1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp biện pháp dạy học đọc hiểu tiếng việt lớp 2 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018

131 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN THỊ HỒNG HUẾ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TIẾNG VIỆT LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN THỊ HỒNG HUẾ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TIẾNG VIỆT LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BÙI THỊ THU THỦY Phú Thọ, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Biện pháp dạy học đọc hiểu tiếng Việt lớp theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018”, đến đề tài hồn thành Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy cô giáo, cán trường Đại học Hùng Vương; Ban giám hiệu, cán giáo viên trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ tư vấn, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Thu Thủy – giảng viên trực tiếp hướng dẫn bảo, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng thầy cơng tác trường tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành phần thực nghiệm Tuy có nhiều cố gắng, song đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo góp ý để đề tài chúng tơi hồn thiện Xin trân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Huế LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn TS Bùi Thị Thu Thủy Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình trước Ngồi trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Huế DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên VB Văn GDPT Giáo dục phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng đánh giá mức độ nhận thức lớp đối chứng 98 lớp thử nghiệm Bảng 1.2 Mức độ hứng thú học sinh việc sử dụng biện pháp dạy học đọc hiểu Tiếng Việt lớp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 99 MỤC LỤC Trang phụ bìa…………………….……………………………………………….i Lời cảm ơn….……………………………………………………………… ….ii Trang phụ bìa……………………………………………………………… … iii Danh mục cụm từ viết tắt……………………………………………………iv Danh mục bảng biểu…………………………………………………………v Phần I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ……………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………………… 3 Mục tiêu đề tài …………………………………………………………….3 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………….4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………….…………….……4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………4 Cấu trúc đề tài…………………………………………………………….5 Phần II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Ở TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận dạy học đọc hiểu………………………………………… 1.1.1 Một số khái niệm……………………………………………………… 1.1.2 Bản chất trình dạy học văn đọc hiểu………………………….8 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học…………………………… ……10 1.1.4 Những vấn đề chung phân môn Tập đọc ……………… …… …….15 1.1.5 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ………………………………….18 1.1.6 Yêu cầu cần đạt đọc hiểu chương trình 2018 Tiểu học…………22 1.2 Cơ sở thực tiễn dạy học đọc hiểu……… …………………………….30 1.2.1 Thực trạng dạy học đọc hiểu tiếng Việt lớp nay………………….30 1.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu lớp sách “Kết nối tri thức với sống”………………………………………………………………………… 49 Tiểu kết chương 1…………………………………………………… ………52 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 2.1 CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU…………………………….53 2.1.1 Khái niệm………………………………………………………….…… 53 2.1.2 Các nguyên tắc…………………………………………………… …….53 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 2…58 2.2.1 Kết hợp linh hoạt hình ảnh minh họa phương pháp giảng giải…………………………………………………………………………… 58 2.2.2 Sử dụng hiệu phương tiện, đồ dùng dạy học gắn với chủ điểm sách giáo khoa ……………………………………… ……………………… 63 2.2.3 Đa dạng hóa hình thức dạy học ………………………………… ….66 2.2.4 Tổ chức sáng tạo quan điểm dạy học tích hợp ……………………… ….79 2.2.5 Linh hoạt thay đổi câu hỏi cho phù hợp ……………………………… ….81 Tiểu kết chương 2……………………………………………………….…… 84 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm………….………………………………………….85 3.2 Đối tượng, thời gian, địa điểm thực nghiệm……….……….….………… 85 3.3 Nội dung thực nghiệm…………………………………………….……… 85 3.4 Cách tiến hành thực nghiệm…………………… …………………………85 3.5 Kết thực nghiệm…………………… ………………………… …….86 Tiểu kết chương 3……………………………….………… …………………90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………91 PHỤ LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển, có thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Nhưng đồng thời giáo dục ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập Nền giáo dục Việt Nam đứng trước công đổi bản, tồn diện giáo dục khơng thể giao mà nhiệm vụ riêng ngành giáo dục Hiện nay, nước muốn phát triển nhanh phải quan tâm đến giáo dục coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Nguồn lực cho phát triển đất nước nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao; nguồn lực khác thực hữu ích sử dụng cách có hiệu thơng qua nguồn nhân lực Muốn phát triển nguồn nhân lực phải phát triển giáo dục đào tạo Bởi nguồn nhân lực sản phẩm giáo dục đào tạo Hơn nữa, người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Vì vậy, giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị quan trọng phát triển người, địa phương quốc gia Mặc dù chương trình sách giáo khoa hành có nhiều ưu điểm so với trước đó, trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước; trước phát triển nhanh chóng khoa học - cơng nghệ khoa học giáo dục; trước đòi hỏi hội nhập quốc tế, chương trình sách giáo khoa hành khó đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn Nhằm khắc phục hạn chế, bất cập chương trình, sách giáo khoa hành đáp ứng yêu cầu theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI) Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, cần thiết phải xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa với đổi bản, toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, Phiếu học tập (câu hỏi sau đọc) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động 1: - GV cho HS xem đoạn khởi động (5 video tượng thời phút) tiết số vùng miền Mục tiêu: Góp cho HS quan sát Hoạt động HS - HS xem video GV chiếu phần hình thành - GV yêu cầu HS thảo luận -HS thảo luận nhóm đơi nói phát triển nhóm đơi nói thời tiết thời tiết hôm nơi lực nói, ngày hơm nơi em ở nghe cho HS - GV giới thiệu dẫn dắt Tạo hứng thú vào -HS lắng nghe cho học Hoạt động 2: Luyện đọc Khám phá - GV hướng dẫn lớp: -HS nêu ND tranh: Tranh vẽ thực hành + Quan sát tranh minh họa cô gái đứng xung đọc nêu nội dung tranh quanh bà cụ Mỗi gái có vẻ đẹp, kiểu trang phục khác Cơ có vịng hoa rực rỡ đầu Cơ cầm quạt Cơ mặc nhiều váy áo lạnh Cơ tay cầm giỏi hoa Họ nói - GV đọc mẫu: giọng đọc nhẹ chuyện vui vẻ với bà cụ nhàng, đọc phân biệt lời - Hs ý lắng nghe GV nhân vật: Lời Đông trầm đọc mẫu lưu ý giọng đọc trồ, thán phục Giọng Xuân nhẹ nhàng Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh Giọng Đông lặng xuống, vẻ buồn tủi Giọng Thu thủ thỉ Giọng Bà Đất vui vẻ, rành rẽ - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) -HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến rước đèn, phá cỗ +Đoạn 2: Tiếp đến giấc ngủ ấm chăn + Đoạn 3: Cịn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: nảy lộc, đơm -HS luyện đọc từ khó: nảy trái ngọt, rước đèn, bập bùng, lộc, đơm trái ngọt, rước đèn, sung sướng… bập bùng, sung sướng… - GV gọi HS đọc nối tiếp đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc câu dài: + Nhưng nhờ có em Hạ / - HS luyện đọc câu dài vườn/ đơm trái ngọt,/ học sinh/ nghỉ hè Có em / có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ người có giấc ngủ ấm chăn.// Cịn cháu Đơng,/ cháu có cơng ấp ủ mầm sống/ để xuân cối đâm chồi nảy lộc.// - Luyện đọc đoạn: + GV tổ chức cho HS luyện -HS luyện đọc đoạn theo đọc đoạn theo nhóm nhóm đơi + GV mời đại diện – -Các nhóm đọc trước lớp nhóm đọc trước lớp + Cho HS đọc lại -1 HS đọc lại toàn đọc -GV nhận xét tuyên dương HS đọc tiến Tìm hiểu - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk Câu 1: Bốn nàng tiên tượng -1 HS đọc câu hỏi trưng cho mùa năm? + GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm: em nêu ý -HS trao đổi theo nhóm mà kiến nhóm GV chia thống câu trả lời phù -Đại diện nhóm gọi trả hợp lời (Bốn nàng tiên tượng + GV gọi đại diện số trưng có bốn mùa: xuân, nhóm trả lời Các nhóm khác hạ, thu, đơng) lắng nghe nhận xét -Các nhóm cịn lại lắng nghe + Vì nàng Xuân lại tượng nhận xét trưng cho mùa xuân - Vì nàng xuân xuất Câu 2: Theo nàng tiên mùa cối đâm chồi nảy lộc hạ, thiếu nhi thích mùa thu? -HS suy nghĩ đưa câu + HS làm việc lớp trả lời: Theo nàng tiên mùa + -3 HS trả lời trước lớp Hạ, thiếu nhi thích mùa thu + GV nhận xét thống có đêm trăng rằm, rước câu trả lời đèn phá cỗ Câu 3: Dựa vào đọc nói tên mùa phù hợp với tranh? + HS làm việc nhóm + GV nhắc HS đọc thầm -HS quan sát tranh đoạn – hướng dẫn HS cho biết tên mùa tương ứng: thảo luận Tranh 1: mùa xuân; Tranh + GV gọi đại diện số : mùa đơng; Tranh : nhóm trả lời Các nhóm khác mùa hạ; Tranh 4: mùa thu lắng nghe nhận xét Câu 4: Vì bà Đất nói bốn nàng tiên có ích đáng yêu? -HS suy nghĩ trả lời: + HS làm việc cá nhân Bà Đất nói bốn nàng tiên trình bày trước lớp có ích đáng yêu vì: + GV nhận xét kết luận Xuân làm cho tươi tốt Hạ cho trái ngọt, hoa thơm Thu làm cho trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường Đơng có cơng ấp ủ mầm sống để xuân cối đâm Luyện đọc lại chồi nảy lộc - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - HS lắng nghe, đọc thầm - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - 2-3 HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ - 2-3 HS đọc tr.10 - 2-3 HS chia sẻ đáp án: a - YC HS trả lời câu hỏi đồng Các cháu có ích, thời hoàn thiện vào VBTTV đáng yêu - Tuyên dương, nhận xét - HS giải thích lý Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ - 1-2 HS đọc tr.10 - HS hoạt động nhóm 4, - HDHS đóng vai để chơi trị thực đóng vai luyện nói chơi Hỏi nhanh đáp theo yêu cầu - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp VD: HS1: Mùa xn có ? khó khăn HS 2: Mùa xuân có hoa - Gọi nhóm lên thực đào, hoa mai, bánh chưng - Nhận xét chung, tuyên - 4-5 nhóm lên bảng dương HS Hoạt động 3: - Các em vẽ tranh Vận dụng (5 mùa u thích phút) mình? - HS thực vẽ tranh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Giáo án “Thư viện biết đi” Tiếng Việt tập (Sách kết nối tri thức với sống) KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT; LỚP BÀI 18 : THƯ VIỆN BIẾT ĐI THỜI GIAN THỰC HIỆN: Tuần 28 (Từ ngày / / đến ngày / / ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực chung - Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác thơng qua việc luyện đọc theo nhóm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi đọc - Hình thành lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động đọc, viết, nói, nghe Năng lực đặc thù - Đọc đúng, rõ ràng văn thông tin ngắn, biết ngắt chỗ có dấu câu - Biết trả lời câu hỏi chi tiết bật văn Dựa vào văn bản, biết văn viết có thơng tin đáng ý dựa vào gợi ý Phẩm chất - Yêu sách hoạt động đọc sách thư viện - Yêu quý biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Tranh minh họa học, video thư viện di động - Phiếu học tập, thẻ từ Học sinh - Tranh ảnh thư viện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV HS Sản phẩm HS Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG -GV cho HS xem video thư viện di động nhắc đến thảo luận nhóm câu hỏi: -HS quan sát trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh đâu? Vì + Bức tranh vẽ cảnh thư viện em biết? có nhiều sách nhiều + Em đến thư viện chưa? người đọc sách + Em thường đến thư viện để làm gì? + Em đến (hoặc chưa đến) thư Các thư viện mà em biết di chuyển viện không? + Em đến thư viện để đọc/ mượn -Đại diện 1-2 nhóm báo cáo sách - GV HS nhận xét đánh giá + Các thư viện em biết không di - GV dẫn dắt, giới thiệu vào chuyển Hoạt động 2: KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP Luyện đọc thành tiếng -GV đọc mẫu toàn bài: đọc chậm, rõ ràng -HS chia đoạn theo hướng dẫn: - GV HS thống chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “thư viện - GV yêu cầu HS phát từ dễ biết đi” đọc nhầm từ khó phát âm, tiếng khó + Đoạn 2: cịn lại đọc -Đọc từ khó đọc: Hơ-pơ, hành - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài: khách, xe buýt, thủ thư, Nó nằm tàu biển/ khổng lồ/ - HS luyện đọc câu dài chở 500 hành khách/ -Giải nghĩa từ: qua 45 nước/ giới - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: + Di động: không nguyên vị Di động, thủ thư, sa mạc trí - GV cho HS luyện đọc nối + Thủ thư: người quản lí sách nhóm, cá nhân thư viện + Sa mạc: vùng đất có khí hậu khơ nóng, khơng có có cối Tìm hiểu Câu Mọi người đến thư viện để làm Câu trả lời: Mọi người đến thư gì? viện để đọc sách mượn sách -GV hướng dẫn HS xem lại đoạn để trả nhà lời câu hỏi - GV HS nhận xét, kết luận Câu 2: Những thư viện sau đặt đâu? Câu trả lời: + Thư viện Ha-pô Đức - đặt tàu biển A B Thư viện Ha-pô đặt Đức xe buýt cũ xe buýt cũ Nhiều thư viện đặt lưng lạc + Một thư viện Châu Phi - đặt Phần Lan đà Một thư viện đặt Châu Phi tàu biển -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “kết bạn đôi”, bạn cầm bảng chữ cột A bạn cầm bảng chữ cột B Quản trị hơ “kết bạn đơi” bạn cột A B tương ứng phải chạy lại đứng cạnh + Nhiều thư viện Phần Lan - đặt lưng lạc đà - GV tổ chức cho HS chơi tìm đội giành chiến thắng Câu 3, 4: Vì thư viện kể Câu 3: Các thư viện kể được gọi "thư viện biết đi"? Theo em, gọi "thư viện biết đi" vì: "thư viện biết đi" có tác dụng gì? - GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời + Thư viện nằm tàu hai câu hỏi khổng chở 500 - GV gợi ý: Những thư viện hành khách qua 45 khác thư viện bình thường điểm nào? nước giới Em có biết thư viện tương tự + Thư viện nằm không? xe buýt cũ chạy khắp thành - Đại diện nhóm báo cáo kết phố lớn - GV HS nhận xét, đánh giá + Thư viện đặt lưng lạc đà băng qua sa mạc đến với người đọc Câu Theo em, "thư viện biết đi" có tác dụng: mang sách đến với nhiều người đọc nhiều nơi *Mở rộng: Em thích mơ hình thư viện - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi nước “thư viện biết đi”? Vì sao? Luyện đọc lại - GV đọc lại tồn bài/HS có lực tốt đọc lại - HS đọc rõ ràng, trôi chảy, tốc độ - HS nghe nêu cảm nhận giọng đọc, cách đọc truyện - Tổ chức cho HS chia sẻ nội dung đọc qua hình thức nói cá nhân lớp - Luyện đọc qua hình thức cá nhân, nhóm - GV cho HS luyện đọc qua nhiều hình thức như: cá nhân, nhóm đồng lớp - Tổ chức thi đọc nhóm - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt Luyện tập theo đọc BT1: Xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp a Từ ngữ vật: thư viện, thủ - HS đọc yêu cầu BT1 thư, xe buýt, tàu biển, lạc đà - HS làm việc nhóm 4, hồn thành b Từ ngữ hoạt động: nằm im, phiếu học tập băng qua, đọc - Đại diện nhóm trình bày kết - GV HS khác nhận xét - Tuyên dương nhóm làm tốt BT2: Em nói với phụ trách thư viện muốn mượn sách thư viện? - HS nhóm đơi đóng vai cảnh mượn sách - GV sửa cho HS cách diễn đạt cho tự nhiên - HS thực hành đóng vai cảnh mượn sách - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động 3: VẬN DỤNG HS nêu ý tưởng “thư viện biết đi” HS nêu ý tưởng theo suy nghĩ của riêng mình IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Giáo án “Thư gửi bố đảo” Tiếng Việt tập (Sách kết nối tri thức với sống) KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT; LỚP BÀI 22: THƯ GỬI BỐ NGOÀI ĐẢO THỜI GIAN THỰC HIỆN: Tuần 30 (Từ ngày / / đến ngày / / ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực chung - Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác thông qua việc luyện đọc theo nhóm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi đọc - Hình thành lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động đọc, viết, nói, nghe Năng lực đặc thù - Đọc tiếng dễ đọc sai, lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương (bánh chưng, sóng gió, hàng rào, ) - Đọc đúng, rõ ràng, diễn cảm thơ Thư gửi bố đảo, biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ - Cảm nhận tình cảm bạn nhỏ bố thơ Nhận biết địa điểm, thời gian hình ảnh thơ - Hiểu nội dung thơ: Tình cảm ấm áp đáng yêu bạn nhỏ dành cho người bố hải quân xa nhà Phẩm chất - Tự hào, trân trọng biết ơn đội làm việc nơi xa - Ý thức trách nhiệm thân việc chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Tranh ảnh minh họa SGK, số tranh ảnh sống, công việc đội hải quân xa - Thẻ chữ để tổ chức trò chơi BT1 - Bảng phụ để HS thực kĩ thuật khăn trải bàn BT2 Học sinh - Tranh ảnh đội hải quân - Truyện, thơ đội hải quân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV HS Sản phẩm HS Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi: - Trả lời: Trong tranh có bạn nhỏ hải quân Bạn nhỏ ngồi viết + Em thấy tranh? thư nhớ bố Chú hải quan Họ làm gì? canh gác ngồi đảo Trường Sa - HS làm việc nhóm đơi để trả lời câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu, dẫn dắt vào Hoạt động 2: KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi, Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ nhịp thơ, diễn cảm, thể giọng nói/ ngữ điệu thể tình cảm yêu thương bạn phù hợp với bạn nhỏ thơ - Hướng dẫn HS ngắt, nghi nhịp Giải nghĩa tử: hịm thư: thùng để nhỏ với bố thư; lòng: cảm thấy vừa ý, đồng Giải nghĩa từ: hòm thư: thùng để thư; ý với điều người khác làm lòng: cảm thấy vừa ý, đồng ý - HS luyện đọc từ khó đọc Đọc rõ với điều người khác làm ràng, ngắt nghỉ nhịp thơ, thể tình cảm yêu thương bạn nhỏ Đọc tiếng dễ đọc sai, dễ lẫn với bố ảnh hưởng cách phát âm địa - GV, HS thống chia khổ thơ – GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ - HS luyện đọc khổ thơ: Mỗi nhóm (4 phương (VD: bánh chưng, xa xôi, HS) đọc nối tiếp khổ thơ sóng, gió, hàng rào, ) làm mẫu trước lớp Chú ý quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn - Thi đọc nhóm - Nhận xét, đánh giá Luyện đọc hiểu HS đọc câu hỏi SGK Câu 1, 2: Bạn nhỏ viết thư cho bố vào Câu trả lời: dịp nào? Bố bạn nhỏ làm công Câu 1: Bạn nhỏ viết thư cho bố vào việc đảo? dịp đến Tết - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi Câu 2: Bố bạn nhỏ lính hải quân, + Đọc khổ thơ đầu cuối thơ làm nhiệm vụ canh gác bảo vệ đảo + Làm việc nhóm đơi - GV nhận xét tuyên dương Câu 3: Bạn nhỏ gửi cho bố? Câu trả lời: a bánh chưng Bạn nhỏ gửi thư cho bố b hoa c thư Câu 4: Theo em, khổ thơ cuối muốn Câu trả lời: Bố bảo vệ nói điều gì? vùng biển, vùng trời quê hương - GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Sau thời gian thảo luận đại diện nhóm giơ đáp án trình bày ý kiến nhóm - HS nêu nội dung học - GV nhận xét, tuyên dương ND: Tình cảm ấm áp đáng yêu bạn nhỏ dành cho người bố đội hải quân xa nhà Luyện đọc lại - GV đọc lại tồn bài/HS có lực - HS đọc rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ tốt đọc lại HS nghe nêu cảm nhận phù hợp giọng đọc, cách đọc truyện - HS đọc diễn cảm thơ - GV cho HS luyện đọc qua nhiều hình thức như: cá nhân, nhóm đồng lớp - Tổ chức trò chơi “ghép dòng thơ thành bài” cho HS - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt Luyện tập theo văn đọc Câu 1: Từ ngữ hành động bố? Từ ngữ hành động con? - HS đọc thầm lại thơ, đọc từ cho trước SGK, thảo luận nhóm Từ ngữ hành động bố: giữ để tìm từ hành động đảo, giữ trời bố Từ ngữ hành động con: viết - GV đính thẻ chữ có ghi từ thư, gửi thư cho câu hỏi lên bảng - Tổ chức trò chơi Ai nhanh? Ai đúng?, đại diện nhóm lên bảng tiến hành xếp từ hoạt động bố hoạt động vào nhóm từ Sau thời gian cho trước, đội xếp nhanh giành chiến thắng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương HS Câu 2: Thay lời bạn nhỏ, nói câu thể tình cảm bố - HS làm việc nhóm (kĩ thuật Khăn trải bàn), HS nhóm thay lời bạn nhỏ viết vào góc bảng phụ câu nói thể tình Dùng từ, đặt câu diễn đạt ý trọn vẹn theo yêu cầu: VD: Con yêu bố/ Con tự hào bố/ Bố n tâm cơng tác, ngoan ngỗn chăm học cảm với bố, sau trình bày nhóm - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - Đại diện số nhóm nói trước lớp - GV HS nhận xét, góp ý - HS nghe GV đánh giá chung Hoạt động 3: VẬN DỤNG Viết – câu thể tình cảm HS viết - câu thể tình cảm em người chiến sĩ hải quân với người chiến sĩ hải quân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w