Giới thiệu về Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân hà nội
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đợc thành lập ngày 25 tháng 1 n¨m 1956
Trụ sở của trờng: 207, Đờng Giải Phóng, Q Hai Bà Trng, Hà Nội Tổng số giáo viên, cán bộ công nhân viên: 714, trong đó có 13 giáo s, 32 Phó giáo s, 149 Tiến sỹ, 120 Thạc sỹ, 145 giảng viên chính, 260 giảng viên 2 Nhà giáo Nhân dân, 29 Nhà giáo Ưu tú, 341 Đảng viên.
Trờng đã đợc tặng thởng: Huân chơng Độc lập Hạng Nhất (1996), Huân chơng Độc lập Hạng Nhì (1991), Huân chơng Độc lập Hạng Ba
(1986), Huân chơng Lao động hạng Nhất (1983), Huân chơng Lao động hạng Hai (1978), Huân chơng Lao động hạng Ba (1961, 1972) Huy ch- ơng Hữu nghị của Chính phủ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1987) 2 năm học liền 1979-1980 và 1980-1981, đợc nhận cờ luân lu của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Năm học 1990-1991 đợc Bộ khen thởng giải Nhì về việc thực hiện ba chơng trình của ngành (không có giải nhất); Năm học 1991-1992 đợc nhận bằng khen của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Năm học 1992-1993 đợc nhận cờ tiên tiến xuất sắc của Bộ trởng Giáo dục và Đào tạo; Năm học 1993-1994 đợc khen thởng về thực hiện 4 chỉ số; Năm học 1994-1995 đợc nhận cờ tiên tiến xuất sắc của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Từ năm 1990 đến nay, có 19 đơn vị và cá nhân đợc tặng thởng Huân chơng lao động, 2 bằng khen của Thủ tớng chính phủ, 277 Huy ch- ơng Vì sự nghiệp giáo dục, 40 Huy chơng Vì sự nghiệp Khoa học công nghệ, 16 cá nhân và 3 tập thể đợc tặng thởng Bằng khen của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo mời năm đổi mới, 66 Huy chơng vì sự nghiệp xây dựng tổ chức Công Đoàn, 10 Huy chơng vì Thế hệ trẻ Đảng bộ liên tục đ- ợc công nhận Đảng bộ vững mạnh suất sắc, Đoàn thanh niên Trờng liên tục đợc công nhận Đoàn trờng tiên tiến suất sắc.
Trong 45 năm xây dựng và phát triển, đặc biệt trong hơn 10 năm đổi mới tập thể giáo viên, cán bộ CNV Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã vợt mọi khó khăn, sáng tạo, đi đầu trong đổi mới đào tạo, nghiên cứu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa học, hợp tác quốc tế và nâng cao đời sống; đợc Đảng, Nhà nớc cũng nh xã hội tín nhiệm và đánh giá cao trên các mặt:
1 Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng, đứng trớc nguy cơ tởng chừng phải đóng cửa, do toàn bộ hệ thống chơng trình, giáo trình cơ cấu ngành nghề đào tạo cũ đã lạc hậu và đội ngũ cán bộ giáo viên không còn thích ứng với yêu cầu đào tạo trong cơ chế mới; tập thể giáo viên, cán bộ CNV nhà trờng khắc phục khó khăn v- ơn lên chủ động, sáng tạo, đi đầu trong khối các trờng ĐH kinh tế cả nớc đổi mới và đổi mới thành công, toàn diện, vững chắc về cả nội dung, ch- ơng trình, giáo trình, phơng pháp giảng dạy và cơ cấu ngành nghề đào tạo. Kết quả là, toàn bộ hệ thống chơng trình, giáo trình đợc biên soạn lại, biên soạn mới 192 giáo trình, nhiều giáo trình đã đợc Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đánh giá cao và sử dụng làm giáo trình chuẩn cho các trờng đại học thuộc khối kinh tế của cả nớc nghiên cứu và học tập Đổi mới và xây dựng đợc 90 chơng trình đào tạo cho 5 nhóm ngành kinh tế và quản trị kinh doanh Cơ cấu ngành nghề từ 13 chuyên ngành năm 1990 đến nay đã phát triển thành 28 chuyên ngành đào tạo Quy mô đào tạo từ 3500 sinh viên trớc thời kỳ đổi mới đến nay quy mô đào tạo của trờng là 27.000 (tăng gần 8 lần) 45.537 sinh viên đã tốt nghiệp trong đó 103 cử nhân là sinh viên Lào và Căm phu chia, mở 12 khoá đào tạo cử nhân tại Cămpuchia Bồi dỡng kiến thức kinh tế thị trờng cho hơn 55.000 cán bộ kinh tế, kinh doanh cho các địa phơng và doanh nghiệp.
Các chuyên gia kinh tế và các nhà quản lý đợc đào tạo trong nhà tr- ờng có chất lợng cao, tinh thông nghiệp vụ, có tác phong công nghiệp, phẩm chất chính trị vững vàng, có đạo đức trong kinh doanh, có tinh thần đấu tranh vì tiến bộ và công bằng xã hội, có khả năng thích ứng trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đợc xã hội tín nhiệm Trong số đó, hiện có hàng trăm ngời đang giữ các trọng trách lớn tại các cơ quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành, các đoàn thể cũng nh tại các địa phơng, doanh nghiệp Nhờ vậy uy tín, vị thế của trờng đợc giữ vững và ngày một nâng cao.
2 Thực hiện đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ hợp tác quốc tế, trờng đang có quan hệ với 80 trờng Đại học, Viện thuộc 30 nớc và tổ chức quốc tế Thông qua hoạt động HTQT mà đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng viên đợc đào tạo và đào tạo lại, hệ thống chơng trình, giáo trình đợc đổi mới đáp ứng kịp thời chuyển đổi nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, giá trị vật chất mang lại cho trờng là 20.000.000,0 USD Vì thế mà uy tín và vị thế của trờng đợc nâng cao trở thành nhân tố quan trọng trong chiến lợc hội nhập với các quốc gia trong khu vực quốc tế.
3 Trờng Đại học KTQD là cái nôi phát triển các trờng ĐH Ngoại giao, ĐH Thơng mại, ĐH Ngoại thơng, ĐH Tài chính, ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, và là nơi đào tạo cung cấp nhiều cán bộ quản lý, giảng dạy, nghiên cứu và cho các trờng Đại học và Cao đẳng thuộc khối kinh tế trong cả nớc Trờng luôn coi trọng việc xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý có chất lợng cao, đội ngũ những ngời phục vụ nhiệt tình, có trách nhiệm trên cả 3 mặt đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn; phơng pháp giảng dạy và công tác Bên cạnh việc đào tạo lại đội ngũ cán bộ cũ trờng luôn tích cực quan tâm bồi đỡng đội ngũ kế cận, nhờ vậy trình độ năng lực chuyên môn đã khắc phục về cơ bản đợc những khiếm khuyết đáp ứng nhanh yêu cầu về năng lực của đội ngũ trong cơ chế mới.
4.Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân thực sự là tấm gơng tiêu biểu, có uy tín đối với các ngành, các địa phơng và doanh nghiệp; có vị thế cao trong xã hội và có uy tín đối với trờng đại học trong nớc, khu vực và quốc tÕ.
Với những thành tích đặc biệt xuất sắc mà Trờng Đại học KTQD đã đạt đợc trong thời kỳ đổi mới năm 2000 Trờng đã đợc Chủ tịch nớc tặng thởng danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới.
Tổng Quan về bộ phận th ký ban giám hiệu và trang Web
Theo chỉ thị 59-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 của
Bộ trởng về đẩy mạnh giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục ban giám hiệu hiệu tr ởng các phó hiệu tr ởng phòng hành chính tổng hợp phòng th ký ban giám hiệu và trang web
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trờng Đại học Kinh Tế Quốc dân hiện nay đã và đang triển khai việc khôi phục và đi vào hoạt động của Trang thông tin điện tử (Web)
Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Địa chỉ: WWW.NEU.EDU.VN Đây là nơi cung cấp thông tin chính thức về các hoạt động của nhà trờng trên phơng tiện thông tin toàn cầu Internet; là địa chỉ tin cậy để cán bộ, giáo viên, sinh viên của trờng và các cơ quan, doanh nghiệp và các cá nhân trong và ngoài nớc truy cập thu nhận thông tin về trờng. Đợc hình thành và đi vào hoạt động từ năm 2001 nhng do cha đánh giá đúng tầm quan trọng của trang Web dẫn đến trang tin không hoạt động bị nhà quản lý tên miền VNNIC và nhà cung cấp dịch vụ WEBHOSTING (VDC) tạm ngng phục vụ.
Tháng 12 năm 2003, đợc sự quan tâm của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu đã quyết định hình thành bộ phận th ký ban giám hiệu và phụ trách trang Web trực thuộc phòng Hành chính – Tổng hợp để xúc tiến việc hình thành và khôi phục lại sự hoạt động của trang Web.
Sơ đồ tổ chức của Phòng Th ký ban giám hiệu và trang Web
2 Danh sách ban biên tập và tổ cộng tác viên ban biên tập trang web
Danh sách ban biên tập:
1 Nguyễn Văn Thờng GS,TS Hiệu trởng TBT
2 Nguyễn Thành Độ GS,TS Phó hiệu trởng Phó TBT
3 Đặng Thị Loan PGS, TS Phó hiệu trởng Uỷ viên
4 Nguyễn Văn Nam GS,TS Phó hiệu trởng Uỷ viên
5 Phan Công Nghĩa PGS, TS Phó hiệu trởng Uỷ viên
6 Hoàng Ngọc Việt GS,TS Phó hiệu trởng Uỷ viên
7 Nguyễn Đình Phan GS ,TS Bí th ĐUỷ trờng Uỷ viên
8 Vũ Minh Trai PGS, TS TPhòng HCTH Uỷ viên
9 Nguyễn Trí Tuệ TP.CTCT&QLSV Uỷ viên
10 Trần Quang Yên Phụ trách trang Web UV thờng trực
11 Nguyễn Tờng Khanh CB trang Web Th ký trị sự
Thành phần tổ cộng tác viên:
- Các đồng chí Trởng khoa, Trởng phòng, Viện trởng, Giám đốc trung tâm, Trởng bộ môn trực thuộc.
- Các đồng chí Chủ tịch công đoàn Trờng, Bí th đoàn thanh niên và Chủ tịch Hội sinh viên Trờng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3 Đặc điểm và hoạt động
Giao diện thiết kế trang chủ:
Hiện tại có thày Trần Quang Yên là cán bộ phụ trách chung, chịu trách nhiệm trớc hiệu trởng đối với các thông tin cung cấp và truyền tải lên trang tin điện tử trên mạng.
Cô Nguyễn Tờng Khanh là cán bộ su tập và biên tập thông tin.Ngoài ra, trang thông tin điện tử có các cán bộ là cộng tác viên trợ giúp trong việc cung cấp thông tin hoạt động của cơ sở công tác của mình.
Khoa&Bộ môn Đào tạo
TT thị tr ờng Việc làm cho SV Hỏi&Đáp Lịch tuần Bản tin
Mặt thiết kế và chức năng thực hiện
CÊu tróc thiÕt kÕ trang Web:
Phần giới thiệu Phần tra cứu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hiện tại Đại học Kinh tế quốc dân đã và đang sử dụng một địa chỉ WEBSITE với các trang thông tin đơn thuần là các trang HTML đợc thiết kế theo công nghệ cũ (WEB tĩnh) với chức năng đa thông tin giới thiệu về tổ chức và hoạt động của các đơn vị trong trờng Ngoài ra hiện nay trang Web luôn cập nhật thông tin về các hoạt động và lên lịch công tác cho các cán bộ công nhân viên trong trờng. iII Phơng hớng phát triển trong giai đoạn tới
1.Những hạn chế của trang WEB đang hoạt động
Các trang thông tin này có đặc điểm là chỉ có thể gửi thông tin văn bản với các mối liên kết, không thuận tiện cho việc biên tập và quản trị tin tức đa lên hàng ngày Mặt khác, công nghệ WEB tĩnh mà trờng chúng ta đang sử dụng không cho phép ngời truy cập tra cứu cơ sở dữ liệu (nếu có) nên trang thông tin hiện có của trờng không có khả năng phục vụ nhu cầu tra cứu điểm thi tuyển sinh đại học và các tra cứu khác liên quan đến cơ sở dữ liệu (nếu trờng có dự định đa kết quả điểm lên WEB cho thí sinh tra cứu vào kỳ tuyển)
2.Mục đích và sự cần thiết cần phát triển Để khắc phục các nhợc điểm của trang WEB hiện có và để có thể theo kịp các tiến bộ của công nghệ WEB mới, công nghệ mà đa số các tổ chức trong và ngoài nớc đang sử dụng, Đại học Kinh tế quốc dân sẽ có kế hoạch phát triển trang WEB của trờng theo hớng: Chuyển hẳn các trang thông tin của trờng từ công nghệ WEB tĩnh sang công nghệ WEB động nhằm hỗ trợ tối đa các tính năng mới cho ngời quản trị biên tập tin tức và những ngời truy cập sử dụng Với công nghệ mới này, trang WEB của Đại học kinh tế quốc dân sẽ hiện đại không kém các trang WEB của các cơ quan tổ chức lớn trong và ngoài nớc, hoàn toàn có khả năng cung cấp các tính năng cần thiết cho ngời truy cập sử dụng, đặc biệt là các tính năng tra cứu cơ sở dữ liệu (tra cứu điểm thi tuyển sinh đại học, tra cứu kết quả học tập của sinh viên,… vv.) vv.)
3.1 Các chức năng đa tin tức (2 ngôn ngữ: tiếng Việt, tiếngAnh)
+ Giới thiệu chung về ĐH KTQD
+ Giới thiệu tổ chức, bộ máy của ĐH KTQD
+ Các thông tin tuyển sinh các hệ: Đại học Chính qui, tại chức, văn bằng 2, đào tạo từ xa và Sau đại học.
+ Các thông tin từ Phòng quản lý đào tạo đại học và sau đại học + Các thông tin về từng khoa và bộ môn
+ Các thông tin về Viện và Trung tâm trong trờng
+ Các thông tin về quản lý nghiên cứu khoa học (Tích hợp với phần mềm quản lý nghiên cứu khoa học để tra cứu)
+ Các thông tin về hợp tác quốc tế
+ Thông tin về th viện (tra cứu danh mục sách, tài liệu, … vv.))
+ Thông tin về cán bộ, giáo viên
+ Thông tin về sinh viên các khoá, các hệ đào tạo
+ Điểm thi tuyển sinh đại học
+ Kết quả học tập của sinh viên (tích hợp với phần mềm Quản lý sinh viên của khoa Tin học kinh tế)
+ Hỏi đáp, hội thoại trực tuyến
+ Hộp th điện tử riêng cho cán, bộ giáo viên và sinh viên
+ Diễn đàn giáo viên, sinh viên
+ Hỗ trợ Download tài liệu và các liên kết sang các trang WEB của các trờng đại học khác.
3.2 Các chức năng quản trị
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Quản trị ngời sử dụng, truy cập
Quản trị biên tập tin tức
Quản trị các danh mục
Quản trị kết quả thi tuyển sinh
Quản trị kết quả học tập của sinh viên
Quản trị các bài viết của sinh viên và những ngời truy cập gửi đến từ máy tính nối mạng.
Quản trị dữ liệu th viện
Quản trị nội dung tổng hợp
Trên cơ sở phát triển trên em có tham gia nghiên cứu và xây dựng chức năng tra cứu kết quả học tập cho sinh viên khoa Luật Kinh Tế Để trang Web thiết kế có tính sát thực cao và sinh động em đã có những tìm hiểu khái quát về khoa Luật Kinh Tế
Tổng quan về khoa luật kinh tế
Năm thành lập: 1970 Địa chỉ liên hệ:
+ Địa điểm: Phòng 52 –53 Nhà 7, Đại học Kinh tế Quốc dân, 207 Đ- ờng Giải phóng, Hà Nội
1 Cơ cấu tổ chức của Khoa, Bộ môn hiện nay:
Trởng Khoa: TS Nguyễn Hợp Toàn
Phó Trởng Khoa: TS Nguyễn Thanh Thuỷ
Trởng Bộ môn Pháp luật Kinh tế: TS Trần Văn Nam
Phó Trởng Bộ môn Pháp luật Kinh tế: Th.s Đinh Hoài Nam
Trong thời gian sắp tới, Khoa có kế hoạch đề nghị Nhà trờng thành lập mới Bộ môn Luật Thơng mại quốc tế và Trung tâm đào tạo & t vấn pháp luËt kinh tÕ trùc thuéc Khoa.
Chuyên ngành đào tạo: Luật Kinh doanh [ Luật học]
Cấp đào tạo, hệ đào tạo: Trình độ đại học, hệ chính quy
Chơng trình đào tạo chuyên ngành Luật kinh doanh tại Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân đào tạo cử nhân luật thuộc mã số ngành Luật học có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về pháp luật, đồng thời có kiến thức cơ bản về kinh tế, quản trị kinh doanh, đủ khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh và quản lý nhà nớc về kinh tế của Việt Nam.
2.Khung chơng trình đào tạo theo chuyên ngành [từ khoá tuyển sinh 2004-2005]
Kiến thức giáo dục đại cơng: 67 đơn vị học trình (cha kể Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng).
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 129 đơn vị học trình, trong đó:
- Kiến thức cơ sở của khối ngành và ngành: 28 đơn vị học trình
- Kiến thức ngành: 74 đơn vị học trình
- Các học phần bổ trợ: 12 đơn vị học trình
- Thực tập nghề nghiệp, thi tốt nghiệp/ làm khoá luận: 15 đơn vị học tr×nh
Khoa Luật Kinh tế có đội ngũ giảng viên gồm 31 ngời, trong đó có 23 giáo viên cơ hữu Trong số này có 1 PGS, 5 TS, 17 ThS và 8 cử nhân Các giáo viên của Khoa đã hớng dẫn chính và bảo vệ thành công 3 luận án tiến sỹ, 10 luận án thạc sỹ Khoa có một hệ thống cơ sở dữ liệu luật (Law Data) gồm các văn bản pháp luật đợc ban hành từ năm 1945 đến nay; Công báo do Chính phủ ban hành và cập nhật cùng các loại sách, t liệu tham khảo khác phục vụ việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu
Từ khoá học 1994-1998 đến nay, khoa đã đào tạo đợc 789 cử nhân chuyên ngành luật kinh doanh các hệ chính quy dài hạn, bằng II và tại chức.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
5.Các bộ môn trực thuộc khoa
Các môn học do Khoa và Bộ môn đảm nhiệm:
1 Lý luận nhà nớc và pháp luật
2 Lịch sử nhà nớc và pháp luật Việt Nam
3 Lịch sử nhà nớc và pháp luật thế giới
9 LuËt tè tông h×nh sù
19 Luật thơng mại quốc tế
20 Luật cạnh tranh và chống độc quyền
21 Luật an sinh xã hội
24 Pháp luật đại cơng [dùng cho ngoài ngành]
25 Luật kinh tế [dùng cho ngoài ngành]
Các giáo trình đã xuất bản:
- Luật Thơng mại quốc tế (1999)
Trên đây là những tìm hiểu sơ lợc về khoa luật Kinh Tế làm cơ sở, đối tợng để thiết kế trang Web tra cứu kết quả học tập của sinh viên.
Cơ bản về Internet
Mạng hoạt động nh thế nào?
Internet là mạng toàn cầu liên kết các máy tính thông qua hệ thống đờng điện thoại, cáp quang Một số máy tính đợc kết nối liên tục vào Internet, trong khi một số khác chỉ ghé thăm một đôi lúc Những máy tính nối thờng xuyên vào mạng là những máy chứa vô số thông tin mà những ngời dùng mạng khác có thể truy cập vào để xem và lấy thông tin.
Một ngời muốn lấy đợc thông tin trên mạng thì cần phải kết nối máy tính của ngời đó với một máy khác đang còn trực tuyến hoặc với máy chủ Hai máy có thể nối với nhau thông qua đờng dây cáp, cũng có thể dùng đờng dây điện thoại để kết nối với nhà cung cấp dịch vụ Internet. Một máy tính khi đã nối mạng, nó cũng nh một trong hàng triệu máy khác tạo nên Internet.
Thế nào là nhà cung cấp dịch vụ Internet?
Nhà cung cấp dịch vụ Internet ( Internet Service Provider – ISP) là một công ty với những máy tính có tốc độ cực cao, thờng xuyên kết nối vào Internet thông qua một đờng truyền tốc độ cao Công ty này sẽ bán quyền kết nối vào mạng và cho phép sử dụng một phần đờng truyền của họ để đến với toàn mạng Internet.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1 Định nghĩa về World Wide Web
World Wide Web có thể định nghĩa là một tạp chí điện tử khổng lồ với nhiều trang đợc chứa ở các máy tính khác nhau trên khắp thế giới.
World Wide Web đợc mô tả nh là một hệ thống thông tin hypertext, đồ hoạ mang tính toàn cầu, tơng tác, năng động, cross – platform và đợc phân phối Hệ thống này chạy trên Internet World Wide Web cho phép truy xuất thông tin, văn bản, âm thanh, hình ảnh hoặc video trên toàn thế giới.
Với sự bùng nổ nhanh chóng của World Wide Web, Web đang dần dần trở thành một phần trong thế giới công việc (và cả trong giải trí) của mọi ngời.
Hypertext là một thuật ngữ tin học Nó có nghĩa là siêu văn bản – văn bản của một tài liệu truy tìm không theo tuần tự Hypertext cho phép đọc và định hớng text, thông tin bằng hình ảnh theo một cách không tuyến tính, dựa vào những gì mà ngời đọc muốn biết tiếp theo Ngời đọc tự do đuổi theo các dấu vết liên quan qua suốt tài liệu đó bằng các mối liên kết xác định sẵn do ngời lập trình tạo ra.
Trong môi trờng ứng dụng hypertext thực sự, ngời đọc có thể trỏ vào bất kỳ từ nào của tài liệu và sẽ tức khắc nhảy đến các tài liệu khác có văn bản liên quan đến nó Nh vậy, để nhận đợc nhiều thông tin về một chủ điểm, ngời đọc chỉ việc nhấp vào chủ điểm đó Chủ điểm có thể là một liên kết đa đến một màn hình mới (hay cửa sổ, hộp thoại khác) có chứa thông tin mới.
Web mang tính đồ hoạ và dễ định hớng
Vào những ngày đầu, việc sử dụng Internet chỉ liên quan đến những kết nối text đơn giản Để có đợc các thông tin trên Internet cần phải định hớng các dịch vụ khác nhau bằng cách sử dụng các lệnh đợc gõ nhập và những công cụ vô cùng phức tạp
Ngày nay, các bộ trình duyệt Web cung cấp những tính năng cho đồ hoạ, âm thanh và video để cùng đợc hoà nhập vào text, cũng nh dành cho nhiều trình ứng dụng đa phơng tiện cũng nh những trình ứng dụng đ- ợc nhúng Có thể dễ dàng định hớng giao diện sang tất
Ii Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML
1 HTML (Hyper Text Markup Language) là ngôn ngữ định dạng văn bản siêu liên kết Sự định dạng này dựa trên các Tag
HTML hay Hyper Text Markup Language, là một sự định dạng để báo cho Web Browser hiển thị các tài liệu multimedia Bản thân những tài liệu chỉ là những tập tin văn bản đơn giản (ASCII) với những tag hoặc những đoạn mã đặc biệt mà một Web Browser biết cách thông dịch và hiển thị nó trên màn hình.
2 Lựa chọn trình soạn thảo
Trớc khi bạn muốn tạo một trang Web, bạn cần phảI có trình soạn thảo để tạo ra nó Một trong những trình đó là: Nascape Composer, Mirosoft FontPage, Hot dog, Page Mill… vv.)
Trong chuyên đề thực tập này, em sử dụng trình soạn thảo Mirsoft FontPage.
HTML cung cấp một số cách thức bài trí sau:
Title là tựa đề cho trang Web
Headinhs là tiêu đề cho trang Web.
Paragraphs là đoạn văn bản trong trang Web.
Horizonnal liné là đờng kẻ ngang.
List là kiểu danh sách, có ba kiểu: Đánh số, dấu tròn và danh sách định nghĩa.
Table là bảng cho phép bàI trí các bảng trong trang Web.
Hyper Link là sự nối kết siêu văn bản.
Picture là các hình ảnh cho phép chin vào các trang Web.
Ngoài ra, các trình soạn thảo còn cung cấp cho chúng ta các công cụ khác nh âm thanh, ảnh động, phim… vv.)
Có hai kiểu Tag cơ bản: Container (Tag mang thông tin ) và Empty ( Tag rỗng ).
5 Cách thức thực hiện a, Phần đầu của tài liệu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phần này đợc bao trong Tag và thờng là thông tin chung về tập tin và nó không hiển thị trong phần văn bản HTML có các Tag chính trong phần này là:
… vv.) Mô tả tựa đề của tài liệu.
Định ra URL cơ sở cho trang.
Cho phép nhúng thêm thông tin đính kèm về văn bản. b, ThiÕt kÕ phÇn th©n HTML
Phần chính của một văn bản dạng Web là Body Toàn bộ nội dung trong phần thân văn bản đều nằm giữa cặp thẻ và Có rất nhiều thẻ của HTML đợc sử dụng trong phần này nh:
Các Tag dùng cho việc nhập phần thân trang Web
… vv.)
Dùng để nhập các đoạn văn bảnDùng cho việc ngắt dòng
Các Tag định dạng văn bản
Kiểu định dạng vật lý:
… vv.) Font của máy đánh chữ. kiểu định dạng logic.
… vv.) Làm nổi bật văn bản.
… vv.) Làm nổi bật văn bản kiểu in đậm
Kích thớc Font và mầu cho đoạn văn bản:
… vv.)
Các kiểu định dạng tiêu đề, đờng kẻ và đoạn văn:
… vv.) Có 6 tiêu đề đợc đánh số từ H1 đến H6 tơng ứng với
Thêm đờng kẻ ngang với các thuộc tính Size, Width, Align, Shade hoặc NoShade, ví dụ:
Kiểu định dạng đoạn văn
… vv.) Sẽ xuất hiện đúng nh khi đánh đoạn văn bản trong đoạn mã.
… vv.) Cho phép các đoạn văn thụt vào đầu dòng.
… vv.) Dùng để tạo văn bản đợc định dạng làm nổi bật danh sách địa chỉ trang Web.
Có hai cách dùng địa chỉ, địa chỉ đầy đủ và địa chỉ tơng đối.
Liên kêt URL, ví dụ:
Ban muèn xem chi tiÕt!
Trong đó URL là đích đợc trỏ tới còn Ban muốn xem chi tiết! Là phần văn bản trên trang đích đợc nối với trang nguồn.
cho phép ngời dùng nháy chuột vào hình ảnh home.gif thì một trang mới sẽ đợc load về.
Ta có thể thêm phông nền cho trang Web bằng hình ảnh hoặc một màu nào đó Ví dụ:
Câu lệnh trên cho kết quả hình nabkgnd.gif là ảnh nền của trang.
Ta cũng có thể nhúng các tập tin multimedia với trình duyệt Web bằng Tag , ví dụ:
… vv.)
URL báo cho Browser biết nơi để tìm tập tin tài liệu multimedia mà nó cần hiển thị. Định dạng bảng Để tạo bản ta dùng Tag … vv.), bên cạnh đó tao có thể sử dụng thêm các thuộc tính: Align, Width, Cols, Border, CellSpacing, CellPadding,… vv.)
Câu lệnh này sẽ tạo ra một bảng đợc căn ở chính giữa, có hai cột, độ dày của cột la 2 pixels.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thuộc tính Width cho biết độ rộng của bảng, CellSpacing định dạng khoảng cách giữa các vách của bảng và giữa các ô, CellPadding định dạng khoảng cách dữ liệu với các vách của bảng, Height cho chiều cao của bảng. Để tạo ô ta dùng các Tag
… vv.) Để tạo các hàng.
… vv.) Để tạo cột trong hàng.
Form cho phép nhập thông tin hay phản hồi từ ngời dùng Thao tác trên Form:
Gõ vào câu trả lời ý kiến.
Chọn câu tra lời tù danh sách.
Chọn câu trả lời từ một số tuỳ chọn đợc đặc tả.
Sau đó, dữ liệu sẽ đợc gửi đến Browser, và đợc xử lý bởi một Script, Form đợc tạo bằng Tab , nh sau:
Giới thiệu
ASP là một môi trờng kịch bản dựa trên server (server - side scripting) cho phép tạo hoặc xây dựng ứng dụng Web mạnh chứa các thẻ HTML, văn bản và các lệnh script hay các ứng dụng Web động, giao tiếp giữa client và server một cách hiệu quả Các trang ASP có thể gọi các thành phần ActiveX để thực hiện các công việc nh kết nối với một database hoặc thực hiện một công việc tính toán nào đó Dùng ASP có thể đa nội dung tơng tác với các trang Web hoặc xây dựng toàn bộ các ứng dụng Web sử dụng các trang HTML.
Trang ASP là trang có phần mở rộng là asp Mỗi trang ASP bao gồm một trong các thành phần sau: HTML, SCript của ngôn ngữ VBScript, JScript,… vv.) Text Trong đó, các tag HTML và Text sẽ đợc xử lý bình thờng nh đối với các văn bản HTML (.html) thông thờng, các Script sẽ đợc các bộ phận (engine) của ASP thông dịch và thi hành trên Server.
Có thể trang ASP nh một trang HTML có bổ sung các ASP Script Command.
2 Hoạt động của trang ASP
Sau khi môi trờng ASP thực hiện việc thực thi các file asp xong, nó sẽ trả lại kết quả ở dạng HTML cho Web Server Tiếp theo, Browser sẽ nhận đợc nội dung cần trình bày từ Web Server thông qua giao thức
Trang ASP ở trên Web Server và khi đ ợc đ a ra Browser
Z: Kết quả biên dịch ASP Script
Perl Awk etc CGI Script CGI Application
HTTP Một trang ASP cũng sẽ đợc Browser tham khảo tới, bình thờng nh nó đã tham khảo tới một trang HTML của Web
3 Sơ đồ một ứng dụng trên Web Server
Web Server là nơi tiếp nhận và trả lời yêu cầu của Web User, đồng thời cũng thực hiện việc kết nối đến hệ DBMS trên Database Server theo yêu cầu truy cập dữ liệu của trang ASP ADO cung cấp giao diện lập trình cho ngời phát triển xây dựng các lệnh truy cập cơ sở dữ liệu Các lệnh này đợc chuyển đến các hệ DBMS để thực thi thông qua các phần OLE DB (và ODBC) Kết quả truy vấn dữ liệu sẽ đợc Web Server đa ra hiển thị trên Browser.
Database Server: Nơi diễn ra việc thực thi các thao tác CSDL nh truy vấn, cập nhật cũng nh đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu của hệ DBMS.
Browser: Giao diện với ngời dùng, tiếp nhận các yêu cầu của ngời sử dụng cũng nh hiển thị kết quả yêu cầu.
Active Server Pages interface DLLS
Jscript Interpretor Active Database Compenents(ADO)
Active Server Components ODBC Driver
Active Server Pages (.asp files)
DATAChuyên đề thực tập tốt nghiệp
4 Một vài đặc điểm của ASP
Việc chèn các Script vào file HTML làm cho quá trình xử lý tạo ra văn bản HTML (trang động) đồng thời với việc xử lý các Script, điều này làm cho trang Web trở nên linh động hơn, uyển chuyển hơn.
Các file asp cũng tơng thích với file HTML Việc viết các Script đơn giản, không phải biên dịch hay liên kết nh việc lập trình thông thờng.ASP cung cấp các đối tợng tiện lợi cho nhiều thao tác nh: Request,Response, Server, Apllication, Session Các đối tợng có sẵn này của môi trờng ASP sẽ giúp cho việc giao tiếp dữ liệu giữa Client và Server thực sự tiện lợi, cũng nh việc quản lý ứng dụng một cách linh hoạt nhờ các biếnSesion, Apllication.
Các thành phần và cú pháp ASP
ASP bao gồm những thành phần sau:
1 Các bộ dịch ngôn ngữ VBScript và JScript.
2 Th viện các đối tợng, chuyên dùng để truy xuất Database thông qua ODBC Driver (Active Server Data Object – ADO) Th viện các đối t- ợng hỗ trợ cho việc viết các trang ASP.
Một file ASP thực chất là một văn bản, nó có thể bao gồm những thành phÇn sau:
+ Các Script Mỗi Script này sẽ thực hiện một công việc nào đó giống nh các phát biểu của một ngôn ngữ lập trình Một script là một chuỗi các lệnh script, nó có thể là:
Một phép gán giá trị cho một biến
Một yêu cầu Web Server gửi thông tin đến Browser
Tổ hợp các lệnh riêng rẽ thành một thủ tục và một hàm giống nh trong các ngôn ngữ lập trình.
Việc thi hành một script là quá trình gửi chuỗi các lệnh tới ScriptingEngine, tại đây ASP sẽ thông dịch các lệnh này và chuyển tiếp cho máy tính Script đợc viết bằng một ngôn ngữ với các lệnh đợc đặc tả nào đó,nếu ta muốn sử dụng một script language nào đó thì trên Server phải chạyScript Engine cho ngôn ngữ đó Trong ASP cung cấp hai Script Engine phải là VBScript và Jscript (Mặc định VBScript) Tuy nhiên, ASP không phải là ngôn ngữ Script, mà nó chỉ cung cấp một môi trờng để xử lý các
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp script mà ta chèn vào các file asp, việc chèn này phải tuân theo một cú pháp nhất định của ASP.
Trong văn bản ASP, các dấu đợc sử dụng để ngăn cách phần văn bản HTML với phần Script, hay cụ thể là bất cứ một phát biểu Script nào cũng đều phải nằm giữa hai dấu ngăn cách này.
Một câu lệnh trong VBScript hay trong ngôn ngữ Script khác là một cấu trúc dùng để thực hiện một thao tác Câu lệnh phải đợc khai báo hoặc định nghĩa trong ngôn ngữ Scripting Các ngôn ngữ Script trong ASP cung cấp cho ta hầu hết các cấu trúc điều khiển: IF… vv.) ELSE; FOR; WHILE; DO WHILE… vv.) cùng với những kiểu dữ liệu cơ bản nh integer, char, string, array… vv.)
Các phát biểu, biểu thức, lệnh hay thủ tục đợc sử dụng bên trong dấu ngăn cách phải đợc nhìn nhận bởi ngôn ngữ Script mặc định hoặc ngôn ngữ Script đợc khai báo ở đầu trang ASP Ngôn ngữ Script mặc định của ASP là VBScript, tuy nhiên ASP vẫn cho phép sử dụng các ngôn ngữ lập trình khác bên trong bằng cách sử dụng thẻ và
Cần lu ý rằng bên trong tag phải là các thủ tục, không có một biểu thức xuất hay phát biểu nào nằm bên ngoài các thủ tục.
Khi tạo một ứng dụng Web, bao gồm nhiều trang ASP, nếu nh toàn bộ các trang đều cần sử dụng những thông tin chung nào đó chẳng hạn nh các hằng, giá trị… vv.) để tránh việc định nghĩa lại giá trị này có thể sử dụng cơ chế include file của ASP (giống nh trong ngôn ngữ lập trình cổ điển) Cú pháp:
File đợc include phải có phần mở rộng là inc hoặc asp, phần filename bao gồm đờng dẫn và tên file
Tham số Virtual dùng đợc chỉ định rằng đờng dẫn đợc bắt đầu với một th mục ảo (Virtual Directory)
Tham số File dùng để chỉ định đờng dẫn liên quan (Relative), đợc bắt đầu với tên th mục chứa file cần include
ASP includes files trớc khi thực thi lệnh Script Vì thế, không thể sử dụng một lệnh Script để xây dựng tên của một file include.
Các đối tợng cơ bản của ASP
ASP cung cấp cho ngời lập trình các đối tợng có sẵn (built in object), mỗi đối tợng này sẽ thực hiện một chức năng riêng nào đó, các đối tợng có sẵn bao gồm:
Với đối tợng Request, các ứng dụng ASP có thể dễ dàng lấy thông tin đợc gửi tới từ user. Đối tợng Request cho phép truy xuất tới bất kỳ thông tin nào user gửi tới bằng giao thức HTTP nh:
- Các thông tin chuẩn nằm trong các biến Server (Variable Server)
- Các tham số đợc gửi tới bằng phơng thức Post
- Các thông tin đợc gửi tới bằng phơng thức Get
- Các cookies (là thông tin của user đợc gửi kèm theo) từ Browser
- Đối tợng Request tìm kiếm các giá trị mà Client Browser đa vào Server trong khi có một yêu cầu HTTP.
Cookies Giá trị các Cookie gửi trong thân của yêu cầu HTTP Form Giá trị các phần tử Form trong thân của yêu cầu HTTP
Tên đối tợng Chức năng
Request Lấy thông tin từ một user
Response Gửi thông tin tới một user
Server Điều khiển môi trờng hoạt động của ASP
Session Lu giữ thông tin về một session của user
Application Chia sẻ thông tin giữa các user trong cùng một ứng dụng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
QueryString Giá trị các biến trong chuỗi truy vấn HTTP
ServerVariables Giá trị của các biến môi trờng đã đợc xác định trớc
TotalBytes Tổng số byte client đang gửi trong thân của yêu cầu Các tham số biến là chuỗi ký tự chỉ rõ mục (item) đợc tìm kiếm từ một collection hoặc đợc sử dụng nh là mục vào đối với một phơng thức (method) hoặc một property.
Cần chú ý rằng: Tất cả các biến này có thể truy cập trực tiếp bằng cách gọi cú pháp Request (Variable) mà không cần tên Collection Trong trờng hợp này, Web Server tìm kiếm các Collection theo thứ tự sau:
Làm việc với các HTML Form
Có thể sử dụng đối tợng Request để tạo và xử lý thông tin với HTML Form HTML Form là cách thức thông thờng để trao đổi thông tin giữa Web Server và User, nó cung cấp nhiều cách nhập thông tin của user: Text boxes, buttons, Check boxes cho phép user tơng tác với trang Web và Submit thông tin tới Web Server.
Có thể sử dụng đối tợng Response để gửi kết xuất tới Client
Cookies chỉ định giá trị cookies và thiết lập các giá trị cookie
Buffer Chỉ ra liệu trang kế xuất đợc đệm hay không
ContentType Chỉ định kiểu nội dung HTTP khi đáp ứng
Expires Chỉ định thời gian trớc khi một trang lu trữ trên Browser kÕt thóc
Status Server trả về giá trị của trạng thái động
AddHeader Thiết lập tên (name) tiêu đề HTML bằng giá trị (value)
Clear Huỷ bỏ vùng đệm kết xuất HTML
End Dừng xử lý tập tin ASP và gửi trả kết quả hiện hành Redirect Chỉ dẫn Browser kết nối tới một URL khác
Write Xuất một biến tới trang hiện hành nh một chuỗi
3 Đối tợng Server Đối tợng Server cung cấp truy cập tới các phơng thức và đặc tính trên Server Hầu hết các phơng thức và đặc tính Server nh là các chức năng, tiện ích.
ScripTimeout Chỉ định khoảng thời gian tối đa mà một script có thể chạy trớc khi nó kết thúc (time out) Khoảng thời gian này sẽ không ảnh hởng trong khi đang xử lý một thành phần Server.
CreatObject:Tạo một thực thể (instance) của một đối tợng hoặc thành phần Server.
HTMLEncode: Mã hoá chuỗi thành dạng HTML.
MapPath : ánh xạ đờng dẫn ảo, đờng dẫn tuyệt đối hay tơng đối trên Server hiện hành vào một đờng dẫn vật lý.
URLEncode: Mã hoá chuỗi ký tự thành dạng URL.
4 Đối tợng Session Đối tợng Session đợc sử dụng để lu trữ và tìm lại thông tin về một user session Các giá trị lu trữ trong đối tợng Session không bị loại bỏ khi user di chuyển từ trang này sang trang khác trong ứng dụng, Web Server tự động tạo ra một đối tợng Session khi một trang Web trong ứng dụng đ- ợc yêu cầu bởi một user cha có Session Server huỷ bỏ đối tợng Session khi nó hết thời gian hay bị huỷ bỏ Thực tế một Session chỉ thuộc về một user.
Dữ liệu Session thờng gắn liền với một user, nó quản lý các thông tin về user đang sử dụng một ứng dụng.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Contents Chứa các mục (item) đợc thêm vào Session với các lệnh Script
SesionID Trả về định danh Session đối với user
Timeout Khoảng thời gian đối với các session trong ứng dụng Method
Abandon Huỷ bỏ một đối tợng Session và giải phóng tài nguyên của nó
Se_OnStart Xảy ra khi ngời sử dụng đầu tiên yêu cầu một trang trong một chơng trình ứng dụng.
Se_OnEnd Xảy ra khi Session kết thúc.
5 Đối tợng Application Đối tợng Application dùng để chia sẻ thông tin giữa tất cả ngời sử dụng của một ứng dụng Một ứng dụng trên ASP đợc định nghĩa nh toàn bộ các tập tin asp trong một th mục ảo và các th mục con của nó.
Một số đặc điểm của ứng dụng ASP:
Dữ liệu có thể chia sẻ giữa các trang trong ứng dụng.
Một thực thể của đối tợng có thể chia sẻ giữa các trang trong ứng dông.
Dừng một ứng dụng mà không ảnh hởng tới các ứng dụng khác.
Contents Chứa tất cả các ứng dụng đã đợc thêm vào đối tợng Application thông qua các lệnh script.
Lock Ngăn cấm các client khác sửa đổi đặc tính đối tợng Application.
UnLock Cho phép các client khác sửa đổi đối tợng Application. Events
Application_OnEnd Xảy ra khi ứng dụng kết thúc
Application_OnStart Xảy ra khi một trang trong ứng dụng lần đầu đợc tham khảo đến.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các thành phần Component của ASP
Ngoài các đối tợng cơ bản có sẵn trong môi trờng ASP, việc tạo các trang Web động bằng ASP còn đợc trợ giúp nhờ một th viện các đối tợng (ActiveX Component) của ActiveX Server Các thành phần đợc thiết kế để chạy trên Web Server nh một ứng dụng Web cơ sở hợp thành các gói nhỏ đặc trng chung là động Mỗi thành phần đợc sử dụng cho một công việc chuyên biệt đợc thiết kế ở dạng Automation Server, thực hiện một nhóm công việc chung nhất cho một thao tác nào đó, chẳng hạn nh truy xuất database, truy xuất file… vv.) vì thế ngời phát triển ứng dụng Web bằng ASP không cần tạo lại các đặc tính này.
Cũng có thể tác động, tơng tác với các trang Web bằng cách sử dụng các thành phần Server đã đợc included với ASP trong các đoạn Script.
1 Đối tợng FileSystemObject bằng cách sử dụng đoạn Script sau:
Set objFSO = CreateObject (“Scripting.FileSystemObject”)
Mỗi khi có một đối tợng FileSystemObject, đối tợng TextStream lại đợc tạo bằng cách sử dụng các phơng thức của đối tợng FileSystemObject a Phơng thức CreateTextFile
Phơng thức CreateTextFile tạo một file văn bản mới hoặc viết đè lên một file đã tồn tại Phơng thức này trả về một đối tợng TextStream, đối tợng có thể sử dụng để đọc File hoặc ghi vào File Trớc tiên nên tạo một đối tợng FileSystemObject, sau đó sử dụng đối tợng này để tạo đối t- ợng TextStream.
Object Tên một đối tợng FileSystemObject
Filename Đờng dẫn và tên file đợc tạo ra hoặc ghi lên
Overwrite Có hai giá trị: TRUE nếu ghi đè lên một file đã tồn tại, ngợc lại là FALSE b Phơng thức OpenTextFile
Phơng thức OpenTextFile mở một file văn bản đã tồn tại Phơng thức này trả về một đối tợng TextStream mà có thể sử dụng để đọc file hoặc thêm dữ liệu vào file Trớc tiên, tạo một đối tợng FileSystemObject sau đó sử dụng đối tợng này để tạo đối tợng TextStream.
Set objFSO = CreateObject(“Scripting.FileSystemObject”)
Set objNewFile = obj.OpenTextFile (“C:\TextFile\Myfile.txt”)
[object.]OpenTextFile (filename[,iomode[,create]])
Object Tên của một đối tợng FileSystemObject
Filename Đờng dẫn và tệp tin muốn mở
Iomode ForReading hoặc ForAppending Mặc định là
ForReading Create Có hai giá trị: TRUE tạo một file mới, FALSE nếu file đã tồn tại rồi
Sử dụng các phơng thức và property của đối tợng TextStream để đọc hay ghi dữ liệu vào file.
Read (numchars) Đọc numchars ký tự từ file
ReadAll Đọc toàn bộ nội dung của file TextStream
ReadLine Đọc một dòng từ file
Skip (numchars) Nhảy qua numchars ký tự khi đọc file
SkipLine Nhảy qua dòng kế tiếp khi đọc file
Write (String) Ghi chuỗi lên file
WriteLine([String]) Ghi chuỗi và thêm ký tự xuống hàng lên file. WriteBlankLine(n) Ghi n dòng lên file
AtEndOfLine TRUE nếu con trỏ file ở cuối dòng trong một file
AtEndOfStream TRUE nếu con trỏ file ở cuối file
Column Trả về số cột hiện hành trong một file, bắt đầu từ 1. Line Trả về số dòng hiện hành trong một file, bắt đầu từ 1.
Thành phần AdRotator tạo một đối tợng tự động quay các hình ảnh quảng cáo trên một Web Mỗi khi một user mở hoặc nạp lại trang Web, thành phần AdRotator hiển thị một thông báo mới dựa trên thông tin mà ngời lập trình chỉ định trong Rotator Schedule File.
Set AdRotatorName = Server.CreateObject (“MSWC.AdRotator”)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Với AdRotatorName là tên của đối tợng AdRotator.
Border Chỉ định kích thớc đờng viền của quảng cáo banner.
Clickable Cho biết quảng cáo banner có chức năng là một siêu liên kết Nó có hai giá trị TRUE và FALSE.
TargetFrame Chỉ định tên của frame để hiển thị thông báo trong đó.
GetAdvertisement Lấy chi tiết thông tin về quảng cáo banner Để tạo một thực thể của thành phần AdRotator, có thể sử dụng phơng thức CreateObject của đối tợng Server.
d Thành phần Browser Capabilities
Xác định khả năng, loại, kiểu của mỗi browser nh tên, version, có hỗ trợ frame, table… vv.) hay không.
Khi một browser kết nối với Web Server, nó tự động gửi tiêu đề User Agent HTTP Tiêu đề này là một chuỗi ASCII định dạng browser và version của nó.
Ngời lập trình có thể thêm các property hoặc định nghiã browser mới bằng cách cập nhật file browser.ini.
Set BrowserTypename = Server.CreateObject (“BrowserType”) Với BrowserTypename là tên đối tợng BrowserType. e Thành phần Content Linking
Tạo nội dung của trang và liên kết chúng với nhau giống nh những trang trong một quyển sách.
Thành phần Content Linking tạo Netlink quản lý danh sách các URL, nó có thể phát sinh và cập nhật bảng nội dung và điều khiển liên kết tới các trang trớc và các trang sau đó.
Set NetLinkName = Server CreateObject (“MSWC.NetLink”)
Với NetLinkName là tên của đối tợng đợc tạo bởi phơng thức Server.CreateObject.
GetListCount (list) Trả về tổng số trang chứa trong list file. GetNextURL (list) Lấy URL của trang kế tiếp trong list file. GetPreviousDescription(list
Lấy dòng mô tả của trang trớc trong list file.
GetListIndex (list) Lấy vị trí của trang hiện hành trong list file. GetNthDescription (list,n) Mô tả trang thứ n trong list file.
GetPreviousURL (list) Lấy URL trang trớc đó trong list file.
GetNextDescription (list) Lấy mô tả của trang kế tiếp trong list file. GetNthURL (list,n) Lây URL của trang thứ n trong list file.
Một ứng dụng Web Database viết bằng cách sử dụng thành phần Database Access của ActiveX hay còn gọi là th viện ADO (ActiveX Data Object) Đây cũng chính là một điểm mạnh nhất của ASP trong việc phát triển ứng dụng Web Database.
Các đối tợng ADO cung cấp cơ chế tạo ra các kết nối (Connection) với hầu hết các kiểu Database, cũng nh việc truy xuất, cập nhật các Database này.
Hiện nay th viện ADO là một công cụ mạnh nhất trong việc phát triển các ứng dụng Database trên Internet.
ADO đợc thiết kế một cách đơn giản nhất, nó giao tiếp với Database thông qua phơng thức ODBC (Open Database Connectivity), có thể sử dụng chúng với bất kỳ loại Database nào nếu nh ODBC có driver hỗ trợ (Hiện nay, tồn tại Driver cho hầu hết các loại Database nh: Foxpro, Access, Oracle, Sql Server… vv.) tuy nhiên các file cơ sở dữ liệu theo dạng bảng nh Excel, hoặc file text thì ODBC không hỗ trợ).
Các đối tợng trong ADO:
Các đối tợng chính trong ADO đó là: Connection, Command vàRecordset Ngoài ba đối tợng này còn có các đối tợng con của nó cùng với các tham số, đặc tính, phơng thức bên trong Sử dụng Connection có thể thiết lập sự liên hệ với cơ sở dữ liệu, thông qua đó có thể thực hiện các query để lấy các record hoặc cập nhật một record bằng cách sử dụng đối
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tợng Command Kết quả thực hiện các query trên Database sẽ đợc lu vào đối tợng Recordset, có thể lấy ra một hay nhiều record trên đối tợng này.
1 Đối tợng Connection Để sử dụng đối tợng Connection, trớc tiên phải tạo ra một thực thể (instance) cho nó, đây thực sự là một thực thể của đối tợng này trong trang ASP. Để tạo một thực thể đối tợng Connection có thể sử dụng đoạn Script sau:
Connection_name = Server CreateObject (“ODBC.Connection”)
Thông thờng trong một ứng dụng nếu cần thiết phải thiết lập một liên kết với Data Source cố định cho tất cả các trang thì ngời lập trình có thể đặt thực thể của Connection ở mức Application Scope bằng cách đa phát biểu tạo thực thể ở trên vào sự kiện Application_OnStart:
Set objConn = Server CreateObject (“ODBC.Connection”) End Sub
Hoặc thiết lập tầm vực cho Connection ở mức Session nh sau:
Set objConn = Server CreateObject (“ODBC.Connection”) End Sub
Tuy nhiên, có thể xem xét thêm việc tối u các Connection trong một ứng dụng có nhiều ngời sử dụng truy xuất tới Database, đó là khả năng Connection Pooling của ODBC 3.0.
Nội dung cơ bản cần nắm khi thiết kế 1 httt
Hệ thống thông tin là một tập hợp những con ngời, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu… vv.) thực hiện hoạt động thu thập, lu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tập hợp ràng buộc đợc gọi là môi trờng.
Nó đợc thể hiện bởi những con ngời, các thủ tục (Inputs) của hệ thống thông tin đợc lấy từ các nguồn (Sources) và đợc xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã đợc lu trữ từ trớc Kết quả xử lý (Outputs) đợc chuyển đến các đích (Destination) hoặc cập nhật vào kho lu trữ dữ liệu (Storage).
Hệ thống thông tin quản lý là những hệ thống trợ giúp những hoạt động quản lý của tổ chức, các hoạt động này nằm ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặc lập kế hoạch chiến lợc Chúng dựa chủ yếu vào các cơ sở dữ liệu đợc tạo ra bởi các hệ xử lý giao dịch cũng nh từ các nguồn dữ liệu ngoài tổ chức Nói chung, chúng tạo ra các báo cáo cho các nhà quản lý một cách định kỳ hoặc theo yêu cầu.
2.HTTT trang Web động Tra cứu kết quả học tập
Là hệ thống thông tin phục vụ cho việc tra cứu tìm kiếm và in ra kết quả học tập của một sinh viên theo từng học kỳ đợc chọn bằng cách thức truy nhập từ xa qua môi trờng Internet.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống thông tin tra cứu kết quả học tập
Gia đoạn 1: Đánh giá yêu cầu
Internet đã và đang phát triển với tốc độ vô cùng lớn, nếu nh trớc kia các mạng ra đời chỉ để phục vụ các viện nghiên cứu và phục vụ trong lĩnh vực quân sự của Mỹ thì ngay nay, nó đã mở ra tiềm năng to lớn cho bÊt kú ai.
Trong lĩnh vực kinh tế các doanh nghiệp đã rất thành công và thu đ- ợc những kết quả to lớn trong việc triển khai và đẩy mạnh việc kinh doanh sản xuất của mình thông qua các Website Và chúng tao không có lý do gì để phủ nhận lợi ích mà các Website đem lại.
Nhng trong giáo dục thực tế cho ta thấy việc xây dựng và áp dụng, khai thác lĩnh vực công nghệ thông tin đang còn rất hạn chế Trong nớc đã có rất nhiều và gần nh là toàn bộ các trờng đại học và cao đẳng đều đã có các Website riêng của mình Nhng quy mô đang còn rất nhỏ, đại đa số các trang Web này đều là các trang Web tĩnh, nó mới chỉ mang tính chất giới thiệu, quảng bá chứ cha thực sự trở thành địa chỉ thờng xuyên để các cán bộ, giáo viên, sinh viên lập lịch, cập nhật, trao đổi,thông tin… vv.)
Từ thực tế trên cho ta thấy việc sử dụng các Website thành kênh thông tin để quản lý, trợ giúp giảng dạy là một đIều hết sức cần thiết và nó đem lại lợi ích hết sức to lớn.
Lợi ích về mặt vật chất đợc thể hiện ngay và rất rõ nét qua việc giảm chi phí đI lại, in ấn, trao đổi tin tức qua điện thoại, fax… vv.)
Nâng cao chất lợng quản lý bằng cách tiếp cận trực tiếp với ngời quản lý qua mạng.
Trợ giúp việc giảng dạy, tiết kiệm thời gian cho công tác giảng dạy.
Về mặt phi vật chất, khó thống kê những con số chính xác nhng ta có thể khẳng định với một Website hoàn chỉnh và chất lợng đợc cả thế giới biết đến và truy cập vào thì uy tín, danh tiếng của trờng Đại học sẽ đ- ợc nâng cao trong nớc, trong khu vực và trên toàn thế giới.
Trên đây là những đánh giá chung về lợi ích đòi hỏi phải xây dựng trang Web cho trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Và để đáp ứng yêu cầu trớc mắt, mang tính thiết thực trong việc trợ giúp sinh viên về mặt thời gian, lập kế hoạch học tập,… vv.) đòi hỏi phải có một trang Web tra cứu kết quả học tập
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết
1.Sơ đồ luồng thông tin
Sơ đồ luồng thông tin đợc dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc sử lý việc lu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ.
Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin nh sau:
Thủ công Giao tác ngời máy Tin học hoá hoàn toàn
Thủ công Tin học hoá
Qua phân tích đánh giá chúng ta xây dựng luồng thông tin của ch- ơng trình nh sau:
Kiểm tra điều kiện Điều kiện tìm kiếm đã kiểm tra
Hiện kết quả học tËp t×m kiÕm Kết quả học tập tìm kiếm
Sơ đồ luồng thông tin Tra cứu kết quả học tập của sinh viên:
Thời điểm Sinh viên Mạng máy tính
Sinh viên chọn điều kiện để t×m kiÕm kết quả học tập
Hiện thông tin cÇn xem
Tên ng ời hoặc bộ phận phát, nhận tin
Tên tiến trình xử lý
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.Sơ đồ luồng dữ liệu
Sơ đồ luồng dữ liệu mô tả cũng chính hệ thống thông tin nh sơ đồ luồng thông tin nhng trên góc độ trừu tợng Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lu trữ dữ liệu, nguồn là đích nhng không hề quan tâm tới, thời điểm và đối tợng chịu trách nhiệm xử lý.
Kí pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)
Tên dòng dữ liệu Dòng dữ liệu
Tệp dữ liệu Kho dữ liệu Để hiểu rõ cách thức dữ liệu đợc sử dụng cũng nh cách thức hoạt động, em xin trình bày sơ đồ luồng dữ liệu chính của hệ thống.
Quản lý truy nhập của Sinh viên 1.0
Quản lý yêu cầu tìm kiếm
Sơ đồ DFD Sinh viên
Kho DL:sinhvien, diemthi,hocky
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giai đoạn 3: Thiết kế logic
Xây dựng mô hình logic cho hệ thống thông tin là một quá trình t- ơng đối phức tạp, cần phải có một sự hiểu biết sâu sắc hệ thống thông tin đang nghiên cứu, cần phải biết làm chủ các công cụ tạo ra và hoàn chỉnh các tài liệu hệ thống múc logic và phải am hiểu tinh tế những khái niệm cơ bản của cơ sở dữ liệu. Để thiết kế cơ sở dữ liệu phục vụ cho trang Web em đã sử dụng hai phơng pháp cơ bản:
Phơng pháp đi từ hệ thống thông tin đang tồn tại.
Hiện tại trên thị trờng và các cơ sở quản lý sinh viên đang sử dụng các chơng trình qản lý sinh viên đợc viết bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Qua quá trình tìm hiểu về các chơng trình này em đã hiểu phần nào các thông tin cần phải có để xây dựng cơ sở dữ liệu cho trang Web mình đang thực hiện.
Tổng hợp từ đặc trng của nhiệm vụ mà hệ thống thông tin trợ gióp. Đợc sự giúp đỡ của các thày cô trong phòng Th ký ban giám hiệu và trang Web, là những ngời am hiểu sâu sắc về nhiệm vụ, cấu trúc mà hệ thống thông tin trợ giúp Đã hớng dẫn em tổng hợp, suy diễn ra nhu cầu thông tin.
I.Phân tích thiết kế chức năng hệ thống Để hiểu rõ các chức năng hệ thống, chúng ta thiết kế thêm sơ đồ tiến trình nghiệp vụ Sơ đồ này mô tả chi tiết cách thức hoạt động của một chu trình giao dịch từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.
Tìm kiếm Hiện tiêu thức tìm kiếm Chọn tiêu thức tìm kiếm
Hiện kết quả tìm kiếm
Tìm kiếm Kết quả học tập
Tìm kiếm Kết quả học tập theo từng học kỳ của từng masv
Hiện thông tin tìm kiếm Kết quả học tập
1 sơ đồ tiến trình nghiệp vụ với sinh viên
2 Mô hình chức năng và mô tả
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tìm kiếm Kết quả học tập theo từng học kỳ của từng masv: Khi sinh viên vào trang tìm kiếm kết quả học tập, sinh viên thực hiện việc tìm kiếm kết quả học tập bằng cách nhập mã sinh viên của mình và thực hiện tìm kiếm theo từng học kỳ.