tìm hiểu về nguồn gốc và một số đặc điểm tiêu biểu của tiếng Hán thời kì cận đại trong xã hội Trung Quốc, qua đó có cái nhìn sâu sắc hơn về nguồn gốc gọi tên các sự vật sự việc, cấu tạo âm, cấu tạo chữ và văn hóa thư pháp
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Môn: Các loại hình ngôn ngữ Phương Đông BÀI THUYẾT TRÌNH: LỊCH SỬ NGÔN NGỮ HÁN THỜI KÌ CẬN ĐẠI (TRIỀU TỐNG - TRIỀU THANH) BẢNG TÓM TẮT CÁC TRIỀU ĐẠI TRUNG QUỐC THEO THỜI GIAN Thời đại đồ đá dẫn:ThS cũ Giảng viên hướng Nguyễn Thanh Khoảng Mai 170 vạn năm Thời đại đồ đá Hạ Thương Tây Chu Xuân Thu Chiến Quốc Tần Tây Hán Đông Hán Tp Hồ vạn năm trước Khoảng vạn năm – 4000 năm trước Năm 2070 – năm 1600 TCN Năm 1600 – năm 1046 TCN Năm 1046 – năm 771 TCN Năm 770 – năm 476 TCN Năm 475 – năm 221 TCN 221 – năm 206 TCN Chí Năm Minh, tháng Năm 206 –ngày năm 2501 TCN Năm 25 – năm 220 năm 2020 Tam Quốc Tây Tấn Đông Tấn Nam Bắc triều Tuỳ Đường Ngũ Đại Bắc Tống Nam Tống Liêu Tây Ha Kim Nguyên Minh Thanh Trung Hoa dân quốc Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Năm 220 – năm 280 Năm 265 – năm 317 Năm 317 – năm 420 Năm 420 – năm 589 Năm 581 – năm 618 Năm 618 – năm 907 Năm 907 – năm 960 Năm 960 – năm 1127 Năm 1127 – năm 1279 Năm 907 – năm 1125 Năm 1083 – năm 1227 Năm 1115 – năm 1234 Năm 1206 – năm 1368 Năm 1368 – năm 1644 Năm 1616 – năm 1911 Năm 1911 – năm 1949 Thành lập năm 1949 I.Khái quát lịch sử phát triển của tiếng Hán thời kì Tống đến Thanh Giai đoạn lớn lịch sử tiếng Hán chia thành giai đoạn nhỏ khác biệt chúng không nhiều Chiến tranh, lũ lụt miền bắc khiến cho người dân miền bắc ô ạt kéo xuống miền nam (nhất từ kỷ IV, V) tạo nên biến thể miền nam văn hoá Trung Hoa biến thể miên nam tiếng Hán Đối lập phương ngữ Bắc - Nam hình thành Những điều nêu bối cảnh ngôn ngữ - xã hội tiếng Hán đặc điểm cấu trúc cho phép ta nói rằng, thực tế tồn giai đoạn phát triển tiếng Hán Về mặt cấu trúc âm tiết, theo dòng thời gian, phụ âm đầu kêu phụ âm cuối tắc xát -p, -t, -k dần biến phương ngữ miền bắc Phụ âm cuối -m nhập vào -n Về mặt điệu có thay đổi mang tính chất đặc trưng: âm tiết có nhập bị dồn vào điệu khác Bản thân nhập biến khỏi phương ngữ Hoa Bắc Hệ thống đại từ có biến đổi mang tính chất khác trước Các đại từ tiếng Hán cổ đại bị loại khỏi ngôn ngữ nói cách triệt để, hệ thống đại từ nhân xưng giống với tiếng Hán đại hình thành 我 (ngã) "tơi", 我 (nhĩ) "anh", 我 (tha) "nó", (Zograph, 1979) Q trình chi tiết hố ý nghĩa động từ phức xảy Những động từ 我 (lai) "đến", 我 (khứ) "đi" biểu thị hướng hành động so với vị trí người nói Nét đặc trưng động từ tiếng Hán thời kì xuất cấu trúc biểu thị ý nghĩa thể thời Phạm trù thể - thời động từ cấu tạo với tham gia hậu tố 我 (liễu) , 我 (trước) 我 (quá) Hậu tố 我 kiểu biểu thị ý nghĩa hoàn hành, kết thúc hành động Hậu tố 我 biểu thị ý nghĩa tiếp diễn hành động Hậu tố 我 biểu thị ý nghĩa khứ hành động Hậu tố 我 xuất vào giai đoạn cuối Cấu trúc động từ - giới từ thay đổi nhiều so với giai đoạn trước Cấu trúc động từ giới từ mà đó, giới từ từ 我 (bả) 我 (tương) đưa bổ ngữ lên trước động từ Danh từ liền với giới từ không biểu thị đối tượng mà cịn biểu thị cơng cụ hành động Ngay cấu trúc có biến đổi 我 (bả) ngày dùng phổ biến hơn, cuối đẩy 我 (tương) khỏi nhiệm vụ Điều ta thấy tiếng Hán đại, giới từ 我 (bả) giữ lại Số lượng từ phức (đa tiết) tăng nhiều điểm quan trọng có tính chất đặc trưng cho vốn từ tiếng Hán trung đại Những từ đa tiết phản ánh phát triển sống văn hoá Trung Quốc thời trung kỷ mà dấu ấn ảnh hưởng tiếp xúc với văn hoá Phật giáo điểm dễ nhận II.Lịch sử chữ Hán thời kì cận đai (Tống đến Thanh) Giai đoạn triều Tống (960-1279) Do ảnh hưởng sâu rộng phong trào Cổ văn, ngôn ngữ viết thời Tống mang nhiều nét mới, song hành tồn ba nhóm văn viết ba loại ngơn ngữ khác Cần lưu ý kinh điển cổ Nho giáo nhà triết học thời Tống giải, bản, phần giải viết thứ ngơn ngữ hỗn nhập, vừa có yếu tố văn ngơn truyền thống, vừa có yếu tố ngữ Nghệ thuật viết chữ Hán thời Tống (Nghệ thuật tao chữ- thư pháp) Đặc điểm lớn thư pháp đời Tống hành thư thịnh hành Thành tựu có bốn nhà: Tơ Thức, Hồng Đình Kiên, Mễ Thị, Thái Tương Chữ Tô Thức mập mà cứng, nét trịn, phần nhiều nghiêng, tác phẩm có Hoàng Châu hàn thực thi, Tể Hoàng Nhi đạo văn Chữ Hồng Đình Kiên, phong cách, thần thái đẹp, hào phóng mà ý vị; hành thư có Tùng phong thi, Hoa nghiêm sớ, ảo thư có Chư thượng tịa hậu ký Chữ Mễ Thị tung hồnh, điêu luyện, thần thái, làm rung động lòng người Tác phẩm hành thư, thảo thư ơng có Thiều khê thiếp, Thục tố thiếp, San hô thiếp, Thảo thư cừu thiếp Chữ Thái Tương nét bút tính tế, thể kiều diễm; tác phẩm hành thư, hài thư có Lâm cầm thiếp , Xích độc, Tạ tứ ngụ thư thi biểu, Thư gia thành tựu tương đối lớn thời Nam Tống có Trương Tức Chi Hành thư, hài thư ông trọng nét bút nặng nhẹ, tỷ lệ cân xứng, kết cấu chữ hư thực, nét đầu nét cuối nhiều vẻ, thẳng bằng, ngắn; tác phẩm có Kim cương bát nhã ba la mật kinh, Lý Bá Gia mộ chi 2 Giai đoạn nhà Liêu (nước Khiết Đan) (từ 907-1125) Về phương diện ngôn ngữ văn tự, tiếng Hán tiếng Khiết Đan thông hành, có khơng văn thư viết hai loại văn tự Văn nhân triều Liêu sử dụng văn tự ngôn ngữ Khiết Đan sáng tác, có lượng lớn dùng ngữ văn Hán Thời Liêu, cịn xuất việc phục vụ đệ tử Phật giáo học tập kinh Phật mà biên soạn tự điển chữ Hán "Long kham thủ kinh" Văn tự Khiết Đan sáng chế sở tham chiếu từ Hán tự, dùng để ghi lại tiếng Khiết Đan, phân thành hai hình thức Khiết Đan đại tự Khiết Đan tiểu tự, song thiếu văn hiến tương tự Khiết Đan đại tự tương truyền bắt nguồn từ năm 920, Liêu Thái Tổ hạ lệnh cho Gia Luật Đột Lã Bất Gia Luật Lỗ Bất Cổ tham chiếu chữ Hán mà sáng chế, có ba nghìn chữ; Khiết Đan tiểu tự tạo thành em Liêu Thái Tổ Gia Luật Điệt Lạt tham khảo Hồi Cốt văn mà cải biến đại tự Khiết Đan tiểu tự loại chữ ghép vần, ước tính có 500 ký hiệu phát âm, so với đại tự tiện lợi, chữ gốc song lại biểu đạt thơng suốt tồn tiếng Khiết Đan Việc người Khiết Đan sáng tạo chữ viết thể tinh thần tự giác dân tộc mạnh mẽ, có ảnh hưởng không nhỏ dân tộc khác, văn tự Đảng Hạng Tây Hạ, văn tự Nữ Chân Kim, văn tự Bát Tư Ba Nguyên Chữ Khiết Đan thông hành năm 1191, bị Kim Chương Tơng Hồn Nhan Cảnh phế trừ Giai đoạn Tây Hạ (1083-1227) Vào đêm trước dựng nước, để đáp lại kiến nghị ngôn ngữ quốc gia, Hạ Cảnh Tông phái Dã Lợi Nhân Vinh theo kết cấu chữ Hán để tạo chữ Tây Hạ, đến năm 1036 ban hành, gọi "quốc thư" "Phiên thư"; biểu, tấu, văn thư qua lại với vương triều xung quanh sử dụng chữ Tây Hạ Văn tự cấu thành phần nhiều tương tự cấu tạo lục thư (tượng hình, sự, hội ý, hình thanh, chuyển chú, giả tá) chữ Hán, song so với chữ Hán có số nét nhiều Văn học gia người Tây Hạ Cốt Lặc Mậu Tài nhận định quan hệ chữ Tây Hạ chữ Hán "luận mạt tắc thù, khảo bổn tắc đồng"Bản mẫu:Luận (hình thái) sau có khác, xét kỹ chất (nguồn gốc) giống (我我我我我我我我我) Chữ Tây Hạ sau xuất sử dụng rộng rãi sách lịch sử, pháp luật, văn học, y học, hay văn bia chạm khắc, tiền tệ đúc, bùa hay thẻ Triều đình Tây Hạ thiết lập Phiên học, Dã Lợi Nhân Vinh chủ trì, tuyển chọn bổ nhiệm em quý tộc quan lại phiên dịch văn điển Hán hay kinh điển Phật giáo Để phục vụ cho việc phiên dịch văn tự Hán Tây Hạ, Cốt Lặc Mậu Tài vào năm 1190 soạn viết "Phiên Hán hiệp chưởng trung châu" (我我我我我我我), lời tựa có chữ Tây Hạ chữ Hán, nội dung giống Nói "khơng học nói tiếng Phiên khơng thể hịa hợp với dân Phiên, khơng biết tiếng Hán hợp với phép tắc người Hán", ý sách có mục đích người Tây Hạ người Hán học tập ngơn ngữ nhau, chìa khóa quan trọng việc nghiên cứu lịch sử Tây Hạ Giai đoạn nước Kim (1115-1234) Là triều đại người Nữ Chân gây dựng lịch sử Trung Quốc, Triều Kim phương diện văn hóa dần theo hướng Hán hóa, từ trung kỳ sau, tượng quý tộc Nữ Chân đổi sang họ Hán, mặc Hán phục ngày phổ biến, triều đình cấm song khơng cản Kim Thế Tơng tích cực đề xướng học tập tiếng Nữ Chân, chữ Nữ Chân, song vãn hồi xu người Nữ Chân bị Hán hóa Nữ Chân văn Hán văn văn tự công thông hành triều Kim, Nữ Chân văn theo Khiết Đan tự để viết ngôn ngữ Nữ Chân, thân Khiết Đan tự lại cải chế từ Hán tự Người Nữ Chân nguyên sử dụng Khiết Đan tự, sau lập quốc triều Kim, Hồn Nhan Hy Dỗn phụng lệnh Kim Thái Tổ tham khảo Hán văn Khiết Đan văn mà sáng tạo Nữ Chân văn, đến tháng năm 1191 ban hành Năm 1191, triều đình bãi phế Khiết Đan tự, quy định từ sau phải trực dịch Hán tự Nữ Chân tự Tuy nhiên, với thông dụng Hán ngữ, quý tộc Nữ Chân phần nhiều biết đọc Hán tự Thư tịch Hán tự lưu hành rộng khắp cộng đồng người Nữ Chân Giai đoạn nhà Nguyên (1206-1368) Không giống vương triều chinh phục khác, triều Ngun khơng đề cao văn hóa thân mà tích cực tiếp thu văn hóa Trung Hoa, đồng thời kết hợp văn hóa Tây Á, song đề xướng người Mơng Cổ vị trí tối cao Ở thời Nhà Nguyên, văn hóa đa dạng phát triển Những thành tựu văn hóa phát triển kịch tiểu thuyết gia tăng sử dụng tiếng địa phương Các mối liên hệ rộng lớn Mông Cổ với Tây Á châu Âu khiến việc trao đổi văn hóa diễn mức độ cao Nghệ thuật thư pháp thời Nguyên Thư pháp đời Nguyên vào thời kỳ phục cổ, chủ trương khôi phục phong cách Tấn, Đường, mạnh mẽ Triệu Mạnh Phủ (tự Tử Ngang) Triệu Tử Ngang noi theo "Nhị Vương" mà cịn suy tơn người Tần Hán, người Đường Ơng sở trường hành thảo, chữ triện, lệ, chương thảo đẹp; hành thảo thành tựu Đặc điểm chữ họ Triệu nét bút mập, nhuần nhị, kết cấu chữ đều; tác phẩm có Cừu Ngạc mộ chi minh , Đảm ba quốc sư bi, Lão tử Đạo đức kinh Cùng tiếng Triệu Từ Ngang có Tiên Vu Xu Khang Lý Nao Nao Nghệ thuật thư pháp thời Nguyên không giai cấp thống trị dị tộc trọng mà có xu hướng xuống có nhiều đại gia tiếng lưu lại hậu thế, đáng ý Triệu Mạnh Phủ Tiên Vu Khu Triệu Mạnh Phủ dày công, học thư pháp cổ nhân mà có phong cách riêng Nét bút ông tròn trịa, rõ ràng, uyển chuyển, kết cấu mạch lạc, ký xảo mà dụng công Giai đoạn nhà Minh (1368 – 1644) Triều Minh coi thời đại vĩ đại lịch sử Trung Quốc Chữ Tống hành tiến hành cải tiến nét bút kết cấu với Khải thư, trở thành hình thức cố định tiện cho khắc in, có tính trang trí, gọi chữ mỹ thuật Tống thể Chữ mỹ thuật Tống thể đến thời nhà Minh – Thanh tương đối hoàn thiện Chữ mỹ thuật Tống thể mở đầu cho chữ mỹ thuật đại Chữ mỹ thuật Tống thể chữ in Đây chữ Tống thể chữ in, nét bút ngang số thẳng, nét bút trang trí nồng hậu, nhìn vng vức, thoáng đãng, linh hoạt, đẹp mắt Chữ mỹ thuật Tống thể viết tay Đây chữ Tống thể viết tay, nét bút ngang nhỏ số to , nét bút trang trí biến hóa hơn, thể chữ rõ ràng linh hoạt trang nhã, có ý vị mẻ sáng tỏ Nghệ thuât thư pháp đời Minh Đời Minh nhà viết chữ sở hữu lối hành thảo Thư pháp đời Minh, thời kỳ đầu mơ chữ khác "đài thể" thịnh hành nên khơng có sáng tạo, có tiểu hài có phát triển đơi chút, đáp ứng u cầu khoa cử Thư gia tiếng đầu Minh có Tam Tống (Tống Toại, Tống Khắc, Tống Quảng) Nhị Thẩm (Thẩm Độ, Thẩm Xán) Giữa đời Minh, có Lý Dương Băng, Chúc Doãn Minh, Văn Trung Minh Vương Sủng; Cuối Minh, nhà thư pháp có ảnh hưởng lớn Đổng Kỳ Xương Khoảng Minh Thanh, thịnh hành cuồng thảo thảo thư cổ kim Xét nguyên nhân, thấy có liên quan đến việc phản đối phong cách đời Minh có xu hướng cứng nhắc, lại thêm tâm lý dân tộc nguy vong Giai đoạn nhà Thanh (1616-1911) Những nỗ lực nhà cai trị Mãn Châu, từ bắt đầu cai trị, bị đồng hóa vào văn hóa Trung Quốc tạo thái độ trị văn hóa Nho giáo bảo thủ mạnh mẽ xã hội thức kích thích thời kỳ tuyệt vời việc thu thập, biên mục bình luận truyền thống khứ Tiếng Mãn Châu hay Tiếng Mãn, thuộc họ ngôn ngữ Tungus, tiếng mẹ đẻ người Mãn Châu vùng Đông Bắc Trung Quốc ngơn ngữ thức triều đại nhà Thanh (1636-1912) Thời Thanh, tiếng Mãn gọi Thanh ngữ hay Quốc ngữ, xem ngôn ngữ thức, đến cịn lưu lại nhiều văn hiến tiếng Mãn Giai đoạn đầu, văn thư nhà Thanh toàn sử dụng tiếng Mãn để ghi chép Sau nhập quan bắt đầu sử dụng song song Mãn - Hán Vì giao lưu văn hóa mà tiếng Mãn xuất nhiều từ mượn từ tiếng Mông Cổ hay tiếng Hán, đồng thời có phận từ ngữ nguồn gốc từ ngôn ngữ khác Đến thời Thanh mạt, phận lớn người Mãn biết tiếng Hán, tiếng Mãn suy thoái Hiện nay, hầu hết người Mãn Châu nói tiếng Quan Thoại Chỉ có chưa đến 70 người dùng tiếng Mãn Châu tiếng mẹ đẻ pha trộn tổng số gần 10 triệu người Mãn Châu Mặc dù tiếng Tích Bá, có 40.000 người sử dụng, xem giống với tiếng Mãn Châu, người nói tiếng Tích Bá lại sống miền viễn tây Tân Cương dân tộc khác với người Mãn Châu Tiếng Mãn Châu có nguy Tiếng Mãn sử dụng chữ Mãn Chữ Mãn nguyên chữ Mông Cổ truyền thống, mà chữ Mơng Cổ truyền thống ngược dịng tìm hiểu đến chữ người Hồi Hột (tức Chữ Duy Ngô Nhĩ cổ) Chữ Hán dùng để biểu đạt chữ Mãn Có số nguyên âm phụ âm đầu chữ Mãn biểu đạt tiếng Hán Một số âm cuối t, n, ng o sử dụng giống Nhưng âm cuối r, k, s, t, p, i m biểu đạt cho âm tiếng Hán ghép lại với nhau, mà tiếng Phổ thông, âm tiết khơng phát âm âm cuối Ví dụ như, chữ Mãn "am" phiên sang chữ Hán lại "a-muh" (a mục) Nghệ thuật thư pháp thời Thanh Thư pháp đời Thanh bắt chước Minh: Thiếp học Quán thư thịnh hành đời Thanh làm cho phát triển thư pháp gặp vận không may Đời Thanh khắc thiếp nhiều, Mậu cần diện thiếp Khang Hy, Ngự thư lâu thiếp Ung Chính Tam hi đường pháp thiếp Càn Long Vả lại , thư pháp đời Thanh phần lớn học hai nhà Triệu Tử Ngang, Đổng Kỳ Xương, không thay đổi chút nào, lâu thành cứng nhắc Mặc dù Quán thể thiếp học thịnh hành, đời Thanh khơng phải khơng có nhà thư pháp danh tiếng, Như Kim Nông, Cao Phượng Hàn, Trịnh Diếp, họ người tạo phong khí viết bia Hài thư Kim Nông "nhập cổ xuất tân" (theo cổ mà mới), hướng hài thư đậm, phần lớn từ bia "Thiên phát thần sấm", "Quốc sơn" biến hóa Chữ Trịnh Diếp triện, lệ, chân, thảo xen nhau, tự xưng "lục phần bán thư", hành thư học Tơ Thức, Hồng Đình Kiên, phần lớn viết vẽ, vẽ trúc, vẽ lan III.Kết luận Trải qua triều đại, chữ viết tiếng Hán thay đổi không nhiều, giữ nguyên giá trị truyền thống phát triển dựa nguồn gốc Trong thời gian dài gần chục kỷ, từ thời nhà Tống đến thời nhà Thanh có xuất vài trường phái văn ngôn cao cấp trường phái ngôn Đồng Thành - trường phái văn ngôn lấy tên huyện Đồng Thành tỉnh An Huy, nơi nảy sinh nhà phong cách văn ngôn tiếng Phương Bào (1668-1744); Lưu Đại Khôi (1698-1779) trường phái Văn tuyển (lấy tên tác phẩm tiếng thời Lục Triều Tiêu Thống soạn) Nhưng văn ngôn hai trường phái chủ yếu mô phong cách nhà Đường - Tống bát đại gia , không gắn với ngữ đương thời, vậy, ngôn ngữ viết - văn ngôn thời gian phức tạp nặng nề hình thức, có tổ chức vận luật nghiêm ngặt, làm sống lại lối viết cổ, hạn chế khả phản ánh biến đổi đời sống thực ngôn ngữ viết Nhất năm cuối đời Thanh, biến đổi thực xã hội đòi hỏi phải có ngơn ngữ viết tương ứng, mềm dẻo, có khả phản ánh địi hỏi Các nhà khai sáng tư tưởng dân tộc Trung Hoa Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Nghiêm Phục nhận thấy phải đổi ngôn ngữ viết - văn ngơn Và đó, cải cách văn ngơn có ý nghĩa xã hội rộng thời cận đại xuất hiện, gắn liền với tên tuổi Lương Khải Siêu (1873-1929) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc - Chữ Hán năm kỉ XX - Văn hố Phương Đơng - Các triều đại Trung Quốc- Wikipedia -end - ... phương ngữ Hoa Bắc Hệ thống đại từ có biến đổi mang tính chất khác trước Các đại từ tiếng Hán cổ đại bị loại khỏi ngơn ngữ nói cách triệt để, hệ thống đại từ nhân xưng giống với tiếng Hán đại hình... diện ngôn ngữ văn tự, tiếng Hán tiếng Khiết Đan thơng hành, có khơng văn thư viết hai loại văn tự Văn nhân triều Liêu sử dụng văn tự ngôn ngữ Khiết Đan sáng tác, có lượng lớn dùng ngữ văn Hán Thời. .. phẩm tiếng thời Lục Triều Tiêu Thống soạn) Nhưng văn ngôn hai trường phái chủ yếu mô phong cách nhà Đường - Tống bát đại gia , không gắn với ngữ đương thời, vậy, ngôn ngữ viết - văn ngôn thời gian