Chuyên đề số 72 hệ thống chính trị trên thế giới các mô hình và biến đổi chủ yếu

36 2 0
Chuyên đề số 72 hệ thống chính trị trên thế giới các mô hình và biến đổi chủ yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề số 72 Hệ Thống Chính Trị TRÊN Thế Giới Các MÔ Hình Và Biến Đổi Chủ Yếu I các mô hình Hệ Thống Chính Trị TRÊN Thế Giới Khái niệm "Hệ thống chính trị" (HTCT) xuất hiện từ nhu cầu tìm hiểu các[.]

Chuyên đề số 72 Hệ Thống Chính Trị TRÊN Thế Giới Các MƠ Hình Và Biến Đổi Chủ Yếu I- mơ hình Hệ Thống Chính Trị TRÊN Thế Giới Khái niệm "Hệ thống trị" (HTCT) xuất từ nhu cầu tìm hiểu hoạt động trị, đặc biệt việc đưa thi hành định nhà nước Thông thường người đứng đầu đất nước người trực tiếp đưa định quan trọng nhất, có phạm vi áp dụng tính cưỡng chế cho toàn người dân đất nước Quyết định hồn tồn khơng thể từ ý chí mong muốn cá nhân, thể độc đốn quân chủ tuyệt đối Thậm chí trường hợp định, chúng cịn ngược lại với mong muốn người định Khái niệm hệ thống có hàm ý định trị, nhiều tượng trị khác, kết tương tác phức tạp cá nhân, giai tầng, nhóm tổ chức đất nước, tương tác phức tạp khứ với kỳ vọng vào tương lai Chỉ cắt nghĩa dự đoán thỏa đáng xem xét tương tác chỉnh thể yếu tố tác động, tức cần xem xét hệ thống Các nghiên cứu trị học đại cho thấy HTCT cần nghiên cứu thành tố: cấu trúc thể chế, chức (của hệ thống thể chế), tương tác cấu trúc Như vậy, HTCT chỉnh thể thể chế, chức mối quan hệ chúng việc đưa thi hành định trị Trong thực tế nghiên cứu, tùy thuộc vào mục tiêu, xem xét để coi thể chế nên đưa vào HTCT, có cách xem xét chính: - HTCT bao gồm quan quyền lực nhà nước (hành pháp, lập pháp tư pháp); - HTCT bao gồm nhà nước tổ chức trị hợp pháp (đảng trị tổ chức trị - xã hội); - HTCT bao gồm tất thể chế tổ chức có ảnh hưởng tới việc định trị (nhà nước, tổ chức trị, truyền thông đại chúng, tôn giáo lực lượng trị bất hợp pháp, v.v.) Tại Việt Nam, khái niệm HTCT bao gồm thể chế sau: Đảng CSVN, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị-xã hội, tương đương với cách nhìn thứ Dù theo cách nào, HTCT khái niệm dùng để phân tích yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc đưa thực định trị chỉnh thể chúng Với biến đổi mơi trường trị - xã hội, từ đó, biến đổi yêu cầu HTCT, HTCT phải có biến đổi để thích ứng với u cầu Khả thích ứng với mơi trường thể sức sống HTCT Các mơ hình HTCT khác có cách hoạt động thích ứng khác nhau, vậy, ln đối tượng nghiên cứu quan trọng nhà khoa học nhà hoạt động trị Có nhiều tiêu chí sử dụng để phân loại HTCT như: XHCN-TBCN (tiêu chí hệ tư tưởng chủ đạo); hệ thống đảng - hai đảng - nhiều đảng (tiêu chí số lượng đảng), hệ thống độc tài - dân chủ (tiêu chí tính chất tham gia nhân dân), quân - dân sự, hay chí tính chất văn hóa (Đơng Tây) hay kinh tế (phát triển - phát triển), v.v Bên cạnh khái niệm hệ thống, cịn có khái niệm "chế độ", "chính thể": chế độ/chính thể quân chủ - cộng hịa/dân chủ Tuy nhiên, việc lấy tiêu chí hình thức, ví dụ "người đứng đầu quốc gia" để đặt tên "Chế độ/chính thể qn chủ", gây nhầm lẫn, chế độ quân chủ lập hiến (như Anh, Nhật, Hà lan, v.v.) lại dân chủ nhiều chế độ cộng hòa/dân chủ khác Trong thực tế hoạt động trị, mối quan hệ mối quan hệ quyền lực, vậy, việc phân công, phân quyền phân cấp vấn đề trung tâm nghiên cứu hệ thống trị Cũng thế, nguồn gốc quyền lực, hay cách thức ủy quyền (cả phạm vi cấp độ) quy định cách cách thức hoạt động hệ thống Vì cách thức ủy quyền phân quyền quan trọng vậy, nhà khoa học thường dùng làm tiêu chí cho phân loại mơ hình hệ thống trị với mục tiêu để hiểu cách thức hoạt động HTCT khả biến đổi, thích ứng chúng Như vậy, với mục tiêu mang tính thực tiễn chương trình CCLL, tiêu chí thích hợp Theo tiêu chí đó, giới thấy có mơ hình hệ thống trị chủ yếu: hệ thống nghị viện; hệ thống tổng thống, hệ thống hỗn hợp Hiển nhiên, khái quát vậy, tập trung vào cách thức hoạt động nhà nước, với hai đặc tính quan trọng lực cưỡng chế làm nhà nước khác tổ chức xã hội khác: độc quyền tổ chức lực lượng vũ trang độc quyền thu thuế Đây hai đặc tính nhà nước có mà khơng tổ chức xã hội có, chúng làm nên độc tính chất quyền lực nhà nước so với loại quyền lực khác xã hội Cần thấy rằng, việc lấy cách thức tổ chức nhà nước (ủy quyền phân quyền) làm tiêu chí vậy, khơng có nghĩa HTCT bao gồm nhà nước, lấy tiêu chí số lượng đảng trị làm tiêu chí, khơng có nghĩa HTCT (một đảng hay đa đảng) bao gồm đảng trị, khơng hàm ý đảng trị tổ chức quan trọng HTCT Nói cách khác, hệ thống tổng thống (hay nghị viện) hệ thống đảng, hai đảng hay nhiều đảng (khi lấy tiêu chí đảng phái), đơn viện hay lưỡng viện (khi lấy tiêu chí nghị viện) Theo tiêu chí này, thấy có mơ hình hệ thống trị chính: Hê thống nghị viện (như Anh, Nhật, Đức): Trong hệ thống này, người đứng đầu nhà nước (tức nguyên thủ quốc gia) người đứng đầu hành pháp tách biệt Người đứng đầu nhà nước (Nữ hoàng Anh, Nhật hoàng, Tổng thống liên bang Đức) có quyền lực hình thức (dù có chức danh khác vua hay tổng thống) so với người đứng đầu hành pháp (thủ tướng) Do vậy, hệ thống gọi thủ tướng chế Hệ thống nghị viện có thể qn chủ lẫn cộng hịa Tính chất dân chủ xã hội đại, xét thực chất, rõ ràng cần phải xem xét cấu trúc ủy quyền thực thi quyền lực, suy đoán từ hình thức thể qn chủ hay cộng hịa Hệ thống tổng thống (như Mỹ, Brazil, Nigeria) Trong hệ thống này, người đứng đầu nhà nước người đứng đầu hành pháp hợp vào chức danh tổng thống Hệ thống gọi tổng thống chế Khác với hệ thống đại nghị, hệ thống tổng thống có thể cộng hịa Tổng thống hệ thống tổng thống có chức quyền lực khác hẳn tổng thống hệ thống đại nghị Hệ thống hỗn hợp: (như Pháp, Phần Lan, Nga) Hệ thống kết hợp hai hệ thống trên, theo đó, người đứng đầu nhà nước (tổng thống) người đứng đầu hành pháp (thủ tướng) tách biệt hệ thống đại nghị Tuy nhiên, tổng thống hệ thống lại nắm quyền hành pháp quan trọng hệ thống tổng thống Như vậy, quyền hành pháp chia sẻ hai người Hệ thống gọi lưỡng đầu chế Bản thân hệ thống này, người ta cịn chia tiếp hệ thống hỗn hợp nghiêng hệ thống tổng thống hay nghiêng hệ thống thủ tướng Cách phân loại khó áp dụng cho nước XHCN Việt Nam hay Trung Quốc, đặc điểm hệ thống đảng cầm quyền 1- Hệ thống nghị viện Lịch sử phát triển Hệ thống nghị viện có nguyên mẫu phát triển Anh (nên gọi Hệ thống Westminster - nơi đặt Nghị viện Anh), kết đấu tranh giành quyền kiểm soát nhà nước giai cấp quý tộc, tư sản nhà vua Hệ thống nghị viện mơ hình phổ biến châu Âu Sau này, Anh nước có nhiều thuộc địa, thành cơng mơ hình này, hệ thống nghị viện nhiều nước dùng nguyên mẫu để thiết kế cho HTCT nước (như Singgapore, úc) Hệ thống nghị viện thường chia thành loại: mô hình kiểu Anh mơ hình Tây Âu (như Tây Ban Nha Đức) Điểm khác biệt lớn mơ hình mơ hình Anh, đối lập trị thể chế hóa cao độ Cũng vậy, tranh luận trị mang tính cơng khai hơn, diễn phiên họp tồn thể - khác với mơ hình Tây Âu, nơi tranh luận chủ yếu nằm ủy ban chuyên môn Cấu trúc phân bố quyền lực nhà nước hệ thống nghị viện: Hệ thống quyền nước thơng thường gồm có ngun thủ quốc gia (tổng thống, chủ tịch, nhà vua), Nghị viện thường bao gồm viện: hạ viện thượng viện; phủ thủ tướng đứng đầu, hệ thống tòa án, tương ứng nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp Đặc điểm quan trọng nhánh khơng hồn tồn độc lập với việc thực thi quyền lực nhà nước Ngay nhân nhánh có chồng chéo Như nội Anh, ngồi trưởng, đồng thời hạ nghị sĩ, bao gồm Chánh án tòa tối cao Bản thân chánh án thẩm phán tòa tối cao khác đồng thời thượng nghị sĩ (law lords) Như vậy, chánh án tòa tối cao nhân vật đặc biệt nước Anh, thành viên nhánh: tư pháp, hành pháp lập pháp Thông thường, hạ viện viện dân biểu, nhân dân bầu theo phổ thông đầu phiếu, coi có ủy quyền đáng tồn dân Trong đó, thượng viện thường có quyền lực hơn, tiểu bang hay vùng lãnh thổ bầu, bổ nhiệm (ví dụ úc, Đức), chí, tập (cha truyền nối) vị trí xã hội (như Anh, Nhật), vậy, không thiết tỷ lệ với số dân, tức khơng đại diện cho đa số theo nghĩa Nước Đức nước có số thượng nghị sĩ tỷ lệ với dân số bang Tuy nhiên, thượng nghị sĩ khơng qua dân bầu mà quyền bang bổ nhiệm Khi bỏ phiếu thượng viện, họ bắt buộc phải bỏ phiếu cho lựa chọn, theo thị quyền tiểu bang Với cách nhìn nhận vậy, quyền lực thượng viện Đức thấp hạ viện mức độ, mà phạm vi Có nghĩa có đạo luật liên quan đến lợi ích riêng bang cần phê chuẩn thượng viện Các đạo luật khác cần hạ viện thông qua đủ Quyền lực thượng viện trình lập pháp thường hạ viện Điều thể chỗ, có bất đồng viện, hạ viện tự thơng qua dự luật với đa số áp đảo mà không cần phê chuẩn thượng viện Trong số hệ thống, Anh, dự luật quan trọng (như dự luật tài cơng, ngân sách), hạ viện bỏ phiếu thông qua với đa số bán mà không cần phê chuẩn thượng viện Tại Nhật bản, hạ viện thơng qua dự luật đạt đa số 2/3, thượng viện có thơng qua hay khơng Quyền lực thượng viện trường hợp coi tương đương với 1/6 hạ viện, cần thêm 1/6 số hạ nghị sĩ triệt tiêu chống đối thượng viện, tức đạt 1/2 + 1/6 = 2/3 số phiếu Vấn đề đặt vai trò thượng viện gì, khi có hạ viện đại diện cho dân chúng ? Vấn đề lớn thượng viện không dân bầu thượng viện Anh ? Có lý thường nhắc tới phân tích vai trị thượng viện: Thứ nhất, thượng viện có vai trị tư vấn: khơng phải chịu trách nhiệm trực tiếp với cử tri, thượng nghị sĩ khơng chịu áp lực trực tiếp thu hút phiếu bầu, vậy, thượng nghị sĩ đề cập đến vấn đề mới, có tính đột phá, thường chưa đa số ủng hộ, chí lịng dân vấn đề thuế hay nghĩa vụ công dân, v.v Điều liên quan đến nan giải trị thường nhắc tới mâu thuẫn đa số tính đắn định Các chiến lược, đường lối có tính dài hạn, sách đắn lại chưa người dân nhận thức và, vậy, không ủng hộ Như vậy, cần có chế để dung hịa ý kiến đa số với đắn khoa học, mà nhiều trường hợp, thuộc thiểu số Hiển nhiên, vai trị tư vấn khơng thiết phải thượng viện mà quan độc lập đảm nhiệm Thứ hai, tính lịch sử: thể chế tồn lịch sử có ý nghĩa văn hóa truyền thống định Theo nghĩa đó, đặc biệt nước quân chủ lập hiến, việc giữ lại thể chế khơng có tính thực quyền nhà vua, thượng viện, v.v có ý nghĩa biểu tượng, có tác động đồn kết dân tộc, chí mang lại tính đáng (dù hình thức) định Như Anh, dù Nữ hồng khơng có quyền lực thực không ủy quyền, định phủ vấn bị coi dường thiếu tính đáng, khơng có phê chuẩn Nữ hoàng Tương tự vậy, áo khơng làm nên thầy tu, có ảnh hưởng nhận thức người khác người thầy tu Thứ ba, thượng viện đại diện cho lợi ích đáng nhóm thiểu số Phổ biến đất nước có hệ thống liên bang (như Đức), vùng dân tộc Dân cư bang vùng lãnh thổ coi nhóm khác với lợi ích tương đối khác biệt Nếu nhóm thiểu số coi có quyền tự định, việc đại diện theo tỷ lệ dân số bị coi mang chất phi dân chủ, lúc đó, lợi ích nhóm nhỏ, đặc biệt lợi ích đáng liên quan đến văn hóa, truyền thống, bị thiệt hại chế định theo đa số Trong vấn đề liên quan đến quyền nhóm thiểu số vậy, tiếng nói nhóm cần coi ngang nhóm khác, số dân Đây lý để thượng viện có cấu không tỷ lệ với số dân nhiều nước có HTCT theo mơ hình khác Thượng viện Đức minh họa tốt cho lý Đức có 16 tiểu bang, quyền tiểu bang bổ nhiệm đại diện thượng viện để đại diện cho lợi ích bang Điều cần lưu ý là, để thượng viện có vai trị thượng viện phải lập sở khác với hạ viện (về số lượng, cách thức, hay khu vực bầu cử) Trong hệ thống nghị viện, người đứng đầu phủ thủ tướng (do vậy, hệ thống cịn có tên gọi "Thủ tướng chế"), hạ viện bầu lên nguyên thủ phê chuẩn Trong nước quân chủ lập hiến, nguyên thủ nhà vua, theo thông lệ, phê chuẩn định hạ viện, hạ viện bầu có nghĩa dân bầu Việc không phê chuẩn định hạ viện hiển nhiên thể xung đột quyền lực người dân với Hoàng gia, ngoại trừ trường hợp đặc biệt, không đảng chiếm đa số hồng gia lúc đó, với vai trị ngun thủ, đóng vai trị trọng tài, để ổn định tình hình (như Anh úc lịch sử), tìm kiếm cách thức để có định coi thể quyền lực nhân dân Với quyền lực ủy nhiệm thức vậy, hạ viện có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm để bãi nhiệm thủ tướng Đây khác biệt quan trọng so với hệ thống tổng thống, thể tách biệt hành pháp lập pháp khơng triệt để Ngồi ra, đảng chiếm đa số hạ viện thơng thường bầu người đảng làm thủ tướng, tức nắm quyền hành pháp Trong hệ thống nghị viện, quyền hành pháp lập pháp thơng thường đảng trị chi phối chủ yếu Trong lý thuyết trị học, trường hợp dù quyền lực có tách biệt (phân lập), khơng có tách biệt mục đích trị Điều sở nghi vấn vấn đề cân kiểm soát lạm dụng quyền lực hệ thống nghị viện, mà Woodrow Wyatt, nghị sĩ Anh, nói rằng: "Đừng nghĩ vụ OA Tơ Ghết khơng thể xảy đây, chẳng qua anh không nghe thấy thôi " Hạ viện quan phê chuẩn thành viên phủ (nội các) Nội các, ngồi thủ tướng cịn bao gồm trưởng, số quan chức cao cấp khác Như vậy, trưởng vừa chịu trách nhiệm (cá nhân) trước thủ tướng, vừa chịu trách nhiệm (tập thể) trước Quốc hội Vì hạ viện nắm quyền tối cao trung tâm quyền lực trị, đồn kết tính kỷ luật (đặc biệt bỏ phiếu thể ý kiến cơng luận) đảng có vai trò quan trọng hệ thống Một thủ tướng bị thay, người khơng cịn đảng tín nhiệm Thắng cử nội đảng cầm quyền (tức đảng chiếm đa số hạ viện) đồng nghĩa với việc thắng cử chức thủ tướng Do vậy, tính tập thể định trị hệ thống thường cao Thủ tướng thông thường phải tìm kiếm đồng thuận thành viên chủ chốt khác đảng Nói cách khác, ơng ta trưởng, dù trưởng thứ Thuật ngữ prime minister có nghĩa trưởng thứ nhất, cịn có hàm ý tính ngang cấp bậc, thành viên tập thể cấp Tính tập thể định trị hệ thống nghị viện cao điều khác biệt quan trọng so với hệ thống tổng thống Việc chịu trách nhiệm thủ tướng phủ trước hạ viện, thông thường quy định thành luật, theo đó, thủ tướng thành viên phủ phải giải trình thường xuyên trước hạ viện qua phiên chất vấn Trong phiên chất vấn này, đảng khơng nắm quyền, mà chủ yếu đảng liên minh đối lập (tức đảng chiếm nhiều ghế thứ nhì hạ viện), có quyền chất vấn vấn đề Để làm điều đó, hệ thống kiểu Westminsster, đảng đối lập thông thường thành lập phủ đối lập (Shadow cabinet tạm dịch Nội ẩn, nguyên nghĩa "nội bóng" - hình phản chiếu, bóng, nội các) - phủ khơng có quyền điều hành, mà có quyền theo dõi tiếp cận thơng tin lĩnh vực tương ứng phủ để phản biện sách Đây nét đặc thù hệ thống nghị viện, đặc biệt nghị viện ảnh hưởng mơ hình kiểu Anh (Wesminster System) Sự thể chế hóa đối lập có mặt mạnh yếu riêng Nếu xét từ góc độ thực thi dân chủ, thể chế hóa đối lập đồng nghĩa với phản biện có tổ chức, vậy, có tác dụng quan trọng việc nâng cao tính minh bạch tính trách nhiệm định trị phản biện từ phía đối lập Quan trọng hơn, hội để người dân tự giáo dục kỹ thực hành dân chủ, thấy trách nhiệm xã hội Các phiên chất vấn công khai cho người dân theo dõi, điều tăng cường tính minh bạch tính chịu trách nhiệm đảng cầm quyền Mặt khác, đảng nghị sĩ khơng có nhận thức vai trị đối lập mình, tức đối lập mục đích chung, làm cho quyền dân hơn, mà sử dụng mục tiêu có tính phe phái, chí có tính cá nhân, thể chế hóa đối lập gây cản trở khơng đáng có, gây ổn định trị Văn hóa trị, truyền thống hoạt động trị nước, đặc biệt vai trị cơng luận, báo chí, tính khách quan, độc lập, trung thực quan công luận có vai trị quan trọng việc sử dụng thể chế Không phải nước sẵn sàng cho việc tranh luận công khai cấp cao Thủ tướng, nhiên, có quyền giải tán nghị viện ấn định ngày bầu cử nghị viện hạn định hợp pháp Quyền giải tán tổ chức bầu quốc hội coi việc trao quyền định cho người dân để phân xử bất đồng quốc hội phủ thực thi quyền lực Trong hệ thống hai đảng trội, tính chặt chẽ tổ chức đảng, bất đồng nghị viện phủ ... thích hợp Theo tiêu chí đó, giới thấy có mơ hình hệ thống trị chủ yếu: hệ thống nghị viện; hệ thống tổng thống, hệ thống hỗn hợp Hiển nhiên, khái quát vậy, tập trung vào cách thức hoạt động nhà nước,... 3- Hệ thống hỗn hợp Lịch sử phát triển Hệ thống hỗn hợp hệ thống bao gồm đặc điểm hai hệ thống tổng thống hệ thống đại nghị, thiết kế với kỳ vọng kết hợp đặc điểm tốt hai Nói cách khác, hệ thống. .. cộng hòa Tổng thống hệ thống tổng thống có chức quyền lực khác hẳn tổng thống hệ thống đại nghị Hệ thống hỗn hợp: (như Pháp, Phần Lan, Nga) Hệ thống kết hợp hai hệ thống trên, theo đó, người

Ngày đăng: 05/03/2023, 01:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan