1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền thừa kế của cá nhân được sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật việt nam

77 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH MAI YẾN QUYỀN THỪA KẾ CỦA CÁ NHÂN ĐƯỢC SINH RA BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUYỀN THỪA KẾ CỦA CÁ NHÂN ĐƯỢC SINH RA BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Đại Học viên: Huỳnh Mai Yến Lớp: Cao học Luật - Khóa 32 TP Hồ Chí Minh, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn thạc sĩ “Quyền thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực Những tài liệu, số liệu sử dụng luận văn bảo đảm tính khách quan, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Huỳnh Mai Yến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Tên viết tắt BLDS Bộ luật Dân HNGĐ Hơn nhân Gia đình KTHTSS Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản MTH Mang thai hộ Nghị định số 12/2003/NĐ-CP Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 sinh theo phương pháp khoa học Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 quy định kỹ thuật sinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN THỪA KẾ CỦA CÁ NHÂN ĐƯỢC SINH RA BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN 1.1 Trường hợp cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.1.1 Trường hợp cá nhân sinh từ người vợ cặp vợ chồng vô sinh 10 1.1.2 Trường hợp cá nhân sinh mang thai hộ 14 1.1.3 Trường hợp cá nhân sinh từ người phụ nữ độc thân 16 1.1.4 Trường hợp cá nhân sinh từ tinh trùng người chồng chết 18 1.2 Quyền thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với người có quan hệ huyết thống 20 1.2.1 Quan hệ thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với người xác định cha, mẹ 21 1.2.2 Quan hệ thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với người thứ ba tham gia vào trình hình thành đứa trẻ 25 1.2.3 Quan hệ thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với người phụ nữ độc thân 28 1.2.4 Quan hệ thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với người chết trước cá nhân thành thai 30 1.3 Quyền thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với người khơng có quan hệ huyết thống 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN THỪA KẾ CỦA CÁ NHÂN ĐƯỢC SINH RA BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN 36 2.1 Bất cập hướng hoàn thiện điều kiện thành thai người thừa kế 36 2.1.1 Bất cập điều kiện thành thai 36 2.1.2 Hướng hoàn thiện 42 2.2 Bất cập hướng hoàn thiện cá nhân thành thai từ giao tử người chết 43 2.2.1 Bất cập cá nhân thành thai từ giao tử người chết 43 2.2.2 Hướng hoàn thiện 49 2.3 Bất cập hướng hoàn thiện tư cách thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 55 2.3.1 Bất cập tư cách thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 55 2.3.2 Hướng hoàn thiện 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN CHUNG 65 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (viết tắt KTHTSS) vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Bởi lẽ, phương pháp góp phần giải tình trạng vơ sinh phụ nữ nam giới ngày gia tăng giai đoạn Nghiên cứu cho thấy, Việt Nam có 7,7% cặp vợ chồng vô sinh muộn, tương đương triệu đơi, theo Bộ Y tế Ước tính khoảng 50% cặp vợ chồng vô sinh độ tuổi 30 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), vô sinh muộn bệnh nguy hiểm thứ ba, đứng sau ung thư bệnh tim mạch kỷ XXI Việt Nam nước có tỷ lệ vô sinh cao giới1 Sinh KTHTSS việc sử dụng kỹ thuật y học đại nhằm đáp ứng nhu cầu sinh không cặp vợ chồng vô sinh mà người phụ nữ độc thân với mong muốn có Điều khơng có ý nghĩa lĩnh vực y học mà thể giá trị nhân văn sâu sắc tạo điều kiện cho chủ thể thực thiêng chức cao quý làm cha, mẹ kể họ khơng thể có theo cách tự nhiên Đây vấn đề phức tạp, đặc biệt khía cạnh pháp lý Mặc dù, pháp luật có quy định điều chỉnh vấn đề sinh KTHTSS chưa quy định cách rõ ràng quyền thừa kế cá nhân sinh KTHTSS Vì vậy, dẫn đến nhiều tranh cãi trình áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn Chẳng hạn, cá nhân sinh KTHTSS trường hợp “thành thai sau” thời điểm người để lại di sản chết có hưởng thừa kế di sản người chết không, cá nhân mặt sinh học người chết? Hoặc đứa trẻ sinh việc sử dụng tinh trùng người cha chết đứa trẻ có coi đẻ người chết quyền hưởng thừa kế di sản người không? Hoặc trường hợp cặp vợ chồng vô sinh, người phụ nữ độc thân phải nhận phơi để sinh đứa trẻ sinh có quyền hưởng thừa kế di sản cặp vợ chồng vô sinh, người