1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình dân chủ xã hội ở thụy điển hiện nay – giá trị tham khảo cho việt nam

96 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN ĐINH QUANG HỢP MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở THỤY ĐIỂN HIỆN NAY - GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐINH QUANG HỢP MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở THỤY ĐIỂN HIỆN NAY - GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC MÃ SỐ: 8.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS Dương Thị Thục Anh HÀ NỘI – 2022 Luận văn sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Chủ tịch Hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Dương Thị Thục Anh Lời trích dẫn luận văn trung thực, có sở, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn không trùng với cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Quang Hợp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNXHDC : Chủ nghĩa xã hội dân chủ CNTD : Chủ nghĩa tự DCTD : Dân chủ tự DCXH : Dân chủ xã hội DCXHCN : Dân chủ xã hội chủ nghĩa KTTT : Kinh tế thị trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ BẢN VỀ MƠ HÌNH DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở THỤY ĐIỂN 1.1 Mơ hình dân chủ xã hội giới 1.2 Khái quát mơ hình dân chủ xã hội Thụy Điển 26 1.3 Cơ sở hình thành mơ hình dân chủ xã hội Thụy Điển 30 Tiểu kết Chương 40 Chương CÁC GIÁ TRỊ CHỦ YẾU CỦA MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ Ở HỘI THỤY ĐIỂN VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM 41 2.1 Các nhân tố tác động đến biến đổi mơ hình dân chủ xã hội Thụy Điển 41 2.2 Giá trị chủ yếu mô hình dân chủ xã hội Thụy Điển 51 2.3 Giá trị tham khảo cho Việt Nam 61 Tiểu kết Chương 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 TÓM TẮT LUẬN VĂN 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, điều kiện thay đổi sâu sắc to lớn phát triển kinh tế, trị, xã hội, xuất nhiều luận thuyết tổ chức mơ hình dân chủ khác nhau, mơ hình DCXH mơ hình quan tâm nhiều quốc gia giới DCXH loại hình thể chế có mục tiêu hướng đến thực tất quyền kinh tế, trị, văn hóa xã hội, thông qua KTTT xã hội gắn với nhà nước xã hội dựa quyền người, trì kinh tế tư với can thiệp nhà nước để đảm bảo công xã hội, giảm thất nghiệp, hạn chế phân hóa giàu nghèo, tăng phúc lợi xã hội để phục vụ nhân dân lao động DCXH có tác động sâu rộng đến nhiều quốc gia giới nhiều phạm vi, mức độ khác Trong số quốc gia thực mơ hình DCXH nay, Thụy Điển kiểu mẫu thành công, đạt nhiều thành tựu vấn đề thể chế hóa lý luận DCXH, đồng thời dành giá trị đầu cao tính bao dung xã hội, vấn đề khắc phục tình trạng đói nghèo bất bình đẳng Mơ hình cịn biểu tượng cho thành công nhà nước phúc lợi, an sinh xã hội, hình mẫu việc áp dụng tư tưởng DCXH vào thực tiễn Trong nhiều năm qua Thụy Điển nước đứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu về: Chỉ số hạnh phúc giới; Chỉ số thịnh vượng; Chỉ số nhận thức tham nhũng; Chỉ số bất bình đẳng giá; Chỉ số tự báo chí; Chỉ số khoảng cách giới toàn cầu; Bảng cải tiến Châu Âu; Chỉ số hiệu suất môi trường, v.v Không vậy, trường giới, người đứng đầu nhiều nước lớn, nhiều diễn đàn kinh tế, trị, văn hóa xã hội lớn cịn xem Thụy Điển mơ hình đáng để nghiên cứu học hỏi Mơ hình DCXH Thụy Điển xem mơ hình trị quốc tốt Hình thành sở nhân tố kinh tế, lịch sử văn hóa truyền thống, yếu tố trị vai trị Đảng DCXH Mơ hình có nhiều thành cơng, để lại giá trị dân chủ, xây dựng lòng tin xã hội, nhà nước thúc đẩy phát triển giáo dục đề cao dân chủ, bình đẳng, hịa nhập Từ thành cơng giá trị mơ hình dân chủ xã hội Thụy Điển gợi mở cho quốc gia có Việt Nam vấn đề quan trọng xây dựng phát triển đất nước, để vươn lên nước giàu mạnh, thực hóa mục tiêu dân chủ hệ mục tiêu xây dựng CNXH Trên chặng đường đến mục tiêu xây dựng thành công CNXH, lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước pháp quyền XHCN, đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, thể chế dân chủ nước ta chưa phát triển mức cần thiết Đổi kinh tế đổi trị chưa đồng Sự kiểm soát xã hội quyền lực nhà nước hạn chế, với yêu cầu đổi Việt Nam cấp bách bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng 4.0 thay đổi cách toàn diện cách sống, kinh doanh, hệ thống tương tác với nhau, tác động đến cách thức sách cải cách quốc gia Trong có kinh nghiệm đối thoại xã hội nhằm xây dựng xã hội hài hòa, giảm thiểu bất đồng xung đột hướng đến đồng thuận xã hội; kinh nghiệm việc tạo dựng lòng tin xã hội; kinh nghiệm xây dựng nhà nước thúc đẩy phát triển đề cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình; kinh nghiệm quản lý phát triển kinh tế; lĩnh vực lao động - cơng đồn; kinh nghiệm giáo dục đào tạo, v.v Xuất phát từ nhận thức trên, em xin lựa chọn vấn đề: “Mô hình dân chủ xã hội Thụy Điển – Giá trị tham khảo cho Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Dân chủ, mơ hình dân chủ xã hội vấn đề nghiên cứu góc độ khía cạnh khác nhau, góc độ trị học kể đến cơng trình sau: David Held (2013), Các mơ hình quản lý nhà nước đại, Nxb Tri thức, Hà Nội, phân tích mơ hình quản lý nhà nước số quốc gia phát triển giới Ludwig Von Mises (2013), Chủ nghĩa tự truyền thống, Nxb Tri thức, Hà Nội, phân tích nội dung liên quan đến Chủ nghĩa tự Daron Acemoglu, James A Robinson (2016), Tại quốc gia thất bại, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh, đề cập đến yếu tố dẫn đến việc không thành công quản lý nhà nước số quốc gia Vũ Văn Hiền (2004), Dân chủ sở qua kinh nghiệm Thụy Điển Trung Quốc, phân tích làm rõ nội dung dân chủ 02 quốc gia nêu Đinh Công Tuấn (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xã hội dân Liên minh Châu Âu, (2011), Mơ hình phát triển Bắc Âu, phân tích làm rõ phát triển xã hội nước bắc Âu, đường, sách phát triển Bắc Âu Tống Đức Thảo Bùi Việt Hương (2011), Trào lưu dân chủ xã hội số nước Phương Tây nay, đề cập đến nội dung, chất, giai đoạn phát triển trào lưu xã hội dân chủ nước phương Tây trước bối cảnh thời đại ngày Hoàng Văn Nghĩa (2012), Chủ nghĩa xã hội dân chủ, trào lưu thực, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn trào lưu xã hội dân chủ Ngô Huy Đức (2016), Các mơ hình dân chủ giới, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn mơ hình dân chủ giới Thái Văn Long (2018), Trào lưu xã hội dân chủ ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội thực, phân tích làm rõ trào lưu xã hội dân chủ giới, đánh giá tác động, ảnh hưởng trào lưu đến nước xã hội chủ nghĩa Hồ Thị Nhâm (2019), Mô hình dân chủ xã hội nước Bắc Âu - Giá trị biến đổi chủ yếu, phân tích làm rõ, khái qt mơ hình dân chủ xã hội nước Bắc Âu, đánh giá tác động, ảnh hưởng đưa giá trị tham khảo mơ hình Vũ Văn Hiền (2021), Dân chủ thực hành dân chủ điều kiện đảng cầm quyền Việt Nam, phân tích làm rõ nội dung dân chủ thực hành dân chủ Việt Nam Các công trình đề cập số vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ, dân chủ xã hội, mơ hình phát triển nói chung Thụy Điển nói riêng, nhiên chưa có tài liệu nghiên cứu tồn diện mơ hình dân chủ xã hội Thụy Điển nay, vận động biến đổi nó, giá trị tham khảo ứng dụng mơ hình dân chủ xã hội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn mơ hình DCXH Thụy Điển giá trị biến đổi chủ yếu nay, từ rút giá trị tham khảo cho Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung vào làm rõ vấn đề sau: 76 hội, khơng ảnh hưởng đến hiệu chất lượng quyền cơng, mà cịn làm chậm kinh tế, nhiều nỗ lực thực bên thứ ba, chẳng hạn phủ địi hỏi nhiều chi phí Có mối liên hệ chặt chẽ mức độ tham nhũng thấp mức độ tin cậy cao nên để nâng cao mức độ tin tưởng xã hội tập trung vào việc trì hệ thống cho hoạt động tốt Ở Thụy Điển, cơng dân tin tưởng phủ giúp đỡ họ cần, thực tế không tồn nước khác Đất nước cuối trở thành nơi tốt đẹp, thực đóng vai trị mà người mong đợi Điều có lý quan trọng phủ Thụy Điển ln nhấn mạnh khơng đến tính tồn vẹn minh bạch, mà cịn ý kiến công chúng thỏa hiệp Hay hệ kết hợp trung thực người dân Thụy Điển, minh bạch xã hội mức độ tin cậy người dân Theo nhà kinh tế, mức độ tin tưởng xã hội cao dẫn đến chi phí giao dịch thấp – không cần sử dụng kiện tụng kiểu Mỹ hay thỏa thuận chấp theo phong cách Ý để hoàn thành giao dịch Ở Thụy Điển, phủ người dân quản lý chặt chẽ Thụy Điển bảo đảm quyền tự truyền thông vào đầu năm 1766, ngày xem tất hồ sơ thức nhà nước Bài học chủ chốt rút từ Thụy Điển học tư tưởng mà thực tiễn Nhà nước ưa chuộng khơng phải lớn mà hoạt động tốt Vào thời điểm khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội đặc điểm sách xã hội, mối quan hệ nhà nước nhóm kinh tế - xã hội chủ chốt xã hội đóng vai trị quan trọng, giúp tìm kiếm giải pháp để nhanh chóng khỏi tình hình khủng hoảng Những kinh nghiệm Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để học tập cách phù hợp Như vậy, vai trò nhà nước kinh tế, phát triển kinh tế tư nhân Thụy Điển trở nên rõ nét [40] 77 Đối với Việt Nam cịn chức xã hội mình, nhà nước cần nâng cao tính đáng Trong Đại hội XII (2016), Đảng ta xác định thực chất Nhà nước XHCN quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân thế, nhà nước này, dân chủ phải dân chủ đầy đủ nhất, rộng rãi thực chất - dân chủ bao qt tồn diện lĩnh vực đời sống xã hội lấy dân chủ lĩnh vực kinh tế làm tảng CNXH tồn phát triển thiếu dân chủ, thiếu thực cách đầy đủ không ngừng mở rộng dân chủ Nhà nước không thực chức giai cấp, Đảng Cộng sản Việt Nam, mặt, thừa nhận tồn khách quan KTTT; mặt khác, rõ khuyết tật khơng phù hợp với chất CNXH, nên ln đề cao vai trị quản lý Nhà nước XHCN [16] Tại Đại hội XIII (2021), quan điểm Đảng chức Nhà nước kinh tế thể rõ ràng, vững với khẳng định: “Hoàn thiện toàn diện, đồng thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, thúc đẩy đầu tư, sản xuất kinh doanh Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [17] Đảng ta ln khẳng định kinh tế tư nhân “một động lực quan trọng kinh tế”, cho thấy bước đột phá nhận thức Đảng ta so với giai đoạn trước (khi coi kinh tế tư nhân động lực kinh tế) Hiện nay, cần đặt KTTT kinh tế tư nhân mối quan hệ biện chứng mật thiết với Sự phát triển chúng tiền đề, điều kiện, nhân tố thúc đẩy kìm hãm lẫn Kinh tế tư nhân khó mà phát triển mạnh KTTT không phát triển, ngược lại Chủ thể quan trọng KTTT đại Kinh tế tư nhân Mặc dù, khu vực kinh tế tư nhân coi phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân, 78 động lực kinh tế, vấn đề lý luận quan điểm vai trò khu vực kinh tế sở hữu, hệ thống thể chế sách chưa đồng bộ, sách tín dụng, sách đất đai đào tạo nguồn nhân lực Chúng ta đẩy mạnh xây dựng phủ kiến tạo phát triển đẩy mạnh công chiến chống tham nhũng mãnh mẽ Để chống tham nhũng có hiệu quả, cần có cam kết từ nhà lãnh đạo, minh bạch thể chế giám sát mạnh mẽ Chính phủ kiến tạo coi trọng vai trò thị trường khơng tuyệt đối hóa vai trị mà tích cực can thiệp để định hướng thị trường, phủ phải tạo dựng thiết chế trị dân chủ tự Nhà nước định hướng mục tiêu cho chủ thể tham gia hoạt động kinh tế - xã hội, tạo động lực cho đối tượng tham gia hoạt động kinh tế - xã hội theo mục tiêu chung, phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục hạn chế KTTT, tạo lập cân đối phát triển, kiểm soát phân bổ nguồn lực xã hội, tạo mơi trường thích hợp cho hoạt động kinh tế - xã hội, thúc đẩy phối hợp hoạt động cấp, ngành Nhà nước kiến tạo nước ta cần giải vấn đề cụ thể như: Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách pháp luật, tạo thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh Kiện toàn tổ chức máy hành Nhà nước, bảo đảm tinh gọn, hiệu lực hiệu quả, kỷ luật kỷ cương, chuyên nghiệp Tập trung cải cách thủ tục hành chính, phịng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, nhũng nhiễu; giảm thiểu chi phí thời gian thực thủ tục hành chính; xử lý nghiêm vi phạm, tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh; trọng sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế, sách, pháp luật quy hoạch, đầu tư, kinh doanh; có sách, giải pháp đột phá cho phát triển Khuyến khích đổi sáng tạo, khởi nghiệp, phát triển kinh tế tư nhân động lực tăng trưởng kinh tế 79 2.3.4 Xây dựng phát triển giáo dục Định hướng giáo dục Thụy Điển “Thành công người định tài đam mê họ khơng phải vị trí xã hội hay tiềm lực kinh tế” Các giá trị mục tiêu phát triển giáo dục Thụy Điển mang đậm tính dân chủ, bình đẳng, tiến chủ nghĩa thực dụng Hệ thống giáo dục Thụy Điển gần miễn phí, kể giáo dục Đại học Chức giáo dục khơng hướng tới cá nhân mà cịn hướng tới xã hội Trọng tâm nhấn mạnh thực giáo dục bắt buộc có tính phổ quát, điều không tiền đề cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế, mà xã hội nhìn nhận quan trọng Trong giáo dục Thụy Điển, hiệp hội giáo viên coi mạnh, họ trao quyền tự chủ lớn, tự phương pháp sư phạm, tài liệu dạy học tổ chức chương trình Chương trình giảng dạy mà phủ đưa hướng dẫn chung Quan trọng tin tưởng quan giáo dục nhà trường Giáo dục Thụy Điển mô tả ý tưởng truyền thống giáo dục cho tất người, không phân biệt đẳng cấp xã hội, khả năng, giới tính hay dân tộc, với triết lý “Mỗi đứa trẻ đặc biệt, học sinh thiên tài” Không tập nhà, hạn chế thi cử, tăng chơi chất lượng sinh viên xếp thứ hạng cao giới, “nghịch lý” cần học hỏi giáo dục Thụy Điển Mơ hình giáo dục Thụy Điển cho thấy cần phát huy tính tự chủ, dân chủ giáo dục, trọng phát triển toàn diện người, sản phẩm đầu trọng đến kỹ nhiều kiến thức lý thuyết [40] Giáo dục Thụy Điển không cung cấp cho mơ hình đất nước lý tưởng cho giáo dục Khi nghiên cứu hệ thống giáo dục Thụy Điển, khơng thể chép tất cả, tác động văn hóa lối sống đến giáo dục lớn Tuy nhiên, trình giảng dạy, làm để giáo viên 80 cá nhân hóa việc phát triển giảng dạy, tin tưởng, sử dụng quyền tự chủ, thúc đẩy động lực học tập học sinh, nâng cao giác ngộ nghề nghiệp, định hướng giá trị học tập cho trẻ kinh nghiệm quan trọng cần tham khảo cho giáo dục Việt Nam Việt Nam nhiều rào cản, lạc hậu giáo dục…, đó, rào cản từ nhiều tư khác biệt thiếu vắng triết lý giáo dục chung quan trọng Yếu tố dân chủ, tinh thần khai phóng giáo dục cần đẩy mạnh Tinh thần dân tộc không thiết phải bảo thủ, khơng thiết phải đóng cửa Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếp nhận kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xã hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việc đại hóa quốc gia xã hội, làm cho xã hội tiến tiếp cận với văn minh giới Nếu nước tiên tiến Mỹ, Đức, Nhật Bản họ có triết lý giáo dục quán (Giáo dục Đức: Nhân bản, thực tiễn Giáo dục Mỹ: Triết lý “tự do” Giáo dục Nhật Bản: Giáo dục đạo đức cốt lõi) Việt Nam, thiếu vắng triết lý giáo dục rõ ràng Trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0, trí thơng minh nhân tạo “tiêu diệt” nửa lượng công việc Giáo dục 4.0 mơ hình giáo dục thơng minh, liên kết chủ yếu yếu tố Nhà trường - Nhà quản lý - Nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc đổi mới, sáng tạo tăng suất lao động xã hội tri thức Do đó, cần phải có giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có tầm nhìn rộng, khả sáng tạo phong phú, tảng kiến thức liên ngành vững để chế ngự lại trí tuệ nhân tạo Thực tế, phân giáo dục làm giai đoạn Giáo dục 1.0, Giáo dục 2.0, Giáo dục 3.0, Giáo dục 4.0 khoảng thời gian tương đương với cách mạng công nghiệp; theo đặc trưng giáo dục Trọng tâm, Chương trình giáo dục, Cơng nghệ, Trình độ kỹ thuật số, Giảng dạy, Đảm bảo chất lượng, Trường học Đầu ra, Việt Nam 81 trình độ thấp đối sánh với tiêu chí Ở đây, kinh nghiệm Nhà trường - Nhà quản lý - Nhà doanh nghiệp Thụy Điển cần tham khảo nghiên cứu nghiêm túc để bắt kịp với trình độ giáo dục, khoa học với giới 82 Tiểu kết Chương Sẽ khơng có mơ hình có tính hình mẫu hồn hảo để quốc gia theo mà kiến tạo đất nước Một mơ hình phát triển hay không yếu tố tạo dựng quan trọng cách thức mà chúng vận hành Trong khía cạnh tích cực mơ hình Thụy Điển có lĩnh vực cụ thể, hữu hiệu phù hợp với điều kiện Việt Nam như: Mơ hình đối thoại xã hội, lĩnh vực lao động, thương lượng tập thể để đảm bảo lợi ích bên, đảm bảo quyền lợi người lao động, hạn chế xung đột đình cơng gây tổn thất cho xã hội Kinh nghiệm Thụy Điển việc xây dựng nhà nước thúc đẩy phát triển, phủ phục vụ cộng đồng xuất sắc Ở Thụy Điển, chức quan trọng phủ nằm việc cung cấp hàng hố cơng, mang lại lợi ích có ý nghĩa lớn cho cơng chúng thơng qua việc xếp thể chế thích hợp Thực tiễn Thụy Điển cho thấy điều kiện kinh tế thị trường, phủ cần đóng vai trị quản lý xã hội dịch vụ cơng ngồi vai trị điều tiết quy định kinh tế vĩ mô, cung cấp dịch vụ công hàng hố cơng hiệu cho thành viên xã hội Đây không đảm bảo quan trọng cho việc trì ổn định xã hội thực cơng xã hội, mà cịn điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Giải xác mối quan hệ cơng hiệu vấn đề trọng tâm quốc gia xã hội nào, Thụy Điển khơng phải ngoại lệ Nói chung, phân phối, phân phối để tập trung vào hiệu quả, phân phối thứ cấp cần ý đến cơng Trong mối quan hệ tính cơng hiệu quả, học hỏi từ Thụy Điển, thực tiễn khơng phải tn theo điều kiện quốc gia Công không hợp lý dẫn đến cào lại sai lầm tốn kinh tế Chính phủ phục vụ phủ đề cao liêm chính, với cơng chức có đạo đức nghề nghiệp cao Tính minh bạch trách nhiệm giải 83 trình cao khơng gia tăng chất lượng thể chế mà gia tăng tin tưởng cơng dân vào thể chế Muốn vậy, phủ đề cao đối thoại dân chủ, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng nhân dân, tạo môi trường chế làm chủ đích thực cho người dân Trong đó, tạo dựng bình đẳng, góc độ bình đẳng giới đóng vai trị quan trọng Ở điểm này, kinh nghiệm Thụy Điển nét son bật 84 KẾT LUẬN Dân chủ xã hội dòng lý thuyết - thực tiễn quan trọng, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ lịch sử trị quan hệ quốc tế Khởi nguồn ý tưởng muốn tìm kiếm đường khác, trăn trở để cải tạo xã hội đương thời theo chu trình khơng có sẵn, DCXH sau lại gây ý có nhiều quốc gia theo Tuy nhiên, nghiên cứu DCXH, cần có quan điểm trị vững vàng, khoa học, biện chứng đánh giá DCXH, chủ nghĩa xã hội dân chủ, cần có thái độ phê phán quan điểm sai trái xuyên tạc chống suy thối tư tưởng trị, biểu tự diễn biến, tự chuyển hóa trị Bởi lẽ Việt Nam, dân chủ vấn đề nhạy cảm dễ bị xuyên tạc hay làm sai lệch chất Tuy nhiên, dù có cách nhìn nhận khác DCXH, có ưu điểm định việc đề cao xã hội tự do, bình đẳng, đồn kết, với giá trị cho nhân đạo, hịa bình Thụy Điển tiếng với mơ hình xem trị quốc tốt Thụy Điển có lịch sử văn hóa truyền thống độc đáo, dấu ấn lịch sử Đảng DCXH đậm nét, thiết kế đất nước mang nặng yếu tố thực dụng, v.v tất làm nên thành công cho mơ hình độc đáo khơng thể bắt chước, với quốc gia phát triển hàng đầu giới Những giá trị dân chủ, nội hàm đối thoại xã hội cho thấy chất xã hội tính dân chủ, điều giải thích Thụy Điển ln dẫn đầu bảng xếp hạng toàn cầu, dân chủ xem dân chủ đầy đủ Mơ hình Thụy Điển cịn tiêu biểu giá trị lòng tin xã hội, nhà nước thúc đẩy phát triển giáo dục đề cao dân chủ, bình đẳng, hịa nhập Mơ hình có biến đổi khác so với lý luận ban đầu DCXH, theo xu chung đặc tính tích hợp bật chủ nghĩa thực dân ngày biểu rõ 85 Thụy Điển khác biệt, chắn Việt Nam phải nỗ lực đường kiến tạo chung xu thế giới, để vươn lên nước giàu mạnh, thực hóa mục tiêu dân chủ hệ mục tiêu xây dựng CNXH Trong thể chế dân chủ nước ta chưa phát triển mức cần thiết Đổi kinh tế đổi trị chưa đồng Sự kiểm soát xã hội quyền lực nhà nước hạn chế Mặc dù tích cực phát huy dân chủ, cơng khai hóa, phịng, chống tham nhũng, thực tế, tính cơng khai hoạt động trách nhiệm giải trình quan nhà nước, quan hành pháp, mờ nhạt; quan nhà nước cấp không đủ sức mạnh để kiểm soát lẫn nhau; quan dân cử, cao Quốc hội, nhiều không kiểm soát mức hoạt động quan hành pháp; phản biện áp lực từ bên Nhà nước (chẳng hạn, qua báo chí, truyền thơng, tổ chức trị - xã hội) có tác dụng chưa cao Nhìn chung, có nhiều khía cạnh tích cực khai thác việc học hỏi kinh nghiệm phát triển mô hình Thụy Điển Mặc khác, yêu cầu đổi Việt Nam cấp bách bối cảnh cách mạng 4.0 Cách mạng 4.0 thay đổi cách toàn diện cách sống, kinh doanh, hệ thống tương tác với nhau, tác động đến cách thức sách cải cách quốc gia Trong có kinh nghiệm đối thoại xã hội nhằm xây dựng xã hội hài hòa, giảm thiểu bất đồng xung đột hướng đến đồng thuận xã hội; kinh nghiệm việc tạo dựng lòng tin xã hội; kinh nghiệm xây dựng nhà nước thúc đẩy phát triển đề cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình; kinh nghiệm quản lý phát triển kinh tế; lĩnh vực lao động - cơng đồn; kinh nghiệm giáo dục đào tạo./ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương (2010), Kết luận số 65-KL/TW ngày 04/3/2010 tiếp tục thực Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2002), Chỉ thị số 10-CT/TW Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dụng thực quy chế dân chủ sở, Hà Nội Lương Gia Ban (2003), Dân chủ việc thực quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo, Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Lam Sơn (1991), Chủ nghĩa xã hội dân chủ Huyền thoại bi kịch, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2007), Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2014), Chủ thuyết trị Việt Nam thời đại ngày nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Các Văn kiện Đảng nhà nước Quy chế dân chủ sở (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Hồng Cơng (2009), Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Cúc (2002), Thực Quy chế dân chủ sở tình hình nay, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Minh Cương (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chế độ trị dân chủ nhân dân nước ta”, Tạp chí Cộng sản 87 11 Daron Acemoglu, James A Robinson, (2016), Tại quốc gia thất bại, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh 12 David Held (2013), Các mơ hình quản lý nhà nước đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Bạch Đằng (2003), “Dân chủ sở - sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản 19 Ngơ Huy Đức (2016), Các mơ hình dân chủ giới Đề tài KX 10, Hà Nội 20 Vũ Công Giao (2013), “Về thực hành dân chủ trực tiếp nước ta nay” Tạp chí Cộng sản điện tử, (8) 21 Gustave Le Bon (2006), Tâm lý học đám đông, Nxb Tri thức, Hà Nội 22 Vũ Văn Hiền (2004), Dân chủ sở qua kinh nghiệm Thụy Điển Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa 88 học“'Dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam”, Hà Nội 24 Hội đồng lý luận trung ương (2012), Những nhận thức CNXH xây dựng CNXH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Hà Văn Hội (2011), “Kinh tế thị trường xã hội: Lý thuyết mơ hình số nước So sánh với Mơ hình kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” Hội thảo quốc gia: lý thuyết Kinh tế bối cảnh phát triển Thế giới vấn đề rút Việt Nam, Hà Nội 26 Hội nghị Trung ương khóa XI (2012), Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Huyên (2012) (Chủ biên), Chính trị học vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 28 Ilkka Taipale (2018) biên soạn Những sáng kiến Phần Lan Lý Phần Lan phát triển ngày Dịch Trần Minh Anh Thư, Đỗ Mạnh Toàn, Trần Phương Thảo, Nxb Trẻ 29 Jean Jacques Rouseau (2006), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 30 John Dewey (2011), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 31 John Stuart Mill (2015), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Kỷ yếu hội thảo (2014), Một số vấn đề lý luận dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 33 V.I.Lênin (1995), Toàn tập, tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 V.I.Lênin (1995), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 35 Thái Văn Long (2003), “Trào lưu xã hội dân chủ ảnh hưởng CNXH thực”, Tạp chí Lý luận trị 36 Ludwig von Mises (2013), Chủ nghĩa tự truyền thống, Nxb Tri thức, Hà Nội 37 Karl Marx, Friedrich Engels (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Karl Marx, Friedrich Engels (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Mạnh, Tào Thị Quyên (2010), Dân chủ trực tiếp Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 40 Hồ Thị Nhâm (2019), Mơ hình dân chủ xã hội nước Bắc Âu - Giá trị biến đổi chủ yếu, Luận án tiến sĩ 90 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: MƠ HÌNH DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở THỤY ĐIỂN HIỆN NAY GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM Người thực hiện: Đinh Quang Hợp Ngành: Chính trị học Mã số: 8.31.02.01 Người hướng dẫn: TS Dương Thị Thục Anh Để thực mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung vào làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, nhận thức chung mơ hình dân chủ xã hội giới Thứ hai, khái qt mơ hình dân chủ xã hội Thụy Điển Thứ ba, phân tích sở hình thành mơ hình dân chủ xã hội Thụy Điển Thứ tư, phân tích vấn đề mơ hình DCXH Thụy Điển, yếu tố tác động đến hình thành phát triển DCXH Thụy Điển, trạng phát triển giá trị Thứ năm, đề xuất gợi mở, giá trị mà Việt Nam tham khảo từ thực tiễn mơ hình DCXH Thụy Điển qua nghiên cứu tham khảo

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w