Từ cuối thế kỷ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ, sự bùng nổ công nghệ cao nhất là công nghệ tin học đã có sự tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới nền kinh tế thế giới. Tri thức đã và đang trở thành một động lực chủ yếu cho sự phát triển xã hội và song hành cùng thế giới dịch chuyển vào tương lai. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, A.Toffler nhà tương lai học dựa trên những thành tựu của tri thức khoa học, kỹ thuật đương thời đã đưa ra những dự báo về tương lai ở cấp độ toàn cầu. Trong các tác phẩm nổi tiếng: Cú sốc tương lai, Làn sóng thứ ba và Thăng trầm quyền lực A.Toffler đã phác họa nền kinh tế thế giới dịch chuyển vào tương lai với yếu tố tri thức, khoa học công nghệ trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ cuối kỷ XIX, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, bùng nổ công nghệ cao công nghệ tin học có tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới kinh tế giới Tri thức trở thành động lực chủ yếu cho phát triển xã hội song hành giới dịch chuyển vào tương lai Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, A.Toffler - nhà tương lai học dựa thành tựu tri thức khoa học, kỹ thuật đương thời đưa dự báo tương lai cấp độ toàn cầu Trong tác phẩm tiếng: Cú sốc tương lai, Làn sóng thứ ba Thăng trầm quyền lực A.Toffler phác họa kinh tế giới dịch chuyển vào tương lai với yếu tố tri thức, khoa học công nghệ trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp” Trong kỷ XXI, quốc gia giàu mạnh, hưng thịnh hay suy vong, tụt hậu phụ thuộc lớn vào nguồn tài ngun - nhân lực có trình độ tri thức chun mơn, có lực sáng tạo, lực thích nghi cao A.Toffler khẳng định: “Con đường quyền lực phát triển kinh tế kỷ XXI khơng cịn đường khai phát từ nguyên liệu gân cốt người Mà thấy phải vận dụng đường Tâm Trí mà thơi” [90, tr.316] Ở Việt Nam, với mục tiêu “Phát triển triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên môi trường” [28, tr.75], Đảng ta khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định để cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, bảo đảm phát triển nhanh hiệu bền vững đất nước” [28, tr.130] Quán triệt vai trò tri thức chặng đường đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn trọng đến vấn đề xây dựng phát huy vai trò nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Các văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng khóa XI, XII xác định đột phá chiến lược: phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, nhằm tạo sức nội lực quốc gia phát triển đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực nước ta yếu, thiếu, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Hơn nữa, nước ta lúng túng hai cách mạng công nghiệp lần thứ hai thứ ba nước phát triển bắt nhịp với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam khơng nhanh chóng nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức bị tụt hậu xa Để phát huy có hiệu vai trị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước gắn với xu hướng toàn cầu hóa, nắm bắt thời quan trọng cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc phát triển trí lực nguồn nhân lực chất lượng cao coi chìa khóa, bước đột phá quan trọng “chất” nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đặc biệt, thời đại ngày tác động quan trọng nguồn tài nguyên tri thức phát triển quốc gia, quan điểm đề cao chí tuyệt đối hóa vai trị tri thức khoa học cơng nghệ phát triển, quan điểm trái chiều sở hữu đặt hoài nghi lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ toàn diện, sâu rộng cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo hiệu ứng khuếch đại vai trị tri thức khoa học cơng nghệ phát triển quốc gia Việc nghiên cứu tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức - đại diện tiêu biểu tư tưởng giai cấp tư sản, giúp có quan điểm tồn diện tiếp cận, đánh giá giá trị tích cực hạn chế quan điểm triết học A.Toffler khn khổ hệ tư tưởng tư sản góp phần bảo vệ, bổ sung phát triển quan điểm mác xít tính tất yếu khách quan lên chủ nghĩa xã hội tiến trình lịch sử nhân loại Vì thế, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Tư