mẹ đơn thân không họ khơng có quan hệ huyết thống với có đứa trẻ xác định thuộc hàng thừa kế thứ Cẩm Anh, “Hơn triệu cặp vợ chồng Việt Nam bị vô sinh muộn”, https://vnexpress.net/hon-mot-trieu-cap-vo-chong-viet-nam-bi-vo-sinh-hiem-muon-3906856.html, truy cập ngày 01/12/2020 mấy? Đây vấn đề mà quy định pháp luật chưa quy định rõ, bỏ ngỏ nên gây nhiều khó khăn việc giải Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Quyền thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền thừa kế vấn đề nhiều tác giả quan tâm lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cấp độ khác Tuy nhiên, việc xác định quyền thừa kế cá nhân sinh KTHTSS chưa có cơng trình nghiên cứu Hầu hết viết, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc phân tích quy định pháp luật sinh KTHTSS mà chưa tập trung nghiên cứu đến quyền thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật Nhìn chung, sở tảng vấn đề lý luận chung mà tác giả nghiên cứu có liên quan đến quyền thừa kế cá nhân sinh KTHTSS, kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Sách chuyên khảo, giáo trình + Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam (tái có sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Giáo trình cung cấp kiến thức tảng liên quan đến việc xác định cha mẹ, trường hợp sinh phương pháp khoa học Giáo trình đề cập đến vấn đề mang thai hộ (viết tắt MTH) mục đích nhân đạo việc xác định cha mẹ, trường hợp MTH thực theo quy định cụ thể Đây nguồn tài liệu tốt giúp tác giả có kiến thức tảng để phân tích tìm trường hợp cá nhân sinh KTHTSS luận văn + Lê Minh Hùng (2019), Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế - Tái có sửa đổi, bổ sung, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Giáo trình làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến thừa kế quyền thừa kế cá nhân Trên sở quy định pháp luật, giáo trình đưa nguyên tắc chung để xác định người có quyền thừa kế Đây tảng quan trọng để tác giả có nhìn tổng quan quyền thừa kế cá nhân để từ tạo sở vững cho việc nghiên cứu vấn đề lý luận luận văn Có thể nói, tài liệu tham khảo quan trọng cho tác giả + Đỗ Văn Đại (2019), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án (tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong sách này, tác giả cung cấp bình luận liên quan đến quyền thừa kế vấn đề chung người thừa kế Trong đó, tác giả có phân tích đánh giá trường hợp người thừa kế cá nhân bình luận điều kiện “sinh thành thai” người thừa kế Do đó, nguồn tham khảo tốt cho tác giả việc tìm điểm hạn chế điều kiện người thừa kế nghiên cứu luận văn - Luận văn thạc sĩ + Phạm Thị Lan Anh (2017), Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài này, luận văn tập trung phân tích làm rõ khái niệm sinh KTHTSS theo pháp luật Việt Nam Trên sở quy định pháp luật, luận văn đưa điều kiện chủ thể, hậu pháp lý việc sinh KTHTSS xoay quanh vấn đề hỗ trợ sinh sản với tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng Có thể thấy, luận văn nguồn tham khảo tốt giúp tác giả nghiên cứu chi tiết cho trường hợp cá nhân sinh từ việc nhận tinh trùng người hiến tặng Đây trường hợp số trường hợp khác thuộc nội dung nghiên cứu mà tác giả đề cập luận văn - Bài báo, tạp chí + Nguyễn Minh Oanh (2020), “Bàn luận quyền thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số Theo nội dung viết, tác giả đưa trường hợp cá nhân sinh KTHTSS Đồng thời, bàn luận đến quyền thừa kế việc xác định cha mẹ cho sinh KTHTSS Do đó, nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để tác giả khai thác tìm hiểu chi tiết trường hợp xác định quyền thừa kế cá nhân sinh KTHTSS cho đề tài luận văn + Nguyễn Phương Thảo (2017), “Quyền thừa kế người thành thai sinh sau thời điểm mở thừa kế”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20 Ở viết này, tác giả phân tích đánh giá quy định pháp luật liên quan đến việc xác định quyền thừa kế người thành thai sinh sau thời điểm mở thừa kế Đồng thời, viết nhu cầu thực tiễn, ý nghĩa việc thừa nhận quyền thừa kế người thành thai sinh sau thời điểm mở thừa kế Đây vấn đề quan trọng mà tác giả nghiên cứu chi tiết luận văn Do đó, viết nguồn tham khảo giúp tác giả có nhìn sâu trường hợp cá nhân thành thai sau người để lại di sản chết để từ tìm bất cập quy định pháp luật vấn đề + Nguyễn Hồ Bích Hằng Ngơ Thị Anh Vân (2015), “Một số góp ý người thừa kế theo quy định Bộ luật Dân - Bàn tư cách hưởng thừa kế người thành thai sinh sau thời điểm mở thừa kế”, Khoa học pháp lý, số Bài viết vấn đề tồn quy định Bộ luật dân (viết tắt BLDS) năm 2015 người thừa kế Theo đó, tác giả viết đề cập đến việc xác định cha mẹ cho đứa trẻ sinh KTHTSS Đồng thời, tác giả có phân tích, bình luận quyền thừa kế đứa trẻ trường hợp Có thể nói, tài liệu tham khảo tốt cho cơng trình nghiên cứu luận văn tác giả việc tìm điểm hạn chế quy định pháp luật người thừa kế để đưa giải pháp phù hợp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu quy định pháp luật sinh KTHTSS Luật Hơn nhân gia đình (viết tắt Luật HNGĐ) văn hướng dẫn, quy định quyền thừa kế BLDS để xác định quyền thừa kế cá nhân sinh KTHTSS điểm chưa phù hợp quy định pháp luật so với thực tiễn Từ đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật sinh KTHTSS để góp phần đảm bảo tốt quyền lợi cho cá nhân sinh trường hợp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn đặt nhiệm vụ cần làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, Phân tích, đánh giá quy định hành điều chỉnh sinh KTHTSS để tìm trường hợp mà cá nhân sinh KTHTSS Thứ hai, phân tích quy định quyền thừa kế cá nhân, đánh giá quy định thừa kế trường hợp cụ thể cá nhân sinh KTHTSS Thứ ba, Trên sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành để tìm điểm hạn chế pháp luật Nghiên cứu quy định pháp luật nước để có hướng hồn thiện quyền thừa kế cho pháp luật Việt Nam nhằm 57 kiện pháp lý quan hệ nuôi dưỡng Đến nay, quan niệm thay đổi nên tác giả cho cần có quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi cho đứa trẻ 2.3.2 Hướng hoàn thiện Khi cá nhân sinh KTHTSS việc xác định huyết thống khác so với trường hợp sinh thơng thường Đây trường hợp địi hỏi có thống ý chí hai cha mẹ việc sinh theo phương pháp khoa học Do đó, việc xác định cha mẹ, sinh KTHTSS thường dựa ý định có cha mẹ để giả định huyết thống đứa trẻ sinh từ giao tử người hiến tặng Huyết thống chí xác lập mà khơng cần đồng ý văn hai bên đưa chứng rõ ràng thuyết phục hai có ý định trở thành cha mẹ đứa trẻ63 Mục đích việc giả định nhằm tạo ổn định trật tự gia đình đảm bảo cho đứa trẻ có cha mẹ việc sinh xuất phát từ ý chí chung cặp vợ chồng Ở California, có trường hợp đứa trẻ sinh KTHTSS khơng có huyết thống với cha mẹ, sau đứa trẻ sinh cha mẹ mặt pháp lý ly người chồng từ chối trách nhiệm pháp lý với đứa trẻ Tòa án cho rằng, hai vợ chồng cha mẹ hợp pháp đứa trẻ việc đứa trẻ sinh thống ý định hai vợ chồng với mong muốn trở thành cha mẹ đứa trẻ64 Do đó, pháp luật California cho phép cá nhân cơng nhận làm cha, mẹ đứa trẻ kể khơng có mối quan hệ di truyền đứa trẻ quyền hưởng thừa kế di sản cha/mẹ chết Trong lịch sử Hoa Kỳ, người mẹ kết hôn, chồng cô giả định cha đứa trẻ sinh ra, nguyên tắc có từ thời La Mã hệ thống thông luật Anh Nếu người mẹ chưa kết hơn, đứa trẻ khơng có cha hợp pháp để hưởng thừa kế65 Khi công nghệ hỗ trợ sinh sản trở nên phổ biến, số tiểu bang ban hành điều khoản để tuyên bố người chồng cha hợp pháp đứa trẻ sinh từ giao tử người hiến tặng giả định hôn nhân66 Điều nghĩa pháp luật công nhận người phụ nữ mẹ hợp Jenna Casolo, “Assisted Reproductive Technologies”, https://www.law.georgetown.edu/gender-journal/wp-content/uploads/sites/20/2019/04/GT-GJGL190002.pdf, truy cập ngày 06/11/2021 64 Jenna Casolo, tlđd (63) 65 Kristine S.Knaplund (2014), “Baby Without a Country: Determining Citizenship for Assisted Reproduction Children Born Overseas”, Denver University Law Review, vol 91, p 345-346 66 Douglas Nejaime (2017), “The Nature of Parenthood”, The Yale Law Journal, no.126, p 2292-2293 63 58 pháp đứa trẻ sinh ra, người chồng có tư cách làm cha hợp pháp dựa yếu tố nhân67 Có tác giả cho rằng, nhân ln xem đại diện khơng hồn chỉnh cho việc xác định quan hệ cha sinh học cho phép thụ thai từ giao tử người hiến tặng, pháp luật chấp nhận vai trò làm cha xã hội theo cách làm cho hôn nhân đại diện mà thay cho quan hệ cha sinh học68 Tòa án California cho rằng, bốn yếu tố để xác định huyết thống gồm: di truyền, ý định, thời kỳ mang thai khơng có tranh chấp người mang thai hộ người mẹ di truyền Tòa án cho việc tiếp cận bốn yếu tố tạo khó khăn việc chứng minh ý định việc kiểm tra yếu tố di truyền thời kỳ mang thai nên có tranh chấp yếu tố di truyền thời kỳ mang thai lập luận dựa ý định sở cao để xem xét69 Do đó, nói sinh KTHTSS ý định sở quan trọng để định quan hệ cha mẹ, Việc sinh KTHTSS không vấn đề thời gian, địa điểm hay cách thức việc thụ thai mà thay đổi cách kỳ diệu mối quan hệ sinh học thực tế đứa trẻ sinh Cơ sở để công nhận quan hệ cha mẹ đứa trẻ sinh KTHTSS không mang huyết thống với cha mẹ dựa thống ý chí có chủ thể tồn hôn nhân hợp pháp nhằm đảm bảo trật tự gia đình ràng buộc trách nhiệm cá nhân áp dụng kỹ thuật để sinh Điều tương tự trường hợp sinh thông thường việc giả định yếu tố huyết thống sở hôn nhân, nghĩa cần đứa trẻ sinh thời kỳ nhân đương nhiên coi chung vợ chồng, khác chỗ sinh thơng thường chủ thể quyền từ bỏ tư cách cha mẹ cho đứa trẻ không mang huyết thống với (chứng minh), cịn sinh KTHTSS pháp luật ràng buộc trách nhiệm chủ thể đồng ý thực KTHTSS để sinh con, đứa trẻ coi mà không xem xét yếu tố huyết thống Đạo luật huyết thống thống (Uniform Parentage Act - UPA) quy định người hiến tặng cha mẹ hợp pháp, ý định trở thành cha mẹ sở để thiết lập huyết thống cho người cha/mẹ không mang gen di truyền70 67 68 69 70 June Carbone and Naomi Cahn (2017), “Parents, Babies and More Parents”, Chicago-Kent Law Review, vol 92, p 15 Douglas Nejaime, tlđd (66), p 2293 Jenna Casolo, tlđd (63) Melanie B Jacobs (2016), “Parental Parity: International Parenthood’s Promise”, Buffalo Law Review, vol 64, p 473 59 Cụ thể, theo mục 703 Đạo luật huyết thống thống năm 2017 quy định huyết thống đứa trẻ sinh KTHTSS xác định theo hướng cá nhân đồng ý hỗ trợ sinh sản với ý định trở thành cha mẹ đứa trẻ coi cha mẹ hợp pháp71 Theo đó, đạo luật UPA ban hành sửa đổi không cịn quan tâm đến huyết thống, giới tính hay tình trạng hôn nhân cá nhân Xuất phát từ việc đứa trẻ sinh KTHTSS không mang huyết thống với cha mẹ nên việc vào yếu tố để định quan hệ cha mẹ, khơng cịn quan trọng Theo luật Bắc Carolina hành, người mẹ sử dụng trứng tinh trùng từ người hiến tặng dẫn đến người mẹ người bạn đời không mang huyết thống với đứa trẻ hai cha mẹ dự định xem cha mẹ hợp pháp đứa trẻ sinh ra72 Theo tiểu bang Alabama có quy định người hiến tặng giao tử cha mẹ đứa trẻ thụ thai KTHTSS, cặp vợ chồng (dưới giám sát bác sĩ) tham gia vào việc hỗ trợ sinh sản từ việc sử dụng giao tử người hiến tặng pháp luật xem cha mẹ đẻ cha mẹ hợp pháp đứa trẻ thụ thai theo cách thức này73 Điều nghĩa người vợ thụ tinh giao tử người hiến tặng mà khơng phải chồng người chồng pháp luật xem cha đẻ đứa trẻ Do đó, kể đứa trẻ khơng mang huyết thống với người cha người thừa nhận cha đẻ hợp pháp đứa trẻ Thực tiễn có vụ việc xảy New York vào năm 2005, K Doe sử dụng tinh trùng người chồng trứng người hiến tặng để sinh Sau cặp song sinh chào đời, tòa án California phán K Doe chồng cô cha mẹ hợp pháp cặp song sinh74 Vấn đề đặt trường hợp này, người chết để lại di chúc loại trừ quyền hưởng thừa kế nuôi, liệu cặp song sinh có coi người thừa kế người chết hay khơng? Tịa án New York theo hướng, hai đứa trẻ coi người thừa kế việc “khơng bao gồm nuôi” người để lại di sản không nhằm loại trừ tất người khơng có quan hệ huyết thống với tịa án California cơng nhận mối Beth S.Dixon (2021), “For the Sake of the Child: Parental Recognition in the Age of Assisted Reproductive Technology: A Framework for North Carolina”, Campbell Law Review, vol 43, p 39 72 Beth S.Dixon, tlđd (72), p 25-26 73 Mark Strasser (2015), “Presuming Parentage”, Texas Journal of Women, Gender and the Law, vol 25, p 80 74 “Matter of Doe”, https://law.justia.com/cases/new-york/other-courts/2005/2005-25025.html, truy cập ngày 06/11/2021 71 60 quan hệ cha mẹ, hợp pháp75 Điều cho thấy pháp luật Hoa Kỳ theo hướng không coi đứa trẻ thành thai từ giao tử người chết có tư cách để hưởng thừa kế nuôi người khuất Có thể thấy, pháp luật Hoa kỳ thực tiễn xem đứa trẻ sinh KTHTSS đẻ cha mẹ dù mối quan hệ huyết thống với cơng nhận tư cách hưởng thừa kế cho đứa trẻ cha/mẹ chết Hầu hết bang dựa nguyên tắc giả định nhân ý định có để xác định quan hệ cha mà không xem trọng yếu tố huyết thống Tác giả cho hướng tiếp cận mà pháp luật Việt Nam nên hướng tới cần quy định rõ ràng Đối với trường hợp MTH tồn hai người mẹ (người mẹ mặt sinh học người mẹ mang thai đứa trẻ) Vấn đề phát sinh đứa trẻ không người mẹ sinh mà người khác Tòa án tối cao California cho có hai người mẹ người có ý định sinh đứa trẻ mà cô dự định ni dưỡng riêng mẹ đẻ theo luật California76 Do đó, việc xác định quan hệ mẹ không dựa kiện sinh đẻ mà dựa ý định có người mẹ Đối với vấn đề huyết thống đứa trẻ sinh ra, cha mẹ hợp pháp theo số luật Hoa Kỳ xác định theo hướng vợ/chồng thực việc thụ thai sinh thời kỳ nhân người vợ/chồng cịn lại xác định cha mẹ hợp pháp đứa trẻ sinh người ký thỏa thuận xác nhận quan hệ cha tự nguyện77 Trường hợp đứa trẻ thành thai sau, trường hợp sinh KTHTSS mà tác giả đề cập, pháp luật nước cho phép sinh sau chết quy định đứa trẻ coi đẻ người chết Chẳng hạn, luật Colorado quy định đứa trẻ thành thai thời điểm cha/mẹ chết coi sống thời điểm cha/mẹ chết có tư cách hưởng thừa kế Luật quy định đứa trẻ thành thai sau xem thành thai thời điểm cha/mẹ chết78 Điều cho thấy pháp luật thừa nhận tư cách đứa trẻ thành thai sau coi người khuất có quyền hưởng thừa kế đẻ người chết Luật Masschusetts quy định người chết có người người chết có quyền hưởng di sản mà người để lại Tòa án xác định 75 76 77 78 Kristine S.Knaplund, tlđd (65), p 325 Bonnie Steinbock (2005), “Defining Parenthood”, International Journal of Children’s Rights, vol 13, p 288 Jeffrey A Pamess (2020), “Nongendered Childcare Parentage”, Gonzara Law Review, vol 56, p 476 Katherine Dwyer, tlđd (40) 61 đứa trẻ thành thai sau thừa kế với tư cách đẻ theo luật di sản Masschusetts với điều kiện hạn chế (huyết thống, đồng ý, thời gian giới hạn)79 Do đó, luật Masschusetts xem đứa trẻ sinh KTHTSS có tư cách hưởng thừa kế đẻ người chết Thực tiễn có tòa án New York cho rằng, nên xem đứa trẻ thành thai sau nhờ KTHTSS có đồng ý cha, mẹ đẻ cha/mẹ chết80 Và có tác giả cho rằng, đứa trẻ tạo từ cặp vợ chồng, chí sau bên vợ/chồng chết, nên xem hợp pháp hai vợ chồng nên công nhận tất quyền lợi hợp pháp gắn liền với đứa trẻ, kể quyền thừa kế81 Tác giả đồng ý với quan điểm chất đứa trẻ thành thai sau mang huyết thống người chết nên việc xem đứa trẻ đẻ người thuyết phục Có quan điểm cho rằng, thừa nhận tư cách thừa kế trẻ trường hợp trẻ phải hưởng di sản thừa kế với tư cách người thừa kế hàng thừa kế thứ cha, mẹ chết82 Tác giả đồng ý với quan điểm mục đích cha, mẹ muốn sinh con, sinh theo cách thông thường hay KTHTSS, mong muốn đứa trẻ sinh coi Pháp luật quy định người xác định người chết có tư cách người thừa kế hàng thừa kế thứ Do đó, việc xem đứa trẻ người thừa kế hàng thừa kế thứ người khuất điều hợp lý Có tác giả cho rằng, nên sửa đổi quy định Điều 651 BLDS năm 2015 theo hướng ghi nhận sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vào hàng thừa kế, cụ thể “hàng thừa kế thứ bao gồm: Con đẻ, nuôi, sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản; Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cha mẹ trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”83 Tác giả cho quy định theo hướng dễ làm cho đứa trẻ sinh KTHTSS cảm thấy bị ảnh hưởng tâm lý, mặc cảm với đứa trẻ khác Điều vơ hình trung tạo kỳ thị xã hội Kelsey Brown (2013), “Posthumously Conceived Children and Social Security Survivor’s Benefits”, University of Maryland Law Journal of Race, vol 13, p 262 80 Charles P.Kindregan (2009), “Dead Dads: Thawing an Heir from the Freezer”, William Mitchell Law Review, vol 35, p 447 81 Julie E Goodwin, tlđd (39), p 281 82 Nguyễn Hồ Bích Hằng (2015), “Một số bất cập quy định người thừa kế luật Việt Nam kiến nghị hoàn thiện”, Hội thảo: Chế định thừa kế Dự thảo BLDS sửa đổi, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr.58 83 Nguyễn Minh Oanh, tlđd (13), tr 57 79 62 đứa trẻ có khác biệt cách thức sinh Về nguyên tắc, việc cho phép đứa trẻ sinh KTHTSS mục đích nhân đạo để đáp ứng mong muốn có cặp vợ chồng vơ sinh phụ nữ độc thân họ mang thai sinh theo cách thức thông thường Đứa trẻ vốn khơng có quyền lựa chọn cách thức hay thời điểm để sinh nên đứa trẻ dễ bị ảnh hưởng mặt tâm lý khơng sinh đứa trẻ khác, đặc biệt đứa trẻ không mang huyết thống với cha mẹ Do đó, phân loại cách rạch rịi khơng thuyết phục Luật HNGĐ 2014 thừa nhận cá nhân sinh KTHTSS chung cặp vợ chồng vô sinh người mẹ đơn thân, kể đứa trẻ khơng có quan hệ huyết thống với cha, mẹ theo BLDS 2015 để có tư cách hưởng thừa kế đứa trẻ phải đẻ ni Do chưa có cách hiểu thống đẻ nên gây nhiều tranh cãi xuất khả đứa trẻ sinh KTHTSS Về mặt đạo đức, đứa trẻ sinh KTHTSS vốn đối xử đẻ cha mẹ mà không xem xét đến yếu tố di truyền Do đó, tác giả cho trường hợp sinh KTHTSS nên coi trường hợp ngoại lệ đẻ Điều mặt giúp hạn chế ảnh hưởng tâm lý đứa trẻ, mặt tạo quy định rõ ràng để xác định tư cách hưởng thừa kế cho đứa trẻ sinh KTHTSS Hơn nữa, Điều 651 BLDS 2015 ghi nhận nuôi hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ dù không mang huyết thống với người để lại di sản nên loại trừ quyền thừa kế đứa trẻ sinh KTHTSS không mang huyết thống với người chết không thuyết phục Việc sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 651 BLDS 2015 theo hướng ghi nhận thêm chủ thể hàng thừa kế thứ “cá nhân sinh KTHTSS” dường gây thêm khó khăn cho việc sửa đổi hàng thừa kế khác Do đó, tác giả cho cần sửa đổi, bổ sung quy định khoản 21 Điều Luật HNGĐ năm 2014 theo hướng: “Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản việc sinh kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm Con sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản xem đẻ người yêu cầu áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” Với tiến y học làm phát sinh nhiều trường hợp liên quan đến KTHTSS, khơng cịn vấn đề đơn giản gói gọn Luật HNGĐ mà cịn làm xuất quan hệ ngồi nhân gia đình mà khơng thuộc điều chỉnh Luật HNGĐ, chẳng hạn quan hệ việc cho nhận giao tử Hiện nay, có nhiều quốc gia theo hướng ban hành đạo luật 63 điều chỉnh riêng vấn đề liên quan đến KTHTSS, chẳng hạn Đạo luật Thụ tinh phôi thai người Anh (The Human Fertilisation and Embryology Act), Luật bảo vệ phôi thai Đức (The Embryo Protection Law), Luật Hỗ trợ sinh sản 167-2253 Thái Lan, Do đó, lâu dài để tạo ổn định có sở pháp lý rõ ràng bảo vệ quyền lợi cho cá nhân nhà làm luật cần xem xét đến việc ban hành đạo luật sinh KTHTSS 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc sinh KTHTSS không vấn đề gây tranh cãi Việt Nam mà quốc gia khác Việc tiếp cận quốc gia có xu hướng: cấm hoàn toàn, cho phép điều kiện nghiêm ngặt sở quy định Luật phán Tòa án, cho phép với quy định thoáng việc giả định đồng ý Việt Nam quốc gia theo hướng cho phép việc sinh KTHTSS chưa quy định rõ ràng luật trường hợp sinh sau chết khơng có quy định điều chỉnh Do đó, việc ghi nhận quyền thừa kế cho cá nhân sinh KTHTSS gặp nhiều khó khăn xác định điều kiện người thừa kế cho trường hợp cá nhân thành thai sau người để lại di sản chết, thiếu vắng sở pháp luật để ghi nhận khả người chết sinh nên việc xác định tư cách hưởng thừa kế đứa trẻ không đảm bảo Đồng thời, với quy định cho phép sinh KTHTSS khơng quy định rõ đứa trẻ có tư cách thừa kế với người chết thiếu sót mà pháp luật cần có bổ sung để hồn thiện Trên sở bất cập phân tích, tác giả đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật theo hướng: ghi nhận quyền thừa kế cá nhân thành thai sau người để lại di sản chết, tạo sở pháp lý để ghi nhận trường hợp sinh sau chết, bổ sung thêm quy định làm rõ tư cách hưởng thừa kế cho cá nhân sinh KTHTSS đề xuất xây dựng văn luật dựa điều kiện đối tượng, phạm vi định 65 KẾT LUẬN CHUNG Có thể nói, trường hợp cá nhân sinh KTHTSS trường hợp đứa trẻ sinh việc áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ sở thỏa thuận thống hai vợ chồng mong muốn người phụ nữ độc thân sinh theo cách thức tự nhiên Hệ tất yếu đứa trẻ sinh việc xác định quan hệ cha mẹ, cho đứa trẻ tiền đề để ghi nhận quyền thừa kế cho cá nhân sinh KTHTSS Trên sở phân tích, tổng hợp quy định pháp luật hành việc cho phép sinh KTHTSS tác giả chia thành trường hợp để cá nhân sinh KTHTSS Chương Đồng thời, tập trung phân tích chi tiết quy định điều chỉnh mối quan hệ quyền thừa kế cá nhân sinh KTHTSS với chủ thể dựa yếu tố huyết thống Từ đó, tạo tiền để để nghiên cứu xác định quyền hưởng thừa kế cho cá nhân sinh KTHTSS Chương Trong Chương 2, tác giả nghiên cứu quy định hướng giải pháp luật nước ngồi để từ tập trung làm rõ vấn đề bất cập pháp luật Việt Nam sau: Thứ nhất, bất cập điều kiện thành thai người thừa kế; Thứ hai, bất cập cá nhân thành thai từ giao tử người chết; Thứ ba, bất cập việc xác định tư cách thừa kế cá nhân sinh KTHTSS Trên sở tham khảo quy định nước, tác giả đưa kiến nghị nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng cho quy định pháp luật Việt Nam quyền thừa kế cá nhân sinh KTHTSS Nhìn chung, quyền thừa kế cá nhân sinh KTHTSS vấn đề khơng phải chưa có quan tâm mức từ nhà làm luật Điều làm ảnh hưởng đến quyền lợi đứa trẻ pháp luật chưa có thống quy định rõ ràng Đòi hỏi tương lai, cần sớm ban hành quy định điều chỉnh chi tiết để tạo sở bảo vệ quyền lợi đáng cho cá nhân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Dân (Luật số 06/2005/L-CTN) ngày 14/6/2005; Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Luật Hơn nhân Gia đình (Luật số 22/2000/QH10) ngày 09/6/2000; Luật Hơn nhân Gia đình (Luật số 07/2014/L-CTN) ngày 19/6/2014; Luật Hộ tịch (Luật số 60/2014/QH13) ngày 20/11/2014; Luật Trẻ em năm 2016 (Luật số 102/2016/QH13) ngày 05/4/2016; Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác (Luật số 75/2006/QH11) ngày 29/11/2006; Nghị số 35/2000/NQ-QH10 Quốc Hội ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình; 10 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2003 sinh theo phương pháp khoa học; 11 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 thay Nghị định số 12/2003/NĐ-CP tiếp tục quy định việc sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện MTH mục đích nhân đạo; B Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 12 Phạm Thị Lan Anh (2017), Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; 13 Nguyễn Thị Chi (2019), Tìm hiểu quyền thừa kế thủ tục giải tranh chấp thừa kế Tòa án, Nxb Lao Động, Hà Nội; 14 Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội; 15 Đỗ Văn Đại (2019), Luật Thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án (sách chuyên khảo, xuất lần thứ tư) tập 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội; 16 Nguyễn Hồ Bích Hằng, Lê Nết Nguyễn Xuân Quang (2007), Luật Dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh; 17 Nguyễn Hồ Bích Hằng (2015), “Một số bất cập quy định người thừa kế luật Việt Nam kiến nghị hoàn thiện”, Hội thảo: Chế định thừa kế Dự thảo BLDS sửa đổi, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 18 Hồng Thị Thu Hằng (2017), Pháp luật Việt Nam sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội; 19 Nguyễn Văn Hợi Hoàng Thị Loan (2020), “Một số vấn đề pháp lý sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn, số 43, tr.54-66; 20 Trần Thị Phương Mai (2007), “Hiếm muộn - vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Nxb Y học, Hà Nội; 21 Nguyễn Minh Oanh (2020), “Bàn luận quyền thừa kế cá nhân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số 4, tr.54-58; 22 Phạm Văn Phúc (2015), Công nghệ hỗ trợ sinh sản, Nxb Khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh; 23 Trương Hồng Quang (2016), Điểm thừa kế BLDS năm 2015 tình thực tế, Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật, Tp Hồ Chí Minh; 24 Nguyễn Phương Thảo (2017), “Quyền thừa kế người thành thai sinh sau thời điểm mở thừa kế”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20, tr.1-5; 25 Nguyễn Phương Thảo (chủ nhiệm đề tài) (2018), Nghiên cứu so sánh người thừa kế theo pháp Việt Nam số quốc gia, Đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 26 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam (tái có sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội; 27 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế (tái có sửa đổi, bổ sung), Lê Minh Hùng (Chủ biên), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội; 28 Nguyễn Văn Tuyết (2007), Thừa kế, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 29 Ngô Thị Anh Vân (2017), “Xác định quan hệ cha mẹ có vi phạm pháp luật mang thai hộ việc xử lý hậu quả”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 (341), tr.47-54; 30 Ngô Thị Anh Vân (2018), Xác định cha mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; Tiếng nước ngồi 31 Beth S.Dixon (2021), “For the Sake of the Child: Parental Recognition in the Age of Assisted Reproductive Technology: A Framework for North Carolina”, Campbell Law Review, vol 43, p 21-46; 32 Bonnie Steinbock (2005), “Defining Parenthood”, International Journal of Children’s Rights, vol 13, p 287-310; 33 Cassandra M.Ramey (2017), “Inheritance Rights of Posthumously Conceived Children: A Plan for Nevada”, Nevada Law Journal, vol 17, p 773-804; 34 Charles P.Kindregan (2009), “Dead Dads: Thawing an Heir from the Freezer”, William Mitchell Law Review, vol 35, p 433-448; 35 Charles P.Kindregan (2011), Assisted Reproductive Technology: A Lawyer’s Guide to Emerging Law and Science - 2nd edition, ABA publishing house, The United States; 36 Douglas Nejaime (2017), “The Nature of Parenthood”, The Yale Law Journal, vol 126, p 2260-2381; 37 Jean Denise Krebs (2018), “Any Man Can Be a Father, but Should a Dead Man Be a Dad: An Approach to the Formal Legalization of Posthumous Sperm Retrieval and Posthumous Reproduction in the United States”, Hofstra Law Review, vol 47, p 775-812; 38 Jeffrey A Pamess (2020), “Nongendered Childcare Parentage”, Gonzara Law Review, vol 56, p 465-482; 39 Jon B Evans (2016), “Post-Mortem Semen Retrieval: A Normative Prescription for Legislation in the United States”, Concordia Law Review, vol 1, p 133-160; 40 Julie E Goodwin (2005), “Not All Children Are Created Equal: A Proposal to Address Equal Protection Inheritance Rights of Posthumously Conceived Children”, Connecticut Public Interest Law Journal, vol 4, p 234-287; 41 June Carbone and Naomi Cahn (2017), “Parents, Babies and More Parents”, Chicago-Kent Law Review, vol 92, p 9-54; 42 Justin d’Almaine and Frederick Noel Zaal (2018), “Inheritance Rights of Posthumously Procreated Children: A Growing Challenge for the Law”, Potchefstroom Electronic Law Journal, vol 21, p 1-30; 43 Kelsey Brown (2013), “Posthumously Conceived Children and Social Security Survivor’s Benefits”, University of Maryland Law Journal of Race, vol 13, p 257-277; 44 Kristine S.Knaplund (2014), “Baby Without a Country: Determining Citizenship for Assisted Reproduction Children Born Overseas”, Denver University Law Review, vol 91, p 335-367; 45 Laura W.Morgan and Hannah G.Morgan (2020), “The Legal and Medical Ethics of Post-Mortem Sperm Retrieval on Behalf of Grandparents”, Joural of the American Academy of Matrimonial Lawyers, vol 33, p 67-98; 46 Lois Harder (2015), “Does Sperm Have a Flag? On Biological Relationship and National Membership”, Canadian Journal of Law & Society, vol 30, p 109-126; 47 Mark Strasser (2015), “Presuming Parentage”, Texas Journal of Women, Gender and the Law, vol 25, p 57-94; 48 Maya Sabatello (2014), “Posthumously Conceived Children: An International and Human Rights Perspective”, Journal of Law and Health, vol 27, p 29-67; 49 Melanie B Jacobs (2016), “Parental Parity: Intentional Parenthood’s Promise”, Buffalo Law Review, vol 64, p 465-498; 50 Sara Cotton (2005), “Model Assisted Reproductive Technology Act”, The Journal of Gender, Race and Justice, vol 9, p 55-108; Tài liệu từ Internet Tiếng Việt 51 Minh An, “7,7% cặp vợ chồng Việt Nam vô sinh muộn”, https://laodong.vn/suc-khoe/77-cap-vo-chong-o-viet-nam-vo-sinh-hiem-muon-8225 68.ldo, truy cập ngày 18/03/2021; 52 Cẩm Anh, “Hơn triệu cặp vợ chồng Việt Nam bị vô sinh muộn”, https://vnexpress.net/hon-mot-trieu-cap-vo-chong-viet-nam-bi-vo-sinh-hiem-muon3906856.html, truy cập ngày 01/12/2020; 53 Nguyễn Thúy Hà Hiền Minh, “Cặp song sinh chào đời sau bố gần năm”, http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=189801, truy cập ngày 04/05/2021; Tiếng nước 54 Center for Disease Control and Prevention, “Assisted Reproductive Technology Fertility Clinic Success Rates Report”, https://www.cdc.gov/art/pdf/2018-report/ART-2018-Clinic-Report-Full.pdf, truy cập ngày 18/03/2021; 55 Jenna Casolo, “Assisted Reproductive Technologies”, https://www.law.georgetown.edu/gender-journal/wp-content/uploads/sites/20/2019/ 04/GT-GJGL190002.pdf, truy cập ngày 01/10/2021; 56 Jennifer Matystik, “Recent Developments Posthumously Conceived Children: Why States Should Updates Their Intestacy Laws After Astrue v Capato”, https://static1.squarespace.com/static/5ecc003be899466983185381/t/5f2092d12e25 e76f59854004/1595970261990/Posthumously_Matystik.pdf, truy cập ngày 29/9/2021; 57 Julie Garber (2017), What rights Do Heirs-at-Law Have?, https://www.thebalance.com/what-does-heir-at-law-mean-3505555, truy cập ngày 13/04/2021; 58 Kathrine Dwyer, “Inheritance rights of posthumously conceived children”, https://www.cga.ct.gov/2012/rpt/2012-R-0319.htm, truy cập ngày 21/6/2021; 59 “Matter of Doe”, https://law.justia.com/cases/new-york/other-courts/2005/2005-25025.html, truy cập ngày 06/11/2021; 60 Mala Arora and Usha Ahluwalia, “Posthumous Reproduction And Its Legal Perspective”, https://www.ijifm.com/doi/IJIFM/pdf/10.5005/jp-journals-10016-1010, truy cập ngày 16/10/2021; 61 Nicoleta - Ramona Predescu, “Legal Aspects Regarding Assisted Reproductive Technology”, https://heinonline.org/HOL/Page?public=true&handle=hein.journals/icedvtykbs201 5&div=54&start_page=284&collection=journals&set_as_cursor=0&men_tab=srchr esults, truy cập ngày 24/03/2021; 62 Ralf Müller-Terpitz, “Surrogacy and post mortem reproduction – Legal situation and recent discussion in Germany”, https://ejournals.lib.auth.gr/culres/article/view/4953/4918, truy cập ngày 20/06/2021; 63 Ruth Levush, “Israel: Parents Cannot Use Late Son’s Frozen Sperm Against Widow’s Will”, https://www.loc.gov/law/foreign-news/article/israel-parents-cannot-use-late-sons-fr ozen-sperm-against-widows-will/, truy cập ngày 22/6/2021; 64 Southern California Reproductive Center, “How long does IVF take? An overview of the IVF process”, https://blog.scrcivf.com/ivf-process-timeline, truy cập ngày 13/04/2021; 65 World Health Organization, “Infertility definitions and terminology”, https://www.who.int/teams/sexual-and-reproductive-health-and-research/areas-of-w ork/fertility-care/infertility-definitions-and-terminology, truy cập ngày 18/3/2021

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w