1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình dân chủ xã hội ở các nước bắc âu hiện nay giá trị và những biến đổi chủ yếu

156 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Dân Chủ Xã Hội Ở Các Nước Bắc Âu Hiện Nay Giá Trị Và Những Biến Đổi Chủ Yếu
Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 411,33 KB

Nội dung

Thuật ngữ “dân chủ” đã xuất hiện từ hàng ngàn năm nay, nhưng thái độ và quan niệm về dân chủ vẫn còn rất khác biệt. Thực tiễn sinh động của đời sống chính trị xã hội cũng như sự vận động của thế giới từ cổ đại đến đương đại đã không làm loài người cạn kiệt đi các ý tưởng về dân chủ. Dân chủ, vì vậy là khái niệm được tiếp cận đa nghĩa, đa chiều. Trong khi lịch sử tư tưởng dân chủ chứa đựng nhiều câu chuyện hấp dẫn thì lịch sử các nền dân chủ lại nhiều chuyện khiến ta ngỡ ngàng 12, tr.23. Vì tính đa dạng của các mô hình và lý thuyết dân chủ nên không có con đường phát triển hay mô thức chung cho dân chủ, sự phát triển của dân chủ diễn ra là rất khác nhau ở từng quốc gia với những điều kiện lịch sử, văn hóa, truyền thống, mức độ phát triển kinh tế

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Thuật ngữ “dân chủ” xuất từ hàng ngàn năm nay, thái độ quan niệm dân chủ khác biệt Thực tiễn sinh động đời sống trị xã hội vận động giới từ cổ đại đến đương đại không làm loài người cạn kiệt ý tưởng dân chủ Dân chủ, khái niệm tiếp cận đa nghĩa, đa chiều "Trong lịch sử tư tưởng dân chủ chứa đựng nhiều câu chuyện hấp dẫn lịch sử dân chủ lại nhiều chuyện khiến ta ngỡ ngàng" [12, tr.23] Vì tính đa dạng mơ hình lý thuyết dân chủ nên khơng có đường phát triển hay mơ thức chung cho dân chủ, phát triển dân chủ diễn khác quốc gia với điều kiện lịch sử, văn hóa, truyền thống, mức độ phát triển kinh tế xã hội riêng biệt Hiện nay, lý thuyết dân chủ tiếp tục phát triển, góp phần làm sáng tỏ thực tiễn trị đương đại góp phần tìm giải pháp cho thách thức trị đương đại, thực tiễn dân chủ chưa hồn hảo, phát triển khơng hồn hảo Trong mơ hình dân chủ chủ yếu loài người nay, Dân chủ xã hội (Social democracy) mơ hình có tranh luận đa chiều lý thuyết lẫn thực tiễn Trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, Dân chủ xã hội (DCXH) có điều chỉnh tương thích với thời kỳ DCXH loại hình thể chế có mục tiêu hướng đến thực tất quyền xã hội, kinh tế văn hóa, thơng qua kinh tế thị trường (KTTT) xã hội gắn với nhà nước xã hội dựa quyền người, trì kinh tế tư với can thiệp nhà nước để đảm bảo công xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm thất nghiệp, tăng phúc lợi xã hội để phục vụ nhân dân lao động DCXH có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều quốc gia giới nhiều mức độ, phạm vi Với hiệu Freedom (tự do), Justice (công bằng), Solidarity (đồn kết), DCXH bình diện đáp ứng giá trị sống mà người hướng đến, đảm bảo số tiêu chí dân chủ như: Hệ thống trị chế độ đại diện nhân dân, thể chế đảm bảo ý chí nhân dân, thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước, tự truyền thông, vấn đề sở hữu người dân DCXH từ đầu cho thấy trào lưu ln có tự điều chỉnh, gặp khủng hoảng tiếp tục điều chỉnh, đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu sắc kịp thời Trong số quốc gia thực mơ hình DCXH nay, nước Bắc Âu xem khu vực kiểu mẫu thành công, đạt nhiều thành tựu vấn đề thể chế hóa lý luận DCXH, đồng thời dành giá trị đầu cao tính bao dung xã hội, vấn đề khắc phục tình trạng bất bình đẳng đói nghèo Bắc Âu mơ hình có tính độc đáo biệt lệ, mơ hình lai ghép đặc biệt giữa“Chủ nghĩa tư vị lợi chủ nghĩa xã hội vị tha”, mô hình có yếu tố thực dụng dựa đạo đức tơn giáo Mơ hình Bắc Âu (Nordic model), cịn gọi mơ hình Xờcăngđinavi (Scandinavia Model) mơ hình biểu tượng cho thành cơng nhà nước phúc lợi, an sinh xã hội, hình mẫu việc áp dụng tư tưởng DCXH vào thực tiễn Mặc dù nhiều ý kiến đa chiều xung quanh mơ hình này, tranh luận tính “thực dụng” phương thức xây dựng xã hội Bắc Âu; chất “xã hội” giá trị đạt Bắc Âu tính lai ghép nó; bất cập việc cần trì hệ thống phúc lợi xã hội tồn dân việc trì động lực lao động; hay tranh luận tương lai DCXH, v.v Tuy nhiên cụm nước Bắc Âu nhiều năm liền đứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu như: Chỉ số hạnh phúc giới (World Happiness Index); Chỉ số thịnh vượng (Legatum Prosperity Index), Chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index), Chỉ số Tự Báo chí (World Press Freedom Index), Chỉ số bất bình đẳng giới (Gender Inequality Index), Chỉ số khoảng cách Giới Toàn cầu (Global Gender Gap Index), Bảng Cải tiến Châu Âu (European Innovation Scoreboard), Chỉ số Hiệu suất Môi trường (Environment Performance Index)… Điều giải thích nay, Bắc Âu chủ đề bật quan tâm nhiều think tank, giới truyền thông trường giới Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos 2011, “Phương thức Bắc Âu” chủ đề tập trung bàn thảo Năm 2013, tờ The Economist có loạt với tiêu đề Special report the Nordic countries (Báo cáo đặc biệt nước Bắc Âu), xem Bắc Âu “siêu mơ hình” tới đáng học hỏi cho quốc gia Cũng thuộc tờ báo này, năm 2018, The Economist intelligence unit index of Democracy công bố số dân chủ quốc gia, cụm nước Bắc Âu tiếp tục đứng top đầu Không vậy, trường giới, nguyên thủ nhiều nước lớn, nhiều diễn đàn lớn xem Bắc Âu mơ hình đáng để học hỏi nghiên cứu Nếu quốc gia giới ln tìm kiếm nghiên cứu mơ hình thành cơng quản trị đất nước Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Trong dịng chảy tồn cầu hóa, dân chủ hóa tiếp biến văn hóa nay, quốc gia Đảng trị giới phải hướng đến hợp tác, trao đổi lẫn Hội nhập, tiếp thu lý luận, mở rộng dân chủ không ngừng nâng cao tính đáng địi hỏi với Đảng trị nói chung, Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Trong q trình lãnh đạo Đảng ta nay, vấn đề đặt cịn yếu kém, chí lạc hậu xơ cứng lý luận Chúng ta cần có tinh thần đổi mới, giải phóng để phát triển, trước hết lý luận, nói đổi tư duy, điều phải việc đổi tư lý luận Đảng ta khẳng định: Nền DCXH nghĩa Việt Nam phải vừa thể giá trị dân chủ phổ quát nhân loại, vừa thể giá trị đặc trưng phản ánh sắc, đặc điểm văn hóa, truyền thống Việt Nam Không vậy, chủ nghĩa xã hội (CNXH) đường lên CNXH nước ta chưa có tiền lệ, đường ln cần tìm tịi, bổ sung, phát triển khơng ngừng Ngày nay, cần nhận thức CNXH từ nhiều góc độ: CNXH - nhìn từ góc độ KTTT; CNXH nhìn từ góc độ xã hội; CNXH nhìn từ góc độ văn hóa CNXH từ góc nhìn trị tầm nhìn thời đại CNXH thực ngày đứng trước nhiều khó khăn thách thức địi hỏi quốc gia có Việt Nam cần phải có nghiên cứu sâu rộng mơ hình dân chủ khác nhau, có nghiên cứu DCXH - mơ hình có cội nguồn từ chủ nghĩa Mác Việc nghiên cứu mơ hình dân chủ giới vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết yêu cầu đổi trị nước ta, gắn với yêu cầu việc nghiên cứu giới đại, thay đổi