Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng nghiên cứu các nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu tại việt nam

164 2 0
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng nghiên cứu các nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHẠM THỊ TRÚC QUỲNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2020 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết Cho đến nay, nợ xấu trở thành tượng cực đoan bắt nguồn từ trình phát triển kinh tế xã hội Nợ xấu không nguyên nhân gây sụp đổ ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, mà cịn nguy dẫn đến phá sản doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh (Karim cộng sự, 2010; Kuo cộng sự, 2010; Appiah, 2011; Awunyo-Vitor, 2012), trở thành gánh nặng tài cho cá nhân hộ gia đình (Cal 2009, Fla 2009, LLL App Ct 2009) Ở cấp độ vĩ mô, nợ xấu xác định nhân tố phá vỡ cấu trúc kinh tế, gây bất ổn trị - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến phúc lợi xã hội kìm hãm trình tăng trưởng - phát triển kinh tế (Stephen cộng sự, 2011) Do đó, việc tìm kiếm giải pháp nhằm giảm thiểu khoản nợ xấu hay tác động tiêu cực mà nợ xấu gây trở thành mục tiêu theo đuổi nhà hoạch định sách, nhà quản lý nhà khoa học Thực tế quốc gia giới cho thấy, hình thức xử lý nợ xấu hữu hiệu thường lựa chọn xử lý thông qua thị trường nợ xấu, đặc biệt Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu Trung Quốc Sự đời hoạt động mua bán nợ xấu giải số lượng nợ đáng kể nhiều quốc gia, góp phần phát triển ổn định kinh tế, tạo hội việc làm tăng thêm nguồn ngân sách quốc gia[1] Ở Việt Nam sau khủng hoảng tài toàn cầu, mà tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống theo báo cáo Ngân hàng Nhà Nước trước quốc hội năm 2008 lên đến 10,31%, thủ tướng phủ có đạo liệt xử lý nợ xấu Quyết tâm xử lý nợ xấu thực mạnh mẽ thể tháng 11 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu ngân hàng tổ chức tín dụng theo định số 254 Giai đoạn 1của đề án (2011-2016) tập trung vào giữ vững khoản xử lý nợ xấu đạt kết kỳ vọng, khoản toàn hệ thống ổn định, không gây đổ vỡ hệ thống, nợ xấu giảm xuống 3%, năm 2011, Ngân hàng nhà nước công bố tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống mức 3,06% tổng dư nợ tỷ lệ nợ xấu tăng cao chạm mức 4,67% vào tháng 4/2012, đến cuối năm 2012 4,12% Tổng mức dư nợ tín dụng đến năm 2013 3,61%, năm 2014 3,25%, từ năm 2015 đến 2018 tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể mức 3% quy mơ nợ xấu cịn lớn nhiều khoản chưa xử lý triệt để VAMC, số ngân hàng thương mại chưa báo cáo hết nợ xấu phát [1] Cho ví dụ, theo báo cáo tổ chức giới ACA, năm 2013 tổ chức thu mua nợ xấu Mỹ thu mua xử lý xấp xỉ $55.2 tỷ, tạo việc làm cho 136,100 lao động đóng góp $ 1429 triệu cho nguồn ngân sách liên bang, bang địa phương (ACA International, 2014) sinh…Đến giai đoạn đề án 254 (2017-2020) tập trung vào giải tận gốc vấn đề, không xử lý nợ xấu mà tạo thị trường mua bán nợ để chủ thể thị trường chủ động tham gia thị trường, chịu điều tiết thị trường thay biện pháp kỹ thuật hay can thiệp ngân hàng Nhà Nước giai đoạn trước Cho đến thị trường mua bán nợ xấu nước ta hình thành manh nha phát triển, nhiên thị trường nợ xấu chưa giúp ngân hàng thương mại xử lý nợ xấu cách triệt để Các nỗ lực VAMC DATC chưa mang lại bứt phá cho thị trường này, hiệu hoạt động thị trường chưa cao, chủ thể tham gia mua bán cịn chưa chủ động đưa định mua bán thị trường, chủ thể tham gia mua bán chưa có nhiều lựa chọn, lợi ích từ việc mua bán nợ xấu đem lại nhiều hạn chế, thơng tin hàng hóa cịn thiếu tính minh bạch, phần lớn hoạt động mua bán nợ xấu cịn mang tính chất định, thiếu chế hành lang pháp lý tạo động lực cho hoạt động thu mua nợ xấu phát triển theo chế thị trường Do đó, nghiên cứu nhân tố tác động tới thị trường cách toàn diện thấu đáo giúp nhà quản trị tìm nguyên nhân thực trạng thị trường nợ xấu hình thành chưa rõ nét đưa giải pháp nhằm phát triển thị trường nợ xấu theo chế thị trường góp phần xử lý, giảm thiểu lượng nợ xấu tồn dư kinh tế, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tín dụng phát sinh tiêu cực mà nợ xấu gây Trên giới có nhiều nghiên cứu nợ xấu, xử lý nợ xấu, chứng khốn hóa nợ xấu, nghiên cứu thị trường nợ xấu Điều lý giải nước phát triển, thị trường mua bán nợ nói chung thị trường nợ xấu nói riêng tồn hàng trăm năm với thị trường tài chính, nhiên với nước phát triển Việt Nam cịn mẻ thiếu vắng nghiên cứu khoa học chủ đề Đặc biệt chưa có nghiên cứu nghiên cứu tác động nhân tố đến định mua bán thị trường nợ xấu Do đó, tác giả cho hướng nghiên cứu tác động nhân tố đến thị trường nợ xấu Việt Nam hướng nghiên cứu thích hợp cần thiết kể mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa xây dựng khung lý thuyết thị trường nợ xấu nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu - Xác định đánh giá tác động nhân tố đến thị trường nợ xấu Việt Nam - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm gia tăng định mua bán thị trường thúc đẩy thị trường nợ xấu Việt Nam phát triển theo chế thị trường 3 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Mơ hình lý thuyết làm sở cho nghiên cứu nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu Việt Nam? - Câu hỏi 2: Những nhân tố tác động đến cung (quyết định tham gia thị trường người bán) nợ xấu thị trường nợ xấu Việt Nam? Mức độ tác động nhân tố nào? - Câu hỏi 3: Những nhân tố tác động đến cầu (quyết định tham gia thị trường người mua) nợ xấu thị trường nợ xấu Việt Nam? Mức độ tác động nhân tố nào? - Câu hỏi 4: Những nhân tố tác động đến phúc lợi xã hội (lợi ích thành phần tham gia thị trường) thị trường nợ xấu Việt Nam? Mức độ tác động nhân tố nào? Bằng việc trả lời câu hỏi nghiên cứu tác giả giúp nhà quản lý trả lời câu hỏi: (i) Giải pháp để gia tăng định mua bán nợ xấu Việt Nam?; (ii) Giải pháp gia tăng phúc lợi xã hội thị trường nợ xấu Việt Nam? Phạm vi đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu Việt Nam, cụ thể nhân tố tác động đến định tham gia thị trường người mua, định tham gia thị trường người bán phúc lợi xã hội thị trường nợ xấu Việt Nam, thông qua chọn mẫu doanh nghiệp địa bàn Hà Nội • Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận án sử dụng số liệu sơ cấp để đánh giá tác động nhân tố đến thị trường nợ xấu thông qua bảng hỏi phát cho doanh nghiệp địa bàn Hà Nội - Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành thu thập liệu từ năm 2010 đến năm 2018 để đánh giá thực trạng thị trường nợ xấu Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu cho mục đích nghiên cứu sử dụng bao gồm 02 phương pháp là: (i) Phương pháp nghiên cứu bàn sử dụng để thu thập thông tin phương tiện thông tin đại chúng như; Internet, sách, báo, tạp chí chun ngành và; (ii) Phương pháp thu thập thơng tin thông qua bảng hỏi thiết kế sẵn phục vụ cho việc phân tích định lượng kiểm định giả thiết thống kê Phương pháp thu thập thông tin chia thành hai giai đoạn Giai đoạn thứ tác giả xây dựng bảng hỏi thông qua việc tổng quan phân tích thực trạng thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, sau bảng hỏi đưa đến chun gia có chun mơn sâu lĩnh vực tài ngân hàng để xin ý kiến tư vấn hạng mục câu hỏi Giai đoạn hai sau nhận ý kiến chuyên gia, tác giả điều chỉnh lại bảng hỏi gửi phiếu hỏi trực tiếp đến 500 tổ chức, cá nhân, ngân hàng doanh nghiệp Để đảm bảo chất lượng thu thập đầy đủ nội dung liên quan, tác giả thành lập nhóm 10 người đào tạo kiến thức nợ xấu, thị trường nợ xấu kỹ thuật vấn điều tra trực tiếp tiếp xúc với 500 đối tượng nói 5.2 Phương pháp phân tích số liệu Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích liệu định lượng thực với phần mềm SPSS 21.0, phương pháp bao gồm: - Phương pháp thống kê sử dụng để miêu tả số liệu, phân tích so sánh kiểm định giả thiết nghiên cứu; - Mơ hình Logistic nhị phân (Binary Logistic Model) với phương pháp ước lượng tích hợp cực phân tích nhân tố tác động đến định tham gia thị trường người mua người bán thị trường nợ xấu; - Mơ hình logistic đa thức (Multinomial Logistic Model) để phân tích nhân tố tác động đến phúc lợi xã hội thị trường mua bán nợ xấu Những đóng góp luận án - Thứ nhất, đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu làm sở tảng cho nghiên cứu thị trường nợ xấu sở lý thuyết cung cầu (Varian, 1999) lý thuyết phúc lợi xã hội (Hansson, 2005) Mơ hình nghiên với đặc trưng thị trường nợ xấu lượng cầu nợ xấu bị giới hạn lượng nợ xấu thị trường tín dụng - Thứ hai, xây dựng thước đo phúc lợi thị trường mua bán nợ xấu nhân tố ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội thị trường nợ xấu sở lý thuyết phúc lợi xã hội (Hansson, 2005) Nghiên cứu khám phá có ba kịch khác tác động nhóm nhân tố đến phúc lợi xã hội Do đó, việc xây dựng sách phát triển thị trường nợ xấu theo chế thị trường, gia tăng phúc lợi xã hội thị trường cần thiết phải xem xét ba cấp độ khác nhau, tương ứng với khoảng phúc lợi khác thị trường Từ đóng góp mặt học thuật trên, luận án mang lại đóng góp có giá trị cho nhà quản lý, cho xã hội sau: - Đưa khuyến nghị cụ thể quan quản lý nhà nước, tổ chức tín dụng doanh nghiệp nhằm phát triển thị trường nợ xấu theo chế thị trường - Đưa giải pháp nhằm góp phần xử lý nợ xấu thông qua việc gia tăng định mua định bán thị trường nợ xấu Việt Nam - Đưa giải pháp nhằm gia tăng phúc lợi xã hội thị trường nợ xấu Cấu trúc luận án Ngoài phần giới thiệu kết luận, nội dung luận án chia thành 05 chương, cụ thể: (i) Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu nợ xấu thị trường nợ xấu; (ii) Chương 2: Thực trạng thị trường nợ xấu Việt Nam mơ hình xử lý nợ nước; (iii) Chương 3: Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu; (iv) Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận; (v) Chương 5: Kết luận khuyến nghị Nghiên cứu tiến hành theo sơ đồ sau: Lý thuyết cung – cầu phúc lợi; Lý thuyết hành vi tham gia thị trường Kiểm định điều chỉnh mơ hình nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu nợ xấu thị trường nợ xấu Xây dựng mơ hình lý thuyết thị trường nợ xấu thước đo phúc lợi thị trường nợ xấu Phân tích thực trạng thị trường nợ xấu Việt Nam mơ hình xử lý nợ xấu nước Thu thập số liệu nghiên cứu đưa vào mơ hình phân tích Xây dựng mơ hình phân tích kỹ thuật ước tính Kết nghiên cứu thảo luận Giải pháp gia tăng định mua bán phát triển thị trường nợ xấu Hình Sơ đồ nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NỢ XẤU VÀ THỊ TRƯỜNG NỢ XẤU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Các quan điểm nợ xấu Cho đến nay, có nhiều quan điểm khác nợ xấu đưa Nợ xấu khoản cho vay chưa toán lãi lẫn gốc thời gian dài, trái với điều kiện điều khoản hợp đồng khoản vay Hay nói khác, khoản vay khơng trả lãi lẫn gốc theo điều khoản hợp đồng đến ngày phải trả gọi nợ xấu lượng nợ xấu đo giá trị sổ sách khoản vay (Tseganesh, 2012) Còn theo quỹ tiền tệ giới (IMF, 2009), nợ xấu khoản nợ thời gian trả lãi và/hoặc gốc hạn 90 ngày, khoản lãi chưa trả hạn từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn chậm trả theo thoả thuận; khoản phải toán q hạn tốn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khả khoản vay khơng tốn đầy đủ Trong hướng dẫn quản lý rủi ro tín dụng, Ủy ban Basel giám sát ngân hàng không đưa định nghĩa cụ thể nợ xấu, việc khoản nợ bị coi khơng có khả hồn trả hai hai điều kiện sau xảy ra: điều kiện thứ Ngân hàng thấy người vay khơng có khả trả nợ đầy đủ ngân hàng chưa thực hành động thu hồi; điều kiện thứ hai người vay hạn trả nợ 90 ngày Do đó, hiểu nợ xấu bao gồm toàn khoản nợ hạn 90 ngày có dấu hiệu người vay khơng trả nợ Theo nhóm chun gia tư vấn định nghĩa “Một khoản nợ coi nợ xấu hạn trả lãi và/hoặc gốc 90 ngày; khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn chậm trả theo thỏa thuận; khoản phải tốn q hạn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khả khoản vay khơng tốn đầy đủ” Theo Machiraju (2010), nợ xấu khoản tiền cho vay không chắn nhận đến ngân hàng nhận lại chúng khoản cho vay mà tỷ lệ lãi suất hạ thấp ngày đáo hạn tăng vấn đề liên quan đến người vay Machiraju nhấn mạnh nợ xấu số hàng đầu chất lượng tín dụng Cịn theo quy định ngân hàng Ethopia nợ xấu xác định khoản cho vay khó thu hồi khoản cho vay có chất lượng tín dụng thấp, việc thu gom lãi lẫn gốc theo điều khoản hợp đồng đặt tình trạng nghi ngờ (NBE, 2008) Theo Farlex Financial Dictionary (2012) nợ xấu xác định khoản nợ từ việc bán tín dụng mà chủ nợ thực nỗ lực để thu hồi khoản cho vay thu hồi Nợ xấu thường xuất nợ công bố phá sản nỗ lực thu gom theo đuổi tạo khoản chi phí lớn thân khoản nợ Khi doanh nghiệp, ngân hàng thương mại hay tổ chức tín dụng ghi khoản nợ xấu khoản chi phí để giảm thuế thu nhập Tuy nhiên, khoản nợ xấu làm nguồn vốn doanh nghiệp để trì kinh doanh[2] Theo Viện Tài Quốc tế (2010), nợ phân thành 05 nhóm, nợ xấu bao gồm nhóm 3, 4, cụ thể sau: Nhóm – “Nợ đủ tiêu chuẩn: Là nợ có gốc lãi hạn, khơng có dấu hiệu khó khăn tốn nợ dự báo toán gốc lãi hạn, đầy đủ theo cam kết” Nhóm – “Nợ cần ý: Là nợ tình trạng khơng có biện pháp xử lý tăng nguy khơng tốn đầy đủ gốc lãi” Nhóm – “Nợ tiêu chuẩn: Là khoản nợ nghi ngờ khả toán đầy đủ gốc, lãi theo cam kết, gốc hoặc/và lãi hạn 90 ngày, tài sản đảm bảo giảm giá trị dẫn đến nguy giảm giá trị khoản vay không xử lý kịp thời” Nhóm – “Nợ nghi ngờ: Là nợ xác định thu hồi đầy đủ gốc, lãi điều kiện hành lãi hoặc/và gốc hạn 180 ngày Nợ nhóm bị giảm giá trị chưa vốn hồn tồn cịn có nhân tố xác định tác động cải thiện chất lượng nợ” Nhóm – “Nợ vốn: Là nợ xác định khơng có khả thu hồi gốc hoặc/và lãi hạn năm” Tại Việt Nam, khái niệm nợ xấu đề cập Điều 10, Điều 11, Thông tư số 02/2013/ TT- NHNN ngày 21/1/2013 Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định việc phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Cụ thể: - Tại Điều 10 Thông tư 02 quy định việc phân loại nợ tổ chức tín dụng theo tiêu thức định lượng “Nợ xấu” khoản nợ thuộc nhóm 3, nhóm nhóm + Nợ nhóm 3, bao gồm: “(i) Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu; (iii) Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; (iv) Nợ thu hồi theo kết luận tra; (v) Nợ thuộc trường hợp sau đây: Nợ khách hàng bên bảo đảm tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước [2] C Pass, B Lowes, L Davies, (2005) "Bad Debt." Collins Dictionary of Economics, 4th ed., 24 Dec 2016 khơng cấp tín dụng theo quy định pháp luật; Nợ bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng tiền vay sử dụng để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng nhận vốn góp; Nợ khơng có bảo đảm cấp với điều kiện ưu đãi giá trị vượt 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế, cấp tín dụng theo quy định pháp luật; Nợ cấp cho công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt có giá trị vượt tỷ lệ giới hạn theo quy định pháp luật; Nợ có giá trị vượt giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp phép vượt giới hạn, theo quy định pháp luật; Nợ vi phạm quy định pháp luật cấp tín dụng, quản lý ngoại hối tỷ lệ bảo đảm an tồn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; Nợ vi phạm quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay, sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” + Nợ nhóm 4, bao gồm: “(i) Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; (ii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; (iv) Khoản nợ quy định Điểm C, Khoản 1, Điều hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; (v) Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi được; (vi) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều này” + Nợ nhóm 5, bao gồm: “(i) Nợ hạn 360 ngày; (ii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; (iv) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; (v) Khoản nợ quy định Điểm C, Khoản Điều hạn 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được; (vii) Nợ khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bị phong tỏa vốn tài sản; (viii) Nợ phân loại vào nhóm 5, bao gồm: khoản nợ hạn từ 91 ngày trở lên; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu; khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng” - Tại Điều 11, Thơng tư 02 khoản nợ phân loại theo phương pháp định tính nợ xấu bao gồm khoản nợ thuộc nhóm nhóm 3, nhóm nhóm Trong + Nợ nhóm 3, bao gồm: “Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá khách hàng khơng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết” + Nợ nhóm 4, bao gồm: “Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất cao; Các cam kết ngoại bảng mà khả khách hàng không thực cam kết cao” + Nợ nhóm 5, bao gồm: “Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn” Như vậy, có nhiều quan điểm khác nợ xấu, nhiên nhìn chung nợ xấu xác định dựa hai thời gian trả nợ hạn khả trả nợ khách hàng suy giảm Các quan điểm đề cập nợ xấu “các khoản nợ hạn từ 90 ngày mà người nợ chưa trả vốn lẫn lãi theo điều khoản hợp đồng ngân hàng hay tổ chức tín dụng nỗ lực địi khơng địi lãi gốc khoản nợ cho vay” 1.1.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu Nguồn gốc nợ xấu nghiên cứu chi tiết Gorter Bloem (2001) Họ cho nợ xấu phát sinh đáng kể thay đổi đột ngột tỷ lệ lãi suất Một nghiên cứu tiến hành Espinoza Prasad (2010) tập trung vào nhân tố kinh tế vĩ mô nhân tố thuộc ngân hàng ảnh hưởng đến nợ xấu ảnh hưởng chúng hệ thống ngân hàng nước Trung Đơng Sau phân tích toàn diện họ nhận thấy tỷ lệ lãi suất cao làm tăng nợ xấu mối quan hệ khơng có ý nghĩa thống kê Salas Saurina (2002) phát mối quan hệ tiêu cực quy mô ngân hàng nợ xấu lập luận quy mơ ngân hàng lớn cho phép có nhiều hội đa dạng Hu cộng (2004) báo cáo chứng thực nghiệm tương tự Micco cộng (2004), phân tích 50.000 tổ chức tài với hình thức sở hữu khác bao gồm 119 nước Họ kết luận nợ xấu có xu hướng lớn ngân hàng có chủ sở hữu nhà nước so với vốn chủ sở hữu tập đoàn Gần Hu cộng (2004) phân tích mối quan hệ nợ xấu cấu trúc sở hữu ngân hàng Đài Loan Nghiên cứu ngân hàng có quyền chủ sở hữu phủ cao ghi nhận có nợ xấu thấp Bản chất nghiên cứu để thiết lập nguyên nhân nợ xấu ngân hàng thương mại Kenya đưa giải pháp quản lý tương tự  exp α  β\ P\  ∑W VXE γ\u Z\u  ε\ W ΩA  expOα  β\ P\  ∑W VXE γ\u Z\u  ε\ P /w1  exp α  β\ P\  ∑VXE γ\u Z\u  ε\ x Điểm cân (3.19) viết lại sau: _ W AXE VXE `a K R, S, U|M  ] yexp α  β\ P\  T γ\u Z\u  ε\ z N1 exp α  β\ P\  ∑W VXE γ\u Z\u  ε\  Q  exp α  β\ P\  ∑W VXE γ\u Z\u  ε\ `a _ W AXE VXE ba W  ] yexp {α  β\ P\  T γ\u Z\u  ε\ |z y1  exp α  β\ P\  T γ\u Z\u  ε\ z _ VXE W cba W  ] exp yMA {α  β\ P\  T γ\u Z\u  ε\ |z y1  exp α  β\ P\  T γ\u Z\u AXE cba  ε\ z 3.20 VXE VXE Lấy log hai vế điểm cân (3.20), ta có: _ W AXE VXE Log L  T MA {α  β\ P\  T γ\u Z\u  ε\ | W  n\ log y1  exp {α  β\ P\  T γ\u Z\u  ε\ |z 3.21 VXE Để tối đa hóa tích hợp cực đại điểm cân (3.21) phải thỏa mãn hai điều kiện sau: đạo hàm bậc (3.21) phải đạo hàm bậc hai (3.21) phải nhỏ Cho điều kiện thứ nhất, đạo hàm phần hệ số (3.21) thể điểm cân (3.22) sau: 78 n ∂w1  expOα  β\ P\  ∑„ uXE γ\u Z\u  ε\ Px ‚ ∂Log L  T l\ P\  n\ „ € ∂β\  expOα  β\ P\  ∑uXE γ\u Z\u  ε\ P € ∂β\ \XE n 3.22 ∂w1  expOα  β\ P\  ∑„ uXE γ\u Z\u  ε\ Px ∂Log L

Ngày đăng: 03/07/2023, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan