1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đội ngũ giảng viên các trường đại học hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh

159 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Đội Ngũ Giảng Viên Các Trường Đại Học Hiện Nay Theo Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại học Đà Lạt
Chuyên ngành Hồ Chí Minh học
Thể loại luận án tiến sĩ
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 276,07 KB

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà tư tưởng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam. Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về xây dựng đội ngũ nhà giáo (ĐNNG) là một trong những nội dung quan trọng thể hiện lý tưởng sâu xa của Người về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Ngay sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã nhận thức rõ sự cần thiết phải xây dựng nền giáo dục mới, trong đó có giáo dục đại học (GDĐH), và coi đây là một trong những điều kiện căn bản, quyết định sự độc lập

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà tư tưởng lỗi lạc dân tộc Việt Nam Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng xây dựng đội ngũ nhà giáo (ĐNNG) nội dung quan trọng thể lý tưởng sâu xa Người xây dựng người xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam sánh vai với cường quốc giới Ngay sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minh nhận thức rõ cần thiết phải xây dựng giáo dục mới, có giáo dục đại học (GDĐH), coi điều kiện bản, định độc lập, giàu mạnh đất nước, để sánh vai với cường quốc năm châu Trên cương vị người lãnh đạo cao Đảng Nhà nước, Hồ Chí Minh dành nhiều thời gian, tâm huyết lãnh đạo, đạo tổ chức thực xây dựng giáo dục cách mạng, có việc xây dựng đội ngũ nhà giáo Thực tế đất nước ta hình thành đội ngũ nhà giáo tâm huyết, tài đáp ứng yêu cầu xây dựng giáo dục mới, phục vụ đắc lực cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước Những quan điểm xây dựng ĐNNG di sản tư tưởng Hồ Chí Minh để lại có giá trị lý luận thực tiễn quan trọng cần phải nghiên cứu sâu quán triệt, vận dụng vào xây dựng đội ngũ giảng viên (ĐNGV) trường đại học nước ta Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nghị số 29-NQ/TW ngày 04-11-2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng giải pháp quan trọng để đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, cấu nhân tố quan trọng có ý nghĩa định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học Tuy nhiên, thời gian qua, việc xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học nước nói chung trường đại học Tây Ngun nói riêng cịn nhiều bất cập, hạn chế Đó thiếu hụt số lượng, giảm sút chất lượng, cân đối cấu đội ngũ giảng viên; số giảng viên chưa theo kịp yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Hiện nay, vùng Tây Nguyên có trường đại học, Trường Đại học Đà Lạt, Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Trường Đại học Buôn Ma Thuột Trong bối cảnh Tây Nguyên đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vai trò trường đại học, cụ thể đội ngũ giảng viên trở nên quan trọng Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển số lượng, chất lượng cấu; tỉ lệ giảng viên có học hàm, học vị cao thấp; tỉ lệ giảng viên chưa đạt chuẩn cao; cịn có cân đối cấu ngành nghề, dân tộc; số lượng giảng viên chưa đáp ứng qui mô đào tạo; môi trường làm việc chưa giữ chân thu hút giảng viên trình độ cao, Để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên, trường đại học vùng phải đầu tàu việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyển giao tri thức, khoa học - công nghệ Thực tế đặt cần phải có giải pháp khả thi để xây dựng ĐNGV trường đại học Tây Nguyên đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu, đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tới Từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu cách có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo để vận dụng vào xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên, từ đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên giai đoạn 2019 - 2030 theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, đánh giá khái quát kết nghiên cứu đạt vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Phân tích, hệ thống hóa nội dung rút giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo - Phân tích làm rõ thực trạng xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên giai đoạn 2013 - 2018 theo tư tưởng Hồ Chí Minh; thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt việc xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên - Nêu lên nhân tố tác động, phương hướng, nội dung giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên giai đoạn 2019 - 2030 theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo công tác xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo thể tác phẩm, nói, viết thơng qua hoạt động đạo thực tiễn xây dựng giáo dục cách mạng Hồ Chí Minh; Đường lối, sách Đảng, Nhà nước xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học; công tác xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Về không gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu bốn trường đại học đóng địa bàn Tây Nguyên gồm Trường Đại học Đà Lạt, Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Trường Đại học Buôn Ma Thuột - Về thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu công tác xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên giai đoạn 2013 - 2018 Năm 2013 thời gian bắt đầu triển khai thực Nghị số 29NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học Quốc hội thơng qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013; Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 Thủ tướng Chính phủ “Về việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài luận án tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục - đào tạo, xây dựng đội ngũ nhà giáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận án tuân thủ phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời kết hợp với phương pháp sau: phân tích - tổng hợp, lịch sử - lơgíc, điều tra xã hội học, thống kê 5 Đóng góp khoa học đề tài - Đề tài nghiên cứu làm sâu sắc hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo, đặc biệt nội dung giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo - Đề tài thành tựu, hạn chế công tác xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên giai đoạn 2013 - 2018 theo tư tưởng Hồ Chí Minh, từ phân tích làm rõ vấn đề đặt việc xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên - Đề tài phân tích làm rõ nhân tố tác động, đề xuất phương hướng, nội dung giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tây Nguyên giai đoạn giai đoạn 2019 - 2030 theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Đề tài góp phần làm sâu sắc hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo, đồng thời góp phần tun truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn - Góp phần cung cấp luận khoa học cho Đảng, Nhà nước, trường đại học Tây Nguyên đề đường lối, sách, kế hoạch phù hợp để xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đại học vùng Tây Nguyên - Kết luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên ngành tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh học trường đại học, học viện nước ta Kết cấu luận án Luận án trình bày theo kết cấu: phần mở đầu, phần nội dung chính, phần kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận án trình bày chương 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo vận dụng xây dựng đội ngũ nhà giáo nước ta 1.1.1.1 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng giáo dục - đào tạo nội dung quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn phát triển dân tộc Việt Nam Bước vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục nhận thức rõ giá trị tầm quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, sâu nghiên cứu nội dung nhiều góc độ, nghiên cứu nghiên cứu vận dụng Liên quan đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo, tóm lược thành tựu nghiên cứu đạt qua số cơng trình sau: Cơng trình Bách Khoa thư Hồ Chí Minh, Tập 1, Hồ Chí Minh với Giáo dục - Đào tạo [89] Phan Ngọc Liên Nguyên An biên soạn Đây cơng trình lớn bàn tư tưởng giáo dục - đào tạo Hồ Chí Minh Nội dung cơng trình chia làm ba phần: Phần “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, giới thiệu số đoạn trích viết, nói Hồ Chí Minh giáo dục, thể tư tưởng Người chủ đề lớn mục tiêu, tính chất, nội dung giáo dục, lý luận giáo dục nói chung, dạy học nói riêng; Phần “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, tập hợp viết, đoạn trích nhà nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói chung, quán triệt tư tưởng Người vào thực tiễn giáo dục, đào tạo Việt Nam; Phần “Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nhà trường”, làm rõ việc đưa tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào nhà trường thông qua dạy học số môn, chủ yếu văn học lịch sử Trong phần sách, tác giả sưu tầm số nghiên cứu phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục [71], Phạm Minh Hạc bàn đến quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị nhà giáo, nội dung xây dựng đội ngũ nhà giáo gồm phẩm chất lực Hồ Chí Minh ln đề cao vị trí, vai trị giáo, thầy giáo xã hội mới, khơng có thầy giáo, giáo khơng có giáo dục, khơng hệ cơng dân tốt để xây dựng xã hội tương lai Xây dựng đội ngũ nhà giáo phải gắn liền phẩm chất với lực, nhiên phẩm chất trị, đạo đức phải đặt lên hàng đầu, lịng u nghề, u trẻ, hết lịng chăm sóc, giáo dục học sinh, không ngừng rèn luyện đạo đức, tự đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao tay nghề Đội ngũ nhà giáo với đầy đủ phẩm chất lực vấn đề then chốt, định chất lượng giáo dục-đào tạo Nguyễn Đình Cống, Suy nghĩ chức người thầy theo lời Bác Hồ [42], khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị thầy giáo, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục Nhưng để thực vai trò vẻ vang trước hết thầy phải xứng đáng thầy, người thầy phải lựa chọn cẩn thận, chu đáo khơng phải làm thầy Theo tác giả, Hồ Chí Minh yêu cầu người thầy giáo cần có ba phẩm chất chủ yếu: tâm hồn, kiến thức phương pháp sư phạm Tâm hồn người thầy xây dựng sở lòng yêu thương vơ hạn, lịng q mến tơn trọng người Chính lịng u q cội nguồn tình cảm cao đẹp, khởi thủy đạo đức Đối với thầy giáo, lòng yêu thương người trước hết cần thể lòng yêu thương học sinh đồng nghiệp, nhờ lịng u thương mà lời giảng thầy lời xuất phát từ đáy lịng nói dễ thấm sâu vào tâm trí học sinh Kiến thức người thầy bao gồm nhiều mặt Trước hết kiến thức vững vàng, sâu rộng chun mơn, kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết, thực tế kinh nghiệm, nhận thức thực hành Nhưng giỏi chun mơn chưa