lớn, xu động thái chủ nghĩa tư (CNTB) đại CNXH đương đại Nghiên cứu DCXH Bắc Âu dòng chảy CNTB đương đại đưa đến cách nhìn mẻ Từ thực tiễn thành công hạn chế mô hình DCXH Bắc Âu, đặc biệt chất “xã hội” Bắc Âu hướng đến người, nghiên cứu, tham khảo, lựa chọn kinh nghiệm thực tiễn xây dựng CNXH Các quốc gia đứng trước lựa chọn phát triển đầy thử thách, vậy,“chúng ta khơng thể hài lịng với mơ hình dân chủ hữu” [12, tr.438] Cho đến Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu dân chủ, số nghiên cứu DCXH, dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN), vài cơng trình nghiên cứu kinh tế xã hội Bắc Âu Tuy nhiên, nghiên cứu DCXH Bắc Âu đương đại khoảng trống chưa quan tâm, phân tích kỹ lưỡng Câu hỏi đặt cho vấn đề Dân chủ xã hội có giá trị tiêu biểu có khác biệt với dân chủ tự (DCTD)? Ở mơ hình nước Bắc Âu nay, có giá trị bật có biến đổi chủ yếu diễn ra? Đâu giá trị mà Việt Nam tham khảo từ mơ hình đó? Hiện nay, ba câu hỏi nghiên cứu Bắc Âu chưa đề cập, cần nghiên cứu sâu hơn, kịp thời Vì vậy, tác giả Luận án mong muốn lấp đầy khoảng trống khoa học việc chọn vấn đề "Mơ hình Dân chủ xã hội nước Bắc Âu - giá trị biến đổi chủ yếu" làm đề tài Luận án cách tiếp cận nghiên cứu mơn Chính trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn mô hình DCXH nước Bắc Âu, giá trị biến đổi chủ yếu nay, từ rút giá trị tham khảo cho Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận án là: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận dân chủ DCXH, DCXH so sánh với DCTD Thứ hai, phân tích vấn đề mơ hình Bắc Âu DCXH, điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử văn hóa có ảnh hưởng đến hình thành phát triển DCXH Bắc Âu, trạng phát triển mô hình Bắc Âu với giá trị, xu hướng biến đổi chủ yếu Thứ ba, đề xuất, gợi mở giá trị mà Việt Nam tham khảo từ thực tiễn mơ hình DCXH Bắc Âu qua nghiên cứu khảo sát Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng Luận án nghiên cứu mơ hình DCXH Bắc Âu; yếu tố tác động đến mơ hình DCXH nước Bắc Âu nay; xu hướng biến đổi giá trị mơ hình Việt Nam q trình đổi trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Ở năm quốc gia Bắc Âu Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan Ai-xơ-len - Về thời gian: Chủ yếu giai đoạn 2008 đến nay, sau khủng hoảng kinh tế giới, nước điều chỉnh sách - Về nội dung "Giá trị" mà Luận án nghiên cứu mơ hình DCXH Bắc Âu giá trị ứng dụng, tức điều đáng giá, đáng tham khảo (không phải theo nghĩa giá trị văn hóa cốt lõi) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ DCXH - Các phương pháp cụ thể sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng để phân tích chất, nội hàm khái niệm dân chủ, DCXH; làm rõ nội dung cụ thể DCXH Đồng thời, phương pháp giúp hiểu rõ tương tác bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội việc thực hóa DCXH quốc gia Bắc Âu nói chung, vận hành tiểu hệ thống, chế, chức tương tác trị, từ cung cấp tranh khái qt mơ hình DCXH quốc gia mà đề tài tiến hành khảo sát Phương pháp logic-lịch sử sử dụng để làm rõ trình hình thành, phát triển DCXH Bắc Âu, từ rút đánh giá chung tồn tại, phát triển DCXH Bắc Âu, giá trị biến đổi Phương pháp so sánh sử dụng nhằm làm rõ khác biệt mơ hình DCXH DCTD, làm rõ giá trị tiêu biểu DCXH; đồng thời làm rõ khác biệt điều kiện Việt Nam Bắc Âu, từ rút tham khảo phù hợp, cần thiết Phương pháp phân tích tài liệu giúp cho q trình tổng thuật tài liệu, khai thác liệu có cơng trình nghiên cứu trước qua báo cáo tổ chức, quan có thẩm quyền để phục vụ cho việc nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học - Hệ thống hoá vấn đề lý luận dân chủ DCXH, phân tích tổng kết, làm rõ mơ hình dân chủ, DCXH - Phân tích xu thế, động thái DCXH từ 2008 đến nay, (sau khủng hoảng kinh tế) - Tìm giá trị tiêu biểu mơ hình DCXH Bắc Âu, xu hướng biến đổi chủ yếu mơ hình DCXH nước Bắc Âu - Liên kết giá trị với thực tiễn Việt Nam: Những giá trị tham khảo từ thực tiễn mơ hình DCXH Bắc Âu luận án tổng kết có ý nghĩa tham khảo cho q trình đổi trị Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án có ý nghĩa khoa học thể khía cạnh: Thứ nhất, hệ thống hóa số lý thuyết, cách tiếp cận quan điểm giới liên quan tới dân chủ, DCXH, dân chủ tự do; yếu tố tác động, nội dung DCXH nước Bắc Âu Thứ hai, làm rõ cần thiết nghiên cứu thực chứng, nghiên cứu so sánh trường hợp nghiên cứu DCTD DCXH, phân tích điểm bật giá trị, biến đổi số quốc gia DCXH Bắc Âu Thứ ba, đưa giá trị tham khảo, bổ sung mặt nhận thức nghiên cứu dân chủ, DCXH, dân chủ tự Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn luận án thể hai góc độ sau: Thứ nhất, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành Chính trị học, Châu Âu học, Quốc tế học, Quan hệ quốc tế, môn khoa học xã hội nhân văn có liên quan khác Thứ hai, kết nghiên cứu luận án cung cấp luận chứng, luận khoa học giúp cho chủ thể cầm quyền nước ta thực tiễn đổi trị nay, sở tham khảo kinh nghiệm thành cơng hạn chế mơ hình DCXH Bắc Âu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án phụ lục, luận án chia làm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ DÂN CHỦ, DÂN CHỦ XÃ HỘI, BẮC ÂU CỦA CÁC TÁC GIẢ NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Những nghiên cứu dân chủ Một nghiên cứu công phu dân chủ Models of democracy (Các mơ hình quản lý nhà nước đại) [12] David Held Models of democracy sách đồ sộ, giới thiệu cách tiếp cận tồn diện mơ hình dân chủ giới David Held thể khả bao quát đầy đủ kiến thức lịch sử mơ hình tổ chức nhà nước theo triết lý dân chủ, chứa đựng tư tưởng trị triết gia tiếng tự cổ chí kim, đồng thời cập nhật xu hướng phát triển mô hình quản trị nhà nước Tồn tác phẩm tốt lên nội dung quan trọng là: Sẽ khơng có hình mẫu dân chủ chung cho quốc gia; rằng, dân tộc cần phải học hỏi từ truyền thống tư trị khác trình xây dựng dân chủ cho đất nước “Một khn mặt lạ thường” hay “Montesquies kỷ XIX” A d Tocqueville với Democracy in America (Nền dân trị Mỹ) [77] Tác giả viết tác phẩm đồ sộ trầm tư dân trị A.d.Tocqueville sớm nhận điểm cốt tử dân trị, ông phơi bày tính bất định vốn đặc thù lý tưởng dân chủ Nền dân trị “tự xác tín” mình, điểm yếu lớn A.d.Tocqueville tin định chế tốt cho quốc gia phụ thuộc nhiều vào điều kiện xuất phát nước Đồng thời ông bàn ảnh hưởng tư duy, cảm xúc hành động lên đời sống xã hội, rút từ tinh túy tác động đến định chế trị Tác giả John Dunn (giáo sư Lý thuyết Chính trị Đại học Cambridge) 12 cộng với cơng trình Democracy: The Unfinished Journey, 508 Bc to Ad 1993, (Dân chủ, hành trình chưa hồn thành từ năm 508 trước Cơng ngun đến 1993) [137] Theo tác giả, hành trình dài dân chủ từ xuất Hy Lạp cổ đại đến phục sinh Đông Âu, cách mà tồn phát triển Athens Tác giả Paul Cartledge (giáo sư Văn hố Hy Lạp, Đại học Cambridge) lại có cách tiếp cận