Đề tài tìm hiểu và phân tích cơ cấu truyền động trong động cơ

17 1 0
Đề tài tìm hiểu và phân tích cơ cấu truyền động trong động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA      DỰ ÁN HỌC TẬP NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Học Phần: Vật Lý ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG TRONG ĐỘNG CƠ GVHD: Thạc Sĩ: Nguyễn Thị Mỹ Đức Nhóm sinh viên thực hiện:  Nguyễn Thị Ý Nhi - 107210063  Trần Thị Hoài Thương - 107210067  Tống Thị Thanh Giang - 107210068  Trần Thị Diệu Quỳnh - 107210138  Hà Đức Thành - 107210142  Đỗ Hoàng Thi - 107210145  Võ Thị Hồng Thúy - 107210146 Lớp: 21H2CLC1 Đà Nẵng, 26/04/2022 Nhóm – GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ Đức MỤC LỤC Lời mở đầu Phần 1: Giới thiệu tổng quát truyền chuyển động 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại 1.3 Cấu tạo 1.3.1 Bộ truyền động đai 1.3.2 Bộ truyền động ăn khớp 1.3.2.1 Bộ truyền động bánh .4 1.3.2.2 Bộ truyền động xích Phần 2: Nguyên lí hoạt động 2.1 Truyền động đai .7 2.1.1 Nguyên lí làm việc 2.1.2 Lực tác dụng lên đai 2.1.3 Vận tốc vòng bánh đai 2.2 Truyền động ăn khớp 2.2.1 Truyền động xích 2.2.2 Truyền động bánh 10 Phần 3: Ưu, nhược loại truyền động ứng dụng 12 3.1 Ưu, nhược điểm loại truyền chuyển động 12 3.1.1 Truyền động ma sát 12 3.1.2 Truyền động ăn khớp 13 3.1.2.1 Truyền động xích .13 3.1.2.2 Truyền động bánh 13 3.2 Ứng dụng .13 3.2.1 Truyền động đai 13 3.2.2 Truyền động ăn khớp 13 Kết luận ý kiến giảng viên 15 Tài liệu tham khảo 16 Nhóm – GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ Đức LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển công nghệ đại, di chuyển thuận tiện người ngày cần đáp ứng, phương tiện dần trở nên có ích thiếu đời sống người, máy móc thiết bị tham gia hoạt động, sản xuất dần trở nên mạnh mẽ hơn, to lớn đặt dấu chấm hỏi cho việc hoạt động được, câu trả lời nhờ hoạt động dây truyền động động Máy hay thiết bị cần có cấu truyền chuyển động phận máy thường đặt xa có tốc độ quay khơng giống song dẫn động từ chuyển động ban đầu Nhiệm vụ truyền chuyển động là: Truyền biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ phận máy Trong suốt trình làm dự án tìm hiểu phân tích cấu truyền chuyển động động cơ, chúng em nhận hướng dẫn giúp đỡ cô giáo Chúng em chân thành gửi lời cảm ơn đến : Cô Nguyễn Thị Mỹ Đức – Giảng viên hướng dẫn trình làm dự án khảo sát phân tích dự án Bài báo cáo cịn nhiều thiếu sót , kiến thức cịn hạn hẹp, mong Cơ bỏ qua thiếu sót báo cáo Và giúp chúng em có nhiêm nhiều kiến thức cách góp thêm ý kiến để báo cáo hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Nhóm – GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ Đức 1.1 Khái niệm: - Máy hay thiết bị cần có cấu truyền chuyển động phận máy thường đặt xa có tốc độ quay khơng giống song dẫn động từ chuyển động ban đầu - Nhiệm vụ truyền chuyển động là: truyền biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ phận máy 1.2 Phân loại: gồm loại : truyền động ma sát (truyền động đai) truyền động ăn khớp 1.3 Cấu tạo: 1.3.1 Cấu tạo truyền động đai: - Bộ truyền động đai gồm có ba phận: bánh dẫn, bánh bị dẫn dây đai mắc căng hai bánh đai Trong đó:  Dây đai: làm vật liệu tạo ma sát tốt da thuộc, vải dệt nhiều lớp vải đúc với cao su  Bánh đai: kim loại, gỗ… - Truyền động đai là cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát mặt tiếp xúc vật dẫn vật bị dẫn Trong hai vật nối với khớp động người ta gọi vật truyền chuyển động (cho vật khác) vật dẫn, vật nhận chuyển động vật bị dẫn 1.3.2 Cấu tạo truyền động ăn khớp: - Bộ truyền động ăn khớp gồm có: truyền chuyển động bánh truyền chuyển động xích 1.3.2.1 Bộ truyền chuyển động bánh răng: a Cấu tạo: gồm hai phận: bánh dẫn bánh bị dẫn - Để hai bánh ăn khớp với khoảng cách hai kề bánh phải khoảng hai kề bánh b Phân loại: - Truyền chuyển động bánh phân loại tùy theo vị trí tương đối trục Nhóm – GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ Đức Các loại truyền động bánh  Truyền động trục song song: Truyền động bánh trụ thẳng, nghiêng chữ V ( hình a,b, c)  Truyền động trục cắt (thường vng góc với nhau): Truyền động bánh răng thẳng, nghiêng cung trịn (hình f, g)  Truyền động trục chéo ( truyền động hypeboloit ): Truyền động bánh trục chéo, truyền động bánh côn chéo ( truyền động hypoit ) ( hình d,e )  Truyền động bánh – răng: dùng để đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ngược lại ( hình i) 1.3.2.2 - Bộ truyền chuyển động xích: Truyền động xích phương thức truyền cơng suất học từ nơi đến nơi khác a Cấu tạo: - Cấu tạo truyền động xích gồm: đĩa dẫn, đĩa bị dẫn xích ( hình 3.2.2a) Ngồi ra, thêm phận căng xích, phận bơi trơn, hộp che Có dùng xích để truyền động từ đĩa sang nhiều đĩa bị dẫn ( hình 3.2.2b) Hình 3.2.2a Hình 3.2.2b Nhóm – GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ Đức  Thông thường, cơng suất truyền xích lăn, gọi xích truyền động Hoặc xích truyền động, truyền qua bánh xích, với bánh chia lưới với lỗ liên kết xích Bánh quay, điều kéo dây xích đưa lực học vào hệ thống  Các dây xích cơng nghiệp tạo thành từ số liên kết cứng gắn với khớp chốt để cung cấp linh hoạt cần thiết để bọc bánh xe dẫn động dẫn động  Các bánh xe có định hình đặc biệt phù hợp với phần lõm tương ứng liên kết xích Bánh xe có gọi bánh xe xích Do đó, nhơng xích hạn chế chuyển động mà không bị trượt đảm bảo tỷ lệ vận tốc xác b Các loại xích truyền động: - Tùy theo cấu tạo dây xích , truyền xích chia thành loại:  Xích ống lăn (hình 3.2.2c): má xích dập từ thép, má xích ghép với ống lót tạo thành mắt xích Các má xích ghép với chốt tạo thành mắt xích ngồi Chốt ống lót tạo thành khớp lề, để xích quay gập Con lăn lắp lỏng với ống lót 4,để giảm mịn cho đĩa xích ống lót Số biểu diễn tiết diện ngang đĩa xích Hình 3.2.2c xích ống lăn Xích ơng lăn tiêu chuẩn hóa cao Xích chế tạo nhà máy chun mơn hóa  Xích ống, có kết cấu tương tự xích ống lăn, khơng có lăn 5.Xích chế tạo với độ xác thấp, giá tương đối rẻ hình 3.2.2d truyền xích Nhóm – GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ Đức  Xích (hình 3.2.2d), khớp lề tạo thành hai nửa chốt hình trụ tiếp xúc Mỗi mắt xích có nhiều má xích lắp ghép chốt khả tải xích lớn nhiều so với xích ống lăn có kích thước Giá thành xích cao xích ống lăn Xích tiêu chuẩn hóa cao Trong loại xích trên, xích ống lăn sử nhiều Xích ống dùng máy đơn giản, làm việc với tốc độ thấp ( 1-2 m/s) Xích dùng cần truyền tải trọng lớn, yêu cầu kích thước nhỏ gọn  Tính chất: Bánh có số Z1, tốc độ quay n1, Bánh có số Z2, tốc độ quay n2 tỉ số truyền i: PHẦN 2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 2.1 Truyền động đai: 2.1.1 Nguyên lí làm việc truyền động đai: - Dây đai mắc căng hai bánh đai, bề mặt tiếp xúc dây đai bánh đai có áp suất, có lực ma sát Fms Lực ma sát cản trở chuyển động trượt tương đối dây đai bánh đai Do bánh dẫn quay kéo dây đai chuyển Nhóm – GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ Đức động dây đai lại kéo bánh bị dẫn quay Như chuyển động truyền từ bánh dẫn sang bánh bị dẫn nhờ lực ma sát dây đai bánh đai  Bộ truyền động đai hoạt động theo nguyên lý ma sát: công suất từ bánh chủ động truyền cho bánh bị động nhờ vào ma sát sinh dây đai bánh đai 2.1.2 Lực tác dụng đai lực lên đai ( lực căng hướng tâm): a Lực căng đai: - Để tạo ma lực ban đầu sát cần căng đai với F0 - Khi truyền làm việc, bánh dẫn chịu tác dụng momen M1, nhánh dẫn lực căng lên F1 nhánh bị dẫn lực giảm xuống F2 b Lực hướng tâm: Nhóm – GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ Đức - Lực hướng tâm Fr tác dụng lên trục ổ mang truyền đai Fr có phương vng góc với đường trục bánh đai, có chiều kéo dài hai bánh đai lại gần 2.1.3 Vận tốc vịng bánh đai: Trong đó: d1, d2 bánh bị dẫn (mm) đường kính bánh dẫn n1, n2 số bánh bị dẫn vòng quay bánh dẫn (vòng/phút) 2.2 Truyền động ăn khớp: 2.2.1 Truyền xích: động a Nguyên lý hoạt động: - Xích truyền chuyển động tải trọng từ trục dẫn sang trục bị dẫn nhờ ăn khớp -của mắt xích với đĩa xích (ăn khớp gián tiếp) b Lực tác xích: dụng - ly tâm Lực căng Fv=m.v2 m: khối lượng mét xích (kg/m) v: vận tốc vịng (m/s) Nhóm – GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ Đức - Lực căng ban đầu trọng lượng dây xích tự F0 = kf.a.m.g a: chiều dài đoạn xích tự khoảng cách trục g: gia tốc trọng trường kf: hệ số phụ thuộc độ võng xích Kf = xích thẳng đứng Kf = xích nằm ngang Kf = xích nằm nghiêng

Ngày đăng: 03/07/2023, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan