh đối diện song song nhau” 3.4 Thực hành (Giai đoạn giai đoạn sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào giai đoạn thực - Học sinh lắng nghe, nhắc lại 119 hành, củng cố kiến thức) - Giáo viên tiến hành cho học sinh làm tập sách giáo khoa - Học sinh tiến hành làm tập cách sử dụng phương pháp phát giải vấn đề Giai đoạn 3: Tổng kết Bước 6: Hướng dẫn học sinh tổng kết học - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết học cách đưa câu hỏi: + “Hôm học gì”? + “Nêu đặc điểm hình bình hành”? Bước 7: Đưa tình - Người ta chứng minh hình vng, hình chữ nhật hình bình hành Các em tìm đặc điểm hình vng, hình chữ nhật để chứng minh hai hình hình bình hành? - Học sinh tiếp tục giải vấn đề 120 GIÁO ÁN TIẾT 122: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Giai đoạn 1: Chuẩn bị Bước 1: Xác định mục tiêu học Kiến thức: Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thơng qua tính diện tích hình chữ nhật Thực tốt phép nhân hai phân số Kỹ năng: Vận dụng quy tắc nhân hai phân số vào giải tốn có lời văn Thái độ: Tích cực học tập u thích mơn Tốn II Đồ dùng dạy học phương pháp dạy học 2.1 Giáo viên - Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Các đồ dùng dạy học 2.2 Học sinh - Sách giáo khoa Đồ dùng học tập mơn Tốn 2.3 Phương pháp dạy học - Dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp giảng giải Bước 2: Sau xác định mục tiêu học, tìm hiểu kiến thức có liên quan, lựa chọn nội dung (Phép nhân phân số) để dạy học phương pháp phát giải vấn đề Giai đoạn 2: Thực III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức HOẠT ĐỘNG HỌC - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 121 - Lớp hát Kiểm tra cũ - Yêu cầu học sinh thực - Học sinh thực Bài 3.1 Giới thiệu mới: Hôm thầy em tìm hiểu “Phép nhân phân số” 3.2 Tìm quy tắc thực phép nhân phân số dựa vào diện tích hình chữ nhật Bước 3: Giáo viên đưa tình có chứa vấn đề - Treo bảng phụ vẽ sẵn hình vng: 1m A B - Học sinh quan sát D C -GV nói: Trên bảng, có hình vng, cạnh 1m Trên diện tích hình vng chia thành 15 phần hình vẽ Bạn lên bảng tơ màu hình vng - Một học sinh lên bảng thực hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m - Vậy có tốn sau: 122 Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m? - Giáo viên chia lớp thành nhóm, để giải vấn đề - Học sinh chia làm nhóm, tìm cách giải Bước 4: Giải vấn đề - Nhận thấy lúng túng em tiếp cận tới phép tính hồn tồn mới, giáo viên đưa vài gợi - Một hình chữ nhật có chiều dài ý cho em: m, chiều rộng m + Bài tốn cho biết gì? - Tính diện tích hình chữ nhật + Bài tốn hỏi gì? - Phép nhân + Muốn tính diện tích hình chữ - Ta có phép nhân: nhật, ta thực phép tính gì? x + Vậy, ta có phép nhân gì? + Vậy em muốn biết - Học sinh lắng nghe x bao nhiêu, đến số hình chữ nhật hình vng - Học sinh sử dụng vốn kiến thức mà có, với bàn bac, em đưa vài phương án: + Phương án 1: x = +Phương án 2: 12 x = 10 + Phương án 3: 123 Bước 5: Đánh giá kết luận x = 15 Giáo viên học sinh kiểm tra phương án mà em đưa đến nhận xét: - Phương án 1: Sai - Phương án 2: Sai - Học sinh nhận xét - Phương án 3: Đúng Giáo viên học sinh đến kết luận: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân - Học sinh nhắc lại với mẫu số 3.3 Thực hành - Tiến hành cho học sinh làm tập - Học sinh làm tập Giai đoạn 3: Tổng kết Bước 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết học - Có thể hướng dẫn học sinh tổng kết học cách đưa câu hỏi gợi ý: + Hôm học gì? + Muốn nhân hai phân số, ta làm nào? Bước 7: Đưa tình Tính x =? Học sinh lại tiếp tục giải vấn đề