1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng đào tạo ngành công nghệ thông tin trình độ đại học tại trường đại học công nghệ thông tin

145 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ TRƯƠNG THANH THIỆN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ TRƯƠNG THANH THIỆN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giới bước sang công nghiệp 4.0 với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) vào giáo dục ngày phát triển Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Vậy giáo dục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước vậy? - Thứ nhất: Giáo dục đào tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế - Thứ hai: Giáo dục đào tạo góp phần ổn định trị xã hội - Thứ ba: Và hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao số phát triển người Hiểu điều này, Việt Nam quốc gia coi trọng phát triển giáo dục, củng cố xây dựng giáo dục thực vững mạnh có chất lượng Vì mà suốt năm qua Đảng nhà nước quan tâm tập trung đầu tư nhiều cho giáo dục Việt Nam Xây dựng phát triển giáo dục có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu xã hội hướng tất yếu giáo dục Việt Nam Đặc biệt, xu tồn cầu hóa đòi hỏi giáo dục đại học (GDĐH) phải nâng cao chất lượng đào tạo (CLĐT) để tăng cường tính cạnh tranh mơi trường hội nhập Nước ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi phải đổi giáo dục Thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh nguồn nhân lực, CLĐT, khoa học cơng nghệ Hiện giới có nhiều quan điểm khác việc đánh giá CLĐT đại học (ĐH) như: đánh giá đầu vào, đánh giá trình đào tạo, đánh giá sản phẩm đầu Xu hướng mà nước có giáo dục tiên tiến sử dụng để đánh giá sản phẩm đầu đào tạo ĐH người cụ thể Nếu người tốt nghiệp trường có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng nhận việc làm Tuy nhiên, cần nhìn nhận thẳng thắn hạn chế lớn GDĐH nước ta CLĐT chưa tương xứng với đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội khơng có giải pháp đổi tồn diện, có tính đột phá khơng thể nâng cao CLĐT, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có chất lượng cao đất nước, bảo vệ lợi ích đáng người học yêu cầu không ngừng đổi tri thức để phục vụ xã hội, đồng thời đất nước lợi cạnh tranh quan trọng chất lượng số lượng nguồn nhân lực [1] Hiểu biết chất lượng quan trọng, biết làm để đạt chất lượng, CLĐT việc quan trọng Vì vậy, bên cạnh nhiệm vụ thiết lập chuẩn chất lượng cho phù hợp, đối chiếu khách quan, xác thực tế với chuẩn chung trường ĐH cịn có nhiệm vụ tìm biện pháp nâng thực trạng ngang với chuẩn Đây thực đích cuối mà trường cần hướng đến Trường Đại học Công nghệ Thông tin (ĐH CNTT), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) trường ĐH công lập đào tạo công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) thành lập theo định số 134/2006/QĐTTg ngày 08/6/2006 Thủ tướng Chính phủ sở Trung tâm Phát triển Cơng nghệ Thông tin Là trường thành viên ĐHQG-HCM, Trường ĐH CNTT có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT góp phần tích cực vào phát triển công nghiệp CNTT Việt Nam, đồng thời tiến hành nghiên cứu khoa học chuyển giao CNTT tiên tiến, đặc biệt hướng vào ứng dụng nhằm góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [47] Đến đánh giá chất lượng giáo dục dần phát triển có nhiều nghiên cứu thực với cộng tác nước Đi sâu đánh giá chung tồn trường đánh giá chất lượng ngành đào tạo xu hướng phát triển “những phương tiện quan trọng để giúp nhà trường nâng cao CLĐT, giáo dục cách thường xuyên khẳng định uy tín nhà trường xã hội” [8, tr.27] Các chương trình đào tạo Trường thiết kế đáp ứng tốt nhu cầu học tập, nghiên cứu đa dạng người học cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao theo yêu cầu xã hội lĩnh vực CNTT&TT theo cấp độ từ bậc đào tạo ĐH đến sau đại học (SĐH) (bao gồm thạc sỹ tiến sỹ) Với quy mơ đào tạo ĐH quy gần 10000 sinh viên (SV), ngành CNTT 600 SV [17] Trường ĐH CNTT đơn vị mới, để đạt thành có vị cao cố gắng không ngừng tập thể Trường trọng đến công tác nâng cao CLĐT, nhằm thực sứ mạng mình: “Trường ĐH CNTT trung tâm đào tạo ĐH, SĐH cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động phục vụ cộng đồng” Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Đánh giá chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học Trường Đại học Cơng nghệ Thông tin” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Từ việc nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đánh giá CLĐT ĐH dựa vào mơ hình đánh giá với yếu tố bên ảnh hưởng đến CLĐT mà người nghiên cứu nêu để đánh giá thực trạng CLĐT ngành CNTT trình độ ĐH Trường đề xuất biện pháp nhằm giúp khoa KH&KTTT nâng cao hiệu đào tạo ngành CNTT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đánh giá CLĐT ĐH - Nhiệm vụ 2: Đánh giá thực trạng CLĐT ngành CNTT trình độ ĐH Trường ĐH CNTT - Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao CLĐT ngành CNTT trình độ ĐH Trường ĐH CNTT Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo ngành CNTT trình độ ĐH Trường ĐH CNTT Đối tượng nghiên cứu: CLĐT ngành CNTT trình độ ĐH Trường ĐH CNTT Giả thuyết nghiên cứu Chất lượng đào tạo ngành CNTT trình độ ĐH Trường ĐH CNTT năm qua chưa tốt so với yêu cầu nghề nghiệp xã hội, thực giải pháp mà người nghiên cứu đưa CLĐT ngành CNTT cải thiện nâng cao Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố bên Trường ĐH CNTT ảnh hưởng đến CLĐT ngành CNTT trình độ ĐH Trường Các số liệu khảo sát nghiên cứu giới hạn khóa đào tạo ngành CNTT thuộc Trường từ năm 2013 đến Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến đánh giá CLĐT - Nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá CLĐT - Nghiên cứu hệ thống quản lý đào tạo Trường ĐH CNTT nói chung ngành CNTT nói riêng 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: người nghiên cứu sử dụng phiếu khảo sát sinh viên tốt nghiệp, sinh viên học, cán quản lý, nhân viên giảng viên tham gia giảng dạy ngành CNTT trình độ ĐH Trường - Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến nhận xét chuyên gia lĩnh vực đánh giá, kiểm định CLĐT - Phương pháp vấn: trao đổi với sinh viên, giảng viên, nhân viên phục vụ đào tạo… 7.3 Phương pháp xử lý liệu Sử dụng tốn thống kê xử lý thơng tin khảo sát để mô tả Cấu trúc Luận văn Cấu trúc Luận văn gồm phần A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG • Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá CLĐT • Chương 2: Thực trạng CLĐT ngành CNTT trình độ ĐH Trường ĐH CNTT • Chương 3: Giải pháp nâng cao CLĐT ngành CNTT trình độ ĐH Trường ĐH CNTT C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Tổng quan hoạt động đánh giá chất lượng đào tạo 1.1.1 Trên giới Các nghiên cứu lý thuyết đo lường giáo dục thực tương đối nhiều, phát triển mạnh Anh Mỹ Các ấn phẩm liên quan đến đo lường giáo dục thực bản, phát hành rộng rãi chỉnh sửa hàng năm, chủ yếu nghiên cứu trường ĐH Đây nguồn tài liệu tham khảo phong phú cho việc tổng hợp lý thuyết đo lường giáo dục Ngoài ra, hướng nghiên cứu lần theo dấu vết đẩy mạnh, chủ yếu để đánh giá xếp loại trường ĐH theo chuyên ngành đào tạo, đồng thời trường ĐH có để điều chỉnh CTĐT Các nghiên cứu trường ĐH tự thực tổ chức đánh giá CLĐT, tổ chức nghề nghiệp thực Nó có ưu điểm lớn áp dụng lý thuyết đo lường kỹ thuật đo lường cụ thể cung cấp cho nhà nghiên cứu sau học tốt kỹ thuật, phương pháp đo lường triển khai xây dựng tiêu chí đánh giá vấn đề cụ thể Những nghiên cứu theo hướng kể đến điều tra 3000 cựu SV trường ĐH Mebourne Úc thực năm 1999, điều tra 6000 cựu SV trường ĐH Michigan Úc thực năm 2001 Trong hai điều tra này, nhà nghiên cứu so sánh tiêu chí kỹ kiến thức mà cựu SV thấy cần đào tạo tiêu chí kiến thức, kỹ mà trường ĐH đào tạo cho SV để đánh giá khoảng cách đào tạo sử dụng thực tế sản phẩm đào tạo ĐH Hiện nay, đánh giá CLĐT hay gọi kiểm định CLĐT nhiều nước phát triển giới quan tâm thơng qua việc đánh giá giúp cho trường, sở đào tạo quản lý nâng cao CLĐT Tuy nhiên quốc gia lại có hình thức vận hành khác Ở Mỹ, kiểm định CLĐT gọi kiểm định CLĐT nghề nghiệp, kiểm định chuyên môn Hiện có khoảng 52 tổ chức kiểm định chất lượng nghề nghiệp, có Hội đồng quốc gia kiểm định CLĐT giáo viên (National Council for Accreditation of Teacher Education – NCATE) Bộ tiêu chuẩn kiểm định CLĐT giáo viên NCATE có hiệu lực từ mùa thu năm 2008 bao gồm tiêu chuẩn áp dụng cho 23 ngành đào tạo khác Ở Indonesia, Hội đồng quốc gia kiểm định GDĐH (National Accreditation Board for Higher Education) có trách nhiệm kiểm định trường ĐH lẫn CTĐT Hội đồng đưa khuyến cáo trực tiếp việc cải tiến chương trình Những khuyến cáo dựa sở phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức nêu kết kiểm định Các khuyến cáo gửi tới Cục trưởng Cục ĐH để Cục có hành động, sách liên quan tới CTĐT Ở Malaysia, đánh giá chất lượng trường ĐH tư thục CTĐT trường Cơ quan kiểm định quốc gia (National Accreditation Board) Việc đánh giá CTĐT trường ĐH công lập Cục văn Malaysia thực Ở Philippines có tổ chức kiểm định chất lượng GD, kiểm định trường ĐH CTĐT: - Tổ chức kiểm định chất lượng trường CĐ ĐH công lập Philippines (Accrediting Agency of Chartered Colleges and Universities in the Philippines – AACCUP) thành lập năm 1987 có chức kiểm định chất lượng CTĐT trường ĐH CĐ công lập - Hiệp hội chất lượng trường phổ thông, CĐ ĐH Philippines (Philippine Accrediting Association of Schools, Colleges anh Universities – PAASCU) thực hoạt động cấp CTĐT, bao gồm việc đánh giá hoạt động GD lẫn công tác nghiên cứu khoa học - Hội đồng kiểm định chất lượng trường CĐ ĐH Philippines (Philippine Association of Colleges and Universities Commission on Accreditation – PACUCOA) tập trung đánh giá CTĐT liên quan chủ yếu đến việc mở rộng trí Mức độ đáp ứng khóa học kiến thức/kỹ năng, lực Tiêu chí (1=Chưa đạt, 2=Trung bình, 3=Khá, 4=Tốt, 5=Rất tốt) Mức độ sử dụng kiến thức/kỹ năng, lực đào tạo Trường ĐH CNTT vào cơng việc (1=Hồn tồn khơng quan trọng, 2=Khơng quan trọng, 3=Bình thường, 4=Quan trọng, 5=Hồn tồn quan trọng) Kỹ tìm hiểu trình bày vấn đề chuyên môn ngoại ngữ Kỹ lãnh đạo/quản lý lĩnh vực chun mơn Khả thích nghi với môi trường làm việc khác Anh/chị mong muốn Khoa KH&KTTT cần cải thiện điều để nâng cao chất lượng đào tạo ngành CNTT  Về người học  Về chương trình đào tạo  Về sở vật chất trang thiết bị  Về phương thức giảng dạy  Về kiểm tra, đánh giá sinh viên Ý kiến khác đóng góp cho phát triển Khoa 10 Ý kiến khác đóng góp cho phát triển Trường Chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị 128 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHUYÊN GIA TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC STT Giải pháp Thường xuyên rà soát, cập nhật, đổi mới, phát triển CTĐT Thực tổ chức rà soát đánh giá lại nội dung CTĐT định kỳ năm/lần Điều chỉnh lại danh mục môn học: bổ sung môn học mới, loại mơn học khơng cịn phù hợp, gộp tách môn học xét thấy cần thiết Điều chỉnh lại thời lượng môn học chung, môn học chuyên ngành, môn học tự chọn Điều chỉnh lại nội dung giảng dạy môn học khoa học hơn, hợp yêu cầu xã hội Hoàn thiện CTĐT sở lấy ý kiến đóng góp rộng rãi CB, GV toàn Trường Đồng thời lấy ý kiến chuyên gia gồm nhà quản lý giáo dục có uy tín, chun gia doanh nghiệp Tính cần thiết Khơng Cần Rất cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Khơng Rất khả Khả thi khả thi thi 73/90= 81,1% 17/90= 18,9% 77/90= 85,6% 13/90= 14,4% 10 10 15 16 14 15 17 18 17 18 129 STT Giải pháp Đổi phương pháp giảng dạy Định hướng GV chuyển từ PPGD lấy GV làm trung tâm sang phương pháp lấy SV làm trung tâm Nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm: tổ chức thảo luận lớp, làm tập nhóm nhà Giáo án thiết kế theo kiểu phân nhánh Những dự kiến GV phải tập trung chủ yếu vào hoạt động học SV Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá sinh viên Xây dựng sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá cách đa dạng, phù hợp với mục tiêu môn học Giảng viên chủ động áp dụng hình thức thi theo đặc thù mơn học Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ phía SV mơn học để phát huy mặt tích cực đồng thời có điều chỉnh cần thiết (nội dung, chuẩn đầu môn học…) Giảng viên đánh giá kết học tập SV không dựa vào thi cuối khóa mà Tính cần thiết Không Cần Rất cần cần thiết thiết thiết 4/54= 47/54= 3/54= 7,4% 87% 5,6% Tính khả thi Khơng Rất khả Khả thi khả thi thi 4/54= 49/54= 1/54= 7,4% 90,7% 1,9% 15 16 16 1 17 16 16 2/90= 2,2% 84/90= 93,3% 4/90= 4,5% 18 86/90= 95,6% 4/90= 4,4% 18 16 17 1 14 16 18 130 18 STT Giải pháp đánh giá suốt trình học tập SV Cải tiến quy trình khiếu nại phản hồi thông tin kết kiểm tra, đánh giá SV Nâng cấp trang thiết bị, CSVC hạ tầng Về phịng học: Tăng kế hoạch kinh phí từ đầu năm việc nâng cấp sở giảng dạy Phân tích hiệu suất sử dụng hiệu phịng học, trang thiết bị dạy học để từ bố trí lại mục đích sử dụng phịng học, mở rộng phòng học, mua sắm trang thiết bị thiếu nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy Trang bị đầy đủ máy chiếu đa phương tiện máy tính nối mạng đặt cố định phịng học Thường xuyên kiểm tra tình trạng thiết bị phục vụ dạy học để có kế hoạch sữa chữa, mua Phân công cán làm nhiệm vụ chuyên trách bảo quản hỗ trợ cần trang thiết bị dạy học Xây dựng quy định bảo quản, sử dụng Tính cần thiết Khơng Cần Rất cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Khơng Rất khả Khả thi khả thi thi 18 17 176/21 6=81,5 % 37/216 =17,1 % 139/21 6=64,4 % 77/216 =35,6 % 18 16 3/216= 1,4% 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 131 STT Giải pháp trang thiết bị hỗ trợ đào tạo Về thư viện: Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thư viện điện tử Mở rộng quy mơ thư viện để đáp ứng nhu cầu đọc sách GV, CB CNV SV Về giáo trình: Thường xuyên bổ sung, cập nhật nguồn tài liệu hỗ trợ SV học tập nghiên cứu Xây dựng quy định cụ thể chế độ, sách hỗ trợ cho cơng tác biên soạn giáo trình, tài liệu học tập Định kỳ khoảng năm, lấy ý kiến đóng góp cho giáo trình lưu hành, cần thay đổi cập nhật thí phải cập nhật Lập kế hoạch số lượng đầu sách cần trang bị cho GV SV năm học tới, sách tham khảo chuyên ngành nước ngồi trình Ban giám hiệu phê duyệt mua Tính cần thiết Không Cần Rất cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Khơng Rất khả Khả thi khả thi thi 16 18 17 17 15 18 18 18 17 18 132 1 17 16 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC DEVELOP TRAINING PROGRAM OF INFORMATION TECHNOLOGY AT UNIVERSITY LEVEL AT INFORMATION TECHNOLOGY UNIVERSITY BASED ON THE APPROACH OF CAPACITY Võ Trương Thanh Thiện Học viên cao học Trường ĐH SPKT TP.HCM TÓM TẮT Trong bối cảnh xã hội ngày phát triển nay, việc xây dựng cập nhật chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ thơng tin trình độ đại học theo hướng tiếp cận lực cần điều kiện thực tế nhà trường dựa kết khảo sát, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực xã hội, chuẩn lực chuyên môn sinh viên với việc tham khảo số chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ thơng tin trình độ đại học khác nước giới Theo giảm lý thuyết, tăng thực hành, nhằm cung cấp cho người học kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng nhu cầu thực tiễn mới, có đủ lực khẳng định thân xã hội Ngồi với cấu trúc chương trình đào tạo giúp khắc phục tính lỗi thời chương trình đào tạo tạo nên hồn thiện, tính khoa học chương trình đào tạo Từ khóa: Phát triển chương trình đào tạo; Cơng nghệ thơng tin; Đại học Công nghệ Thông tin; tiếp cận lực ABSTRACT In the context of an increasingly developing society, the development and updating of university-level information technology training programs based on the approach of capacity should be based on the actual conditions of the school and based based on the results of the survey, the assessment of the needs of human resources of the society, the professional competence standards of the students along with the reference to a number of other information technology training programs at university level in the country and In the world Accordingly, reduce theory and increase practice, in order to provide learners with knowledge, skills and attitudes to meet new practical needs, and have the capacity to assert themselves in society In addition, the new training program structure will help overcome the obsolescence of the training program and create the perfection and science in the training program Key: Develop curriculum; IT; University of Information Technology; the approach of capacity MỞ ĐẦU Ngày nay, giới bước sang công nghiệp 4.0 với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục ngày phát triển Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Vậy giáo dục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước vậy? Thứ nhất: Giáo dục đào tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế - Thứ hai: Giáo dục đào tạo góp phần ổn định trị xã hội - Thứ ba: Và hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao số phát triển người Hiểu điều này, Việt Nam quốc gia coi trọng phát triển giáo dục, củng cố xây dựng giáo dục thực vững mạnh có chất lượng Vì mà suốt năm qua Đảng nhà nước quan tâm tập trung đầu tư nhiều cho giáo dục Việt Nam Sự phát triển kinh tế xã hội bối cảnh toàn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động Vì đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Để thoát khỏi tụt hậu, Việt Nam phải đón nhận tích cực đổi Tại nghị hội nghị TWVIII khóa XI/2011 đổi giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo vận dụng kiến thức kỹ người học Khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc, tập trung dạy cách học cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 khẳng định: “lấy việc hình thành lực làm trung tâm, làm mục tiêu đào tạo thay cho truyền thụ kiến thức” [1] Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQGHCM) trường đại học công lập đào tạo công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) thành lập theo định số 134/2006/QĐ-TTg ngày 08/06/2006 Thủ tướng Chính phủ sở Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin Là trường thành viên ĐHQG-HCM, trường ĐH CNTT có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT góp phần tích cực vào phát triển công nghiệp CNTT Việt Nam, đồng thời tiến hành nghiên cứu khoa học chuyển giao CNTT tiên tiến, đặc biệt hướng vào ứng dụng nhằm góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [2] Đồng thời, phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực phù hợp cho thể học tập khơng có thời gian dành cho việc học (những học tín chỉ); lên mục tiêu để học (chỉ điều bạn cần bạn cần điều đó); việc học lên kế hoạch cách riêng lẻ (mang tính cá nhân), hợp đồng thuyết phục thực hành khung làm việc cá nhân theo thời gian linh hoạt; kích thích từ đo lường cụ thể; nhắm đến mục đích tổ chức hay viện tài trợ cho chương trình phát triển dựa lực; tạo điều kiện học tập tự cho người học hay giảng viên tự trưởng thành khơng gian thân Vì lẽ đó, việc phát triển chương trình đào tạo giải pháp cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành Cơng nghệ thơng tin trình độ đại học Trường Đại học Công nghệ Thông tin NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận tiếp cận lực, nghiên cứu dựa vào lý thuyết, phương pháp áp dụng thực tiễn phát triển chương trình đào tạo dựa chương trình khung xây dựng nhằm hướng sinh viên tới việc chủ động thực trình học tập tự học đại học tốt nghiệp với phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức kỹ chun mơn đáp ứng yêu cầu làm việc xã hội, có khả tự học hỏi tự rèn luyện để hoàn thiện kỹ làm việc 2.2 Các khái niệm 2.2.1 Chương trình đào tạo Ngày CTĐT định nghĩa: “CTĐT thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (khóa học) cho biết tồn nội dung cần đào tạo, rõ trơng đợi người học sau khóa đào tạo, phác thảo quy trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập tất xắp xếp theo thời gian biểu chặt chẽ” [3] Thuật ngữ “CTĐT” bảng từ vựng giáo dục tiếng Việt có hai phía khác nhau, tương ứng với hai từ bảng từ vựng giáo dục tiếng Anh - Nghĩa thông thường sử dụng văn quy định mục đích mục tiêu cụ thể đặt ngành đào tạo, khối kiến thức môn học, đồng thời thời lượng dành cho môn mà nhà trường tổ chức giảng dạy để trang bị kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết cho sinh viên theo học ngành Nghĩa tương đương với nội dung thuật ngữ tiếng Anh “curriculum” - Nghĩa thứ hai tương đương với nội dung thuật ngữ tiếng Anh “program” Đó “nội dung, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động học thuật đơn vị đào tạo (thường cấp khoa môn tùy theo cấu tổ chức đơn vị) triển khai để đào tạo ngành học bậc học định, thường kí hiệu mã ngành” Theo Điều 14 Quyết định số 162/QĐĐHQG ngày 20/04/2017 Giám đốc ĐHQGHCM định nghĩa: “CTĐT kết hợp môn học nhóm mơn học hoạt động có liên quan, tổ chức theo trình tự để đạt mục tiêu giáo dục sở đào tạo công bố, giúp sinh viên tích lũy chuẩn đầu xác định; chuyển đổi, liên thơng lên trình độ giáo dục cao hơn” [4] 2.2.2 Ngành Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT (tiếng Anh: Information Technology IT) nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin Ở Việt Nam, khái niệm CNTT hiểu định nghĩa Nghị Chính phủ số 49/CP ký ngày 04/08/1993: “CNTT tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội” [5] Các lĩnh vực CNTT bao gồm trình tiếp thu, xử lý, lưu trữ phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn thông tin số vi điện tử dựa kết hợp máy tính truyền thông [6] Một vài lĩnh vực đại bật CNTT như: tiêu chuẩn Web hệ tiếp theo, sinh tin, điện toán đám mây, hệ thống thơng tin tồn cầu, tri thức quy mơ lớn nhiều lĩnh vực khác 2.2.3 Năng lực Năng lực hiểu “một thuộc tính nhân cách phức hợp, bao gồm kĩ kĩ xảo cần thiết, hình thành sở kiến thức, gắn bó đa dạng với động thói quen tương ứng, làm cho người học đáp ứng yêu cầu đặt công việc” Tương tự thế, X Roegiers cho rằng: “Năng lực khả biết sử dụng nội dung kĩ tình có ý nghĩa” Ơng khẳng định: “Điều cần thiết ngày có lực hơn” Định hướng ưu tiên cho việc phát triển lực người học luận chứng đặc điểm sau xã hội đại: - Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ thành tựu tạo xã hội thơng tin Trong xã hội đó, tri thức khoa học nhân loại phát triển theo tốc độ lũy tiến, nhiều thơng tin nhanh chóng trở nên lạc hậu - Đặc điểm lao động đại lao động sáng tạo (ngày giảm dần lao động đơn điệu, rập khn, theo dây chuyền đơn giản) Vì thế, nhà trường cần ưu tiên mục tiêu hình thành khả độc lập giải vấn đề, phát triển phẩm chất sáng tạo cho người học - Xã hội đại phát triển/biến đổi nhanh Nghề nghiệp, việc làm, hoàn cảnh, vị biến đổi thường xuyên, nhiều nghề cũ đi, nhiều nghề xuất Con người nhiều phải từ bỏ ý nghĩ: Học nghề để hành nghề suốt đời Họ phải có lực thích ứng hịa nhập với sống đầy biến động Do đó, giáo dục phải ưu tiên hình thành cho người học lực tự học, tạo khả năng, di chuyển nghề nghiệp hoàn cảnh sống đặt Thời gian học tập nhà trường không tăng Do phải giảm thời lượng dành cho truyền thụ tri thức để có thời gian cho người học hoạt động tự lập, sáng tạo Chỉ có qua hoạt động nói với thời lượng cần thiết hình thành lực cho người học Vì xu hướng chung chương trình dạy học đại lựa chọn cách hợp lí số lượng chủ đề học tập, tránh tải kiến thức, dành đủ thời gian cho loại hoạt động người học nhằm rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ Cụ thể hơn, lực xem tích hợp sâu sắc kiến thức - kỹ - thái độ làm nên khả thực công việc chuyên môn thể thực tiễn hoạt động Năng lực thực nghề nghiệp/chuyên môn (Professional Action Competencies) người tốt nghiệp đại học xem tổng thể bốn thành tố: lực kĩ thuật (Technical Competencies); lực phương pháp/chiến lược (Methodical Competencies), lực xã hội (Social Personal Competencies) lực cá nhân (Personal Competencies) (Erpenbeck, 1996) Hơn nữa, tính tổng hợp, đa diện lực, đặc biệt thái độ, phẩm chất kĩ nhận diện rộng rãi nguồn tư liệu quốc tế Năng lực cịn nhìn nhận liên quan đến thái độ, động khả giúp cá nhân phát triển kiến thức phương thức hoạt động kĩ lĩnh vực hoạt động cách độc lập, nhờ họ đạt thành tựu trình độ cao [Rauner, Maclean, & Rupert 2008] 2.3 Đặc điểm phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực 2.3.1 Các bước xây dựng chương trình đào tạo Bước 1: Khảo sát, xác định nhu cầu nhân lực theo trình độ ngành/chuyên ngành đào tạo; khảo sát nhu cầu người sử dụng lao động người tốt nghiệp ngành/chuyên ngành đào tạo kết hợp với yêu cầu khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu lực người học đạt sau tốt nghiệp theo quy định; Bước 2: Xây dựng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể chuẩn đầu CTĐT; Bước 3: Xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết CTĐT, xây dựng CTĐT đảm bảo mục tiêu đào tạo chuẩn đầu ra; Ít năm lần, trưởng đơn vị chuyên môn trực thuộc sở đào tạo phải tổ chức đánh giá chương trình đào tạo theo quy định Bước 4: Đối chiếu, so sánh với CTĐT trình độ, ngành/chuyên ngành sở đào tạo khác nước nước để hoàn thiện CTĐT; Bước 5: Thiết kế đề cương chi tiết học phần theo CTĐT xác định; Bước 6: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến giảng viên, cán quản lý sở đào tạo, nhà khoa học, đại diện đơn vị sử dụng lao động liên quan người tốt nghiệp (nếu có) CTĐT; Bước 7: Hồn thiện dự thảo CTĐT sở tiếp thu ý kiến phản hồi bên liên quan trình Hội đồng khoa học đào tạo sở đào tạo xem xét tiến hành thủ tục thẩm định áp dụng; Bước 8: Đánh giá cập nhật thường xuyên nội dung chương trình mơn học phương pháp giảng dạy dựa tiến lĩnh vực chuyên ngành yêu cầu việc sử dụng lao động 2.3.2 Phát triển chương trình đào tạo Phát triển CTĐT q trình liên tục nhằm hồn thiện không ngừng CTĐT Theo quan điểm CTĐT thực thể thiết kế lần dùng cho mãi, mà phát triển, bổ sung, hồn thiện tùy theo thay đổi trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ theo yêu cầu thị trường sử dụng lao động Nói cách khác, mục tiêu đào tạo giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội, CTĐT phải thay đổi theo, mà lại trình diễn liên tục nên CTĐT phải không ngừng phát triển hoàn thiện Sau 10 tiên đề mà nhà phát triển CTĐT xem tất yếu cần áp dụng cho “Phát triển CTĐT”: • Thay đổi chương trình cần thiết khơng thể tránh • Chương trình sản phẩm thời đại • Các thay đổi chương trình xảy giai đoạn đầu tồn đan xen với thay đổi giai đoạn sau • Thay đổi chương trình xảy mà người bị thay đổi • Xây dựng chương trình hoạt động nhóm hợp tác • Xây dựng chương trình trình chọn lựa nhiều khả thay • Xây dựng chương trình khơng kết thúc • Xây dựng chương trình hiệu q trình tồn diện, khơng phải q trình phần • Xây dựng chương trình hiệu tuân theo trình có hệ thống • Xây dựng chương trình chương trình hành Nếu xem “Phát triển CTĐT” q trình liên tục bao gồm yếu tố sau: II Xác định mục đích yêu cầu I Phân tích nhu cầu Các bước phát triển chương trình đào tạo V Đánh giá III Thiết kế IV Thực thi Hình Sơ đồ phát triển chương trình đào tạo Phân tích nhu cầu ( Need analysis) Xác định mục đích mục tiêu ( Defining aims and objectives) Thiết kế (curriculum design) Thực thi (Implementation) Đánh giá (Evaluation) Năm yếu tố nêu bố trí thành vịng trịn khép kín, biểu diễn phát triển CTĐT trình diễn liên tục Theo sơ đồ yếu tố tác động qua lại lẫn phải xem xét yếu tố tác động yếu tố khác Khái niệm phát triển CTĐT liên quan tới hai đối tượng: - Phát triển chương trình đào tạo khóa đào tạo - Phát triển chương trình mơn học (course) Do vậy, sử dụng thuật ngữ “phát triển CTĐT” “xây dựng CTĐT” từ “phát triển” bao hàm thay đổi, bổ sung liên tục chương trình giảng dạy để giúp việc học có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu cá nhân, tổ chức hay cộng đồng 2.3.3 Phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực 2.3.3.1 Mục tiêu đào tạo Chuẩn CTĐT đại học xác lập bình diện kiến thức kĩ năng, không thấy bao hàm phương diện thái độ (Điều 4, Luật Giáo dục đại học), nghĩa dừng cách tiếp cận mục tiêu truyền thống dựa vào kết học tập Trong thực tiễn, thuật ngữ kết học tập giáo dục dựa vào kết (OutcomesBased Education) thường sử dụng đồng nghĩa với giáo dục dựa vào lực (Competency-Based Education - CBE) Những mục tiêu học tập xác lập mơ tả tốt mang tính chất hướng vào lực mục tiêu người học thể làm giới hoạt động thực “Mục tiêu học tập” cịn dùng thường để mơ tả dung lượng nội dung kiến thức mà giảng viên trông mong người học đạt từ chương trình học từ dạy [Gruppen & cộng sự, 2011] Trong giáo dục đại học, mục tiêu hướng đến lực nghề nghiệp cho người học Trải qua nhiều thập kỉ, tư liệu giới cho thấy có hiểu biết rộng phẩm chất, đặc điểm, kĩ kiến thức tạo nên lực nghề nghiệp bình diện vừa tổng quát vừa chuyên biệt [Blaxell & Moore 2012] Miller (1990) đề xuất mơ hình kim tự tháp thể mức độ khác mục đích giáo dục theo cách tiếp cận lực Mơ hình sử dụng công cụ vừa để phát triển kĩ thuật, phương pháp đánh giá, vừa để xác lập mục tiêu học tập Theo mơ hình này, mức thấp, người học đạt kết kiến thức kĩ Ở mức cao hơn, người học thể lực hành động thực tế với lực Hành động thực tế (does – action) Thể (showsperformance) Kĩ (knows how hiểu & áp dụng) Kiến thức (knows thu thập kiến thức & thơng tin) Hình Mơ hình lực 2.3.3.2 Năng lực cốt lõi Trong tiến trình phát triển CTĐT dựa vào lực, Johnson & Ratcliff (2004), Linton (2009) Blaxel & Moore (2012) cho cách tiếp cận tốt cho nhà trường thực tiến trình chủ định, có tính chiến lược để nhận diện, xác định đánh giá hệ thống lực cốt lõi (Core Competency) mà người học thiết phải đạt suốt khóa học Năng lực cốt lõi khả kĩ mà người học phải phát triển vào lúc tốt nghiệp cho dù mơn học hay phụ Chúng thành thay đổi mà người học phải lĩnh hội kết trình giáo dục mà họ theo Chúng khơng kĩ mà khoa chủ định phát triển cho sinh viên, chúng ưu tiên cao lẽ chúng khả chủ yếu mang đến thành công thành đạt lĩnh vực hoạt động Nói cách khác, lực cốt lõi lực không riêng biệt cho lĩnh vực chuyên môn cả, chúng phẩm chất trung tâm cần thiết cho sinh viên để họ sử dụng cách hiệu kiến thức mà họ đạt môn học Trên thực tế, thấy trường đại học xác lập hệ thống cốt lõi khác song phản ánh định nghĩa lực mà Epstein & Hundert (2002) đề xuất Chẳng hạn, Linton (2009) đề xuất lực cốt lõi cho trường đại học có yếu tố đốc giáo: Đọc viết thông tin (Information Literacy); Tư phản biện (Critical Thinking); Kĩ giao tiếp (Communication Skills); Kĩ liên cá nhân (Interpersonal Skills); Lịng tơn trọng tính đa dạng văn hóa (Respect for Cultural Diversity); Quản lí nguồn lực (Resource Management); Hiểu biết thân (SelfUnderstanding); Sự trưởng thành tơn giáo (ChristianMaturity) Trong đó, trường Đại học Lehigh - Hoa Kỳ (2006) xác định cách khái quát với ba nhóm lực mà nhóm bao gồm nhiều tiểu lực - Khám phá tiềm trí tuệ (Intellectual Exploration) - Phát triển sắc cá nhân (Individual Identity Development) - Phát triển liên cá nhân, Tinh thần công Tham gia cộng đồng quốc tế (Interpersonal Development, Equity, Community and Global Engagement) Đại học Vicotoria (Úc) xác lập khối lực: lực cốt lõi (Core Competencies), lực xuyên văn hóa (CrossCultural Competencies), lực chuyên biệt chương trình/ngành đào tạo (Program-Specific Competencies) lực nghề nghiệp quốc gia thể chế hóa (Professional Competencies) Trong đó, lực cốt lõi bao gồm 10 lực khác nhau: quản trị cá nhân (Personal Management), giao tiếp (Communication), quản lý thông tin (Managing Information), nghiên cứu phân tích (Research & Analysis), quản lý công việc dự án (Project And Task Management), làm việc đội nhóm (Teamwork), tinh thần làm việc chất lượng (Commitment To Quality), tác phong chuyên nghiệp (Professional Behavior), tinh thần trách nhiệm xã hội (Social Responsibility) học tập suốt đời Đại học Phoenix - Hoa Kỳ đề xuất chương trình giáo dục với lực cốt lõi: giao tiếp ngôn ngữ viết, giao tiếp ngơn ngữ nói, phân tích định lượng, đọc viết thông tin, tư phản biện, kĩ liên cá nhân, kĩ học tập nghiên cứu theo nhóm tình đánh giá (level of performance in a given assessment), mức độ thành đạt cụ thể mà người học có (an acceptable or targeted level of achievement) Chuẩn gắn bó cách chặt chẽ với phán đốn người học có lực, đạt đến mức độ thể chấp nhận lực xác lập Nói cách khác, theo cách sử dụng này, chuẩn thể người học (learner performance), tương phản việc thường sử dụng chuẩn tương quan với “chương trình chuẩn” (“Standard Curriculum”) thi kiểm tra chuẩn hóa (“Standardized Examination.”) 2.3.4 Tiến trình phát triển chương trình đào tạo theo lực Chuẩn thiết phải tương thích với hệ thống theo dõi đánh giá để người học kiểm tra hệ thống chuẩn xác định họ phải tổ chức học tập thích hợp với chuẩn Tuy nhiên, chuẩn tốt tự khơng cung cấp phương án tốt cho thành đạt người học Có thể nói, chuẩn đồ dẫn đường Chúng cho ta biết nơi cần cách để đến Thế nhưng, nhà quản lí, giảng viên sinh viên phải người thực hành trình Đó lí hệ thống chuẩn tốt ln lèo lái hệ thống tự chịu trách nhiệm (accountability systems) Do vậy, việc phát triển CTĐT theo lực theo Albanese et al (2008), nhiều tác giả khác, thiết phải trải qua năm giai đoạn chính: 2.5 Phát triển chương trình đào tạo để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học Trường Đại học Cơng nghệ Thông tin (1) Nhận diện lực cốt lõi phần lớn từ nhân tố nằm thân chương trình đào tạo, nghĩa từ nhu cầu xã hội cộng đồng (2) Xác định mức độ tiêu chí cho lực cho chúng đo lường được, nhờ hướng dẫn việc thiết kế tiến trình đánh giá nội dung giảng dạy (3) Liên kết, xếp lực cho tương thích với chương trình giảng dạy thiết kế (4) Thiết kế tiến trình đánh giá cho lực (5) Thực việc giảng dạy tiến trình đánh giá Quan trọng phát triển CTĐT theo lực chuẩn cần hiểu cách thống ngưỡng thực tế (the actual threshold) mức thể lực 2.5.1 Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo cử nhân ngành Cơng nghệ thơng tin có phẩm chất trị tốt, có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm tổ chức, có sức khỏe tốt; nắm vững kiến thức chuyên môn sâu CNTT; đáp ứng yêu cầu nghiên cứu phát triển ứng dụng CNTT xã hội; có lực tham mưu, tư vấn có khả tổ chức thực nhiệm vụ với tư cách chuyên viên lĩnh vực CNTT Bên cạnh đó, sở kiến thức trang bị trình độ đại học, người học có đủ lực bước hoàn thiện khả độc lập nghiên cứu, tự bồi dưỡng tiếp tục lên học trình độ cao 2.5.2 Về kiến thức - Nắm vững kiến thức khoa học có khả vận dụng vào chuyên ngành CNTT - Nắm vững kiến thức CNTT - Có kiến thức liệu, thơng tin tri thức - Có kiến thức khả lập trình phát triển phần mềm - Có kiến thức phân tích, tích hợp áp dụng cho chuyên môn - Nắm vững kiến thức, công cụ phù hợp để quản lý ứng dụng CNTT vào lĩnh vực thực tế - Có kiến thức quản lý nguồn tài nguyên, hoạt động quan/tổ chức, giải pháp sử dụng CNTT để nâng cao khả lãnh đạo, quản lý quan/tổ chức nghiệm, khả điều hành nhóm cơng tác 2.5.4 Về thái độ - Có ý thức vai trò, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp xã hội, hành xử chuyên nghiệp, tôn trọng cam kết, trung thực, uy tín, trung thành có khả nhận thức, đánh giá tượng cách logic tích cực - Có nhận thức cần thiết khả tham gia vào việc học tập suốt đời, có kiến thức rộng để làm việc hiệu bối cảnh công nghệ liên tục xuất để từ hiểu tác động công nghệ bối cảnh xã hội, kinh tế toàn cầu 2.5.5 Về lực 2.5.3 Về kỹ - Kỹ quản lý đề án công nghệ thơng tin nhóm đề án - Kỹ trình bày cơng việc cơng nghệ thơng tin làm, phản biện dựa thực nghiệm, kỹ sáng tạo, kỹ giải vấn đề - Có kỹ giao tiếp xã hội, hợp tác làm việc nhóm, chia sẻ tri thức kinh 2.5.6 Chương trình đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực có khả để vận hành, quản lý, giám sát, phân tích phát triển ứng dụng CNTT doanh nghiệp, đơn vị không chuyên CNTT nhằm tạo giá trị lợi ích gia tăng cho doanh nghiệp; có khả khai thác liệu thơng tin ứng dụng cho doanh nghiệp vấn đề phân tích định lượng; có kĩ phát triển ứng dụng truyền thông xã hội công nghệ Web  Các khối kiến thức Khối kiến thức Lý luận trị Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên Giáo dục đại cương Ngoại ngữ Các môn học khác Cơ sở nhóm ngành Giáo dục chuyên nghiệp Cơ sở ngành Chuyên ngành (*) Đồ án môn thay tương đương Tốt nghiệp (**) Khóa luận tốt nghiệp, mơn học chun đề thay Tổng số tín học tồn khóa (bao gồm số tín ngoại ngữ)  Điều kiện tốt nghiệp Để công nhận tốt nghiệp ngành CNTT, sinh viên phải thỏa mãn điều kiện sau: tích lũy tối thiểu 126 tín (bao gồm 12 tín Anh văn) hồn thành mơn học bắt buộc chương trình đào tạo Số tín 11 18 12 26 19 24 Tỉ lệ (%) Ghi 35,71 45 TC 54,76 69 TC 9,54 12 TC 10 126 100 Ngoài ra, sinh viên phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn khác theo Quy chế đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 546/QĐ-ĐHCNTT, ngày 30/8/2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng nghệ Thơng tin KẾT LUẬN Hịa nhập với xu chung giới, Trường Đại học Công nghệ Thông tin bước xây dựng phát triển chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ thơng tin trình độ đại học theo hướng tiếp cận lực ngày hoàn thiện Tuy nhiên, tư tưởng tiếp cận lực thực phát triển chương trình đào tạo chưa phát biểu cách thức tường minh Việc đào tạo mang nhiều nét tiếp cận theo nội dung Tiếp cận lực người học giải câu hỏi: Chúng ta muốn người học biết làm vận dụng hiệu tình cụ thể? Cịn tiếp cận nội dung cách nêu danh mục đề tài, cho lĩnh vực mơn học Tức tập trung xác định trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn người học biết gì? Cách tiếp cận chủ yếu dựa vào yêu cầu nội dung học vấn khoa học mơn nên thường mang tính “hàn lâm” nặng lý thuyết tính hệ thống Nhất người thiết kế ý đến tiềm năng, giai đoạn phát triển, nhu cầu hứng thú điều kiện người học Từ phân tích nhu cầu thực tế, chương trình phát triển theo định hướng tiếp cận lực kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập sinh viên tích hợp môn học giúp cho sinh viên phát triển lực cá nhân cách hoàn thiện phù hợp với công việc thực tế nghề nghiệp Ngồi ra, cấu trúc chương trình đào tạo tổ chức theo học chế tín nên thời gian học tập tùy thuộc vào xếp sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng Bí thư Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hội nghị Trung ương khóa XI, 2013 Tổng quan Trường Đại học Công nghệ Thông tin Interner: https://www.uit.edu.vn/tong-quanve-truong-dh-cong-nghe-thong-tin, 10/6/2020 Tim L Wentling Guide to curriculum development FAO, 1993 Giám đốc ĐHQG-HCM Quyết định số 162/QĐ/ĐHQG ngày 20/04/2017 việc ban hành Quy chế đào tạo đại học ĐHQG-HCM, 2017 Thủ tướng Chính phủ Nghị số 49/CP ngày 04/08/1993 phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90 Chính phủ Việt Nam, 1993 Longley, Dennis; Shain, Michael Dictionary of Information Technology (edition 2) Macmillan Press, pp.164, ISBN 0-333-37260-3, 2012 Hiệu trưởng Quyết định số 546/QĐ-ĐHCNTT ngày 30/8/2020 việc ban hành Quy chế đào tạo theo học chế tín cho hệ đại học quy Trường Đại học Công nghệ Thông tin Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Võ Trương Thanh Thiện Đơn vị: Trường Đại học Công nghệ Thông tin Điện thoại: 0904358672 Email: thienvtt@uit.edu.vn Xác nhận Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn

Ngày đăng: 03/07/2023, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w