đủ, cịn cần kiến thức rộng rãi xã hội, người ngành khoa học khác Phương pháp sư phạm người thầy đóng vai trị quan trọng Phương pháp sư phạm bao gồm nhiều vấn đề mà trước hết quan trọng cách khơi dậy học sinh say mê học tập, khát khao hướng thiện, làm cho học sinh hứng thú việc tìm tịi, khám phá mới, đẹp Phương pháp dạy học phải vươn tới chỗ phát triển bồi dưỡng tài năng, động viên sức mạnh nội tâm người Nguyễn Đăng Tiến, Hồ Chủ tịch vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên [151], phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị người thầy: “Trong suốt đời hoạt động cứu nước, cứu dân mình, Hồ Chủ tịch coi trọng giáo dục vai trị, vị trí ơng thầy” Người đánh giá cao đội ngũ giáo viên, coi họ “đội tiên phong nghiệp tiêu diệt giặc dốt”, người “mở mang tri thức phổ thông cho đồng bào”, “xây đắp văn hóa sơ cho dân tộc”, “vô danh anh hùng” Người thầy xã hội cũ người thầy xã hội có vị trí hồn tồn khác Trong xã hội cũ nghề thầy giáo gõ đầu trẻ để kiếm cơm ăn, xã hội người thầy có nghiệp vẻ vang, quan trọng “trồng người”, “chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành người công dân tốt, người cán tốt nước nhà” [151, tr.309] Tác giả lực phẩm chất người thầy giáo lòng yêu nghề, yêu trẻ, phải làm kiểu mẫu mặt tư tưởng, đạo đức, lối làm việc Để làm tốt công tác giảng dạy mình, người giáo viên cịn phải hình thành cho hàng loạt lực sư phạm khác lực dạy học, lực ngôn ngữ, lực tổ chức, lực giao tiếp Tác giả Hoàng Trang, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nội dung [155], nêu phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo Tác giả phân tích: thầy giáo, giáo có vai trò nòng cốt việc đào tạo hệ trẻ, thầy giáo, cô giáo trước tiên phải giáo dục, bồi đắp cho hệ trẻ lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào với truyền thống lịch sử dân tộc mà bắt đầu từ yêu thương người ruột thịt, bạn bè đồng loại, giáo dục tinh thần pháp luật cho họ mà ý thức tôn trọng tập thể, tổ chức, nội quy nhà trường trật tự xã hội Người đặc biệt trọng đến phương pháp giảng dạy người thầy: "học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội", "phải nâng cao hướng dẫn" khả tự đào tạo cho người học, phải "lấy tự học làm cốt", "phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng", đặc biệt ý phương pháp truyền thống dân tộc phương pháp nêu gương (thân giáo) ưu điểm người, khích lệ động viên họ phát huy mặt tốt, hạn chế mặt xấu đến thủ tiêu làm cho người ngày hồn thiện Cơng trình viết chung hai tác giả Vũ Văn Gầu Nguyễn Anh Quốc Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục [63] công trình chun khảo nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Tác giả trình bày tồn diện mặt tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục: nguồn gốc hình thành, vai trị, mục đích, nội dung, phương pháp, đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, đồng thời nêu lên số nội dung vận dụng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh nghiệp đổi phát triển giáo dục Về vị trí, vai trị nhà giáo tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả đồng quan điểm với số tác giả nêu Hồ Chí Minh đánh giá vị trí, vai trị nhà giáo “rất quan trọng vẻ vang”, định phát triển nghiệp giáo dục Về phẩm chất nhà giáo, Hồ Chí Minh yêu cầu nhà giáo trước hết phải có đạo đức, có chí khí cao thượng, “tiên ưu hậu lạc”, thương yêu học trị, ln tự sửa mình, làm gương, học tập nâng cao trình độ Về kiến thức phải học trị chuyên môn Nhà giáo trước hết phải 10 có tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, ln gắn bó với giai cấp lao động, người công nông, trung thành tuyệt nghiệp cách mạng dân tộc, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng, sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ giao Như vậy, nội dung xây dựng nhà giáo bao gồm đạo đức, trị, chuyên môn Về giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên, tác giả nhấn mạnh đến giải pháp tự đào tạo nhà giáo, nhà giáo phải tham gia vào hoạt động thực tiễn xã hội để đào sâu kiến thức, rút kinh nghiệm công tác giảng dạy Các thầy giáo, cô giáo lao động trí óc, phải gần gũi dân chúng, phải biết sinh hoạt nhân dân, yêu nhân dân, yêu học trò, gần gũi cha mẹ học sinh Nếu thầy cô giáo biết đọc sách thơi khơng đủ để làm thầy, giáo Cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục [189] Lê Văn Yên chủ biên cơng trình tập hợp nhiều viết quan trọng nhà lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước, nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, chun gia Cơng trình tập tư liệu q để giúp nghiên cứu, học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghiệp đổi giáo dục nước ta Nội dung sách gồm phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tài sản quý giá Đảng Dân tộc; Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam; Quán triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng trình Lê Văn Yên tập hợp số nghiên cứu có giá trị liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ nhà giáo Tác giả Nghiêm Đình Vỳ, Nhận thức quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục [187], nêu lên quan tâm Hồ Chí Minh với giáo dục, đào tạo thầy giáo, học sinh: Có thể nói, có nguyên thủ quốc gia đặc biệt quan tâm đến giáo dục, chăm lo đến thầy giáo, cô giáo, học sinh cấp Chủ tịch Hồ Chí Minh Nếu làm bảng thống kê đầy đủ, chúng

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w