Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - LÊ THỊ HỒNG NGỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC DINH DƢỠNG CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI HỌC TẬP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non Phú Thọ, 2022 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - LÊ THỊ HỒNG NGỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC DINH DƢỠNG CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI HỌC TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Th.S LƢU NGỌC SƠN Phú Thọ, 2022 ii LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo – ThS Lƣu Ngọc Sơn - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn chúng em hồn thành cơng trình nghiên cứu đầu tay Chúng em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, cảm ơn giảng viên Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ chúng em thực việc nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn cô giáo, cháu trƣờng mầm non Ánh Sao Thành Phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn ngƣời thân, cảm ơn bạn sinh viên động viên, cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh làm khoa học cho chúng em suốt chặng đƣờng thực cơng trình Việt Trì, ngày… tháng… năm 2022 Sinh viên Lê Thị Hồng Ngọc iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………… i Lời cảm ơn………………… ………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………… ……… iii Danh mục cụm từ viết tắt……… ……………………………… v Danh mục bảng biểu………………………… …………………… vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài.…………………… …… 3 Mục tiêu đề tài …………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu… ……………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………….………………………… Cấu trúc khóa luận………………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài…………………………………………… 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề….………………………………… 1.1.2 Giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi …… ………………… 10 1.1.3 Trò chơi học tập phƣơng tiện hiệu giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ – tuổi 18 1.1.4 Khái niệm biện pháp giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi học tập 26 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 28 1.2.1 Mục đích khảo sát 28 1.2.2 Nội dung khảo sát……………………………………………… 28 1.2.3 Đối tƣợng khảo sát…………………………………………… 28 1.2.4 Phƣơng pháp khảo sát………………………………………… 28 iv 1.2.5 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá…………………………… 29 1.2.6 Kết khảo sát thực trạng…………………………………… 31 1.2.7 Nguyên nhân thực trạng………………………………… 40 TỔNG KẾT CHƢƠNG 1……………………………… ………… 41 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC DINH DƢỠNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI HỌC TẬP 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua trị chơi học tập …….………….………… 42 2.2 Một số biện pháp giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua trị chơi học tập……………… … …………………… 44 2.3 Phối hợp biện pháp giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi học tập………………… ……………………… 54 TỎNG KẾT CHƢƠNG 2…………………………….…………… 56 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………… 57 3.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian thực nghiệm …….…………… 57 3.3 Nội dung thực nghiệm …………………………………………… 58 3.4 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm………………… 58 3.5 Tiến hành thực nghiệm…………………………………………… 58 3.6 Kết thực nghiệm 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3……………………………………… 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM Kết luận……………………………………………………………… 72 Kiến nghị…………………………………………………………… 73 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thực nghiệm TN Giáo viên mầm non GVMN Đối chứng ĐC Dinh dƣỡng DD Giáo viên GV Trò chơi học tập TCHT Giáo dục dinh dƣỡng GDDD vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Trang Bảng 1.1: Nhận thức giáo viên tầm quan trọng trò chơi học tập việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi…….……… 31 Bảng 1.2: Mức độ sử dụng nguồn trò chơi học tập giáo viên trình giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ………………………………… 32 Bảng 1.3: Mức độ vai trò trò chơi học tập việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi…………………………………………… 33 Bảng 1.4: Mức độ sử dụng trò chơi học tập nhằm giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non…………………………… 34 Bảng 1.5: Mức độ sử dụng biện pháp giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi học tập…………………………………… 35 Bảng 1.6: Mức độ khó khăn mà giáo viên mầm non gặp phải tổ chức trò chơi học tập nhằm giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi…… 37 Bảng 1.7: Thực trạng mức độ giáo dục dinh dƣỡng trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi học tập trƣờng mầm non……………… ……… 38 Bảng 3.1: Mức độ giáo dục dinh dƣỡng hai nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm…………………………………………… 59 Bảng 3.2: Mức độ giáo dục dinh dƣỡng trẻ 5-6 tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm………………………………… 63 10 Bảng 3.3: Điểm trung bình giáo dục dinh dƣỡng trẻ 5-6 tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm……… 69 11 Bảng 3.4: Bảng kết kiểm tra ý nghĩa khác biệt mức độ giáo dục dinh dƣỡng, trẻ hai nhóm thực nghiệm đối chứng, dùng phƣơng pháp kiểm định T – Student…… 70 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể mức độ giáo dục dinh dƣỡng hai nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc thức nghiệm…………………… 60 vii Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể mức độ giáo dục dinh dƣỡng trẻ 5-6 tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm…………… 63 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể điểm trung bình giáo dục dinh dƣỡng trẻ 5-6 tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm…………………….…………………………………… 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ hình thành yếu tố tính nhân cách cho trẻ em trƣớc vào lớp Việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em vấn đề có tính chiến lƣợc, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế Điều lệ trƣờng mầm non quy định: Nội dung giáo dục mầm non phải hài hòa ni dƣỡng, chăm sóc giáo dục Việc ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đƣợc tiến hành thơng qua hoạt động theo quy định chƣơng trình giáo dục mầm non Trong hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc trẻ bao gồm: Chăm sóc dinh dƣỡng, chăm sóc giấc ngủ, chăm sóc vệ sinh, chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn Giáo dục dinh dƣỡng có ảnh hƣởng trực tiếp đến q trình phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ góp phần quan trọng vào việc thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ giáo dục lao động cho trẻ Trẻ mầm non đặc biệt trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhạy cảm, độ tuổi trẻ mau chóng tiếp thu kiến thức, điều trẻ học đƣợc nhà trƣờng hình thành dấu ấn lâu dài Việc giáo dục dinh dƣỡng q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm, lý trí ngƣời nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi để tự giác chăm lo đến vấn đề sức khỏe cá nhân, tập thể cộng đồng Nếu bắt đầu giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ giai đoạn góp phần quan trọng chiến lƣợc ngƣời,tạo lớp ngƣời có hiểu biết đầy đủ vấn đề dinh dƣỡng, biết lựa chọn ăn uống cách cách thơng minh tự giác, có hiểu biết hành vi có lợi cho sức khỏe để bảo đảm cho sức khỏe cộng đồng Do việc đƣa nội dung giáo dục dinh dƣỡng vào chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non việc làm cần thiết, tạo liên thông giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ từ lứa tuổi mầm non đến cấp học sau Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Có thể nói, trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, trẻ thực chủ thể hoạt động tích cực trẻ lại, trao đổi, nói cách tự do, trẻ tự giải vấn đề hoạt động vui chơi có ảnh hƣởng đến mặt phát triển trẻ, trò chơi phƣơng tiện giáo dục tồn diện cho trẻ Ở trƣờng mầm non có nhiều loại trị chơi khác nhau, trị chơi học tập trò chơi đƣợc giáo viên mầm non sử dụng nhiều trình dạy học cho trẻ Khi tham gia vào trò chơi học tập, trẻ đƣợc lĩnh hội hai mặt: Vui chơi nhận thức Trẻ vừa đƣợc chơi, vừa đƣợc lĩnh hội kiến thức có trị chơi mà khơng cảm nhận cảm thấy bị căng thẳng hay gị bó Chính mà trị chơi học tập đƣợc sử dụng vừa phƣơng pháp dạy học vừa hình thức tổ chức dạy học cho trẻ mẫu giáo Hiện trƣờng mầm non việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo đƣợc tích hợp tất hoạt động vui chơi hoạt động học tập trẻ Đặc biệt thơng qua trị chơi, trò chơi học tập hoạt động giáo dục trƣờng mầm non góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ Đối tƣợng trò chơi học tập mối quan hệ giáo viên trẻ, trẻ với trẻ, cách thức sử dụng đồ dùng, vật liệu chơi, hiểu biết thao tác chơi, nội dung chơi… Chính đối tƣợng ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu trị chơi nhƣ việc giáo dục dinh dƣỡng thơng qua trị chơi Trẻ mẫu giáo u thích trị chơi học tập thơng qua trị chơi học tập giáo viên tích hợp nhiều nội dung giáo dục khác nhau, có giáo dục dinh dƣỡng Thực tế giáo dục mầm non nay, giáo viên cho việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi học tập cần thiết Tuy nhiên trình thực số giáo viên chƣa biết cách sƣu tầm, lựa chọn trò chơi học tập để tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục dinh dƣỡng, lập kế hoạch tổ chức trò chơi học tập, lựa chọn phƣơng tiện phù hợp cho trò chơi học tập nhằm giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ nên hiệu chƣa đạt nhƣ mong muốn Câu Anh (chị), cho biết mức độ sử dụng biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi học tập? STT Biện pháp Mức độ sử dụng Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng SL Sƣu tầm, lựa chọn trò chơi học tập phù hợp với giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi theo chủ đề Lập kế hoạch sử dụng trò chơi học tập để giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi Làm mẫu thao tác chơi Theo dõi tiến trình chơi trẻ Sửa sai cho trẻ Tạo nhiều hình thức động viên, khích lệ trẻ tham gia trị chơi học tập để giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi Lựa chọn phƣơng tiện, đồ dùng trực quan phù hợp với trò chơi học tập để giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi Đánh giá hiệu sử dụng trò chơi học tập Thƣờng xuyên thay đổi hình thức, phƣơng pháp trò chơi 10 Nhận xét sau trò chơi % SL % SL % Câu Anh chị cho biết mức độ khó khăn mà giáo viên mầm non gặp phải tổ chức trò chơi học tập nhằm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi? Mức độ Khơng Khó khăn STT khó khăn SL Khó khăn % Rất khó khăn SL % SL % Số lƣợng trẻ nhiều lớp Trị chơi học tập giáo dục dinh dƣỡng có sẵn q Trẻ có hứng thú với trò chơi học tập đƣợc biên soạn tài liệu hƣớng dẫn Thiếu thiết bị, phƣơng tiện, đồ chơi 10 Thiếu kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi nhằm giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi Những khó khăn khác (Nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC SỬ DỤNG TRONG KHĨA LUẬN Cơng thức tính phần trăm f i 100% n C% Trong đó: C: Phần trăm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính điểm trung bình X X f i i n Trong đó: X : Điểm trung bình Xi: Mức độ điểm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính độ lệch chuẩn S Trong đó: S: độ lệch chuẩn Xi: mức độ điểm X : điểm trung bình fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm X i -X n 1 Phép thử T – Student T X1 X S12 S 22 n1 n2 Trong đó: X 1, X 2: Điểm trung bình nhóm cần so sánh nhóm so sánh S1,S2: Độ lệch chuẩn nhóm cần so sánh nhóm so sánh n1,n2: Tổng số trẻ nhóm cần so sánh nhóm so sánh T: Giá trị phép thử T : Giá trị chuẩn Phụ lục DANH SÁCH TRẺ NHĨM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Nhóm thử nghiệm (Lớp tuổi A3) STT Họ tên Năm sinh Nguyễn Ngọc Trâm Anh 14/10/2016 Nguyễn Trọng Đức Bảo 05/10/2016 Nguyễn Thị Chang 04/05/2016 Nguyễn Linh Chi 09/07/2016 Nguyễn Quốc Cƣờng 11/02/2016 Nguyễn Hữu Dũng 14/06/2016 Nguyễn Thị Ngọc Lan 17/08/2016 Nguyễn Việt Lâm 01/10/2016 Nguyễn Thị Khánh Linh 18/07/2016 10 Chu Thị Hồng Liên 07/07/2016 11 Nguyễn Bá Tiến Lợi 22/11/2016 12 Nguyễn Đức Ngọc 17/09/2016 13 Nguyễn Bá Hoàng 06/11/2016 14 Nguyễn Thanh Huệ 27/12/2016 15 Nguyễn Trọng Hiếu 23/08/2016 16 Nguyễn Thị Bích Hƣờng 11/10/2016 17 Nguyễn Quốc Phong 17/08/2016 Nhóm đối chứng (lớp tuổi A3) STT Họ tên Năm sinh Nguyễn Ngọc Ánh 28/05/2016 Trần Thanh Chúc 04/12/2016 Nguyễn Tiến Dũng 17/03/2016 Nguyễn Khánh Dƣơng 07/05/2016 Chu Quốc Đại 22/01/2016 Đào Linh Đan 18/12/2016 Đào Quang Đăng 17/05/2016 Nguyễn Phƣơng Linh 20/05/2016 Nguyễn Minh Nhật 01/05/2016 10 Đào Linh Nhật 08/07/2016 11 Nguyễn Thảo Nhi 31/12/2016 12 Đào Trọng Nguyên 20/11/2016 13 Đào Trọng Hải 02/05/2016 14 Nguyễn Việt Hùng 06/11/2016 15 Nguyễn Minh Quân 13/02/2016 16 Nguyễn Việt Tiến 28/11/2016 17 Triệu Tiến Quang 29/09/2016 Phụ lục MỘT SỐ TRÕ CHƠI HỌC TẬP 1) Trò chơi: Ghi nhớ bước chân a) Mục đích: Giúp trẻ nhớ đƣợc tên nhóm dinh dƣỡng nhƣ: (chất đạm, chất béo, tinh bột ,vitamin) b) Chuẩn bị: Cơ chuẩn bị ngơi nhà có in tranh thực phẩm nhóm nhƣ: (thịt, rau, gạo,dầu ăn) c) Cách chơi: Khi nói đến tên chất trẻ phải nhanh chóng ngơi nhà thực phẩm có chất d) Luật chơi: Trẻ sai nhà hát tặng lớp hát 2) Trò chơi: Bé thi tài a) Mục đích: Giúp trẻ nhớ đƣợc kĩ thực hành động ăn uống b) Chuẩn bị: cửa có tranh hoạt động (trƣớc ăn, ăn, sau ăn) c) Cách chơi: Trẻ xếp vòng tròn đứng quanh cô Cô mời trẻ lên mở ô cửa, cửa có tranh hoạt động lần lƣợt bạn liệt kê hành động hoạt động Ví dụ (Trong cửa có tranh hoạt động ăn (trẻ ăn) trẻ phải liệt kê hành động nhƣ: mời bạn, tự xúc ăn, khơng nói chuyện,…) d) Luật chơi: Bạn không liệt kê đƣợc hành động theo tranh cửa bị phạt nhảy lị cị 3) Trị chơi: Bé tài a) Mục đích: Giúp trẻ phân biệt đƣợc thức ăn có lợi vá có hại cho sức khoẻ b) Chuẩn bị: Lô tô loại thức ăn, vòng thể dục, nhạc c) Cách chơi: Cơ chia trẻ thành đội có số bạn Khi bắt đầu có nhạc lần luợt thành viên đội lên lấy lô tô thức ăn có lợi có hại gắn với vị trí đội bảng d) Luật chơi: Trong thời gian nhạc đội lấy đƣợc nhiều lô tô giành chiến thắng 10 4) Trị chơi: Lợi ích thức ăn a) Mục đích: Phát triển nhận thức trẻ ích lợi thực phẩm mang lại cho thể b) Chuẩn bị: Xắc xô, lô tô loại thực phẩm c) Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội, có số bạn nhau, giáo giơ lần lƣợt loại thực phẩm lên cho trẻ quan sát, nhiệm vụ trẻ phải quan sát lắc xắc xơ đội thật nhanh để dành quyền trả lời xem thực phẩm có lợi ích cho sức khoẻ, cung cấp chất cho sức khoẻ d) Luật chơi: Trong thời gian phút đội trả lời đƣợc nhiều đội chiến thắng 5) Trò chơi: Bạn giỏi a) Mục đích: Giúp trẻ nhớ đƣợc tên ăn: (món thịt, rau, trứng…) b) Chuẩn bị: Cơ chuẩn bị lơ tơ ăn c) Cách chơi: Khi giơ ăn lên trẻ phải nói đƣợc tên ăn Cơ cho lần lƣợt trẻ đứng lên nói, trẻ khơng nói đƣợc nhƣờng quyền nói cho bạn d) Luật chơi: Trẻ gọi tên đƣợc nhiều ăn chiến thắng 6) Trò chơi: Xây tháp a) Mục đích: - Giúp trẻ nhận biết tên thực phẩm theo nhóm dinh dƣỡng - Rèn luyện kĩ nhận biết nhanh xác nhóm thực phẩm b) Chuẩn bị: - bàn nhỏ, rổ đựng lô tô - tranh lô tô dinh dƣỡng - giá treo tháp dinh dƣỡng làm bìa Tháp đƣợc chia làm ngăn (riêng ngăn cố định) để chƣa tranh lô tô theo thứ tự từ xuống theo trình tự sau: Ngăn 1: muối Ngăn 2: đƣờng 11 Ngăn 3: Chất béo Ngăn 4: Chất đạm Ngăn 5+6: Vitamin + muối khoáng Ngăn 7: Chất bột đƣờng c) Cách chơi: - Trẻ phải xếp nhóm thực phẩm vào tháp - Cô chọn trẻ làm ngƣời điều khiển, sau chia trẻ thành đội (mỗi đội 5-6 trẻ) - Khi ngƣời điều khiển nói tên nhóm thực phẩm trẻ đứng hàng đầu đội chơi lần lƣợt chạy lên giá treo tháp tìm lơ tơ có hình thực phẩm tƣơng ứng để gắn vào nhóm thực phẩm d) Luật chơi: Đội trẻ gắn đƣợc nhiều thực phẩm chiến thắng 7) Trò chơi: Xếp nhóm a) Mục đích: - Giúp trẻ nhận biết tên thực phẩm theo nhóm dinh dƣỡng - Rèn luyện kĩ nhận biết nhanh xác nhóm thực phẩm b) Chuẩn bị: - bàn nhỏ, rổ đựng lô tô - tranh lô tô dinh dƣỡng - giá treo tháp dinh dƣỡng làm bìa Tháp đƣợc chia làm ngăn (riêng ngăn cố định) để chƣa tranh lơ tơ theo thứ tự từ xuống theo trình tự sau: Ngăn 1: muối Ngăn 2: đƣờng Ngăn 3: Chất béo Ngăn 4: Chất đạm Ngăn 5+6: Vitamin + muối khoáng Ngăn 7: Chất bột đƣờng 12 c) Cách chơi: Cô xếp tranh lô tô vào ngăn tháp khơng theo nhóm chất dinh dƣỡng Cô yêu cầu đội xếp lại cho với tháp dinh dƣỡng Cô gọi trẻ đại diện cho đội lên đọc tên nhóm chất dinh dƣỡng d) Luật chơi: Đội xếp nhanh chiến thắng đƣợc lớp tuyên dƣơng 8) Trò chơi: Bù nhóm thiếu a) Mục đích: - Giúp trẻ nhận biết tên thực phẩm theo nhóm dinh dƣỡng - Rèn luyện kĩ nhận biết nhanh xác nhóm thực phẩm b) Chuẩn bị: - bàn nhỏ, rổ đựng lô tô - tranh lô tô dinh dƣỡng - giá treo tháp dinh dƣỡng làm bìa Tháp đƣợc chia làm ngăn (riêng ngăn cố định) để chƣa tranh lô tô theo thứ tự từ xuống theo trình tự sau: Ngăn 1: muối Ngăn 2: đƣờng Ngăn 3: Chất béo Ngăn 4: Chất đạm Ngăn 5+6: Vitamin + muối khoáng Ngăn 7: Chất bột đƣờng c) Cách chơi: - Cô chuẩn bị từ 2-3 tháp dinh dƣỡng Sau đó, gắn tranh lơ tơ lên ngăn tất tháp dinh dƣỡng nhƣng chừa ngăn để trống (ngăn để trống tháp khác nhau) Ví dụ: Tháp 1: Có nhóm bột đƣờng, chất béo, chất đạm nhƣng thiếu nhóm vitamin muối khống 13 Tháp 2: Có nhóm chất béo, vitamin muối khống, chất đạm nhƣng thiếu nhóm bột, đƣờong - Cô yêu cầu trẻ đội lên tìm tranh lơ tơ gắn vào ngăn trống cho tháp dinh dƣỡng có đầy đủ nhóm chấg - Sau gọi trẻ đại diện cho đội lên nói lợi ích nhóm chất dinh dƣỡng mà vừa gắn vào Cơ khuyến khích trẻ hát, đọc thơ kể chuyện thực phẩm có nhóm dinh dƣỡng d) Luật chơi: Đội gắn nhanh chiến thắng đƣợc lớp tuyên dƣơng 9) Trò chơi: Phân loại thức ăn a) Mục đích: Phát triển nhận thức trẻ loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật thực vật b) Chuẩn bị: Nhạc chơi trò chơi, rổ đựng, lơ tơ loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật thực vật (cá, thịt, rau , củ, quả, trứng, ) c) Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội, có số bạn Một đội lên lấy lơ tơ thức ăn có nguồn gốc từ động vật đội lại lên lấy lơ tơ thức ăn có nguồn gốc từ thực vật để vào rổ đội Lần lƣợt thành viên đội lên lấy lô tô nhạc kết thúc d) Luật chơi: Trong thời gian nhạc đội lấy nhiều lơ tơ đội chiến thắng 10) Trị chơi: Ghép tranh a) Mục đích: Phát triển nhận thức trẻ loại ăn b) Chuẩn bị: Nhạc chơi trò chơi, rổ đựng, mảnh ghép tranh loại ăn mà trẻ đƣợc ăn hàng ngày c) Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội, có số bạn Mỗi đội nhận đƣợc số mảnh ghép nhƣ Nhiệm vụ đội ghép mảnh ghép tạo thành tranh hoàn chỉnh d) Luật chơi: Trong thời gian nhạc đội ghép ghép đƣợc nhiều tranh đội chiến thắng 14 11) Trị chơi: Bạn đốn giỏi a) Mục đích: Giúp trẻ nhớ đƣợc kĩ thực hành động ăn trƣớc ăn b) Chuẩn bị: Tranh hoạt động trƣớc ăn : rửa tay, kê bàn, lấy bát, thìa,… c) Cách chơi: Trẻ xếp vịng trịn đứng quanh Cơ giơ tranh lên trẻ gọi tên hành động mà giơ lên.Ví dụ (Cơ giơ tranh trẻ rửa tay trẻ phải gọi tên hành động “rửa tay”) d) Luật chơi: Bạn không gọi tên đƣợc hành động theo tranh bị phạt nhảy lị cò 12) Trò chơi: Hành động ăn uống a) Mục đích: Giúp trẻ nhớ đƣợc kĩ thực hành động sau ăn b) Chuẩn bị: Tranh hoạt động sau ăn: rửa tay, súc miệng, cất bát, thìa,… c) Cách chơi: Trẻ xếp vịng trịn đứng quanh Cơ giơ tranh lên trẻ gọi tên hành động mà cô giơ lên.Ví dụ (Cơ giơ tranh trẻ súc miệng trẻ phải gọi tên hành động “xúc miệng”) d) Luật chơi: Bạn không gọi tên đƣợc hành động theo tranh cô hát tặng lớp hát 13) Trò chơi: Bé nhớ hành động ăn uống a) Mục đích: Giúp trẻ nhớ đƣợc kĩ thực hành động ăn trƣớc ăn b) Chuẩn bị: Tranh hoạt động trƣớc ăn : rửa tay, kê bàn, lấy bát, thìa,… c) Cách chơi: Trẻ xếp vịng trịn đứng quanh Cơ giơ tranh lên trẻ gọi tên hoạt động mà giơ lên.Ví dụ (Cơ giơ tranh trẻ rửa tay trẻ phải gọi tên hành động “rửa tay”) d) Luật chơi: Bạn không gọi tên đƣợc hành động theo tranh cô bị phạt nhảy lò cò 15 14) Trò chơi: Thực phẩm dinh dưỡng a) Mục đích: Giúp trẻ nhớ đƣợc chất dinh dƣỡng có loại thực phẩm b) Chuẩn bị: Lô tô loại thực phẩm (rau cải, thịt lợn, gạo, xoài,…) c) Cách chơi: Trẻ xếp vịng trịn đứng quanh Cơ giơ lơ tơ lên trẻ phải nói xem thực phẩm cung cấp chất Ví dụ (Cơ giơ lơ tơ rau cải trẻ trẻ phải nói rau cải cung cấp vitamin) d) Luật chơi: Bạn khơng nói đƣợc chất theo lô tô thực phẩm cô bị phạt nhảy lò cò 15) Trò chơi: Phân loại chất a) Mục đích: Phát triển nhận thức trẻ loại thức ăn cung cấp vitamin đạm b) Chuẩn bị: Nhạc chơi trò chơi, rổ đựng, lô tô loại thức ăn cung cấp vitamin đạm (cá, thịt lợn, rau cải, củ cà rốt, táo, trứng, ) c) Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội, có số bạn Một đội lên lấy lô tô thức ăn cung cấp vitamin đội cịn lại lên lấy lơ tơ thức ăn cung cấp đạm để vào rổ đội Lần lƣợt thành viên đội lên lấy lô tô nhạc kết thúc d) Luật chơi: Trong thời gian nhạc đội lấy nhiều lô tô đội chiến thắng 16 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình ảnh 1: Trẻ tự xúc ăn Hình ảnh 2: Trẻ ăn khơng nói chuyện 17 Hình ảnh 3: Trẻ tự uống nƣớc rửa tay Hình ảnh 4: Trẻ tự cất bát sau ăn