khác dân chủ Trong Democracy - a life (Dân chủ đời) [154], Paul Cartledge kể câu chuyện dài dân chủ, từ Hy Lạp cổ đại đến kỷ 21, bao gồm: Cách dân chủ sinh phát triển giới cổ đại - với nhiều hình thức khác nhau; Những kỷ dài mờ mịt dân chủ - từ Byzantium đến thời Phục hưng; Các lập luận chống lại dân chủ qua nhiều kỷ; Sự tái sinh dân chủ vào kỷ mười bảy nước Anh, cách mạng Pháp, Hoa Kỳ; Cách dân chủ liên tục tái tạo tái tạo kể từ Đặc biệt làm bật chất tranh cãi từ demokratia, cho thấy số nguồn cổ xưa trước sử dụng cách rõ ràng Tác giả David Beetham với tác phẩm Democracy (Dân chủ) [104]; The State of Democracy: Democracy Assessments in Eight Nations Around the World (Nhà nước Dân chủ: Đánh giá Dân chủ quốc gia giới) [105]; Introducing Democracy: 80 Questions and Answers (Giới thiệu dân chủ 80 câu hỏi trả lời) [106] Cuốn Introducing Democracy: 80 Questions and Answers, tác giả viết chung với C Kevin Boyle UNESCO ủy nhiệm xuất toàn giới nhiều thứ tiếng Tác phẩm làm rõ nội dung như: Dân chủ gì? Quan hệ dân chủ quyền cá nhân? Nguyên tắc đa số có ln ln dân chủ? Làm trì cải thiện dân chủ? Cuốn sách đề cập đến vấn đề câu hỏi khác dân chủ, bao gồm sáu lĩnh vực rộng lớn như: Các khái niệm nguyên tắc bản; bầu cử tự công bằng; phủ cởi mở có trách nhiệm; quyền cá nhân biện pháp phòng vệ họ; xã hội dân chủ Tác phẩm Capitalism, Socialism, and Democracy (Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội Dân chủ) Joseph Schumpeter [139] Đây sách tiếng nhất, gây nhiều tranh cãi sách quan trọng lý thuyết xã hội, khoa học xã hội kinh tế Schumpeter 10 Amartya Sen - tác giả đoạt giải Noben, tiểu luận “Democracy as a Universal Value” (Dân chủ giá trị phổ quát) [91] Sen phân tích định nghĩa dân chủ, lợi ích dân chủ, tảng cho tuyên bố dân chủ giá trị phổ quát Theo Sen, “Chúng ta không coi trọng dân chủ với nguyên tắc đa số Từ phủ để kiểm tra nội dung dân chủ phức tạp, bao gồm bầu cử tôn trọng kết bầu cử, bao gồm bảo vệ tự do, tơn trọng pháp luật… Nếu phe phái khác không đưa hội đầy đủ để bày tỏ quan điểm họ, tự báo chí cử tri không nhận quan điểm suy nghĩ khác nhau, bầu cử biến thành mưu đồ lớn Dân chủ hệ thống nhu cầu, không số phương pháp học (như đa số định)”.Từ đó, ơng nêu lợi ích dân chủ: Một là, tham gia trị tham gia xã hội có giá trị tự nhiên cho hạnh phúc người Người dân khơng có khả tham gia vào đời sống trị xã hội tình bi thảm Hai là, dân chủ có giá trị quan trọng việc kêu gọi phủ lắng nghe tiếng nói người dân, bao gồm nhu cầu kinh tế Ba là, thực tiễn dân chủ cung cấp cho người dân hội học hỏi lẫn giúp xã hội hình thành giá trị tìm vấn đề cần giải trước Sau xem xét lập luận chống lại chất dân chủ giá trị Châu Á Hồi giáo, tác giả cho khơng có văn hố dựa tập hợp niềm tin đồng hoàn toàn, kết luận dân chủ có khả phát triển văn hố Trong luận ơng giá trị phổ quát dân chủ, Amartya Sen bàn mối quan hệ dân chủ phát triển kinh tế Ông lưu ý người ta thường cho hệ thống phi dân chủ mang lại phát triển kinh tế tốt hệ thống dân chủ, Amartya Sen cho giả thuyết dựa "thơng tin chọn lọc hạn chế" Amartya Sen lập luận dấu hiệu giá trị phổ qt khơng phải có đồng ý tất người, mà "mọi người đâu có lý để coi có giá trị" John Dewey - triết gia dân chủ nước Mỹ” tác phẩm Dân chủ giáo dục [33] cho rằng: Giáo dục phải trình dân chủ sâu sắc Giáo dục

Ngày đăng: 03/07/2023, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w