Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh chuyển đổi số tại cục công nghệ thông tin ngân hàng nhà nước việt nam

114 1 0
Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh chuyển đổi số tại cục công nghệ thông tin   ngân hàng nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh chuyển đổi số Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NGUYỄN ĐỨC ANH Anh.nd211010@sis.hust.edu.vn Ngành Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Dần Chữ ký GVHD Viện: Quản lý kinh tế HÀ NỘI, 4/2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam đoan nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật , ngày tháng Tác giả ii năm 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường thầy cô giúp đỡ tạo điều kiện cho hồn thành chương trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! , ngày tháng Tác giả iii năm 2023 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VÀ BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 1.1.3 Khái niệm chuyển đổi số 1.2 Vai trò đào tạo nguồn nhân lực 11 1.3 Nội dung đào tạo nguồn nhân lực 11 1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực 11 1.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực 12 1.3.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực đơn vị, tổ chức 13 1.3.4 Triển khai thực công tác đào tạo nguồn nhân lực 15 1.3.5 Đánh giá kết công tác đào tạo nguồn nhân lực 19 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực tổ chức 20 1.4.1 Nhân tố bên đơn vị, tổ chức 20 1.4.2 Nhân tố bên đơn vị, tổ chức 22 1.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động đào tạo nguồn nhân lực 25 1.6 Bối cảnh chuyển đổi số Ngân hàng 28 iv Kết luận chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 31 2.1 Tổng quan Cục Công nghệ thông tin Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Sơ đồ tổ chức, chức nhiệm vụ 33 2.1.3 Tổng quan tình hình quản trị nhân lực Cục 35 2.2 Tổng quan q trình chuyển đổi số Cục Cơng nghệ thơng tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 38 2.2.1 Mục tiêu trình chuyển đổi số 38 2.2.2 Nội dung trình chuyển đổi số Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 39 2.2.3 Yêu cầu nhân lực trình chuyển đổi số Cục 42 2.3 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 43 2.3.1 Về mục tiêu đào tạo 43 2.3.2 Về nhu cầu đào tạo 45 2.3.3 Về xây dựng chương trình đào tạo hình thức đào tạo 47 2.3.4 Về triển khai hoạt động đào tạo nguồn nhân lực 49 2.3.5 Đánh giá kết công tác đào tạo 58 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 60 2.4.1 Các nhân tố bên 60 2.4.2 Nhân tố bên Cục Công nghệ thông tin 64 v 2.5 Đánh giá hoạt động đào tạo Cục thông qua khảo sát 69 2.6 Đánh giá chung hoạt động đào tạo Cục bối cảnh chuyển đổi số 75 2.6.1 Ưu điểm 75 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân 76 Kết luận chương 79 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 80 3.1 Phương hướng phát triển Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến 2025 80 3.2 Một số giải pháp nâng cao đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh chuyển đổi số Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 81 3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng hoàn thiện nội dung quy trình đào tạo 81 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán đào tạo 91 3.2.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện quy chế sách liên quan đến đào tạo Cục Công nghệ thông tin 93 3.2.4 Giải pháp 4: Nâng cao nhận thức CBCC vai trò đào tạo CBCC bối cảnh chuyển đổi số 94 3.1 Kiến nghị 96 3.1.1 Với quan Nhà nước 96 3.1.2 Với Ngân hàng Nhà Nước 96 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt STT Từ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin CBCC Cán Công chức Cán Công chức ISO Intenational Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc NLĐ Standardization Người lao động tế Người lao động NHNN Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước vii DANH MỤC HÌNH Hình Quy trình đào tạo đơn vị, tổ chức 16 Hình Bộ máy tổ chức NHNN VN 33 Hình 2 Sơ đồ tổ chức Cục CNTT 34 Hình Tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2010 - 2022 61 viii DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm CBCC Cục CNTT giai đoạn 2020-2022 35 Bảng 2: Kết đánh giá công chức năm 2020, 2021, 2022 37 Bảng Mục tiêu đào tạo nhân Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 44 Bảng Tổng hợp tình hình tuyển dụng lao động Cục Công nghệ thông tin 47 Bảng Xây dựng chương trình đào tạo CBCC Cục Cơng nghệ thông tin giai đoạn 2020- 2022 47 Bảng Tình hình thực kế hoạch đào tạo lao động hình thức đào tạo cơng việc năm 2020 - 2022 50 Bảng Quy mô đào tạo theo phương pháp đào tạo 51 Bảng Số lượng giáo viên thực chương trình đào tạo Cục Cơng nghệ thơng tin 54 Bảng Quỹ đào tạo tình hình sử dụng quỹ Cục Công nghệ thông tin 55 Bảng 10 Đánh giá CBCC công tác đào tạo 58 Bảng 11 Đánh giá kết đào tọa CBCC Cục Công nghệ thông tin giai đoạn 2020 – 2022 59 Bảng 12 Mức lương theo qui định năm 2022 61 Bảng 13 Mức lương bình qn CBCC Cục Cơng nghệ thơng tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 66 Bảng 14 Quy định thưởng cố định Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 67 Bảng 15 Tình hình bố trí CBCC Cục Cơng nghệ thơng tin 69 Bảng 2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng hài lịng CBCC với cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 70 Bảng Bảng mẫu điều tra phân chia theo giới tính 71 ix Bảng Bảng phân chia mẫu khảo sát theo độ tuổi 71 Bảng Bảng phân chia mẫu khảo sát theo trình độ 72 Bảng 23 Kết đánh giá trung bình biến công tác đào tạo nguồn nhân lực Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 72 Bảng 24 Kết mức độ đánh CBCC công tác đào tạo nguồn nhân lực Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 73 Bảng Dự kiến mục tiêu đào tạo Cục Công nghệ thông tin năm 2023 82 Bảng 3 Bảng đánh giá thực công việc 84 x Hiện Cục Công nghệ thông tin đánh giá kết đào tạo chủ yếu vào kết học tập người đào tạo xem xét kết học tập học viên thông qua bảng điểm, chứng chỉ, văn bằng, điều tra qua phiếu tự đánh giá học viên chương trình đào tạo…Để việc đánh giá kết sau đào tạo xác; Cục Công nghệ thông tin nên sử dụng kết hợp với phiếu đánh giá học viên phiếu đánh giá giáo viên giảng dạy để đánh giá toàn diện chương trình kết đào tạo Tuy nhiên, muốn đạt hiệu xác cơng tác đào tạo, Cục Công nghệ thông tin cần quan tâm tới việc xây dựng quan niệm đánh giá đào tạo xác cho cán bộ, cơng chức: Ban lãnh đạo tồn cán bộ, cơng chức Cục Cơng nghệ thơng tin phải nhận thức vai trị đánh giá, thực hoạt động đánh giá khách quan trung thực CBCC cần tham gia đánh giá với trạng thái chân thành, nghiêm túc, thơng qua đánh giá, cấp quản lý cải tiến lực quản lý, giảng viên nâng cao lực giảng dạy, giúp cho công tác bồi dưỡng đạt hiệu cao, CBCC học nhiều tri thức, kỹ thái độ mức Ngồi ra, Cục Cơng nghệ thơng tin nên tham khảo ý kiến cán quản lý, cấp trực tiếp người đào tạo tiến bộ, hạn chế họ sau trình đào tạo Thực so sánh người đào tạo chưa qua đào tạo để thấy chênh lệch Thực vấn, sát hạch kiến thức, kỹ mà học viên học để xem họ áp dụng vào thực tế Như Cục Cơng nghệ thơng tin đánh giá tồn diện chất lượng khóa đào tạo Hồn thiện việc đánh giá hiệu sau đào tạo Công tác đánh giá hiệu đào tạo thực tốt Cục Công nghệ thông tin Tuy để đánh giá hiệu chương trình đào tạo tốt nữa, tương lai cần xây dựng thêm phương pháp đánh giá mới, có hiệu để bổ sung vào Đặc biệt cần có nghiên cứu để xác định xem hiệu đào tạo phát triển thực tác động đến doanh thu lợi nhuận Cục Công nghệ thông tin nào? Hiệu việc bỏ đồng vốn cho đào tạo thu 90 doanh thu? Nếu thực điều nữa, Cục Công nghệ thơng tin đánh giá xác hiệu đào tạo phát triển 3.2.1.4 Tính khả thi giải pháp Thời gian: Thời gian đầu tư nhiều, cán đội ngũ cán giảng viên Cục Cơng nghệ thơng tin có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng quy trình hệ thống đào tạo chỗ Do không cần phải nhiều thời gian việc triển khai quy trình, mà cần rà sốt lại điểm cịn thiếu sót quy trình thực đào tạo CBCC, ước tính thời gian triển khai tháng Chi phí: Chi phí cho việc gửi cán quản lý học trung tâm đào tạo nghiệp vụ giảng dạy nâng cao kiến thức xây dựng hệ thống đào tạo CBCC Trường Đại học FPT Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hà Nội dự tính cho cán 120 triệu, gửi đào tạo vòng tháng 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán đào tạo 3.2.2.1 Căn giải pháp - Căn vào nguyên nhân làm cho chất lượng đào tạo CBCC Cục Công nghệ thông tin chưa cao chất lượng giảng viên đội ngũ cán phịng ban Cục Cơng nghệ thơng tin chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy phân tích chương - Căn vào mục tiêu đào tạo CBCC Cục Công nghệ thông tin đến năm 2023, để đảm bảo thực thay đổi công tác đào tạo CBCC Cục Công nghệ thông tin cần bổ sung thêm đội ngũ cán để đảm nhiệm khối lượng công việc phát sinh 3.2.2.2 Mục tiêu giải pháp Nâng cao kiến thức sư phạm cho cán đào tạo Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nhằm truyển tải tốt nội dung giảng dạy 3.2.2.3 Nội dung giải pháp a Thực đào tạo, nâng cao thêm kiến thức, kinh nghiệm CBCC cho cán Phịng an ninh thơng tin, chi cục CNTT 91 Tổ chức nhiều khoá đào tạo quản trị CBCC, lựa chọn khoá đào tạo có chất lượng cao, cử đào tạo dài hạn để cán Phịng an ninh thơng tin, chi cục CNTTnâng cao hiệu thực công việc Tăng cường tổ chức tham gia hội thảo, hội nghị quản trị CBCC Có thể cử cán tham gia khoá đào tạo ngắn hạn để cập nhật thêm kiến thức b Thực tốt công tác tuyển dụng lao động Thực tốt cơng tác tuyển dụng cơng chức để tuyển CBCC có trình độ cao, đặc biệt bổ sung cán CBCC cho Phòng an ninh thông tin, chi cục CNTT để cải thiện lực giúp họ thực chức đào tạo tốt Cục Công nghệ thông tin cần ý biện pháp để thu hút sinh viên xuất sắc tốt nghiệp chuyên ngành CNTT, quản trị mạng, an ninh mạng cho nhằm trẻ hóa đội ngũ lao động phục vụ mục tiêu chiến lược tương lai c Đào tạo thêm cho CBCC Đào tạo thêm cho CBCC tuyển trước bổ sung cho phòng khác, để nhân viên tuyển có kĩ làm việc thực tế có kinh nghiệm Ngồi ra, Cục Cơng nghệ thơng tin cần có sách thu hút đãi ngộ người tài cách xứng đáng để có họ họ n tâm làm việc cống hiến cho Cục Cơng nghệ thơng tin Các sách đãi ngộ tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi, điều kiện, môi trường làm việc, hội thăng tiến,… sách thực tốt chắn máy CBCC nói riêng Cục Cơng nghệ thơng tin nói chung thu hút phát huy hết khả nhân tài 3.2.2.4 Tính khả thi giải pháp - Thời gian: Thời gian thực dài phải tuyển dụng đào tạo cho đội ngũ cán Cục Công nghệ thông tin chưa có nhiều kinh nghiệm Do cần phải nhiều thời gian việc tuyển dụng đào tạo - Chi phí: Chi phí cho việc nâng cao trình độ, chuyên môn kỹ cho cán cho Phịng an ninh thơng tin, chi cục CNTTvà Phịng ban khác 92 Cục Công nghệ thông tin tương đối cao đáp ứng nhu cầu khối lượng cơng việc địi hỏi, ước tính chi phí du học 280 triệu đồng 3.2.3 Giải pháp 3: Hồn thiện quy chế sách liên quan đến đào tạo Cục Công nghệ thông tin 3.2.3.1 Căn giải pháp - Căn vào nguyên nhân làm cho việc thực công tác đào tạo CBCC Cục Công nghệ thông tin gặp nhiều vướng mắc quy chế sách Cục Cơng nghệ thơng tin cịn nhiều hạn chế phân tích chương - Căn vào định hướng đổi Cục Công nghệ thông tin việc thực quy chế sách hoàn thiện quy chế cũ 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp Khắc phục hạn chế quy chế sách liên quan đến đào tạo Cục Cơng nghệ thông tin năm qua nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đào tạo cán công chức 3.2.3.3 Nội dung giải pháp Các quy chế sách liên quan có tác động khơng nhỏ tới hiệu đào tạo - Quy chế đào tạo phát triển - Các sách khuyến khích hỗ trợ người đào tạo - Chính sách bố trí sử dụng CBCC sau đào tạo xong - Quy chế thưởng phạt CBCC đào tạo Một sách thực tốt tạo điều kiện làm cho CBCC yên tâm, nhiệt tình thoả mãn với đào tạo phát triển Hoàn thiện quy chế đào tạo giúp CBCC cảm thấy công đào tạo tất tiêu chuẩn, tiêu đánh giá, phương pháp quy định rõ ràng, rành mạch Tránh nghi ngờ đố kị, tạo đoàn kết gắn bó tập thể Chính sách khuyến khích hỗ trợ giúp CBCC giảm bớt khó khăn, thuận lợi tham gia đào tạo 93 nhiệt tình tham gia, thoải mái tâm lý nên hiệu đào tạo cao Chính sách thưởng phạt khuyến khích nâng cao trách nhiệm học viên Cịn sách bố trí sử dụng CBCC sau đào tạo xong nguyên nhân để tạo động lực đào tạo công việc CBCC Nếu người biết thăng chức khố đào tạo để giúp thực tốt công việc tới chắn người vui sướng cố gắng Hay họ hăng hái đón nhận khóa đào tạo cách tích cực người biết sau đào xong, họ bố trí công việc hấp dẫn với mức lương cao hội thăng tiến… Cho nên sách cần phải hoàn thiện thực cách tốt để nâng cao hiệu đào tạo 3.2.3.4 Tính khả thi giải pháp Thời gian: Thời gian thực ngắn, ước tính khoảng tháng việc thay đổi chế sách Cục Cơng nghệ thơng tin có dự thảo thay đổi cần Ban lãnh đạo họp thống thông qua dự thảo Do không cần phải nhiều thời gian việc hồn thiện chế sách Chi phí: Chi phí cho việc thay đổi chế sách Cục Cơng nghệ thơng tin Phịng an ninh thơng tin, chi cục CNTTsoạn thảo trình Ban Cục trưởng họp thơng qua khơng phát sinh chi phí bên ngồi 3.2.4 Giải pháp 4: Nâng cao nhận thức CBCC vai trò đào tạo CBCC bối cảnh chuyển đổi số Cục Cơng nghệ thơng tin nên có biện pháp tác động làm thay đổi nhận thức CBCC đào tạo phát triển kiến thức cho thân để CBCC thực có nhận thức đắn đào tạọ CBCC bối cảnh chuyển đổi số tổ chức dành cho Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với Cục Công nghệ thông tin, tổ chức đào tạo nước để cập nhật với kiến thức, phương pháp đào tạo đại, đồng thời mở rộng hợp tác giúp Cục Công nghệ thông tin thực chủ động hơn, tốt chương trình đào tạo Ngồi ra, Cục Cơng nghệ thơng tin Cục Cơng nghệ thông tin tổ chức khác giao lưu học hỏi kinh nghiệm, phương pháp đào tạo để hoàn thiện 94 Nâng cao nhận thức người lãnh đạo, quản lý cán công tác đào tạo, bồi dưỡng, coi việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn bối cảnh chuyển đổi số nhu cầu thiết thân người Không nên quan niệm “học cho xong” để hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh, vị trí cơng việc Cần quan tâm nhiều đến chất lượng sau đào tạo, bồi dưỡng, kết thu cán lợi ích tập thể từ khóa học Cần có chế đánh giá hiệu rõ khóa học, có kiểm tra, đánh giá theo dõi phận đánh giá việc áp dụng kiến thức học viên tiếp thu sau khoá đào tạo vào thực tế công việc Xây dựng hệ thống thông tin cung cấp thông tin cần thiết cho nhu cầu tự đào tạo, tạo điều kiện cho CBCC chủ động xây dựng kế hoạch phát triển cho riêng mình: - Thông tin nơi đào tạo CBCC - Thơng tin báo cáo CBCC: Dự báo nhu cầu CBCC, phát triển CBCC biến động CBCC tương lai Các thông tin khác: Bao gồm thông tin kế hoạch, sách, chế độ phát triển cán cơng chức, Trên sở thơng tin có nêu tạo điều kiện cho CBCC Cục Cơng nghệ thơng tin tự lập kế hoạch, chương trình phát triển CBCC cho riêng Đồng thời, tăng cường việc tự đào tạo, bồi dưỡng nơi công tác với hình thức linh hoạt tự nghiên cứu văn bản, chế độ nghiệp vụ, tăng cường trao đổi, học hỏi đồng nghiệp người có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực công tác, rèn luyện kỹ truyền đạt, giải thích chế độ trước đám đơng Kết hợp vận dụng kiến thức trang bị với khả tác nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn thân Thuê chuyên gia tư vấn đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để họ phối hợp tìm vấn đề cịn tồn vạch hướng phù hợp hơn, khắc phục số vấn đề cịn hạn chế để cơng tác đào tạo Cục Công nghệ thông tin hiệu tương lai 95 3.1 Kiến nghị 3.1.1 Với quan Nhà nước Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để tạo điều kiện phát triển CBCC, giúp CBCC giao lưu học hỏi kinh nghiệm, kiến thức, kỹ làm việc quản lý hiệu quả, khoa học Khuyến khích giao lưu, hợp tác doanh nghiêp ngồi nước Giúp CBCC có nhu cầu học tập theo học trường học Cục Cơng nghệ thơng tin nước ngồi Nâng cấp phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, thư viện Trang bị đầy đủ sách, báo, tài liệu, dụng cụ đồ nghề có liên quan tới việc đào tạo, giảng dạy phù hợp với công nghệ kĩ thuật tiên tiến Đổi hệ thống Giáo dục đào tạo cho phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, bước nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại Học, trung tâm đào tạo Tăng cường dạy thực hành cho sinh viên q trình học để trường áp dụng kiến thức cách thành thạo Nội dung đào tạo cần quan tâm là: kỹ thuyết trình, kỹ làm việc theo nhóm nhằm cung cấp kỹ cần thiết cho CBCC hồn thành tốt cơng việc Đổi bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tư kinh tế, phương pháp giảng dạy, nâng cao tinh thần trách nhiệm người thầy Giáo viên giảng dạy đại học, cao đẳng phải có trình độ từ cao học trở lên Đổi sách sử dụng lao động tạo điều kiện cho CBCC phát huy tính sáng tạo, nâng cao khả phát triển người 3.1.2 Với Ngân hàng Nhà Nước Theo Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan Nhà nước, NHNN tiếp tục xây dựng sở tiêu chuẩn liệu sẵn sàng đồng chia sẻ với quan, tổ chức bên Bên cạnh đó, NHNN nghiên cứu để đề xuất triển khai mơ hình chia sẻ liệu hệ thống ngân hàng với lĩnh vực khác với mục tiêu mở rộng hệ sinh thái số, nâng cao trải nghiệm số hóa cho người dân, hướng tới số hóa kinh tế - xã hội; quy định chuẩn hóa tảng, tiêu chuẩn sản phẩm, dịch vụ 96 ngân hàng đảm bảo tính đồng Ngân hàng nhà nước cần tạo điều kiện để mở hội thảo Cục Công nghệ thông tin với Bộ Công an, Bộ Thông tin & Truyền thông bộ, ngành liên quan khác để nâng cao kiến thức, chuyên môn cho cán công chức Cục Công nghệ thông tin Ngân hàng nhà nước cần ưu tiên rà soát đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định, hướng dẫn liên quan đến ứng dụng công nghệ vào chuyển đổi kỹ thuật số Từ đưa yêu cầu cụ thể cán công chức bối cảnh áp dụng chuyển đổi số Cần ban hành quy định tiêu chuẩn liệu; chế thu thập, khai thác chia sẻ liệu khách hàng; quy định trách nhiệm bên liên quan việc cung cấp bảo vệ liệu… Xây dựng mối quan hệ hợp tác quốc tế với nước phát triển để tổ chức hội thảo chia sẻ, tư vấn chuyển giao kiến thức công nghệ thông tin ứng dụng lĩnh vực ngân hàng cho cán lãnh đạo, quản lý Cục Công nghệ thông tin để cung cấp kiến thức, thông lệ tốt thị trường quốc tế Đây hội để ngân hàng nước chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số, khó khăn câu chuyện thành công, hướng tới mục tiêu chung chuyển đổi số quốc gia Tăng cường cơng tác tun truyền lợi ích chuyển đổi số lĩnh vực ngân hàng đến người dân, doanh nghiệp, giúp người dân, doanh nghiệp hiểu rõ lợi ích hiệu Chuyển đổi số thực thành công người dân, doanh nghiệp hiểu, tích cực tham gia thụ hưởng lợi ích mà chuyển đổi số mang lại Quan tâm công tác đào đạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực công nghệ; tăng cường kỷ cương, kỷ luật đạo đức nghề nghiệp để phát huy cao lực, trí tuệ người lao động ngành Ngân hàng nhằm phục vụ tốt người dân doanh nghiệp 97 Kết luận chương Dựa sở lý luận đào tạo đề cập chương qua việc tìm hiểu, phân tích thực trạng cơng tác đào tạo, phát triển CBCC Cục Công nghệ thông tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình bày chương 2, tác giả nêu lên định hướng, mục tiêu; chiến lược phát triển Cục Công nghệ thông tin làm sở cho giải pháp nói tới chương Những giải pháp đề cập tới bao gồm: Hồn thiện quy trình đào tạo CBCC, bao gồm giải pháp cụ thể sau: Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo CBCC; Mục tiêu đào tạo phải xây dựng cụ thể, rõ ràng; Hồn thiện chương trình đào tạo, đa dạng hóa phương pháp đào tạo phát triển CBCC; Lựa chọn đối tượng đào tạo phù hợp, khách quan; Lựa chọn giáo viên đạt tiêu chuẩn; Huy động thêm nguồn kinh phí cho chương trình đào tạo Hồn thiện công tác đánh giá kết hiệu đào tạo; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; Hồn thiện quy chế sách liên quan đến đào tạo Cục Công nghệ thông tin 98 KẾT LUẬN Thực tế cho thấy, yêu cầu chuyển đổi số hệ thống ngân hàng nói chung Cục Công nghệ thông tin thành công cấp thiết Do mà Cục Cơng nghệ thơng tin – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần chuẩn bị đội ngũ cán cơng chức có trình độ chun mơn, có tài có đức để phục vụ cho mục tiêu chuyển đổi số Ngân hàng Nhà Nước Vậy nên Cục Cơng nghệ thơng tin ln có nhiệm vụ cấp bách nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức lên, để thực mục tiêu đó, đào tạo giải pháp hữu hiệu Cục Công nghệ thông tin trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn Covid -19 giai đoạn qua, nhiên Cục Công nghệ thông tin đạt bước phát triển đáng khích lệ phát triển hoạt động Cục Cơng nghệ thông tin động vượt khỏi lúng túng hướng giai đoạn chuyển đổi số, kịp thời có sách củng cố lực cạnh tranh để tự đứng vững bối cảnh chuyển đổi số Bên cạnh kết đáng khích lệ, Cục Cơng nghệ thơng tin cịn tồn số hạn chế cần khắc phục máy móc thiết bị chưa đồng đại, CBCC cần phải bổ sung đào tạo lại, cấu tổ chức máy quản lý giai đoạn ổn định hồn thiện có tác động nhiều đến hiệu hoạt động chung Cục Công nghệ thơng tin Mặc dù quan tâm nói xây dựng quy trình đào tạo CBCC số hạn chế cần khắc phục Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề đào tạo phát triển Cục Công nghệ thông tin hiểu phần thực trạng Cục Công nghệ thông tin Để tiếp tục tăng trưởng phát triển bền vững, Cục Công nghệ thông tin cần phấn đấu giải hạn chế để hồn thiện cơng tác đào tạo CBCC Thực thành công giải pháp nâng cao chất lượng CBCC, Cục Cơng nghệ thơng tin có đủ điều kiện để thực mục tiêu chuyển đổi số Ngân hàng Nhà Nước 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 749/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ, Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 203CỦA Nguyễn Minh Anh (2016), Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân tại Ngân hàng HSBC, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Tuấn Anh (2013), Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng BIDV, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Công Nghiệp Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2010), Kinh tế quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Mai Quốc Chánh (2020), Giáo trình Kinh tế lao động, Nhà xuất Giáo dục Trần Kim Dung (2012), Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ khủng hoảng kinh tế, Thời báo kinh tế Việt Nam, (số 56) Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động xã hội Trần Kim Dung (2012), Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nhân lực thời kỳ khủng hoảng kinh tế, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 56 Nguyễn Thị Hằng (2017), “Nâng cao hiệu công tác tuyển dụng đào tạo nhân tại Công ty cổ phần Thương Mại Xuất nhập Saturn”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Ngoại Thương TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Hoa (2013), Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tổng Công ty điện lực EVN, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 11 Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2010), Kinh tế quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 100 12 Trần Đình Hoan (2016), Một số để xây dựng chiến lược phát triển đào tạo nghề giai đoạn, Tạp chí lao động xã hộiSố tháng 5/2016 13 Nguyễn Thị Mai (2018), Sự cần thiết công tác đào tạo nhân cho Đơn vị, tổ chức vừa nhỏ kinh tế thị trường Thời báo kinh tế Việt Nam, số 50, tr4 14 Nguyễn Thế Phong (2009), Đào tạo ngắn hạn chiến lược phát triển nhân lực với tái cấu trúc Đơn vị, tổ chức, Nhà xuất khoa học xã hội 15 Lê Thu Nga, Trần Thị Lệ Thu (2012), Các phương pháp đào tạo nhân viên cấp quản trị phổ biến Đơn vị, tổ chức Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội 16 Đỗ Thị Loan (2017), Nâng cao hiệu công tác tuyển dụng nhân lực tại Tập đoàn AUSTDOOR, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân B Tài liệu Tiếng Anh 17 Business Edge (2007),“Đào tạo nguồn nhân lực – để khỏi ném tiền qua cửa sổ” Nhà xuất Lao Động Xã Hội 18 Bennis, W (2013), Leadership in a digital world: embracing transparency and adaptive capacity, MIS Q 37, 635-636 19 Berman, S.J (2012), Digital transformation: opportunities to create new business models, Strategy Leadersh, 40, 16-24 20 Chatterjee, D et al (2002), Shaping up for e-commerce: institutional enablers of the organizational assimilation of web technologies, MIS Q 26, 65-89 21 Daniel, E.M & Wilson, H.N (2003), The role of dynamic capabilities in e-business transformation, Eur J Inf Syst, 12, 282-296 22 Bennis, W (2013), Leadership in a digital world: embracing transparency and adaptive capacity, MIS Q 37, 635-636 23 Berman, S.J (2012), Digital transformation: opportunities to create new business models, Strategy Leadersh, 40, 16-24 101 24 Chatterjee, D et al (2002), Shaping up for e-commerce: institutional enablers of the organizational assimilation of web technologies, MIS Q 26, 65-89 25 Daniel, E.M & Wilson, H.N (2003), The role of dynamic capabilities in ebusiness transformation, Eur J Inf Syst, 12, 282-296 26 Vial G (2019) Understanding digital transformation: a review and a research agenda J Strat Inf Sys., 28(2), 118-44 https://doi.org/10.1016/j.jsis.2019.01.003 27 Resul K (2019) Industry 4.0 in Terms of Industrial Relations and Its Impacts on Labour Life Procedia Computer Science, 158, 590-601, https://doi.org/10.1016/j.procs.2019.09.093 28 (2013) Digitization for economic growth and job creation: Regional and industry perspective Retrieved from: https://www.strategyand.pwc.com/m1/en/reports/digitization-foreconomic-growth-and-job-creation.pdf (accessed 18 June 2021) 29 Jobs lost, job gained: Workforce transitions in a time of automation Retrieved from: https://www.mckinsey.com/~/media/mckinsey/industries/public%20and% 20social%20sector/our%20insights/what%20the%20future%20of%20wor k%20will%20mean%20for%20jobs%20skills%20and%20wages/mgijobs-lost-jobs-gained-executive-summary-december-6-2017.pdf (accessed 18 June 2021) 30 Brookings Metropolitan Digitalization and the Policy Program American at Workforce Brookings Retrieved (2017) from: https://www.brookings.edu/wpcontent/uploads/2017/11/mpp_2017nov15_digitalization_full_report.pdf (accessed 16 June 2021) 31 William J.Rothwell (2015), “Tối đa hóa lực nhân viên – chiến 102 lược phát triển nhân tài nhanh chóng hiệu (The manager’s guide to maximizing employee potential), Nhà xuất Thống Kê 32 John M Ivancevich, 2002, Human Resource Managment, Prashant Edition 33 Mondy, R Wayne, and Martocchio,2008, Human Resource Management, Fourteenth Edition 34 Anna, S & Thomas, H (2017) How Chief Digital Officers Promote the Digital Transformation of their Companies MIS Quarterly Executive, 16( 1), 1-17 35 Azmi, F., & Sri, M (2020) Factors that affect accounting information system success and its implication on accounting information quality SIMILIARITY 36 Belfo, F., &Trigo, A (2013) Accounting information systems: Tradition and future directions Procedia Technology, 9, 536-546 37 Costa, I., (2021) The Degree of Contribution of Digital Transformation Technology on Company Sustainability Areas Journals Sustainability, 14(1), 1-27 38 Neogy, D (2014) Evaluation of efficiency of accounting information systems: A study on mobile telecommunication companies in Bangladesh Global Disclosure of Economics and Business, 3(1) 39 Nguyen T H (2022) Assessing human resource needs for digital transformation at enterprises and proposing solutions in human resource training for universities Journal for Educators, Teachers and Trainers,Vol 13(2) 1–12 40 Nirmal K., B (2016) Digital transformation and its impact on human resource management: A case analysis of two unrelated businesses in the Mauritian public service 147-152 10.1109/EmergiTech.2016.7737328 103 41 Susanto, A (2015) What factors influence the quality of accounting information International Journal of Applied Business and Economic Research, 13(6), 3995-4014 42 Sonja, N & Neven, V (2021) Digital Transformation of Agencies for Students` Part Time Jobs in the Republic of Croatia JIOS, 45(2), 513-533 43 Thi N & Thanh H (2020) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực kế toán chất lượng cao thời kỳ hội nhập cách mạng 4.0 44 Tuan T M., Hung N Q & Hang N T., (2021).Digital Transformation in the Business: A Solution for Developing Cash Accounting Information Systems and Digitizing Documents Technology Development Journal, 24(2), 1962-1974 104 Science &

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan