1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch Sử Ngôn Ngữ, Hán Nôm, Cải Lương Giáo Dục Khoa Cử.docx

151 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Học Tứ Thư Tiết Lược Trong Chương Trình Cải Lương Giáo Dục Khoa Cử 1906 - 1919
Tác giả Phạm Bảo Nhung
Người hướng dẫn PGS. TS Phạm Văn Khoái
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Hán Nôm
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 872,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM BẢO NHUNG “TIỂU HỌC TỨ THƯ TIẾT LƯỢC” TRONG CHƯƠNG TRÌNH CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906 1919 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Hán[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM BẢO NHUNG “TIỂU HỌC TỨ THƯ TIẾT LƯỢC” TRONG CHƯƠNG TRÌNH CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906 1919 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM BẢO NHUNG “TIỂU HỌC TỨ THƯ TIẾT LƯỢC” 小學四書節略 TRONG CHƯƠNG TRÌNH CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906 - 1919 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 602240 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Khoái Hà Nội - 2014 Tên đ ề tài: “TIỂU HỌC TỨ THƯ TIẾT LƯỢC” 小學四書節略 TRONG CHƢƠNG TRÌNH CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906- 1919 i MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ, mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .6 CHƢƠNG 1: .6 CẤP TIỂU HỌC VÀ “TIỂU HỌC TỨ THƯ TIẾT LƯỢC” .6 1.1 Cấp Tiểu học chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử 1906 – 1919 1.2 Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小學四書節略 14 1.2.1 Tác giả phụng biên 14 1.2.2 Kết cấu Tiểu học Tứ Thƣ tiết lƣợc 18 1.3.2 Những thông tin chủ yếu qua tựa 27 1.3.2.1 Thành thƣ 28 1.3.2.2 Tiết lƣợc 31 1.3.2.3 .3 Hai cách tiết lƣợc “Tiểu học Tứ Thư tiết lược” 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: 35 PHƢƠNG THỨC TIẾT LƢỢC TRONG 35 “TIỂU HỌC TỨ THƯ TIẾT LƯỢC 小學四書節略” .35 2.1 “Tiết lƣợc giản quát” “Tiểu học Tứ Thư tiết lược” - trƣờng hợp Đại học35 2.1.1 Thống kê trường hợp tiêt lược sách Đại học 37 2.1.1.1 Tiêt lược văn chương kinh .37 2.1.1.2 Tiêt lược Tập cho chương kinh 37 2.1.1.3 Những trường hợp tiêt lược 10 chương truyện .38 2.1.1.4 Tiêt lược phần Tập cho 10 chương truyện .41 2.1.1.5 Nhận xét trường hợp tiêt lược 10 chương truyện 41 2.1.2 Thống kê trường hợp giữ lại sách Đại học 46 2 “Tiết lƣợc vựng biên” “Tiểu học Tứ Thƣ tiết lƣợc” - trƣờng hợp Luận ngữ 49 2.2.1 Nguyên tắc chung tiết lƣợc vựng biên 49 2.2.2 ết lƣợc vựng biên Tiểu học Tứ Thư tiết lược - trƣờng hợp Luận ngữ 52 Một vài nhận xét cách thức tiết lƣợc 67 2.3.1 Tiết lƣợc phƣơng diện số lƣợng .67 2.3.2 ết lƣợc phƣơng diện chất lƣợng 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1906, trƣớc áp lực địi hỏi xã hội Việt Nam, quyền thực dân phong kiến phải tiến hành cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán cho phù hợp với tình hình xã hội đƣơng thời, làm bƣớc độ cho bƣớc chuyển từ giáo dục khoa cử từ chƣơng sang giáo dục phổ thông đại Chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán kéo dài quãng thời gian chục năm (từ 1906 đến 1919) với ba cấp học: Ấu học – Tiểu học – Trung học kết thúc khoa thi Tiến sĩ cuối lịch sử khoa cử chữ Hán Việt Nam – Khoa Kỷ Mùi, niên hiệu Khải Định năm thứ tƣ, năm 1919 Những nội dung khoa cử đƣợc bảo lƣu giáo dục khoa cử cải lƣơng : cịn thi Hƣơng, thi Hội, thi Đình, nhiều mơn học mơn thi cịn dùng văn ngơn chữ Hán, kinh truyện thánh hiền nhƣ Tứ Thƣ, Ngũ Kinh, Bắc sử… đƣợc dùng nhƣ sách học, đề thi Ngƣời học, ngƣời thi học hệ thống văn nhƣ sách, luận chữ Nho… Nhƣng khoa cử cịn đƣợc bảo lƣu chúng có chuyển động để báo hiệu cho loại bãi bỏ khoa cử, cải lƣơng giáo dục khoa cử bƣớc độ từ khoa cử từ chƣơng sang giáo dục phổ thông đại Tư Thư vốn kinh điển bắt buộc phải học vừa dạng đại tồn, vừa dạng trích yếu nội dung môn thi, kỳ thi, trƣờng thi khoa cử truyền thống, chuyên dành cho trƣờng thi thứ thi Hƣơng, thi Hội với tên gọi Kinh nghĩa theo lối văn bát cổ Trong chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử nói chung, cấp Tiểu học nói riêng, Tứ Thư môn học nhƣng đƣợc biên soạn lại cho phù hợp với yêu cầu thời Điều phần đƣợc thể Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小學四書節略, Đoàn Triển phụng biên 段展奉編 đƣợc biên soạn làm sách giảng dạy chƣơng trình giáo dục khoa cử cải lƣơng cấp Tiểu học Nhận thấy sách có ý nghĩa, có tính minh chứng cho việc tìm hiểu vai trị Tứ Thư cấp Tiểu học nói riêng, cho nghiên cứu chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán 1906 – 1919 nói chung nhƣ cho việc tìm hiểu giáo dục Hán văn văn hóa Việt Nam năm đầu kỷ XX , nên chọn Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小學四書節略 làm đề tài cho luận văn Cao học Hán Nơm Nhiệm vụ, mục đích ý nghĩa đề tài Đề tài có nhiệm vụ, mục đích ý nghĩa nhƣ sau: - Giới thiệu Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小學四書節略 với tƣ cách sách giáo khoa đƣợc biên soạn dành cho cấp Tiểu học theo yêu cầu chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán 1906 – 1919 phƣơng diện nhƣ văn học, kết cấu - Phiên âm dịch nghĩa toàn văn - Khát quát hóa nguyên tắc biên soạn xây dựng theo u cầu chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán 1906 – 1919 từ Tựa nhƣ từ kết cấu hình thành sách - Phân tích thủ pháp phƣơng cách tiết lƣợc đƣợc quán triệt qua nghiên cứu đại diện trƣờng hợp (phƣơng cách tiết lƣợc giản quát; phƣơng cách tiết lƣợc vựng biên), kết hợp với dịch để làm bật thực thể sách - Góp phần nhỏ vào tìm hiểu bƣớc chuyển văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại sở hệ thống hóa kiện chủ yếu liên quan đến chƣơng trình cải lƣơng giáo dục chữ Hán giai đoạn 1906 – 1919 thơng qua phân tích cách thức tiết lƣợc sách cụ thể - Góp phần tìm hiểu Nho học, Hán học văn minh Đông Á buổi giao thời Âu Á sở nghiên cứu trƣờng hợp Tiểu học Tứ Thư tiết lược - Nâng cao trình độ đọc văn Hán văn thân học viên sở dịch nghĩa, giải văn Tiểu học Tứ Thư tiết lược nhƣ đối chiếu văn tiết lƣợc với văn Tứ Thư Tất nhiên, để thực đƣợc nhiệm vụ đây, trƣớc hết cần phải nghiên cứu văn Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小學四書節略 mặt văn học, dịch nghĩa, so sánh văn Những kết công việc sở mang tính chất chất liệu cho phân tích chúng tơi cách học Tứ Thƣ chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán luận văn Từ nhiệm vụ mục đích nêu cho thấy, việc đề cập đến Tứ thƣ dành cho bậc Tiểu học qua phân tích văn Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小 學四書節略 hệ thống môn học dành cho bậc học thời có ý nghĩa cho việc nghiên cứu cấu chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử, cách thức biên soạn Tứ thƣ nhƣ vai trò chữ Hán giáo dục truyền tải tri thức văn hóa Việt Nam năm đầu kỷ XX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình lịch sử giáo dục Việt Nam đề cập đến chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử hay giáo dục khoa cử cải lƣơng, song yêu cầu việc viết lịch sử giáo dục nên nhà viết sử giáo dục chƣa sâu vào phân tích tình hình giáo dục Tứ Thư giai đoạn sở phân tích sách có tính chất giáo khoa Tiểu học Tứ Thư tiết lược, sách ngƣời ban tu thƣ biên soan, đƣợc tổ chức nhuận kĩ Đó lý thúc đẩy vào nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài sách Tứ Thư tiết lược 小學四書節 略 dành cho bậc Tiểu học chƣơng trình cải lƣơng giáo dục chữ Hán Việt Nam năm đầu kỷ XX, gồm Quyển gồm 37 tờ Quyển nhị gồm 33 tờ Mỗi tờ mặt Đồn Triển phụng biên, Đỗ Văn Tâm nhuận chính, viết tay, cộng lại 168 trang, 27x15, ký hiệu kho sách viện Hán Nôm A.2607 để trực tiếp vào khảo sát, phân tích văn phƣơng diện văn học nhƣ phân tích vấn đề phƣơng diện nội dung, nguyên tắc tiết lƣợc Phƣơng pháp nghiên cứu - Do nội dung nghiên cứu đề tài liên quan đến giai đoạn lịch sử đặc biệt lịch sử Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX nói chung chƣơng trình cải lƣơng giáo dục chữ Hán đầu kỷ XX nói riêng, cần phải quán triệt nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử việc nhận thức đánh giá kiện cụ thể - Đề tài yêu cầu vận dụng thủ pháp so sánh, đối chiếu văn tiết lƣợc nguyên thƣ để nhận vài nguyên tắc nhƣ cách thức tiết lƣợc tác gia Đồn Triển theo u cầu chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử - Đề tài vận dụng lối nghiên cứu trƣờng hợp mang tính đại diện phục vụ cho trình bày

Ngày đăng: 03/07/2023, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tứ thư tiết yếu 小 小 小 小 , do Bùi Huy Bích (1744 - 1802) soạn, in năm Thành Thái thứ 7 (1895) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ thư tiết yếu
2. Tứ thư tinh nghĩa 小 小 小 小, gồm những bài văn sách, đề tài lấy ở Tứ Thư được chọn lọc ở các trường và các khoa thi dùng làm tư liệu tham khảo cho những người học viết văn khoa cử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ thư tinh nghĩa "小 小 小 小, gồm những bài văn sách, đề tài lấy ở"Tứ Thư
3.Tứ thư ước giải 小 小 小 小 , do Lê Quí Đôn (1726 - 1784) hiệu đính, in năm Minh Mệnh thứ 20 (1839). Nội dung: diễn giải một số chương trong Tứ thư bằng chữ Nôm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ thư ước giải "小 小 小 小 , do Lê Quí Đôn (1726 - 1784) hiệu đính,in năm Minh Mệnh thứ 20 (1839). Nội dung: diễn giải một số chương trong"Tứ thư
4. Tứ thư văn tuyển 小 小 小 小 do Đặng Huy Trứ (1825 - 1894) biên tập.Nội dung: gồm 288 bài kinh nghĩa chọn lọc, đề tài lấy từ Luận Ngữ, dùng làm mẫu trong lối văn trường ốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ thư văn tuyển "小 小 小 小 do Đặng Huy Trứ (1825 - 1894) biên tập.Nội dung: gồm 288 bài kinh nghĩa chọn lọc, đề tài lấy từ "Luận Ngữ
5. Tứ truyện nghĩa tuyển 小 小 小 小, Tứ truyện tinh nghĩa 小 小 小 小.Nội dung: gồm những bài kinh nghĩa, đề tài lấy từ Tứ Thư chọn từ các khoa thi của các trường dùng làm tài liệu tham khảo cho những người đi thi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ truyện nghĩa tuyển "小 小 小 小, Tứ truyện tinh nghĩa 小 小 小 小.Nội dung: gồm những bài kinh nghĩa, đề tài lấy từ "Tứ Thư
6. Luận ngữ ngu án 小 小 小 小 do Phạm Nguyễn Du (1739-1787) biên soạn, Đông Xuyên Cƣ sỹ viết tựa năm Cảnh Hƣng thứ 42 (1781). Nội dung:chú thích lời của Khổng tử trong sách Luận ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận ngữ ngu án "小 小 小 小 do Phạm Nguyễn Du (1739-1787) biênsoạn, Đông Xuyên Cƣ sỹ viết tựa năm Cảnh Hƣng thứ 42 (1781). Nội dung:chú thích lời của Khổng tử trong sách
7. Luận ngữ tinh hoa ấu học 小 小 小 小 小 小 do Ƣng Trình (?) biên soạn và viết biền ngôn năm Duy Tân Giáp Dần (1914). Nội dung: Trích các câu chữ trong Luận ngữ để dạy trẻ em học chữ Hán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận ngữ tinh hoa ấu học "小 小 小 小 小 小 do Ƣng Trình (?) biênsoạn và viết biền ngôn năm Duy Tân Giáp Dần (1914). Nội dung: Trích các câu chữ trong "Luận ngữ
Tác giả: Luận ngữ tinh hoa ấu học 小 小 小 小 小 小 do Ƣng Trình (?) biên soạn và viết biền ngôn năm Duy Tân Giáp Dần
Năm: 1914
8. Đại học giảng nghĩa 小 小 小 小, hiện còn 1 bản viết tay (Ab.277 có 30 trang). Nội dung: dịch Đại học ra chữ Nôm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học giảng nghĩa "小 小 小 小, hiện còn 1 bản viết tay (Ab.277 có30 trang). Nội dung: dịch "Đại học
9. Đại học tích nghĩa 小 小 小 小 , hiện còn 1 bản viết tay (A.2594 có 116 trang) do Lê Văn Ngữ (thế kỷ XIX) biên soạn và viết tựa năm 1927. Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học tích nghĩa
10. Quốc Anh (1987), Vài nét về nền Hán học cũ ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của thực dân Pháp, Tạp chí Hán Nôm, số 1 (2), tr. 50 – 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về nền Hán học cũ ở Việt Nam dưới chế độthuộc địa của thực dân Pháp
Tác giả: Quốc Anh
Năm: 1987
11. Thế Anh (1997), Sách học chữ Hán cho học sinh nhỏ tuổi ngày xưa, Tạp chí Hán Nôm, số 1, tr. 70 – 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách học chữ Hán cho học sinh nhỏ tuổi ngày xưa
Tác giả: Thế Anh
Năm: 1997
12. Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam thời cận đại
Tác giả: Phan Trọng Báu
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
Năm: 1994
13. Phan Trọng Báu (2008), Nhìn lại cuộc cải cách giáo dục (1906 – 1917) ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.11- 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại cuộc cải cách giáo dục (1906 –1917) ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
Tác giả: Phan Trọng Báu
Năm: 2008
14. Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2001
15. Trần Văn Giáp (1941), Lược khảo khoa cử Việt Nam (từ khởi thủy đến khoa Mậu Ngọ 1918), Tập san Khai trí Tiến Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo khoa cử Việt Nam (từ khởi thủyđến khoa Mậu Ngọ 1918)
Tác giả: Trần Văn Giáp
Năm: 1941
16. Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửcận đại Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1961
17. Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Đồng Tháp
Năm: 1993
18. Nguyễn Thị Hường (2011), Diện mạo sách giáo khoa Hán Nôm trong giáo dục Nho học cải lương thời Pháp thuộc, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 5 (88), tr 22 – 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện mạo sách giáo khoa Hán Nôm tronggiáo dục Nho học cải lương thời Pháp thuộc
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Năm: 2011
19. Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm Hiểu Nền Giáo Dục Việt Nam Trước 1945, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm Hiểu Nền Giáo Dục Việt Nam Trước1945
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1985
20. Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb. DDHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thờithuộc địa (1858 – 1945)
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Nhà XB: Nxb. DDHQGHN
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w