1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ các yếu tố trí tuệ xúc cảm tác động đến quyết định tham gia các hoat động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch covid 19 từ năm 2020 2021 của nhân viên tại trung tâm bảo trợ dạy nghề

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thạc Sỹ Các Yếu Tố Trí Tuệ Xúc Cảm Tác Động Đến Quyết Định Tham Gia Các Hoạt Động Thiện Nguyện Trong Giai Đoạn Phòng Chống Dịch Covid 19 Từ Năm 2020 2021 Của Nhân Viên Tại Trung Tâm Bảo Trợ Dạy Nghề
Trường học trường trung cấp nghề
Chuyên ngành quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 402,65 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (8)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (8)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (9)
      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát (9)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (10)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (10)
    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (11)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu (12)
    • 1.6. Đóng góp của nghiên cứu (13)
    • 1.7. Kết cấu luận văn (13)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (16)
    • 2.1. Tổng quan về trí thông minh xúc cảm (16)
      • 2.1.1. Khái niệm về trí thông minh xúc cảm (16)
      • 2.1.2. Mô hình năng lực xúc cảm (17)
        • 2.1.2.1. Mô hình thuần năng lực (17)
        • 2.1.2.2. Mô hình trí thông minh xúc cảm của Goleman ( 1995) (21)
        • 2.1.2.3. Mô hình trí tuệ thông minh xúc cảm của Petrides và Furnham (2001) 14 2.1.2.4. Mô hình trí tuệ thông minh xúc cảm của Bar-On (1997) (21)
      • 2.1.3. Công cụ đo lường trí thông minh xúc cảm (24)
      • 2.1.4. Trí tuệ thông minh của cá nhân (25)
    • 2.2. Tổng quan các lý thuyết ra quyết định hành động của cá nhân (27)
      • 2.2.1. Thuyết hành động hợp lý (27)
      • 2.2.2. Thuyết hành vi dự định (28)
    • 2.3. Tình hình nghiên cứu (29)
      • 2.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài (29)
      • 2.3.2. Các nghiên cứu trong nước (30)
      • 2.3.3. Khoảng trống nghiên cứu (33)
    • 2.4. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu (34)
      • 2.4.1. Giả thuyết nghiên cứu (34)
        • 2.4.1.1. Đối với nhận biết xúc cảm (35)
        • 2.4.1.2. Đối với sử dụng xúc cảm (36)
        • 2.4.1.3. Đối với thấu hiểu xúc cảm (37)
        • 2.4.1.4. Đối với quản lý xúc cảm (37)
      • 2.4.2. Mô hình nghiên cứu (38)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (41)
    • 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu (41)
      • 3.1.1. Nghiên cứu định tính (42)
      • 3.1.2. Nghiên cứu định lượng (43)
    • 3.2. Xây dựng thang đo cho các nhân tố trong mô hình (44)
    • 3.3. Phương pháp chọn mẫu và xử lý số liệu (47)
      • 3.3.1. Phương pháp chọn mẫu (47)
      • 3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu (47)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (52)
    • 4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu (52)
    • 4.2. Kết quả nghiên cứu (53)
      • 4.2.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha (53)
      • 4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (55)
        • 4.2.2.1. Kết quả kiểm định EFA của biến độc lập (55)
        • 4.2.2.2. Kết quả Kiểm định EFA cho biến phụ thuộc (57)
      • 4.2.3. Phân tích tương quan (57)
      • 4.2.4. Phân tích hồi quy (59)
    • 4.3. Dò tìm vi phạm trong các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính (60)
      • 4.3.1. Giả định phần dư có phân phối chuẩn (60)
      • 4.3.2. Hiện tượng đa cộng tuyến (62)
      • 4.3.3. Giả định tương quan giữa các phần dư (62)
    • 4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu và kết luận giả thuyết thống kê (63)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH (67)
    • 5.1. Kết luận (67)
    • 5.2. Hàm ý quản trị (67)
      • 5.2.1. Đối với các tổ chức (67)
      • 5.2.2. Đối với các cá nhân (69)
    • 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo (70)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (71)
    • SPSS 22.0..........................................................................................................xii (0)

Nội dung

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Lý do chọn đề tài

Các quyết định lựa chọn của con người chủ yếu dựa vào hai yếu tố chính, đó là trí thông minh có tính chất lý tính và xúc cảm, hai yếu tố này thể hiện qua chỉ số thông minh (Intelligence Quotient - IQ) và chỉ số xúc cảm (Emotional Intelligence Quotient - EI) Tuy nhiên, chỉ số xúc cảm là một trong các chỉ báo tốt về cơ sở cho các quyết định và phần nào thể hiện sự thành công và hạnh phúc của một con người (Goleman, 1998) vì EI là “Khả năng tiếp nhận xúc cảm, tích hợp xúc cảm để làm thuận tiện việc suy nghĩ, hiểu và điều chỉnh các xúc cảm cho việc xúc tiến sự phát triển cá nhân" Do đó, chỉ số xúc cảm không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng công việc và cuộc sống của mỗi cá nhân, mà nó còn thể hiện khả năng hiểu, quản lý và thể hiện xúc cảm của chính mình, trong đó có việc quyết định tham gia các hoạt động xã hội.

Trong giai đoạn 2020 – 2021 trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì ảnh hưởng của đại dại Covid – 19 rất nặng nề Đại dịch này không chỉ đem lại những mất mát về kinh tế mà còn về sức khoẻ con người rất nguy hiểm cho người dân các quốc gia Tính đến năm 2021 thì tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp nhất trong giai đoạn 10 năm vừa qua do sự ảnh hưởng của dịch Covid – 19 buộc nước ta phải đóng cửa nền kinh tế từ 07/2021 – 11/2021 hay còn gọi đây là giai đoạn giãn cách xã hội Trong giai đoạn này, đa phần chỉ các hoạt động mua bán đồ dùng thiết yếu, nhu yếu phẩm mới được trao đổi mua bán nhằm duy trì các nhu cầu cơ bản cuộc sống của người dân Việt Nam Vào giai đoạn đại dịch Covid – 19 nổ ra thì ngành y tế được xem là ngành phải chịu trách nhiệm lớn nhất trong việc bảo vệ sức khoẻ và phòng chống sự lây lan của dịch, cùng với đó là các ban ngành, tổ chức và người dân chung tay để phòng chống dịch.Đặc biệt, trong thời điểm cả đất nước đóng cửa nền kinh tế để chống dịch thì nguồn thu nhập của một bộ phận người dân lao động, nghèo khổ sẽ bị ảnh hưởng do không được đi làm và có thể người thân mất đi do dịch bệnh Vì thế, đây là giai đoạn mà cả nước kêu gọi sự phát triển của các hoạt động thiện nguyện có tổ chức quy cách nhằm giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn nhưng phải đảm bảo tinh thần chống dịch trên cả nước.

Việc lây lan dịch bênh COVID-19 làm cho số lượng người nhiểm bệnh tăng đến hàng triệu người Tính đến hết ngày 16/11, số tử vong do COVID-19 của cả nước là 23.270 trường hợp Tại TP Hồ Chí Minh là 17.263 người, chiếm 74% trên tổng số tử vong của cả nước Đặc thù của hoạt động thiện nguyện trong dịch bệnh mang tính tự nguyện không ép buộc thật sự trở thành sự đánh đổi của các cá nhân tham gia với chính sức khoẻ và mạng sống của mình Nhưng một thực tế đã cho thấy, các hoạt động thiện nguyện vẫn diễn ra tại mọi địa điểm của Việt Nam từ các cá nhân, tổ chức, cơ quan đoàn thể Điều này chứng minh cho việc các yếu tố về trí tuệ xúc cảm như nhận biết cảm xúc, tình thương người, đã giúp các cá nhân gia tăng sự quyết định của mình Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh cũng một trong những tổ chức hoà mình vào tinh thần chống dịch với cả nước và tham gia các hoạt động thiện nguyện để giúp đỡ những đối tượng khó khăn trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, với đông đảo số lượng nhân viên trên 80% tham gia các hoạt động này Vì vậy, xuất phát trừ tính cấp thiết đó tác giả đã quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài “ Các yếu tố trí tuệ xúc cảm tác động đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu hồi cứu này nhằm nhận diện và đo lường a mức độ tác động của a các yếu tố trí tuệ xúc cảm tác động đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm a Bảo trợ và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh Từ đó đưa a ra các hàm ý quản trị giúp xây dựng các giải pháp để thu hút các tình nguyện viên tham gia hoạt động thiện nguyện trong tương lai.

Mục tiêu tổng quát được cụ thể hóa thành các mục tiêu sau:

Xác định các yếu tố trí tuệ xúc cảm và tác động của chúng đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 trong quá khứ của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm

TP Hồ Chí Minh. Đo lường mức độ tác động của các yếu tố trí tuệ xúc cảm đến quyết định tham gia các hoạt a động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid –

19 trong quá khứ của nhân viên tại Trung a tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh. Đề xuất các hàm a ý quản trị cho Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm

TP Hồ Chí Minh nhằm nâng cao quyết định tham gia a các a hoạt động thiện nguyện của nhân viên trong những năm tiếp theo khi đại dịch Covid – 19 vẫn chưa kết thúc.

Câu hỏi nghiên cứu

Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu thì tác giả cần trả lời được các câu hỏi nghiên cứu như sau:

Các yếu tố trí tuệ xúc cảm nào tác động đến quyết định tham a gia các a hoạt a động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 trong quá khứ của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh?

Mức độ tác động của các yếu tố trí tuệ xúc cảm đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 trong quá khứ của nhân viên a tại Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh như thế nào?

Các hàm ý quản trị nào được đề xuất cho Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh nhằm nâng cao quyết định tham gia các hoạt động a thiện nguyện của nhân viên trong những năm tiếp theo khi đại dịch Covid – 19 vẫn chưa kết thúc?

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng tương nghiên cứu: Các yếu tố trí tuệ xúc cảm và tác động của chúng đến quyết định tham a gia các hoạt a động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân a viên tại Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh

 Phạm vi về không gian : Tại Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làmTP Hồ Chí Minh

 Phạm vi về thời gian : Thời gian thực hiện nghiên cứu từ 07/2022 – 11/2022 và thời gian khảo sát từ 11/2022 – 12/2022 Đối tượng khảo sát: Nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh đã từng tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021.

Nguồn thông tin sơ cấp: Thông tin sơ cấp được thu thập đầu tiên bằng phỏng vấn các chuyên gia Kết a quả phỏng vấn sẽ được sử dụng a để hoàn thiện mô hình nghiên cứu chính thức Tiếp đến, a thông tin sơ cấp được thu thập bằng khảo sát nhân viên Tác a giả sử dụng bảng a hỏi để điều tra, khảo sát nhằm a tìm ra a các nhân tố tác a động đến quyết a định tham gia các hoạt a động thiện nguyện trong a giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm

Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh Bảng câu hỏi sẽ được phỏng vấn thử và hoàn a thiện trước khi triển khai khảo sát trên diện rộng.

Nguồn thông tin thứ cấp: Những vấn đề lý luận, khung lý thuyết được rút ra từ tài liệu chuyên ngành trong nước a và quốc tế Các số liệu thống kê đã được xuất a bản, các a báo cáo tổng hợp của các tổ chức Kết quả các nghiên cứu a trước a đây được công a bố trên các tạp chí khoa học trong nước a và a quốc tế.

Tác a giả sẽ tiến hành thu a thập, phân tích, so sánh và đánh giá các nghiên cứu về các yếu tố trí tuệ xúc cảm (EI) tác động đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làmTP Hồ ChíMinh.

Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng là phương pháp nghiên cứu chính, bên cạnh đó phương pháp nghiên cứu định a tính được sử dụng một phần, cụ thể:

Phương pháp nghiên cứu định tính : Được thực hiện a thông a qua tổng hợp khung lý thuyết liên quan, sau đó tiến hành phỏng a vấn các chuyên gia là các cấp quản lý của Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh. Phương pháp này được thực hiện nhằm điều chỉnh và a bổ sung a các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu cũng như kiểm tra và hoàn thiện bảng câu hỏi.

Phương pháp nghiên cứu định lượng : Được tiến hành thông qua việc khảo sát chính thức nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm TP HồChí Minh nhằm thu thu thập số liệu a sơ cấp Các thông tin thu a thập được sẽ được xử lý và phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS với các phương a pháp phân tích sử dụng đó là đánh giá độ tin cậy thang đo bằng a hệ số Cronbach’s a Alpha; Phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tuyến tính.

Phương pháp chọn mẫu : Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên thuận lợi Kích cỡ mẫu được tính toán theo kinh nghiệm gấp 5 lần số câu hỏi quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Đóng góp của nghiên cứu

Về mặt lý luận: Hướng nghiên cứu về trí tuệ xúc cảm đang ngày càng được quan tâm và kiến thức của nó cung cấp cho chúng ta nhiều kiến thức hữu ích. Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa các kiến thức về trí tuệ xúc cảm thông qua sự thừa hưởng và tiếp nối theo các nghiên cứu trước Nghiên cứu này cung cấp những bằng chứng thực nghiệm quan trọng của trí tuệ xúc cảm và tác động của chúng đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làmTP Hồ Chí Minh.

Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu tìm ra và xác định được các yếu tố của trí tuệ xúc cảm và tác động của chúng đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làmTP Hồ Chí Minh.Đồng thời cung cấp những bằng chứng thực nghiệm, hữu ích cho các đơn vị liên quan để họ hiểu rõ hơn về trí tuệ xúc cảm của cá nhân Từ đó đưa a ra những đề xuất a các hàm ý nhằm thu hút sự tham gia của các cá nhân và nâng kết quả các hoạt động thiện nguyện Mặt khác, đối với người tham a gia các hoạt a động này sẽ nhận a thức được tầm quan trọng của trí tuệ xúc cảm đối với việc đưa ra quyết định Tìm ra những giải pháp phù hợp với bản thân nhằm khắc phục những điểm yếu hay nâng cao hơn nữa trí tuệ xúc cảm cá nhân giúp cá nhân thành công hơn trong các hoạt động thiện nguyện.

Kết cấu luận văn

Luận văn bao gồm 5 chương:

Chương 1: Giới thiệu đề tài

Chương này gồm có các nội dung: đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, câu a hỏi nghiên cứu, đối tượng a và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, đóng góp của đề tài, tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu, cấu trúc của luận văn.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

Giới thiệu khái niệm a hành vi và lý thuyết a tiêu dùng a đồng a thời khảo lược các công trình nghiên cứu trước đây để đưa ra các giả thuyết và a mô hình nghiên cứu dựa trên khái niệm, học a thuyết a và các nghiên cứu trước đây về trí tuệ xúc a cảm.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu bao gồm: xây dựng quy trình nghiên cứu và thiết a kế nghiên cứu Nghiên cứu chính a thức: Trình bày phương pháp chọn mẫu, thiết a kế thang đo cho bảng a câu hỏi và a mã a hóa thang đo để phục vụ cho việc xử lí số liệu.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương này trình bày các nội dung bao gồm: đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha, phân tích nhân tố cho các a biến độc lập, phân tích hồi quy đa biến và kiểm a định giả thuyết của a mô hình.

Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị

Chương này sẽ trình bày những hàm ý quản a trị nhằm a nâng cao nhận thức trí tuệ xúc cảm của tất cả mọi đối tượng.

Chương này đã trình bày lý do chọn đề tài từ đó xác định được a mục tiêu cần nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu cần hoàn thành Đồng thời, chương này đã trình bày về đối tượng và phạm nghiên cứu cùng a với phương a pháp nghiên cứu phù hợp để đạt được các kết quả mong muốn Mặt khác, cuối chung cũng đã trình bày về hai mặt đóng góp của nghiên cứu này và kết cấu luận văn.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Tổng quan về trí thông minh xúc cảm

2.1.1 Khái niệm về trí thông minh xúc cảm

EI - Emotional Intelligence Quotient đã tồn tại khá lâu trước khi các nhà nghiên cứu bắt đầu nghiên cứu sâu và rộng rãi về lĩnh vực này như hiện nay Nhà tâm lý học đầu tiên nghiên cứu về EI là Thorndike (1921), nhưng tại thời điểm đó ông lại đề cập EI như là trí thông minh xã hội (SI - Social Intelligence) Khái niệm EI của ông chưa chính xác toàn diện một phần vì sự hiểu biết hiện đại về

EI chưa được thiết lập cụ thể, nhưng đây cũng là nền tảng cơ bản cho các nghiên cứu sau này Ông xây dựng khái niệm về EI dựa trên định nghĩa của trí thông minh là “năng lực tổng thể hoặc năng a lực chung a của cá nhân để hành động có mục đích, để suy nghĩ hợp lý và để ứng a phó có hiệu quả với môi trường a xung a quanh” (trích từ nghiên cứu của Mo, 2010) Vào thời điểm đó, Thorndike và các nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu về EI và SI với mục đích để hiểu và quản lý con người Qua thời gian, trí thông minh xã hội (SI) được biết đến như trí thông minh xúc cảm (EI) khi mà các nhà nghiên cứu tập trung nhiều hơn về xúc cảm hơn là những tương tác xã hội.

Sau này đã có nhiều nhà nghiên cứu và đưa ra nhiều khái niệm về chủ đề này. Hai nhà tâm lý học được xem là cha đẻ của khung lý thuyết trí thông minh xúc cảm là Mayer và Salovey (1993) đã đưa ra mô tả về EI là “khả năng đánh giá và biểu hiện xúc cảm, điều chỉnh xúc cảm và sử dụng một cách phù hợp cho các hoạt động” Hai ông đã xác định rằng EI như “khả năng theo dõi cảm giác và xúc cảm của mình cũng như của người khác, phân biệt chúng, và sử dụng thông tin này để dẫn dắt tư duy và hành động của mình” Đến năm 199 thì ra đời quan niệm mới về trí thông minh xúc cảm Cụ thể: “Trí thông minh xúc cảm là năng lực nhận thức chính xác, đánh giá và bộc lộ xúc cảm; năng lực tiếp cận và tạo ra xúc cảm khi những xúc cảm này tạo điều kiện thúc đẩy tư duy; năng lực hiểu xúc cảm và có kiến thức về xúc cảm; và năng lực điều chỉnh những xúc cảm để đẩy nhanh sự phát triển xúc cảm và trí thông minh” (Mayer và Salovey, 1997).

Như vậy, đúc kết từ những định nghĩa về trí thông minh xúc cảm hơn nhiều thập niên qua thì trong bài nghiên cứu này, nghiên cứu này sẽ lựa chọn định nghĩa của Mayer và Salovey (1993) Theo đó, trí thông minh xúc cảm là khả năng nhận biết, hiểu rõ và làm chủ các xúc cảm của chính bản thân; năng lực nhận biết, thấu hiểu xúc cảm của người khác; năng lực vận dụng những thông tin về xúc cảm đề định hướng suy nghĩ, hành động của bản thân trong từng tình huống cụ thể.

2.1.2 Mô hình năng lực xúc cảm

EI là chủ đề vừa mới xuất hiện trong a hơn hai thập niên gần đây nhưng đã được rất nhiều sự quan tâm và đề tài nghiên cứu a của các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống Nhìn chung từ các định nghĩa về EI thì có thể chia EI thành 2 mô hình: mô hình thuần năng lực và mô hình kết hợp Trong đó:

Mô hình thuần năng lực: chú trọng vào việc xúc cảm ảnh hưởng đến những suy nghĩ, quyết định, kế hoạch a và hành động của một con người như thế nào.

Mô hình kết hợp: được xây dựng trên cơ sở EI không chỉ bao gồm các khả năng về xúc cảm mà còn bao gồm nhiều thuộc tính khác như tính cách, động cơ cá nhân, kỹ năng xã hội.

2.1.2.1 Mô hình thuần năng lực

Salovey và Mayer (1990) được xem là những người đầu tiên sử dụng thuật ngữ và đưa ra định a nghĩa a về Trí thông minh xúc cảm “Emotional Intelligence” Từ định nghĩa về EI như được đề cập ở trên, hai tác giả đã đưa ra mô hình thuần năng lực về năng lực xúc cảm gồm ba thành phần như sau:

Hình 2.1: Mô hình EI năm 1990

Trong bài nghiên cứu của mình, hai tác giả đã đề cập lên những năng lực mà một người có trí thông minh xúc cảm cao có thể đạt được:

 Hiểu biết về xúc cảm: Khả năng ý thức về cá nhân, đây là khả năng nhận biết và đánh giá chính xác xúc cảm khi chúng sinh ra.

 Làm chủ xúc cảm: Khả năng điều khiển, quản lý xúc cảm của mình để có những phản ứng, hành vi phù hợp trong những hoàn cảnh nhất định.

 Nhận biết, thấu hiểu xúc cảm của người khác: Khả năng này cho phép các cá nhân có thể xây dựng, duy trì những mối quan hệ trong xã hội một cách hiệu quả. Điều chỉnh xúc cảm của bản thân và người khác một cách hiệu a quả a để đạt được a những mục tiêu hiệu quả trong giao tiếp.

Sự làm chủ những mối quan hệ con người với nhau là khả năng cao của người có trí thông minh xúc cảm cao khi có khả năng quản lý, điều khiển xúc cảm của mình hướng đến giải quyết một vấn đề xã hội hoặc đạt một mục đích trong một hoàn cảnh cụ thể và khơi gợi được những phản ứng tích cực từ người khác.

Mayer và cộng sự (1997) đã công bố những kết quả nghiên cứu mới cập nhật thêm so với bài nghiên cứu vào năm 1990 của mình Trong mô hình nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu đưa khái niệm tập trung vào năng lực trí thông minh và tách biệt nó với những đặc điểm nhân cách xúc cảm xã hội truyền thống như các nhân tố Eysenck PEN, các đặc điểm nhân cách Big Five,… (Dương Thị Hoàng Yến, 2008) Mô hình mới này không chỉ có quan hệ về mặt cấu trúc tâm lý mà hơn nữa chúng và được trải qua từ kỹ năng cơ bản đến nâng cao Từ định nghĩa và mô hình EI năm 1997, các nhà nghiên cứu cho rằng đã thỏa mãn tiêu chí quan trọng để xếp EI vào các cấu trúc của trí thông minh nhờ các tiêu chí: khái niệm, tương quan và phát triển Điều này càng thêm chứng minh cho vị trí của EI trong trí thông minh chung của con người Cụ thể, mô hình EI năm 1997 gồm các năng lực:

 Năng a lực nhận a biết các a xúc cảm: Là một phức hợp những khả năng để một cá nhân biết cách nhận biết, cảm nhận, thấu hiểu xúc cảm của mình và người khác Thông qua những thông tin mang tính chất ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ mà cá nhân đó có thể nhận biết được xúc cảm của chính mình và người khác, bày tỏ xúc cảm của a mình và phân a biệt được những xúc cảm của người khác.

 Năng lực sử dụng các xúc cảm để hỗ trợ và thúc đẩy tư duy: Khả năng một cá nhân trong việc sử dụng xúc cảm để hỗ trợ quá trình phân tích, tư duy; nhận thức và điều khiển, sử dụng những trạng thái xúc cảm nhằm hướng đến sự hiệu quả trong cách a nhìn nhận và giải quyết những vấn đề xoay quanh cuộc sống.

 Năng lực thấu hiểu các xúc cảm và quy luật của xúc cảm: Khả năng của một cá nhân trong việc hiểu rõ những xúc cảm và nguyên nhân, tiến trình phát a triển của các loại xúc cảm để từ đó rút ra những quy luật vận hành của các xúc cảm trong mình và ở những người khác.

Tổng quan các lý thuyết ra quyết định hành động của cá nhân

2.2.1 Thuyết hành động hợp lý

Thuyết hành động hợp lý TRA a (Theory of Reasoned Action) được Ajzen và Fishbein a xây dựng từ năm a 1975 và a được xem là học thuyết a tiên phong trong a lĩnh vực nghiên cứu a tâm a lý xã a hội (Eagly và Chaiken, 1993; Olson và Zanna, 1993; Sheppard và cộng sự 1988) Mô hình TRA a cho thấy hành vi được quyết định bởi quyết định thực hiện hành vi đó Mối quan hệ giữa quyết định và hành vi đã được đưa ra và kiểm chứng thực nghiệm trong rất nhiều nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực Hai yếu tố chính ảnh hưởng a đến quyết a định là thái độ cá nhân và chuẩn chủ quan Trong đó, thái độ của một cá nhân được đo lường bằng niềm tin và sự đánh giá đối với kết a quả của hành a vi đó Ajzen

(1991) định a nghĩa chuẩn chủ quan (Subjective Norms) là nhận thức của những người ảnh a hưởng a sẽ nghĩ rằng a cá nhân đó nên thực hiện hay không thực hiện hành vi.

Hình 2.3: Thuyết hành động hợp lý (TRA)

Lý thuyết này cho rằng quyết định hành vi dẫn đến hành vi và quyết a định được quyết định bởi thái độ a cá a nhân đối với hành vi, cùng sự ảnh a hưởng của a chuẩn chủ quan xung quanh việc thực hiện các hành vi đó (Fishbein and Ajen,

1975) Trong đó, thái độ và chuẩn chủ quan có tầm quan a trọng trong quyết định hành vi Các thành phần trong mô hình TRA bao gồm: Hành vi (Behavior) là những hành động quan sát của đối tượng (Fishbein và Ajen, 1975) được quyết định bởi quyết a định hành vi Quyết a định hành vi (Behavioral Intention) đo lường khả năng chủ quan của đối tượng sẽ thực a hiện một hành vi và có thể được a xem như một trường hợp đặc biệt của niềm tin (Fishebin và Ajen, 1975) được quyết định a bởi thái độ của một cá nhân đối với các hành a vi và a chuẩn chủ quan Thái độ (Attitudes) là thái độ đối với một a hành động a hoặc một hành vi, thể hiện những nhận thức cùng chiều hay tiêu cực của cá a nhân về việc thực hiện một a hành vi, có thể được đo lường bằng a tổng hợp của sức mạnh niềm tin và đánh a giá a niềm tin này (Hale, a 2003) Nếu kết quả mang lại lợi ích cá nhân, họ có thể có quyết định tham a gia vào hành vi (Fishbein và Ajen, 1975). Chuẩn chủ quan (Subjective norms) được định nghĩa là nhận thức của một cá nhân, với những người tham a khảo quan trọng a của cá nhân đó cho rằng hành vi nên hay không nên được thực hiện (Fishbein và Ajen, 1975) Chuẩn chủ a quan có thể được a đo lường thông a qua những người có liên quan với người tiêu dùng, được xác định bằng niềm tin chuẩn mực cho việc mong đợi thực hiện hành vi và a động lực cá a nhân thực hiện a phù hợp với sự mong đợi đó (Fishbein và Ajen, 1975).

2.2.2 Thuyết hành vi dự định

Theo Ajzen (1991), sự ra a đời của thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned a Behavior) xuất phát từ giới hạn của hành vi mà con người có ít a sự kiểm soát Nhân tố thứ ba mà a Ajzen cho là a có ảnh hưởng đến quyết định của con người là yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived BehavioralControl) Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh a việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi và việca thựca hiện hànha vi đó có bị kiểma soáta hay hạn chế không (Ajzen,1991).

Hình 2.4: Thuyết hành vi dự định (TPB)

Hay nói cách khác hành vi thật sự được xem là một quyết định của cá nhân hay là sự phản ứng của con người đối với một vấn đề - ra quyết định Theo nghĩa hẹp, ra quyết định là sự lựa chọn cuối cùng phương án hành động của con người Theo nghĩa rộng, ra quyết định là một quá trình gồm phát hiện vấn đề,xác định mục tiêu, tập hợp ý kiến và trí tuệ để định ra phương án; phân tích đánh giá lựa chọn phương án tối ưu, thực hiện phương án, phản hồi điều tiết.Như vậy, ra quyết định là quá trình cân nhắc và lựa chọn trong hành động để đạt mục tiêu tốt nhất của người con người.

Tình hình nghiên cứu

2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Ciarrochi; Chan và Bajgar, J (2001) trong nghiên cứu về thang đo trí xúc cảm của thanh niên, nhóm tác giả sử dụng khung lý thuyết liên quan đến trí tuệ xúc cảm đó là SSEIT của Schutte và cộng sự (1998) và phát triển Nghiên cứu này được tác giả khảo sát 133 học sinh có độ tuổi từ 13 – 15 tuổi tại các trường cấp2 ở Úc Kết quả nghiên cứu cho thấy đa phần tại các hoạt động của thanh niên từ học tập đến các hoạt động ngoại khoá luôn có sự chi phối của trí tuệ xúc cảm và các yếu a tố tác động tích cực đến quyết định hành động của nhóm đối tượng được khảo sát thuộc trí tuệ xúc cảm đó là biểu hiện tình cảm, nhìn nhận sự hỗ trợ của xã hội, mức độ hài lòng với sự hỗ trợ của xã hội và quản lý xúc cảm.

Lopes và cộng sự (2002) trong nghiên cứu về sự tác động của trí tuệ xúc cảm đối với các mối quan hệ xã hội, nhóm a tác giả sử dụng khung lý thuyết liên quan đến trí tuệ xúc cảm đó là MSCEIT Đồng thời, nghiên cứu này nhóm a tác giả đã tiến a hành khảo sát 103 sinh viên cao đăng tại Mỹ, số liệu khảo sát này được xử lý thông qua phần mềm SPPS 22.0 cùng mô hình hồi quy đa biến để lết luận. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hài lòng, quản lý xúc cảm, thấu hiểu xúc cảm, sử dụng xúc cảm có a tác động a tích a cực thuộc các yếu tố trí tuệ xúc cảm có tác động tích cực đến quyết định mở rộng mối quan a hệ trong xã hội hay chia sẽ những thứ vốn có của bản thân với xã hội bao gồm các hoạt động có quy mô hẹp và rộng trong xã hội.

Lopes và cộng sự (2004) trong nghiên cứu về mối quan a hệ giữa trí tuệ xúc cảm và mức độ tương tác với xã hội, nhóm tác giả sử dụng khung lý thuyết liên quan đến trí tuệ xúc cảm đó là MSCEIT Đồng thời, nghiên cứu này nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát 118 sinh viên đại học tại Mỹ, số liệu khảo sát này được xử lý thông qua phần mềm SPPS 22.0 cùng mô hình hồi quy đa biến để lết luận Kết quả a nghiên cứu cho thấy sự kiểm soát xúc cảm và quản lý xúc cảm và thấu hiểu xúc cảm có tác a động tích a cực a thuộc các yếu tố trí tuệ xúc cảm có tác động tích cực đến quyết định hành động cũng như tương tác trong xã hội của đối tượng sinh viên.

2.3.2 Các nghiên cứu trong nước

Nguyễn Thị Lệ Hà và cộng sự (2021) trong nghiên cứu về tác động giới tính, độ tuổi và trí tuệ xúc cảm đến đạo đức đàm phán của thanh niên, nhóm tác giả đã sử dụng khung lý thuyết liên quan đó là GEIT để đưa ra các nhận định về sự khác biệt giữa a các yếu tố a nhân khẩu học và nét riêng biệt của trí tuệ xúc cảm đi kèm Kết a quả nghiên cứu a cho rằng giới tính nam có khả năng kiểm soát xúc cảm tốt hơn giới tính nữ, tuy nhiên, giới tình nữ lại có sự bảy tỏ xúc cảm tốt hơn giới tính nam Mặt khác, với độ tuổi càng lớn thì trí tuệ xúc cảm thông qua việc quản lý, kiểm soát và nhận biết xúc cảm lại càng rõ ràng.

Nguyễn Trọng Luân và cộng sự (2021) trong nghiên cứu về tác động của các yếu tố trí tuệ xúc cảm đến quyết a định a mua sản phẩm xanh của đối tượng là gen Z, nhóm tác giả đã sử dụng khung lý thuyết trí tuệ xúc cảm là MSCEIT. Đồng thời, nhóm tác giả đã tiến a hành khảo sát 1400 thanh niên mua các mặt hàng sản phẩm xanh tại các cửa hàng tiện lợi, siêu thị trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Thông qua mô hình a hồi quy đa biến nhóm tác giả đã kết luận việc nhận thức và đặt xúc cảm vào các vấn đề môi trường hiện nay sẽ tác động a tích cực đến quyết a định sử dụng của các đối tượng này.

Bảng 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan

Thang đo trí tuệ xúc cảm sử dụng

Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Trí tuệ xúc cảm tác động đến việc tham gia hoạt động ngoại khóa của thanh thiếu niên từ 13 – 15 tuổi

Nghiên cứu định lượng và mô hình a hồi quy đa biến a theo phương a pháp bình phương a nhỏ a nhất a OLS Thông qua số liệu khảo sát 133 học sinh có độ tuổi từ

Biểu hiện tình cảm,nhìn nhận sự hỗ trợ của xã hội, mức độ hài lòng a với sự hỗ trợ của xã hội và quản lý xúc cảm Tất cả tác động tích cực (+) đến

Thang đo trí tuệ xúc cảm sử dụng

Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu tại trường cấp 2 ở Úc.

13 – 15 tuổi tại các trường cấp 2 ở Úc. quyết định hành động của các cá nhân.

Sự tác động của trí tuệ a xúc cảm a đối với các mối quan hệ xã a hội.

Nghiên cứu định lượng và mô hình hồi a quy đa biến a theo phương a pháp bình phương a nhỏ a nhất OLS.

Thông qua số liệu khảo sát 103 sinh viên cao đăng tại

Sự hài lòng, quản lý xúc cảm, thấu hiểu xúc cảm, sử dụng xúc cảm Tất cả tác động tích cực (+) đến quyết a định hành động a của các cá nhân.

Mối quan hệ giữa trí tuệ xúc cảm và mức độ tương tác với xã hội.

Nghiên cứu định lượng và mô hình hồi a quy đa biến a theo phương a pháp bình phương a nhỏ a nhất a OLS Thông qua số liệu khảo sát 118 sinh viên đại học tại

Kiểm soát xúc cảm và quản lý xúc cảm và thấu hiểu xúc cảm. Tất cả tác động tích cực (+) đến quyết định hành động của các cá nhân.

Tác động giới tính, độ tuổi và trí tuệ xúc cảm đến đạo đức đàm phán của thanh niên

Nghiên cứu định lượng và mô hình hồi a quy đa biến a theo phương a pháp bình phương a nhỏ a nhất OLS.

Giới tính nam có khả năng kiểm soát xúc cảm tốt hơn giới tính nữ, tuy nhiên, giới tình nữ lại có sự bảy tỏ xúc cảm tốt hơn giới

Thang đo trí tuệ xúc cảm sử dụng

Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu tính nam Mặt khác, với độ tuổi càng lớn thì trí tuệ xúc cảm thông qua việc quản lý, kiểm soát và nhận biết xúc cảm lại càng rõ ràng Đồng thời trí tuệ xúc cảm tác động tích cực (+) đến đạo đức đàm phán của mỗi cá nhân.

Các yếu tố trí tuệ xúc cảm đến quyết định a mua sản phẩm xanh của đối tượng là gen Z

Nghiên cứu định a lượng và mô hình a hồi quy đa biến theo phương pháp bình a phương nhỏ nhất OLS Thông qua số liệu khảo sát 1400 thanh niên muaa hàng a tại các cửa hàng a tiện a lợi, siêu a thị trêna địa a bàna TP Hồ

Nhận thức và đặt xúc cảm vào các vấn đề môi trường tác động tích a cực (+) đến quyết định hành động của mỗi cá nhân.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Dựa trên việc lược khảo các nghiên cứu tác giả nhận thấy các khoảng trống nghiên cứu như sau:

Từ những bài nghiên cứu được đề cập ở trên, chúng ta có thể thấy rằng đề tài về

EI là một đề tài được nghiên cứu đang dần đưa vào áp dụng rộng rãi vào công việc a và cuộc sống để nâng cao hiệu quả trong công việc của cá nhân Tuy nhiên ở Việt Nam thì còn hạn chế không những về lĩnh vực EI và ta có thể thấy rằng hầu hết các đề tài nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu về chỉ số xúc cảm mà chưa đào sâu Mặt khác, đối với bối cảnh trong những năm 2020 – 2021 vào thời kì đại dịch Covid – 19 chưa thật sự đa dạng Đây là một nghiên cứu mang tính chất lặp lại nhưng được nghiên cứu trong bối cảnh các hoạt động xã hội mang tính chất thiện nguyện xây dựng xã hội tốt đẹp và lan toả tinh thần tương thân tương ái trong thời điểm đất nước gặp những khó khăn trong thời điểm đại dịch Covid

– 19 và những ảnh hưởng sâu xa sau đó của đại dịch Hơn nữa trong mối quan hệ giữa trí thông minh xúc cảm đến quyết định tham gia hoạt động chống dịch ở các đối tượng tại một tổ chức cụ thể tại TP Hồ Chí Minh a vẫn chưa được a nghiên cứu tại Việt Nam Đây có thể xem như là tính mới của nghiên cứu Mặt khác, các nghiên cứu trong và nước ngoài đang được lược khảo thì các tác giả chủ yếu sử dụng thang đo MSCEIT để xây dựng mô hình các yếu tố trí tuệ xúc cảm cũng như thang đo đo lường nên chưa tập trung vào thang đo SSEIT Do đó, đây cũng được xem là khoảng trống nghiên cứu và tác giả muốn sẽ dụng thang đo này để áp dụng vào bối cảnh nghiên cứu này. Đồng thời, trong giai đoạn 2020 – 2021 nghiên cứu tham gia các quyết định thiện nguyện chưa có ai tham gia, đặc biệt là trong giai đoạn nguy hiểm chưa có nghiên cứu tập trung vào vấn đề này.

Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

Từ việc tổng hợp khung lý thuyết, lược khảo các a nghiên cứu liên quan đến trí tuệ xúc cảm tác động đến quyết định hành động của các cá nhân và xác định các khoảng trống nghiên cứu thì tác giả quyết định sử dụng thang đo SSEIT để đo lường cho các yếu tố trí tuệ xúc cảm Đồng thời gắn vào bối cảnh của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làmTP Hồ Chí Minh để đề xuất các giả thuyết nghiên cứu như sau:

2.4.1.1 Đối với nhận biết xúc cảm

Theo Mayer và Salovey (1997) cho rằng: “Nhận biết xúc cảm giúp cá nhân nhận ra và nhập vào các thông tin từ hệ thống xúc cảm dưới hai hình thức có lời và không lời Các quá trình thu nhận thông tin cơ bản này là điều kiện tiên quyết cần thiết cho quá trình hình thành những thông tin xúc cảm sau này để giải quyết vấn đề.” Từ nhận định trên ta thấy rằng việc nhận biết xúc cảm vô cùng quan trọng, bởi nó là điều kiện tiên quyết giúp ta nhận ra được những thông tin xúc cảm như thích thú, chán ghét,…từ đó hiểu rõ bản thân đang mong muốn điều gì và đưa ra quyết định giải quyết vấn đề Ngoài ra, lý thuyết mã kép là một lý thuyết về trí nhớ và nhận thức được phát triển bởi Paivio (1971) Về cơ bản, học thuyết này nói rằng trong não có 2 hệ thống đó là bộ vi xử lý dựa trên xúc cảm và hệ thống bộ vi xử lý dựa trên lý trí Hệ thống một thì tự động, hoạt động vô thức, tốn ít công sức và nhanh Hệ thống hai được kiểm soát, hoạt động có ý thức, tốn nhiều công sức và chậm Vì hệ thống một luôn hoạt động nên nhiều khả năng bạn sẽ đưa ra quyết định dựa trên xúc cảm theo bản năng rồi sau đó hợp lý hóa quyết định đó Nói theo cách "Não của chúng ta không suy nghĩ dựa trên lý trí, mà nó đang hợp lý hóa" Khi chúng ta đưa ra một quyết định dựa trên xúc cảm bằng hệ thống một, hệ thống hai sẽ bắt đầu hoạt động và giải thích cho quyết định đó Cũng như việc đưa ra quyết định một cách cảm tính thì việc đưa ra quyết định dựa theo xúc cảm bản năng cũng thế Đối sánh với tình huống thực tế tại thời điểm đại dịch Covid – 19 thì sự ảnh hưởng nặng nề của nó đến đời sống, sức khỏe của người dân rất to lớn, vì vậy, những hình ảnh đau thương mất mát thường xuyên xuất hiện trên a các phương tiện đại chúng Vì vậy, mọi cá nhân đối tượng trong mỗi suy nghĩ sẽ nhận biết được sự khó khăn, vất vả của người dân và động tới xúc cảm đau buồn, nổi lên quyết định hành động cải thiện tình hình đó hay giúp đỡ Vì vậy, giả thuyết sau được đề xuất:

H1: Nhận biết xúc cảm tác động tích cực đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh

2.4.1.2 Đối với sử dụng xúc cảm

Lý thuyết phán xét xã hội (Social Judgment Theory) là một trong những đóng góp ý nghĩa của tâm lý học tới lý thuyết quyết định Lý thuyết tập trung phân tích cách thức xử lý các tín hiệu của các cá nhân trong tổ chức trong việc ra quyết định Không giống như lý thuyết tiện ích hay lý thuyết triển vọng, lý thuyết phán xét xã hội không tập trung tới các kết quả có thể xảy ra trong tương a lai của các quyết định Bởi vì, với cùng một tình huống, mỗi cá nhân sẽ có lựa chọn các tín hiệu khác nhau hoặc tích hợp chúng một cách khác nhau(Yates và Zukowski, 1976) Qua đó, ta có thể thấy được rằng trước hết mỗi cá nhân cần phải sử dụng xúc cảm để phân tích, xử lí các tín hiệu và xem xét các mặt của vấn đề để đưa ra quyết định cuối cùng Việc sử dụng xúc cảm khác nhau cũng sẽ dẫn đến việc lựa chọn khác nhau trong cùng một tình huống Đối sánh thực tế thời kỳ đại dịch Covid – 19 thì xúc cảm được sinh ra vui buồn đa xen theo tình hình, thông tin nắm bắt Do đó, việc sử dụng những xúc cảm này vào những việc lan tỏa tinh thần tự tin, lạc quan cho những người xung quanh là rất quan trọng Mặt khác, cần phải sử dụng những xúc cảm đau buồn, thương cảm thành động lực để làm những điều thay đổi cho tình hình xung quanh một cách liên tục Vì vậy, giả thuyết sau được đề xuất:

H2: Sử dụng xúc cảm tác động tích cực đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làmTP Hồ Chí Minh.

2.4.1.3 Đối với thấu hiểu xúc cảm

Mayer và Salovey (1997) định nghĩa: “Trí tuệ xúc cảm là năng lực nhận a biết, bày tỏ xúc a cảm, điều khiển kiểm soát xúc cảm a của mình và của người khác” Mô hình trí tuệ xúc cảm dựa trên định nghĩa này là kiểu mô hình thuần nhất năng lực gồm 4 năng lực cơ bản tương ứng với mức a độ từ thấp đến cao: Nhận thức và bày tỏ xúc cảm; Hòa xúc cảm vào suy nghĩ; Thấu hiểu và biết phân tích xúc cảm; Điều khiển các xúc cảm một cách có suy nghĩ, có tính toán.

Về góc nhìn thực tiễn, chúng ta dễ dàng nhận ra mỗi cá nhân có năng lực thấu hiểu xúc cảm là người có khả năng hiểu được xúc cảm của mình cũng như của a người khác, hiểu được quy luật vận hành của xúc cảm và đó là những bước trên việc thấu hiểu chính mình và người khác Với năng lực này, mỗi cá nhân có khả năng phân tích được những mong a muốn, nguyện vọng, khát khao, nhu cầu,… của bản thân Từ đó, có thể đưa ra quyết a định với hiệu quả cao hơn những người có năng lực thấu hiểu xúc cảm thấp Vì vậy, giả thuyết sau được đề xuất:

H3 : Thấu hiểu xúc cảm tác động cùng chiều đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làmTP.

2.4.1.4 Đối với quản lý xúc cảm

Rreuven Bar – On (1985) cho rằng xúc cảm là yếu tố bên trong hành động trí tuệ Xúc cảm là tâm thế theo suốt quá trình hành động và nó chi phối các quyết định theo hành động Trí tuệ xúc cảm giúp sinh viên hành động một cách phù hợp trong từng hoản cảnh Tác giả đặt trí tuệ xúc cảm trong phạm vi lý thuyết nhân cách, đưa ra mô hình Well-being (1997) với quyết định trả lời câu hỏi “Tại sao một người nào đó lại có khả năng thành công hơn những người khác?” Tác giả đã nhận diện được 5 khu vực bao quát về mặt chức năng phù hợp với thành công trong cuộc sống: Các kỹ năng làm chủ cuộc sống a của mình; Các kỹ năng điều khiển xúc cảm liên cá nhân; Tính thích ứng; Kiểm soát Stress; Tâm trạng chung Trong mô hình này ta có thể thấy được việc làm chủ, điều khiển, kiểm soát xúc cảm của cá nhân sẽ ảnh a hưởng a đến thành công, và đương nhiên để thành công thì không thể thiếu những quyết định đúng đắn Chẳng hạn việc tạo lập và duy trì được những mối quan hệ cần thiết cũng sẽ góp phần vào thành công của bạn, nhưng không thể tránh khỏi những lúc bất hòa, xung đột về vấn đề nào đó Vì vậy mỗi cá nhân phải quản lí được xúc cảm của mình và đưa ra quyết định xử lý đúng đắn Đối sánh với thực tế, sau khi nhận thấy sự khó khăn trong đại dịch thì ngoài việc cảm thấy thương cảm, đồng cảm với mọi người gặp khốn khó thì việc quản lý xúc cảm sẽ được thể hiện thông qua việc trấn an bản thân, bình tĩnh trước mọi việc nhằm sắp xếp, định hướng các công việc tiếp theo để lan tỏa cảm xúc tích cực cho mọi người vượt qua khó khăn Hay quản lý xúc cảm chính là hoạt động mà mỗi cá nhân tự trả lời cho bản than mình cách hoạt động sao cho phù hợp với hoàn a cảnh của a mình Đồng thời, quản lý cảm xúc giúp cho cá nhân dễ dàng tìm lại sự lạc quan để tự tin tham gia các hoạt động khác nhằm giúp đỡ nhiều hơn những đối tượng khác hơn là chỉ đồng cảm và không làm gì cho mọi người Vì vậy, giả thuyết sau được đề xuất:

H4: Quản lý xúc cảm tác động cùng chiều đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làmTP.

Quyết định tham gia hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19

Mô hình nghiên cứu trong bài này là mô hình tuyến tính được xây dựng a với biến độc lập dựa trên mô hình trí thông minh xúc cảm của Salovey và Mayer

(1997) là các yếu a tố cấu a thành trí thông minh xúc cảm (Nhận biết xúc cảm,

Quản lý xúc cảm, Thấu hiểu xúc cảm, Sử dụng xúc cảm) với biến phụ thuộc là quyết a định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làmTP Hồ Chí Minh Nguyên nhân tác giả lựa chọn mô hình này vì thông qua các lược khảo nghiên cứu trước thì các nhân tố này thường xuất hieneh trong quá trình tạo lập nên trí tuệ xúc cảm của mỗi cá nhân, hay nói cách khác các nhân tố này bao hàm đủ cả các lường cảm xúc từ nhận biết, phán đoán và quản lý cảm xúc của mối cá nhân khi chuẩn bị hành động ra quyết định Mô hình nghiên a cứu như sau:

Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu đề xuất

Nguồn: Tác giả đề xuất

Trong chương 2 đã trình bày tổng quan về lý thuyết và học thuyết liên quan đến trí tuệ xúc cảm của các cá nhân và tác động của chúng đến quyết định hành động đồng thời khảo lược các các nghiên cứu a liên a quan trong a nước a và nước ngoài về vấn đề này Khảo lược nghiên cứu cho thấy các nghiên cứu định lượng liên quan đến đề tài này đều sử dụng phương pháp phân tích a nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy để xác định a sự tác động a của a trí tuệ xúc a cảm đến hành vi của cá nhân Trên cơ sở các nghiên cứu liên quan, tác giả đưa ra giả thuyết và mô hình có liên quan đến trí tuệ xúc cảm tác động đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid –

19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làmTP.

Hồ Chí Minh Trong đó, các yếu tố đại diện cho trí tuệ xúc cảm đó là: Nhận biết xúc cảm, Quản lý xúc cảm, Thấu hiểu xúc cảm, Sử dụng xúc cảm.

Kiểm định a độ tin bằngcậy a Cronbach a

Kiểm định giá trị thang a đo bằng phân tích a nhân tố khám a phá

Phân tích hồi quy tuyến tính để kiểm định a mô hình a và a các giả a thuyết

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình thực hiện nghiên cứu

Nghiên cứu kết hợp cả hai phương pháp định lượng và định tính được thực hiện qua hai bước a đó là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính a thức Quy trình nghiên cứu như sau:

Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu

Nguồn: Tác giả đề xuất Điều a chỉnh, bổ sung a các a yếu tố

Kiểm định sự bằng nhau a giữa a các tổng a thể bằng phương a pháp

Phỏng vấn Thang a đo sơ bộ

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh và bổ sung a các a biến quan sát a dùng để đo lường các khái niệm a nghiên cứu với các nội dung sau:

Trên cơ sở lý thuyết a và lược khảo các a nghiên cứu liên quan, đề tài đã xây dựng mô hình lý thuyết thể hiện cho các yếu tố trí tuệ xúc cảm tác động đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh Mỗi nhân tố bao gồm nhiều biến quan sát.

Sử dụng kỹ thuật a thảo luận nhóm với các chuyên gia là các cấp quản lý và nhân viên của Trung tâm a Bảo trợ và a Tạo việc làm a TP Hồ Chí Minh Vấn đề đưa ra thảo luận nhằm a thu thập ý kiến của các chuyên gia về các yếu tố trí tuệ xúc cảm tác động đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh Mục đích của buổi thảo luận nhóm là để điều chỉnh, a bổ sung a các biến quan a sát a phù hợp dùng để đo lường các yếu tố khảo sát Trong đó, số lượng chuyên gia mà đề tài này muốn thảo luận đó là 15 chuyên gia trong đó có 3 giám đốc, 3 phó giám đốc, 2 trưởng phòng nhân sự, 2 phó phòng nhân sự và 5 công chức với vị trí công việc là chuyên viên hoặc nhân viên.

Nội dung được thảo luận với các chuyên a gia là các yếu tố trí tuệ xúc cảm tác động đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh và cách thức đo lường những yếu tố đó Tập trung lấy ý kiến chuyên gia về ảnh hưởng của 4 yếu tố đã được chỉ ra từ các nghiên cứu liên quan và được xây dựng trong mô hình nghiên cứu đó làNhận biết xúc cảm (NB); Sử dụng xúc cảm (SD); Thấu hiểu xúc cảm (TH);Quản lý xúc cảm (QL) Xây dựng các biến quan sát của các nhân a tố trong mô hình nghiên cứu và thang đo các biến quan sát và xây dựng dàn bài thảo luận nhóm.

Theo kết quả nghiên cứu định tính thì có 100% chuyên gia đồng ý về các khái niệm về động lực cũng như các thang đo mà đề tài này dùng để đo lường khái niệm cho các yếu tố trí tuệ xúc cảm và sử dụng thang đo của Lopes và cộng sự (2002); Lopes và cộng sự (2003).

Nghiên cứu định lượng được a thực hiện sau nghiên cứu a định tính, kết quả thu được từ nghiên cứu định tính là cơ sở để điều chỉnh lại các biến quan sát a trong a từng nhân tố Từ đó, xây dựng bảng a câu a hỏi để thực hiện khảo sát chính thức nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh đã từng tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 Kích thước mẫu là 137 quan sát, sau đó tiến hành sàng lọc dữ liệu để đưa vào phân tích.

Bảng khảo sát chính thức được sử dụng để thu thập dữ liệu sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi email Phương pháp định a lượng được thực hiện để phân tích dữ liệu thu thập bằng phần mềm thống kê SPSS 22.0 Cụ thể như sau:

● Đánh giá độ tin cậy của biến a đo a lường bằng a hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám a phá (EFA) để đánh giá giá trị hội tụ và phân biệt của các thang đo trong mô hình lý thuyết.

● Phân tích hồi quy để kiểm a định a các giả thuyết trong a mô hình nghiên cứu các yếu tố trí tuệ xúc cảm tác động đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh.

Xây dựng thang đo cho các nhân tố trong mô hình

Dựa trên cơ sở lý thuyết và lược a khảo các a nghiên a cứu thực nghiệm có liên quan, đề tài tiến hành xây dựng thang a đo cho các nhân tố của mô hình Thang a đo này đã được hiệu chỉnh lại sau khi có kết quả thảo luận nhóm trong nghiên cứu sơ bộ Cụ thể, xây dựng lại các thang đo của 4 yếu nhân tố theo ý kiến chuyên gia đề xuất Để đo lường các biến quan a sát, đề tài sử dụng thang đo Likert 5 mức a độ a từ hoàn toàn không đồng a ý đến hoàn toàn đồng ý, được a biểu thị từ 1 đến 5 Trong đó, 1 tương ứng với chọn lựa hoàn toàn không đồng ý và a

5 tương ứng với chọn lựa hoàn toàn đồng ý.

Bảng 3.1: Thang đo cho các nhân tố trong mô hình nghiên cứu

TT Mô tả thang đo Ký hiệu Nguồn

Nhận biết xúc cảm (NB)

(1) Tôi hiểu rõ những biểu hiện trên nét mặt, cử chỉ, khó khăn của mọi người trong thời điểm đại dịch Covid – 19 NB1

Tôi nhận thức được cảm xúc tức thời của mình ngay khi

(2) gặp một ai khi cần sự giúp đỡ trong thời điểm đại dịch NB2 Lopes và

Tôi nhận biết rõ các thông điệp/ẩn ý mà tôi đang truyền tải (2002);

(3) khi giao tiếp với người khác trong thời điểm đại dịch Covid NB3 Lopes và

(2003) Khi nhìn biểu hiện trên khuôn mặt của người đối diện, tôi

(4) nhận ra ngay là họ đang cảm thấy cần sự giúp đỡ trong thời điểm đại dịch Covid – 19 khi nói chuyện, làm việc với NB4 mình.

TT Mô tả thang đo Ký hiệu Nguồn

Khi cảm xúc của tôi biến đổi khi thấy mọi người cần sự giúp đỡ vào thời điểm đại dịch thì tôi biết rõ lý do tại sao cảm xúc của mình thay đổi như thế

Sử dụng xúc cảm (SD)

(7) Ảnh hưởng khó khăn của đại dịch Covid – 19 đã khiến tôi phải đánh giá lại những gì quan trọng và không quan trọng SD1

(8) Khi tâm trạng của tôi thay đổi trong thời điểm đại dịch

Covid – 19 tôi thấy mình có nhiều nhiệt huyết với công việc

Lopes và cộng sự (2002); Lopes và

Cảm xúc đồng cảm với sự khó khăn của mọi người là một trong những điều khiến cuộc sống của tôi động lực giúp đỡ mọi người.

Khi tôi đang ở trong một tâm trạng lạc quan và mong muốn cộng sự

(10) giúp đỡ mọi người thì giải quyết mọi vấn đề là dễ dàng đối SD4 (2003) với tôi.

Khi tôi có tâm trạng lạc quan trong thời điểm đại dịch

(11) – 19, tôi có thể đưa ra những ý tưởng mới để giúp đỡ mọi ĐTTT5 người.

Tôi biết khi nào nên chia sẻ về những vấn đề riêng tư của

(12) mình để giúp đỡ người khác trong thời điểm đại dịch Covid TH1 Lopes và

(13) Tôi luôn lắng nghe những người cần giúp đỡ trong thời điểm đại dịch Covid – 19 TH2

TT Mô tả thang đo Ký hiệu Nguồn

(14) Tôi luôn chia sẻ cảm xúc tích cực và lạc quan của mình với người khác trong thời điểm đại dịch Covid – 19 TH3 cộng sự

Trong thời điểm đại dịch Covid – 19, tôi biết cách sắp xếp các nội dung giao tiếp để làm cho người khác lạc quan và vượt qua nỗi sợ.

Khi cần thể hiện bản thân mình nhằm giúp đỡ một ai đó, tôi luôn biết cách tạo hành động phù hợp với môi trường xung quanh trong thời điểm đại dịch Covid - 19.

Quản lý xúc cảm (QL)

(18) Tôi luôn tin rằng mình sẽ làm tốt việc giúp đỡ người khác vượt qua đại dịch Covid – 19 QL1

(19) Tôi luôn mong đợi những điều tốt đẹp sẽ xảy ra với mọi người trong thời điểm cống dịch Covid – 19 QL2

Khi tôi trải nghiệm một cảm xúc tích cực (vui vẻ/lạc quan ), tôi biết làm thế nào để kéo dài tâm trạng trong thời gian chống dịch.

(21) Tôi luôn tìm kiếm các công việc đem lại cho mình niềm vui và niềm hứng khởi trong thời điểm đại dịch Covid – 19 QL4

(22) Tôi quyết định tham gia giúp đỡ người khác dựa trên niềm tin vào mục tiêu đạt được khi tham gia QD1 Lopes và cộng sự (2002); Lopes và

(23) Tôi quyết quyết định tham gia dựa vào độ uy tín của đơn vị gia tổ chức QD2

TT Mô tả thang đo Ký hiệu Nguồn

(24) Tôi quyết định vì đã có dự định tham gia từ trước QD3 cộng sự

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Phương pháp chọn mẫu và xử lý số liệu

Thiết kế chọn mẫu: Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện Kích thước mẫu dự kiến là 137 quan sát Đối tượng khảo sát là nhân a viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh.

Thực hiện phỏng vấn để thu thập số liệu khảo sát phục vụ cho việc a phân tích a các yếu a tố trí tuệ xúc cảm a tác động đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh, dữ liệu được thu thập từ tháng 07/2022 đến tháng 09/2022 Bên cạnh khảo sát trực tiếp, khảo sát qua email cũng được sử dụng Tổng số bảng câu a hỏi gửi đi là 137 bảng câu hỏi Dữ liệu thu thập được sẽ làm sạch a trước a khi tiến hành phân tích.

Quy mô mẫu nghiên cứu: Theo nguyên tắc kinh a nghiệm, số quan sát tối thiểu phải gấp 5 lần số biến quan sát trong mô hình a nghiên cứu (Nguyễn Đình a Thọ, 2013) Số a biến quan sát của các nhân tố trong a mô hình nghiên cứu là 24 biến quan sát Do đó, kích thước mẫu tối thiểu phải là 5 x 24 = 120 quan sát Vậy kích thước mẫu a thu thập được a để phân tích bao gồm a 137 quan sát a là phù hợp.

3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Đề tài đã sử dụng phần mềm thống kê SPSS 22.0 để phân tích dữ liệu Các phương pháp cụ thể như sau:

Kiểm định thang đo: Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số

Cronbach Alpha, hệ số này chỉ đo lường độ tin cậy của thang a đo (bao gồm từ 3 biến quan sát trở lên) không a tính a độ tin a cậy cho từng biến quan a sát) Hệ số trên a có giá trị biến thiên trong khoảng [0, 1] Mức giá trị hệ số Cronbach’s

Alpha từ 0,6 trở lên được xem a là thang đo lường đủ điều kiện Về lý thuyết, hệ số này càng cao thì thang đo có độ tin cậy càng cao Tuy nhiên, khi hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (trên 0,95) cho thấy nhiều biến trong thang đo không có sự khác biệt, hiện tượng này gọi là trùng lắp trong thang a đo a (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Phân tích nhân tố khám phá (EFA-Exploratory Factor Analysis): Sau khi kiểm định độ tin cậy, các khái niệm a trong a mô hình nghiên cứu a cần được kiểm a tra a giá trị hội tụ và phân biệt thông a qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của nhân tố với các biến quan sát Sự phù hợp khi áp dụng phương pháp phân tích EFA được đánh giá qua kiểm định KMO và Bartlett’s.

Kiểm định Bartlett: để xem xét ma trận tương a quan có phải ma trận đơn vị hay không (ma a trận đơn vị là ma a trận có hệ số tương quan giữa các biến bằng 0 và hệ số tương quan với chính nó bằng 1) Nếu phép kiểm định có p_value < a 0,05 (với mức ý nghĩa 5%) cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố Vậy sử dụng EFA phù hợp.

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): là a chỉ số đánh giá sự phù a hợp của phân tích nhân tố Hệ số KMO càng lớn thì càng a được a đánh giá cao Kaiser (1974) đề nghị: KMO ≥ a 0,9: rất tốt; 0,9 > KMO ≥ 0,8: tốt; 0,8 > KMO ≥a 0,7: được; 0,7 > KMO

≥ 0,6: tạm được; 0,6 > KMO ≥ 0,5: xấu; KMO < 0,5: không a chấp a nhận.

Hệ số nằm trong khoảng a [0,5; 1] là cơ sở cho thấy phân tích a nhân tố phù hợp.

Sử dụng EFA để đánh giá tính đơn hướng, giá trị hội tụ a và giá trị phân biệt của các thang đo.

Phân tích hồi quy đa biến:

Phân tích hồi quy đa biến nhằm mục tiêu đánh giá mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc Trong đó, biến phụ thuộc thường ký hiệu là Y i và biến độc lập ký hiệu là Xi trong đó i ~ (1, n), với n là số quan sát và k là số biến độc lập trong mô hình.

Ví dụ: Cho mô hình hồi quy k biến

Phân tích hồi quy nhằm kiểm định ảnh hưởng của các biến độc lập (Xi) ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (Yi) có ý nghĩa về mặt thống kê hay không thông qua các tham số hồi quy (β) tương ứng, trong đó Ui là phần dư tương ứng với Ui ~ N(0, σ 2 ) Phân tích này thực hiện qua một số bước cơ bản sau:

Kiểm định độ phù hợp tổng quát của mô hình, giả thuyết:

H1: Có ít nhất một tham số hồi quy khác không

Giả thuyết này được kiểm định bằng tham số F Công thức tính:

Trong đó: ESS là phần phương sai được mô hình giải thích và RSS là phần phương sai không được giải thích trong mô hình.

Nếu F > Fα (k-1, n-k), bác bỏ H0; ngược lại không thể bác bỏ H0, trong đó Fα (k-1, n-k) là giá trị tới hạn của F tại mức ý nghĩa α và (k-1) của bậc tự do tử số và (n-k) bậc tự do mẫu số Một cách khác, nếu giá trị p thu được từ cách tính F là đủ nhỏ, đồng nghĩa với mô hình hồi quy phù hợp với dữ liệu khảo sát ở mức ý nghĩa được chọn Hệ số xác định bội (R 2 ) được sử dụng để xác định mức độ(%) giải thích của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc trong mô hình Kiểm định F được biểu diễn qua lại và tương đồng với đại lượng R 2

Kiểm định đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF Độ lớn của hệ số này cũng chưa có sự thống nhất, thông thường VIF < 10 được xem là mô hình không vi phạm giả định đa cộng tuyến.

Kiểm định tự tương quan: Sử dụng chỉ số của Durbin-Watson Theo quy tắc kinh nghiệm, nếu 1 < Durbin-Watson < 3 thì có thể kết luận mô hình không có hiện tượng tự tương quan.

Kiểm định ý nghĩa thống kê các tham số hồi quy riêng Chẳng hạn, từ công thức (3.1) kiểm định tham số β_2 có ý nghĩa thống kê ở mức 5% hay không:

Tính toán tham số t với n-k bậc tự do, công thức: t = 𝛽 ̂ 2 −𝛽 2

Trong đó: 𝛽̂ là tham số hồi quy mẫu; β2 là tham số hồi quy cần kiểm định và 𝑆𝑒(𝛽̂ ) là sai số của tham số hồi quy mẫu tương ứng.

Nếu giá trị t tính được vượt quá giá trị tới hạn t tại mức ý nghĩa đã chọn (α 5%), có thể bác bỏ giả thiết H 0 , điều này gợi ý biến độc lập tương ứng với tham số này ảnh hưởng có ý nghĩa đến biến phụ thuộc Một cách khác, nếu giá trị p thu được từ cách tính t là đủ nhỏ, đồng nghĩa với tham số hồi quy có ý nghĩa thống kê Trong các phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0 giá trị p được thể hiện bằng ký hiệu (Sig.).

Chương 3 đã trình bày quy trình nghiên cứu từ đó sẽ tiến hành nghiên cứu và đánh giá 4 giả thuyết nghiên cứu tương ứng và tiến hành kiểm định sự ảnh hưởng Nghiên cứu được thực hiện a với quy trình 2 bước a gồm nghiên a cứu a định tính và nghiên cứu định a lượng Nghiên cứu sơ bộ đã xây dựng được a thang đo để tiến hành khảo sát Nghiên cứu chính thức được thực hiện khảo sát với mẫu nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh. Bên cạnh việc trình bày quy trình nghiên cứu, tác giả cũng tiến hành a xây dựng a các thang a đo dự kiến cho các nhân tố trong mô hình Thang đo này được xây dựng a trên cơ sở các nghiên cứu trước, sau đó tiến hành thảo luận nhóm với các chuyên gia để điều chỉnh lại nội dung cho phù hợp Chương 3 cũng trình bày các phương pháp phân tích được sử dụng a trong nghiên cứu cũng như các tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá sự phù hợp.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Tác gải tiến hành khảo sát 137 nhân viên làm việc tại Trung tâm và kết quả thu được như sau:

Bảng 4.1: Thống kê mô tả

Tiêu chí Tần số (Người) Tỷ lệ (%)

Dưới đại học 13 9,5 Đại học 93 67,9

Từ 15 đến dưới 20 triệu đồng 64 46,7

Từ 20 đến dưới 25 triệu đồng 43 31,4

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS 22.0

Theo kết quả bảng 4.1 ta có thể thấy trong 137 người được khảo sát thì giới tính nam có 24 người chiếm tỷ lệ 17,5% và giới tính nữ chiếm 82,5% Đối với trình độ a học vấn thì dưới đại học a có 13 người chiếm tỷ lệ a 9,5%; trình độ đại học có

93 người chiếm tỷ lệ 67,9%; trình độ trên a đại học có 11 người chiếm tỷ lệ 8% và trình độ khác chiếm 14,6% Đối với độ tuổi của nhân viên thì từ 22 đến 30 tuổi có 13 người chiếm tỷ lệ 9,5%; từ 31 đến 40 tuổi có 98 người chiếm tỷ lệ 71,5%; từ 41 đến 50 tuổi có 25 người chiếm tỷ lệ 18,2% và trên 50 tuổi có 1 người chiếm tỷ lệ 0,7% Đối với công việc thì số người đang làm công việc văn phòng có 2 người chiếm tỷ lệ 1,5%; bộ phận kế toán có 31 người chiếm tỷ lệ 22,6%; bộ phận hành chính nhân sự có 86 người chiếm tỷ lệ 62,8% và giáo viên có 18 người chiếm tỷ lệ 13,1% Xét về thu nhập mỗi tháng thì từ 10 đến dưới 15 triệu có 2 người chiếm tỷ lệ 1,5%; từ 15 đến dưới 20 triệu đồng có 64 người chiếm tỷ lệ 46,7%; từ 20 đến dưới 25 triệu đồng có 43 người chiếm tỷ lệ 31,4% và trên 25 triệu đồng chiếm 20,4%.

Kết quả nghiên cứu

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha Độ tin cậy thang đo cho các biến được đánh giá bằng hệ số a Cronbach’s a Alpha Kết a quả a phân tích Cronbach’s a Alpha cho các yếu tố được tổng hợp bảng 4.2:

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 1 của biến

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Cronbach’s Alpha nếu biến này bị loại Nhận biết xúc cảm; Cronbach’s Alpha = 0,861

Sử dụng xúc cảm; Cronbach’s Alpha = 0,839

Thấu hiểu xúc cảm; Cronbach’s Alpha = 0,866

Quản lý xúc cảm; Cronbach’s Alpha = 0,910

Quyết định tham gia; Cronbach’s Alpha = 0,814

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy rằng thang đo các yếu tố: Nhận biết xúc cảm (NB); Sử dụng xúc cảm (SD); Thấu hiểu xúc cảm (TH); Quản lý xúc cảm (QL); Quyết định tham gia (QD) có hệ số Crobach’s Alpha đều đạt yêu cầu là a lớn hơn 0,6; hệ số tương a quan biến tổng của các biến quan a sát a đều lớn hơn 0,3; trị số Cronbach’s Alpha nếu loại từng biến a quan sát của các a nhân tố trên đều nhỏ hơn trị số Cronbach’s Alpha của thang đo Do đó, thang a đo của các yếu a tố trên đều đạt yêu cầu để đưa vào phân tích nhân a tố khám phá EFA.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Thang đo các yếu tố trí tuệ xúc cảm tác động đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-

2021 của nhân viên tại Trung a tâm Bảo trợ và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh gồm 4 biến độca lập và 1 biến phụa thuộc đãa thỏa mãn yêu cầu của kiểm định Cronbach’s Alpha a được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.2.1 Kết quả kiểm định EFA của biến độc lập

Kết quả kiểm định EFA lần thứ nhất của các biến độc lập với 19 biến quan sát, ta có kết quả kiểm định KMO cho giá trị KMO = 0,762 > 0,5 và kiểm định Barlett’s có hệ số Sig = 0,000 < a 0,05; từ đó kết luận rằng các biến quan sát đưa vào phân a tích a có mối tương quan với nhau và phân tích a nhân tố khám phá EFA thích hợp sử dụng a trong nghiên cứu này.

Kết quả phân tích nhân tố cũng cho thấy tổng phương sai trích là 69,468% > 50%, điểm dừng khi trích tại nhân tố thứ 7 là 2,302> 1, đều thỏa điều kiện Có

4 yếu tố được rút ra a từ phân tích Kết quả ma trận xoay của phân tích EFA cho thấy rằng 4 yếu tố rút a ra có a các biến quan sát có hệ số a tải nhân tố đều lớn hơn 0,5.

Bảng 4.3: Kết quả ma trận xoay của phân tích EFA

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Kết quả ma trận xoay của phân tích EFA cho thấy rằng a 4 yếu tố rút ra có a các biến quan sát a có hệ số tải nhân tố đều a lớn hơn 0,5 nên đều đạt yêu cầu.

4.2.2.2 Kết quả Kiểm định EFA cho biến phụ thuộc

Kết quả phân tích a nhân tố khám a phá của các biến phụ thuộc cho kết quả kiểm định KMO và Barlett’s a cho giá a trị KMO = 0,704 > 0,5 và hệ số Sig = 0,000 50%, điểm dừng khi trích tại 2,185>1, đều thỏa điều kiện Có 1 yếu tố được rút ra từ phân tích.

Bảng 4.4: Kết quả ma trận xoay của phân tích EFA cho biến phụ thuộc

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy yếu tố: Nhận biết xúc cảm

(NB); Sử dụng xúc cảm (SD); Thấu hiểu xúc cảm (TH); Quản lý xúc cảm (QL) và biến phụ thuộc Quyết định tham gia (QD) không có sự thay đổi thành phần biến quan sát trong từng yếu tố Do đó, từ kết quả phân tích nhân tố khám a phá EFA, tên gọi các biến độc lập và a biến phụ thuộc được giữ nguyên và không có sự điều chỉnh các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất.

4.2.3 Phân tích tương quan Để kiểm tra a hiện tượng đa cộng a tuyến trước khi phân tích hồi quy bội, Phân tích tương quan Pearson được a thực hiện Bước đầu tiên trong phân tích tương a quan Pearson là tính các giá trị trung bình của các a yếu tố làm đại diện bằng lệnh Transform/Compute Variable/Mean trên phần mềm SPSS22.0.Trong đó, đại diện giá trị trung bình các yếu tố Kiểm định tương quanPearson được thực hiện để xem xét mối liên hệ tuyến tính giữa tất cả các biến, bao gồm a mối quan hệ giữa từng a biến độc lập với biến phụ thuộc và mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau Kết quả kiểm a định tương quan Pearson chi tiết ở bảng 4.6:

Bảng 4.5: Bảng ma trận tương quan Pearson Correlations

QD NB SD TH QL

**, Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed),

*, Correlation is significant at the 0,05 level (2-tailed),

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Xem xét ma trận tương a quan cho thấy có sự tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và mức ý nghĩa a của hệ số tương quan đều bé hơn 0,05 nên đều đủ điều kiện để đưa vào phân tích hồi quy Đồng a thời, cũng có sự tương a quan tuyến tính giữa các biến a độc lập với nhau, do đó hiện tượng a đa a cộng a tuyến sẽ được kiểm định trong a phân tích hồi quy.

4.2.4 Phân tích hồi quy Để kiểm định mô hình lý thuyết Kết quả tóm tắt hồi quy tuyến tính bội cho thấy mô hình có hệ số R 2 là 0,497 và R 2 hiệu chỉnh là 0,481 Điều đó có nghĩa là 49,7% sự biến thiên của biến phụ a thuộc a được giải thích bởi biến độc lập trong mô hình, còn lại là được giải thích bởi biến độc lập khác ngoài mô hình. Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy được trình bày chi tiết ở bảng 4.7:

Bảng 4.6:Tóm tắt mô hình hồi quy Mô hình R R 2 R 2

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Kết quả kiểm định trị số F với giá trị Sig = 0,000 < 0,05 từ bảng a phân tích phương a sai ANOVA cho thấy mô hình a hồi quy tuyến a tính a bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu.

Bảng 4.7: Bảng ANOVA a cho hồi quy

Mô hình Tổng các bình phương

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Kết quả kiểm định hệ số hồi quy bội cho thấy giá a trị Sig của các biến có giá trị Sig < 0,05 nên các a giả thuyết a H1, H2, H3, H4 được a chấp nhận Kết quả hồi quy chi tiết tại bảng 4.9:

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa t Sig.

Thống kê đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Toleranc e VIF

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Như vậy, kết quả hồi quy có 4 yếu tố tác động đến quyết định tham gia các hoạt động thiện nguyện trong giai đoạn phòng chống dịch Covid – 19 từ năm 2020-

2021 của nhân viên tại Trung tâm Bảo trợ và Tạo việc làm TP Hồ Chí Minh là:

Nhận biết xúc cảm (NB); Sử dụng xúc cảm (SD); Thấu hiểu xúc cảm (TH);Quản lý xúc cảm (QL)

Dò tìm vi phạm trong các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính

Kiểm tra biểu đồ phân tán của phần dư cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn với trung bình gần a bằng 0 và độ lệch a chuẩn Std = 0,982 gần bằng a 1.Như vậy, giả định phần dư có phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Hình 4.1:Tần số của phần dư chuẩn hóa

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Ngoài ra các điểm a thể hiện phần dư đều a phân tán xung a quanh đường thẳng kỳ vọng tại hình 4.2 Như vậy giả thuyết về phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm, mô hình hồi quy bội được sử dụng a là phù hợp về mặt ý nghĩa thống kê Do đó, có thể kết luận rằng phần dư của mô hình hồi quy bội có phân phối chuẩn.

Hình 4.2: Biểu đồ tần số Q-Q Plot

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

4.3.2 Hiện tượng đa cộng tuyến

Hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra a khi các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau, nếu có đa cộng tuyến sẽ a làm kết a quả kiểm định sai lệch, có thể do sự phóng đại kết quả nghiên cứu Để xem xét hiện tượng đa cộng tuyến có xảy ra hay không thì phép thử giá trị dung sai, giá trị phóng đại phương sai (VIF) được sử dụng Kết quả cho thấy, tất cả giá trị dung sai của các biến độc a lập đều lớn hơn 0,538 và hệ số phóng đại phương sai (VIF) dao động từ 1,044 đến 1,124 đều bé hơn 2 Như vậy, có thể khẳng định rằng hiện tượng đa cộng tuyến không a là vấn đề nghiêm a trọng a đối với các a biến độc lập trong mô hình nghiên cứu.

4.3.3 Giả định tương quan giữa các phần dư Đại lượng thống kê Durbin-Watson a (D) dùng để kiểm định tương a quan của các sai số kề nhau (tương quan a chuỗi bậc nhất) Đại lượng D có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến a 4 Nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau, giá trị D sẽ gần bằng 2 Khi tiến a hành a kiểm định Durbin-Watson, nếu giá trị D là: 1

Ngày đăng: 03/07/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w