tưởng Alvin Toffler vai trò tri thức ý nghĩa phát triển nguồn trí lực Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án phân tích, hệ thống hóa tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức, đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng đó, rút ý nghĩa việc phát triển nguồn trí lực Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan cơng trình nước ngồi nước bàn sở hình thành, nội dung tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức ý nghĩa tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức phát triển nguồn trí lực Việt Nam - Nghiên cứu sở khách quan nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng A.Toffler tri thức - Phân tích, hệ thống hóa tư tưởng A.Toffler vai trị tri thức việc hình thành lực thích nghi chủ thể xã hội; phương thức sản xuất biến đổi quyền lực trị - Đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức, rút ý nghĩa phát triển nguồn trí lực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu tư tưởng A.Toffler vai trị tri thức trong: lực thích nghi chủ thể xã hội; phương thức sản xuất: lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất; kiến trúc thượng tầng: làm rõ vai trò tri thức biến đổi quyền lực trị - Tác phẩm luận án nghiên cứu: Cú sốc tương lai, Làn sóng thứ ba Thăng trầm quyền lực Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách Nhà nước vai trò tri thức chiến lược phát triển nguồn lực chất lượng cao Việt Nam 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Thứ nhất, xuất phát từ tồn xã hội nước Mĩ nửa sau kỷ XX kế thừa tiền đề tư tưởng luận án mối dây liên hệ tư tưởng A.Toffler lịch sử ý nghĩa Việt Nam Thứ hai, từ lí luận hình thái kinh tế -xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin soi chiếu tư tưởng A.Toffler để giá trị hạn chế tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức rút ý nghĩa phát triển nguồn trí lực Việt Nam - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: Logic - lịch sử, phân tích tổng hợp, khái qt hóa - trừu tượng hóa, thống kê xã hội học, so sánh, đối chiếu, tổng kết thực tiễn phương pháp nghiên cứu liên ngành Những đóng góp luận án Luận án có đóng góp sau: - Hệ thống hóa sở hình thành tư tưởng A.Toffler tri thức - Phân tích, hệ thống hóa tư tưởng A.Toffler vai trị tri thức lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất quyền lực tri thức - Đánh giá khách quan, khoa học giá trị hạn chế tư tưởng A.Toffler vai trị tri thức, từ rút ý nghĩa tư tưởng việc phát triển nguồn trí lực Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận án sức ảnh hưởng chủ nghĩa MácLênin tư tưởng A.Toffler, mối dây liên hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò tri thức khoa học với tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức kế thừa, tiếp nối hướng tư tưởng; Luận án làm rõ giá trị hạn chế tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức Những kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy mơn Triết học (phần Học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội), số học phần chuyên ngành Kinh tế - trị học, Chính trị học trường đại học, cao đẳng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết nghiên cứu luận án tư liệu tham khảo hoạch định, ban hành thực thi sách Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, xu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu sở hình thành nội dung tư tưởng Alvin Toffler vai trò tri thức A.Toffler nhà tương lai học tiếng giới Bởi vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp tư tưởng ông góc độ tiếp cận khác 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Alvin Toffler tri thức Ở nước, tác giả Lê Thị Tuyết Dương Quốc Dân Khái lược tương lai học [93] nghiên cứu tiền đề lý luận sở thực tiễn hình thành tư tưởng tương lai Các đại biểu đặt tảng lý luận cho đời tương lai học là: Plato, T.More, T.Campanella, F.Bacon, Saint Simon R.Owen Cơ sở thực tiễn mâu thuẫn đời sống thực, xung đột lĩnh vực đời sống xã hội, bao gồm: kinh tế, trị, văn hóa, bế tắc khủng hoảng cá nhân xã hội Thực trạng xã hội sở khơi nguồn học thuyết với ý nghĩa vượt qua thực, gợi mở mơ hình phát triển tương lai Vào năm 30 kỷ XX thuyết kỹ trị đời, tạo sở cho xuất tương lai học Vào năm 40 kỷ XX, khuynh hướng phát triển tương lai học dựa sức mạnh khoa học, kỹ thuật, công nghệ Hai sở hình thành khuynh hướng tương lai học giai đoạn ảnh hưởng thuyết kỹ trị thuyết hội tụ, với ý tưởng xóa bỏ ranh giới chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Cơng trình đánh giá chung, khái quát sở hình thành tương lai học, có tư tưởng A.Toffler Tuy nhiên, tác giả chưa điều kiện kinh tế - xã hội, tiền đề tư tưởng trực tiếp hình thành nên quan điểm A.Toffler vai trò tri thức Khắc phục điều này, Quyền lực tri thức tư tưởng trị A.Toffler [72] từ góc độ tiếp cận trị học, tác giả Ông Văn Năm điều kiện, tiền đề hình thành tư tưởng A.Toffler quyền lực tri thức Tuy nhiên, tác giả chưa phân tích có hệ thống điều kiện trực tiếp hình thành tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức phương diện kinh tế, trị xã hội văn hóa nước Mĩ Tác giả chưa đề cập đến quan điểm C.Mác khoa học “đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” - quan điểm có ảnh hưởng quan trọng, đặt sở tảng hình thành tư tưởng A.Toffler vai trị tri thức Trong viết Quan điểm C.Mác A.Toffler xã hội [62] tác giả Nguyễn Đức Luận khẳng định, quan điểm sản xuất vật chất tảng phát triển xã hội khởi nguồn tư tưởng A.Toffler xã hội Dựa khảo cứu quan điểm C.Mác A.Toffler xã hội tác giả kết luận: “A.Toffler theo C.Mác Có thể nói, quan điểm C.Mác xã hội có ảnh hưởng định đến A.Toffler” [62, tr.38] Tuy nhiên, tác giả đề cập đến tiếp cận A.Toffler về lịch sử xã hội chưa sâu nghiên cứu tiếp nối, kế thừa hợp lý tư tưởng C.Mác hệ thống quan điểm tiếp cận xã hội A.Toffler Luận án tiến sĩ Quan điểm Francis Bacon vai trò tri thức khoa học vấn đề phát triển kinh tế tri thức thời đại [44] tác giả Lê Thị Huyền khẳng định: tư tưởng F.Bacon vai trò tri thức đặt tảng cho thuyết hội tụ thuyết kỹ trị đại, tư tưởng A.Toffler học thuyết tiêu biểu cho thuyết kỹ trị thuyết hội tụ Tác giả viết: Xét thực chất thuyết kỹ trị thuyết hội tụ học thuyết đề cao quyền lực tri thức, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, coi chìa khóa vạn để giải vấn đề chung xã hội Một nhà tương lai học kỹ trị phát triển ý tưởng F.Bacon “quyền lực tri thức” xã hội A.Toffler với ba tác phẩm: Cú sốc tương lai, Làn sóng thứ ba Thăng trầm quyền lực Tác giả giá trị tư tưởng F.Bacon trở thành sở hình thành thuyết kỹ trị thuyết hội tụ, đặt móng cho tư tưởng đề cao quyền lực tri thức tác phẩm A.Toffler 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nội dung tư tưởng Alvin Toffler vai trò tri thức Trên giới, quan điểm A.Toffler vai trò tri thức nhiều học giả sâu nghiên cứu Trong tác phẩm Xã hội học kỷ XX: Lịch sử công nghệ [90] tác giả E.A.Capitonov cho A.Toffler đưa cách tiếp cận khác đánh giá văn minh công nghiệp, phác thảo nét văn minh có cơng lớn việc xây dựng hình ảnh xã hội tương lai; A.Toffler có quan điểm cấp tiến xã hội công nghiệp Tiếp cận khía cạnh tương lai học, tác phẩm Tương lai khác thường [14] Dự báo giới kỷ 21 [24] có ghi nhận đánh giá cao quan điểm A.Toffler vai trò tri thức lịch sử phát triển nhân loại Trên sở nhận thức vai trò quan trọng tri thức lịch sử phát triển nhân loại tương lai, cơng trình có tiếp nối quan điểm A.Toffler vai trò tri thức tác động đến xu hướng phát triển tương lai nhân loại Cuốn Tương lai khác thường khẳng định, A.Toffler với tầm nhìn nhà tương lai học cung cấp cho viễn cảnh độc đáo ngày mai, phân tích đổi xu hướng tương lai, giúp ta hoạch định chiến lược, đầu tư phát triển sản phẩm, phát triển kinh doanh, phát triển sách xã hội, phát triển lực dự báo định dựa tảng tri thức Cơng trình tập thể tác giả Trung Quốc: Dự báo giới kỷ 21 ảnh hưởng tiếp nối tư tưởng A.Toffler tương lai, với sóng khoa học, cơng nghệ sức mạnh tri thức lĩnh vực đời sống xã hội Cuốn sách đánh giá cao tư tưởng A.Toffler tương lai giới: “Quan điểm sách này, khác hẳn với quan điểm bi quan chủ nghĩa, cho giới không đứng trước ngày tận thế, lịch sử nhân loại vừa bắt đầu” [24, tr.58] Cuốn sách đề cập đến số nét khái quát nội dung tư tưởng A.Toffler tương lai, vai trò tri thức có nhận định xác đáng giá trị mà tác phẩm A.Toffler đạt được, từ khẳng định: “Đối với kiến giải sách này, nên gạt bỏ giả, lấy thật, gạn tạp lấy tinh” [24, tr.59] Bàn tác động Làn sóng thứ ba, tác giả Chinh phục sóng văn hóa [97] từ lời mở đầu cho thấy hình ảnh xã hội tác động tất yếu Làn sóng thứ ba tạo nên khủng hoảng: “Đó khủng hoảng chung văn minh công nghiệp Trong khủng hoảng đó, hệ thống, giá trị, mơ hình gia đình hạt nhân tan vỡ, thể chế sụp đổ, vô số biến đổi dội” Nhưng tất điều biểu bề mối quan hệ người với người thay đổi, hay nói dấu hiệu chết chủ nghĩa công nghiệp đời văn minh mới, văn minh hậu cơng nghiệp, đợt sóng thứ ba” [97, tr.5] Được cập nhật với nghiên cứu phân tích nhất, Chinh phục sóng văn hóa trở thành sách cẩm nang hữu ích dành cho độc giả để đạt thành tựu mơi trường kinh doanh quốc tế Làn sóng thứ ba Tác giả khẳng định quan điểm A.Toffler: “Lịch sử loài người chẳng kết thúc mà vừa bắt đầu” [97, tr.8] Cuốn sách có ý nghĩa đem lại ý tưởng kỹ tạo dựng văn hóa doanh nghiệp giới tồn cầu chinh phục sóng văn hóa giới thời đại ngày Bàn tác động tri thức tới xu hướng hình thành phát triển kinh tế tri thức mang tính tồn cầu Thời đại kinh tế tri thức [96] Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XXI [86] chịu tác động thấm nhuần tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức, kỹ thuật giới công nghệ thông tin Do vậy, tác phẩm viết tiếp nối, giải tư tưởng A.Toffler hồn tồn bị A.Toffler chinh phục Tác giả Tần Ngơn Trước Thời đại kinh tế tri thức phác họa vai trò quan trọng tri thức động lực cho phát triển kinh tế quốc gia, từ bỏ phương thức sản xuất với nguồn tài nguyên truyền thống, tiếp cận phương thức sản xuất với nguồn tài nguyên tri thức, thông tin Kế thừa quan điểm A.Toffler vai trị then chốt tri thức, thơng tin kỷ XXI tác phẩm ông khẳng định: “Khi sức mạnh thông tin với sản nghiệp ứng dụng rộng rãi lĩnh vực trị, kinh tế, qn sự, văn hóa định thực lực tồn quốc gia, tiến tới định địa vị thực tế đất nước trị kinh tế giới” [96, tr.132-133] Trong Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XXI tác giả Ngô Quý Tùng đánh giá cao quan điểm đề cao vai trò tri thức tác phẩm 10 A.Toffler Tác giả phác họa vai trò định tri thức hình thành nên sức phát triển lực lượng sản xuất kinh tế tác phẩm A.Toffler trở thành tư tưởng đặt tảng cho xu hướng kinh tế kỷ XXI - kinh tế tri thức Cho nên, ông cho rằng: nêu nguồn gốc “kinh tế tri thức”, A.Toffler coi đại biểu nhắc đến, bên cạnh nhà tương lai học, nhà kinh tế, luật học, trị học xã hội học tiếng từ năm 70 kỷ XX Cuốn Tôn trọng tri thức, tôn trọng nhân tài - kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước [42] ảnh hưởng quan điểm A.Toffler vai trò tri thức thấu triệt vai trò then chốt tri thức, kỹ thuật công nghệ, tác phẩm viết kế thừa, tiếp nối tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức trở thành tài nguyên số một, động lực cho phát triển Trung Quốc kỷ XXI Trong viết Tồn cầu hóa vận mệnh nhân loại [25] tác giả G.A.Duganov ghi nhận đánh giá cao tư tưởng A.Toffler vai trị tri thức, thơng tin, văn hóa, biến đổi quyền lực trị Song, tác giả nhận thấy hạn chế tư tưởng A.Toffler đề cao vai trò tri thức, khoa học kỹ thuật Đồng thời, ông phê phán quan điểm, lập trường giai cấp A.Toffler, ơng cho A.Toffler khơng khỏi lập trường giai cấp tư sản Bàn tác phẩm Làn sóng thứ ba, tác giả Michael Finley với viết Alvin Toffler and the Third Wave [123] phác họa nội dung tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức kinh tế văn minh lịch sử nhân loại - Làn sóng thứ ba Nền kinh tế Làn sóng thứ ba không dựa bắp mà dựa vào tài ngun tri thức thơng tin Do đó, văn minh tương lai nhân loại gọi thời đại tri thức, xã hội thông tin Tác giả phác họa kinh tế cũ sóng văn minh với nguồn tài nguyên Trong sóng đầu tiên, giàu có đất đai mang tính độc quyền Trong sóng thứ hai, giàu có quốc gia dựa vào ba yếu tố: đất đai, lao động vốn Trong Làn sóng thứ ba tài nguyên, động lực phát triển quốc gia tri thức Tác giả Wan Fariza Alyati Wan Zakaria với viết A.Toffler: Knowledge, Technology and Change in Future Society [114] Alina-Petronela Haller viết A.Toffler and the economico - social evolution [110] đánh giá tác