Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THÙY NHUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, năm 2022 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THÙY NHUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S ĐINH THỊ NGUYỆT LINH Phú Thọ, năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực”, đến đề tài hồn thành Với tình cảm trân thành, chúng em xin cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy cô giáo, cán trường Đại học Hùng Vương; Ban giám hiệu, cán giáo viên trường tiểu học Tây Cốc - huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ tư vấn, tạo điều kiện tốt cho trình thực đề tài Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Th.S Đinh Thị Nguyệt Linh - giảng viên trực tiếp hứng dẫn bảo, động viên, giúp đỡ chúng em suốt q trình nghiên hồn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn thầy cô trực tiếp giảng dạy khối lớp trường tiểu học Tân Dân - TP Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, giúp đỡ thầy q trình thực nghiệm chúng em Em xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình, người thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để chúng em học tập nghiên cứu để hoàn thành đề tài Dù có nhiều cố gắng, song đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo góp ý để đề tài hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2022 Chủ nhiệm khóa luận: Nguyễn Thị Thùy Nhung iii LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài riêng Các kết nghiên cứu trình bày đề tài trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Chúng xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, tháng năm 2022 Chủ nhiệm khóa luận Nguyễn Thị Thùy Nhung iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa đầy đủ STT Từ viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên GVTH Giáo viên Tiểu học HSTH Học sinh Tiểu học SGK Sách giáo khoa PTNL Phát triển lực TĐ Tập đọc TN Thực nghiệm HV Học viên v MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp điều tra quan sát 6.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.4 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc khóa luận Phần II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu hứng thú học tập 1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu việc bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt 1.1.2 Một số quan niệm tạo hứng thú học tập 1.1.2.1 Khái niệm hứng thú vi 1.1.2.2 Cấu trúc hứng thú hình thành hứng thú 1.1.2.3 Các loại hứng thú 10 1.1.1.4 Vai trò hứng thú 12 1.1.2.5 Hứng thú học tập 13 1.1.3 Một số vấn đề lý luận phân môn tập đọc lớp 16 1.1.3.1 Giới thiệu phân môn tập đọc Tiểu học 16 1.1.3.2 Nội dung chương trình dạy tập đọc lớp 17 1.1.3.3 Đặc điểm tác phẩm văn chương chương trình lớp 26 1.1.3.4 Quy trình dạy học Tập đọc 27 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 29 1.2.1 Thực trạng dạy học tập đọc lớp 29 1.2.1.1 Thực trạng việc học tập phân môn tập đọc lớp 29 1.2.1.2 Thực trạng việc dạy học phân môn tập đọc lớp 32 1.2.2 Thực trạng dạy học tập đọc lớp Trường Tiểu học Tân Dân - TP Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 33 1.2.2.1 Đặc điểm tình hình trường Trường Tiểu học Tân Dân 33 1.2.2.2 Khảo sát thực trạng dạy học Tập đọc lớp Trường Tiểu học Tân Dân 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: 38 CHƯƠNG 2: 39 XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 39 2.1 Nguyên tắc dạy học Tập đọc 39 2.1.1 Bám sát mục tiêu, chương trình Tiếng Việt Tiểu học 39 2.1.2 Đề cao sáng tạo, tính tích cực học sinh 39 2.1.3 Tính đến đặc điểm tâm lí học sinh lớp 40 2.1.4 Đảm bảo tính hấp dẫn 41 2.2 Một số biện pháp tạo hứng thú dạy học phân môn Tập đọc lớp 42 2.2.1 Biện pháp tạo hứng thú thông qua hoạt động trò chơi 42 vii 2.2.2 Biện pháp tạo hứng thú thông qua đồ dùng trực quan 57 2.2.3 Biện pháp tạo hứng thú thông qua âm nhạc 75 2.2.4 Biện pháp tạo hứng thú thông qua hoạt động kể chuyện 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: 98 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 99 3.1 Mục đích thực nghiệm 99 3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 99 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 99 3.2.2 Phạm vi thực nghiệm 101 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 101 3.3 Nội dung thực nghiệm 101 3.4 Phương pháp thực nghiệm 102 3.5 Tổ chức thực nghiệm 102 3.6 Kết thực nghiệm 103 3.6.1 Các bình diện đánh giá 103 3.6.1.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 103 3.6.1.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 105 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm 107 TIỂU KẾT CHƯƠNG 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Kiến nghị sư phạm 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 viii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết học sinh giỏi cấp Bảng 1.2: Bảng thống kê kết điều tra đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng TRANG 37 109 Bảng 1.3: Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm 112 Bảng 1.4: Bảng so sánh kết thực nghiệm đối chứng 114 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh kết đầu vào lớp thực nghiệm (lớp 5A) lớp đối chứng (lớp 5B) Biểu đồ 2.2: So sánh kết đầu hai lớp thực nghiệm đối chứng TRANG 110 115 Phần I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Giai đoạn hội nhập quốc tế đặt cho giáo dục nước ta trọng trách lớn việc phát triển nguồn lực người Bởi vậy, đổi giáo dục xu tất yếu khách quan Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII, Nghị Trung Ương khóa VIII, thể chế hóa luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học: Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn: tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”(Luật giáo dục 2005, chương II, mục 2, điều 28.1) Nghị số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 hội nghị Trung Ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Đề án đổi giáo dục sau năm 2015 rằng: “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: Phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Theo đó, chương trình giáo dục tiểu học năm 2018 đề cao vấn đề đổi phương pháp dạy học nhằm tạo nên hứng thú học tập, phát triển phẩm chất, lực, khả sử dụng kiến thức vào thực tiễn sống cho học sinh Để đạt điều này, việc dạy học nói chung, dạy học tiếng Việt nói riêng địi hỏi phối kết hợp kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực, đúc kết kinh nghiệm, trải nghiệm thân học sinh, khơi gợi hứng thú, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nhiều hoạt động phức hợp Thực tế cho thấy, việc tạo cho học sinh hứng thú nhận thức học tập yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực, độc lập, sáng tạo Đối với học sinh tiểu học, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, em phải “Học nơi, lúc, từ người, cách, thông qua nội dung” Việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh yêu cầu dạy học đòi hỏi giáo viên linh hoạt, sáng tạo phương pháp, cách thức tổ chức cho học sinh tiếp cận kiến thức Như quên cội nguồn - Yêu cầu học sinh tìm nội dung - HS suy nghĩ trả lời văn *Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ Đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng - HS nêu nội dung học liêng người tổ tiên Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn với thái độ tự hào, ca ngợi * Cách tiến hành: - Khi đọc này, em cần đọc - HS nêu với giọng nào? - Gọi HS nối tiếp đọc văn - học sinh đọc nối tiếp - GV nhận xét - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn + Với đọan này, em cần đọc giọng + HS nêu ? + Cần nhần giọng từ ngữ + HS nêu ý kiến nào? ( Nhấn mạnh từ: kề bên, thật đẹp, trấn giữ, đỡ lấy, đánh thắng, mải miết, xanh mát) + HS luyện đọc đoạn + 2- em đọc trước lớp - GV cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe, nhận xét Hoạt động 3: VẬN DỤNG: (4phút) - Bài văn muốn nói lên điều ? - HS nêu ý kiến thân - Qua văn em hiểu thêm đất - HS trả lời nước VN? * Tích hợp QP-AN - Trong lần Bác Hồ thăm Đền - HS tìm hiểu nêu ý kiến Hùng, Bác dặn điều gì? Em biết chia sẻ với bạn nghe? ( Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước) - Cho HS quan sát bia đá ghi câu nói - HS quan sát hình ảnh Bác đặt Đền Hùng - Em hiểu câu nói Bác nào? - HS phát biểu ý kiến (Các Vua Hùng có công dựng nước trách nhiệm tuổi trẻ bảo vệ đất nước ) - Liên hệ trách nhiệm HS ( Học tập tốt, rèn luyện tốt ) - HS nêu - *Về nhà tìm hiểu Vua Hùng - HS nghe thực IV Điều chỉnh dạy:(Nếu có) Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA ( Tơ Hồi) I) Mục tiêu học Năng lực a) Năng lực chung - Góp phần phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo b) Năng lực đặc thù - Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn đọc " Quang cảnh làng mạc ngày mùa" với tốc độ phù hợp Biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, sau đoạn - Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp Phẩm chất - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước - Có thái độ biết ơn, kính trọng người lao động II) Đồ dùng trang bị dạy học Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 35 phút - Địa điểm: Lớp trường tiểu học Tân Dân Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa tiếng Việt 5, tập 2; giáo án giảng tiết học tập đọc “Phong cảnh Đền Hùng” + Tranh ảnh minh họa quê hương - Học sinh: + Đồ dùng học tập: SGK tiếng Việt 5, tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG(5 phút) - Trong tập đọc tuần em học chủ điểm : "Việt Nam - Tổ quốc em" Để khơng khí lớp học thêm phần sơi nổi, mời em đứng lên vận động thể hát theo hát - Giáo viên mở hát " Ngày mùa - HS vận động thể theo cô hát vui"- Dân ca Thái theo hát - Em đoán được, tên hát - HS nêu : hát " Ngày mùa vui"vừa em vừa hát ? Dân ca Thái - Các em có cảm nhận điều sau - HS chia sẻ: Giai điệu hát nghe hát ? hay/ Khơng khí ngày mùa thật vui, thật rộn ràng - Qua lời hát, em thấy khung cảnh - HS nêu ý kiến: cảnh làng quê có làng quê vào ngày mùa lên hương lúa chín, tiếng chim hót, cảnh ? người nô nức gánh lúa * Giới thiệu bài: Lời hát cho em thấy ngày mùa vùng quê thật vui, thật rộn ràng Còn ngòi bút nhà văn Tơ Hồi khung cảnh làng q vào ngày mùa đẹp nào? Cô em học hôm nay: Quang cảnh làng mạc ngày mùa" - GV yêu cầu HS ghi tên học - HS ghi tên Hoạt động 2: KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP: Luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: + Gọi em đọc văn - học sinh đọc bài, lớp lắng nghe + GV hướng dẫn HS chia đoạn - HS chia đoạn Đoạn 1: Câu mở đầu Đoạn 2: Tiếp … lơ lửng Đoạn 3: Tiếp … đỏ chói Đoạn 4: Phần cịn lại - Gọi em đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp lần - GV yêu cầu HS tìm từ khó đọc - HS tìm từ khó - GV hướng dẫn HS luyện đọc từ - HS tìm câu khó luyện đọc khó: vàng giịn, vàng hoe, vạt áo, - HS đọc từ khó vàng xuộm, lắc lư - Gọi 1- em đọc từ giải SGK - HS đọc giải nghĩa từ cuối SGK - Hoạt động dùng trâu, bò kéo - HS nêu lăn đá thóc rụng khỏi thân lúa gọi gì? - Đặt câu có từ "Kéo đá"? - HS đặt câu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp + Giao nhiệm vụ: Đọc nối tiếp + HS theo dõi đoạn nhóm, báo cáo kết - HS đọc toàn - HS đọc toàn Tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu từ ngữ ND bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đoạn - em HS đọc - Nêu ý đoạn - Đoạn màu sắc bao trùm lên làng quê văn? ngày mùa màu vàng - Gọi HS đọc đoạn đoạn - HS đọc đoạn đoạn - Những vật có màu vàng + Lúa-vàng xuộm + Tàu chuối- nói tới ? Kể tên + Nắng-vàng hoe vàng ối từ màu vàng ? + Xoan-vàng lịm + Bụi mía- vàng xọng + Rơm, thócvàng giịn - Mỗi từ màu vàng gợi cho - HS nêu ý kiến em cảm giác gì? Ví dụ: Vàng xuộm: màu vàng đậm, lúa vàng xuộm lúa chín + Vàng trù phú: màu vàng gợi giàu * Vào ngày mùa, đồng q có, ấm no tồn màu vàng Màu vàng gợi lên cảnh bình, ấm no, hạnh phúc hứa hẹn mùa bội thu - Những chi tiết thời tiết - Thời tiết: Khơng có cảm giác héo tàn người làm cho tranh Ngày không nắng, không mưa làng quê đẹp sinh động? - Con người: Không tưởng đến ngày hay đêm - Hình ảnh người lên - Con người chăm chỉ, mải miết, say mê tranh nào? với công việc - Bài văn thể tình cảm - Phải yêu quê hương viết tác giả quê hương? văn tả cảnh làng quê sinh động, trù phú * Cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh , nêu cảm nhận cách đồng lúa chín: Trên ruộng bậc tranh thang, đồng nêu cảm nhận - em đọc toàn - HS đọc toàn - Nêu nội dung - HS nêu nội dung *Quang cảnh làng mạc ngày mùa thật sinh động, trù phú - Để có mùa vàng vậy, - HS nêu: kính trọng người lao động, sử người nơng dân phải trải qua bao dụng tiết kiệm khó nhọc, vất vả Chúng ta cần làm để tỏ lịng biết ơn người lao động? Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm đoạn: Màu lúa chín vàng * Cách tiến hành: - Khi đọc , em cần đọc - HS nêu với giọng nào? - GV cho HS nối tiếp đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn - HS lắng nghe cảm đoạn “ Màu lúa chín vàng mới” + Khi đọc đọan này, em cần đọc - HS nêu giọng ? + Cần nhần giọng từ ngữ - Cần ý nhấn giọng từ tả màu nào? vàng - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc nhóm đơi - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét - HS nghe, bình chọn em đọc hay Hoạt động 3: VẬN DỤNG: (4 phút) - Theo em nghệ thuật tạo nên nét - HS thực đặc sắc văn gì? - Tìm thêm số từ màu vàng khác - Đặt câu với từ vừa tìm được? Hướng dẫn nhà: Hãy vẽ - HS nghe thực tranh làng quê em Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I) Mục tiêu học Năng lực a) Năng lực chung - Góp phần phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo b) Năng lực đặc thù - Đọc đúng, đọc trôi chảy; biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Đọc với tốc độ phù hợp Biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, sau đoạn - Đọc diễn cảm văn với thái độ tự hào, tha thiết.hiện tình cảm thân ái, trìu mến - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy,cơ u q bạn - Thuộc lịng đoạn Sau 80 năm…công học tập em Phẩm chất - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý Bác Hồ, lịng kính trọng, biết ơn vị anh hùng dân tộc II) Đồ dùng trang bị dạy học Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 35 phút - Địa điểm: Lớp trường tiểu học Tân Dân Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa tiếng Việt 5, tập 2; giáo án giảng tiết học tập đọc “Thư gửi học sinh” + Tranh ảnh minh họa - Học sinh: + Đồ dùng học tập: SGK tiếng Việt 5, tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG(5 phút) Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Trong lớp học chúng ta, - HS quan sát trả lời có treo ảnh vị lãnh tụ vĩ đại Đố em biết, ai? - GV nhận xét - GV giảng: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, - HS lắng nghe giáo viên giới thiệu người anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam danh nhân văn hóa giới Bác dành đời để phục vụ nhân dân, đất nước Người gương sáng cho hệ trẻ hơm qua, hôm muôn đời sau học tập Sinh thời bác người yêu quý thiếu nhi, người ln dành tình cảm, quan tâm đặc biệt hệ trẻ đất nước Các em cảm nhận tình cảm qua câu chuyện kể “Đến thăm trường thiếu nhi miền Nam” - GV hỏi: + Những hành động quan tâm Bác - HS nêu hành động quan tâm em thiếu nhi câu Bác dành cho thiếu nhi chuyện + Nêu cảm nhận em - HS nêu cảm nhận hành động đó? * GV giới thiệu bài: Bác Hồ dành - HS lắng nghe tình u thương vơ vàn cho thiếu niên, nhi đồng Trong ngày khai giảng nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa, chủ tịnh Hồ Chí Minh gửi thư cho cháu học sinh Vậy thư Bác thể gửi gắm mong muốn có ý nghĩa nào? Chúng ta tìm hiểu qua tác phẩm” Thư gửi học sinh” - GV ghi tên - Học sinh ghi tên đầu vào Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: + Gọi em đọc tốt, đọc - học sinh đọc bài, lớp đọc thầm + HD chia đoạn - Bài có đoạn, lần xuống dịng đoạn + Gọi em đọc nối tiếp đoạn - em đọc nối tiếp đoạn (lần 1) - GV yêu cầu HS học sinh tìm từ khó - HS tìm từ khó đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc từ khó phát âm: khai trường, hết thảy, sung sướng, kiến thiết - GV hướng dẫn HS đọc câu dài, khó - HS nêu cách đọc, cách ngắt nghỉ đọc luyện đọc + Gọi em đọc nối tiếp đoạn - em đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - Gọi 1- em đọc từ giải SGK - Học sinh đọc giải sgk - Cho HS quan sát tranh SGK: Đây - HS quan sát nêu nội dung tranh hình ảnh Bác Hồ viết thư cho em HS nhân ngày khai trường -Tháng 9/1945 - Đặt câu với từ " Kiến thiết" ? - HS nối tiếp đặt câu - Tìm từ nghĩa với " Hồn cầu" ? - HS nêu - GV hướng đẫn đọc với giọng - HS lắng nghe chậm rãi, vừa đủ nghe thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi VN - Mời HS đọc lại toàn - HS lắng nghe, lớp theo dõi SGK 3.Tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: - Hiểu ND thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn * Cách tiến hành:HĐ nhóm - Gọi em đọc đoạn - HS đọc + Ngày khai trường tháng năm 1945 - Đó ngày khai trường có đặc biệt so với ngày Khai nước VN dân chủ cộng hịa sau 80 trường khác? năm bị TDP hộ Từ em hưởng giáo dục hoàn toàn VN - Khung cảnh ngày khai trường - Cảnh nhộn nhịp, tưng bừng qua thư Bác ? khắp nơi, em vui vẻ hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam - HS đọc lại đoạn 1, nêu nội dung - HS nêu nội dung đoạn? *Niềm vui bạn nhỏ ngày khai giảng - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc đoạn + Sau CM-8 nhiệm vụ toàn dân - Xây dựng lại đồ mà Tổ tiên gì? để lại làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu… + HS có trách nhiệm - Siêng học tập, ngoan ngỗn cơng kiến thiết đất nước? nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước + Gọi HS đọc đoạn - Nội dung đoạn nói lên điều ? - HS nêu *Nhiệm vụ tồn dân tộc cơng kiến thiết đất nước + GV gọi HS nêu ý học ? - HS tìm nội dung Nội dung bài: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy,cô; yêu quý bạn bè *Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm văn - Thuộc lịng đoạn Sau 80 năm…cơng học tập em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK) * Cách tiến hành: - Khi đọc này, em cần đọc với - HS nêu giọng nào? - Gọi HS nối tiếp đọc - HS đọc đoạn - GV nhận xét - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2(Từ Sau 80 năm giời nhiều) + Với đọan này, em cần đọc giọng - Đọc với giọng tự hào, tha thiết ? + Cần nhần giọng từ ngữ nào? ( Nhấn mạnh từ: xây dựng, đồ, theo kip, hoàn cầu, sánh vai, cường quốc ) + HS luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - 2- em đọc trước lớp - Gọi 2-3 em thi đọc - HS thi đọc - Nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe, nhận xét + Cho HS luyện học thuộc lòng (Sau - HS luyện đọc thuộc lòng 80 năm giời công học tập em) - Thi học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng Hoạt động 3: VẬN DỤNG: (4phút) - Em biết đời nghiệp - HS nêu hiểu biết Bác Hồ ? - Để tỏ lịng kính u Bác cần - HS trả lời làm ? - Sưu tầm hát, thơ ca ngợi - HS nêu tên hát, thơ Bác Hồ Bác Hồ - GDHS làm theo điều Bác Hồ dạy - HS nghe thực Lớp học trước thực nghiệm Lớp học sau thực nghiệm