Luận văn tài liệu hướng dẫn thực hành revit 2019xây dựng mô hình –bóc tách khối lượng –trình bày bản vẽthực hiệnth s nguyễn công huân

180 2 0
Luận văn tài liệu hướng dẫn thực hành  revit 2019xây dựng mô hình –bóc tách khối lượng –trình bày bản vẽthực hiệnth s nguyễn công huân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH - REVIT 2019 XÂY DỰNG MƠ HÌNH – BĨC TÁCH KHỐI LƯỢNG – TRÌNH BÀY BẢN VẼ Thực Th.S Nguyễn Cơng Hn Tóm tắt Lấy ý tưởng từ việc làm đề tài XÂY DỰNG QUY TRÌNH ỨNG DỤNG BIM VÀO QUẢN LÝ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG Tơi ghi chép lại chi tiết q trình làm đề tài hình thành nên tài liệu q trình xây dựng mơ hình tính – tính tốn khối lượng – trình bày vẽ nhằm giới thiệu đến sinh viên chuyên nghành Xây Dựng Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Tơi hy vọng đề tài giúp cho sinh viên dễ dàng tiếp cận với phần mềm mẻ lại hữu dụng việc thiết kế - quản lý thi công xây dựng I Giới thiệu công nghệ BIM: Lợi ích BIM: - BIM cung cấp nhìn trực quan hỗ trợ tốt trình lựa chọn phƣơng án đầu tƣ, phƣơng án thiết kế, xác định kế hoạch vốn phù hợp với kế hoạch triển khai; giúp chủ đầu tƣ dễ dàng việc xem xét định thông qua thơng tin đƣợc tích hợp sẵn mơ hình; - Với việc cơng trình đƣợc mơ qua hình ảnh mơ hình chiều trực quan tạo thuận lợi cho việc thuyết trình, đánh giá, lựa chọn giải pháp thiết kế có hiệu quả; - Cơng tác đo bóc khối lƣợng lập dự tốn chi phí cơng trình đƣợc thực cách nhanh chóng xác, việc sử dụng mơ hình thơng tin cơng trình định dạng 3D, kèm theo tích hợp phần mềm đo bóc khối lƣợng nên việc đo bóc khối lƣợng cơng trình đƣợc thực cách tự động Với sở liệu giá phù hợp, việc xác định chi phí xây dựng cơng trình đƣợc rút ngắn đáng kể - Thuận lợi việc phân tích mức độ sử dụng lƣợng phƣơng án thiết kế, qua công cụ hỗ trợ, góp phần hƣớng thiết kế bền vững với mơi trƣờng Việc thơng tin tích hợp BIM, cho phép nhà thiết kế tính tốn đƣợc nhu cầu sử dụng lƣợng phƣơng án thiết kế thông qua cơng cụ tích hợp nhƣ eQUEST tích hợp tiêu chuẩn thiết kế xanh nhƣ LEED hay LOTUS để đánh giá tính bền vững cơng trình Từ thay đổi phƣơng án thiết kế cần thiết, tiết kiệm thời gian chi phí cho dự án - BIM cung cấp cơng cụ để lên kế hoạch toàn diện nâng cao khả điều hành, quản lý vòng đời dự án trình độ cơng nghệ tiên tiến Định nghĩa BIM: - Đặc điểm BIM mơ hình tổng hợp tồn diện thơng tin cơng trình, đƣợc số hóa trình bày qua hình ảnh chiều đa luồng liệu, cung cấp cho ngƣời dùng nhìn trực quan cho khả tƣ gần với suy nghĩ tự nhiên ngƣời BIM cho phép mơ hình hóa cơng trình để phản ánh xác cấu tạo thuộc tính cơng trình thực tế đƣợc hình thành tƣơng lai Bằng cách này, đối tác tham gia dự án xem xét trƣớc đánh giá hiệu trƣớc thực hiện, kiểm sốt đƣợc xung đột, độ xác thiết kế, giải đƣợc vấn đề liên quan giai đoạn đầu dự án, đạt đƣợc kết tiết kiệm đáng kể mặt thời gian, chi phí lƣợng Phần mềm sử dụng luận văn: Ở tài liệu hƣớng dẫn này, tác giả sử dụng phần mềm sau đây: Revit 2019, Naviswork 2019, Lumion, Etab, SAP, Safe, MS Project II Giới thiệu dự án: - Tên dự án: Nhà làm việc Viễn Thông Tân Phong – Viễn thông thành phố Hồ Chí Minh - Hình thức đầu tƣ: xây dựng - Chủ đầu tƣ: VIỄN THÔNG TP HỒ CHÍ MINH - Địa điểm xây dựng: Khu đất H2 khu A, Trung tâm thị phía nam thành phố, Phƣờng Tân Phong, Quận 7, TP Hồ Chí Minh - Quy mơ cơng trình + Tổng diện tích đất phù hợp quy hoạch: 2.016,5m2 + Gồm khối làm khối văn phòng, hội trƣờng + Các hạng mục phụ trợ: b i xe trời, nhà bảo vệ + Chiều cao cơng trình (đỉnh mái): 47,35m, Tính từ cốt (+0.000) tầng + Quy mô: 12 tầng, hầm, 12 tầng cao + Diện tích xây dựng: 797.13 m2, Mật độ xây dựng: 39.5% + Tổng diện tích sàn xây dựng (GFA): 9135.73 m2 STT TẦNG DIỆN TÍCH HẦM 1932.58 HẦM 1932.58 TẦNG 684.31 TẦNG 591.62 TẦNG 771.72 TẦNG 786.12 TẦNG 785.81 TẦNG 797.13 TẦNG 779.59 10 TẦNG 786.99 11 TẦNG 786.99 12 TẦNG 10 789.58 13 TẦNG 11 784.35 14 TẦNG 12 791.52 15 TẦNG KỸ THUẬT 95.2 TỔNG DIỆN TÍCH SÀN CFA (M2) TỔNG DIỆN TÍCH SÀN GFA (M2) (KHÔNG BAO GỒM HẦM, KỸ THUẬT, MÁI) 13096.09 9135.73 III Chuẩn bị Template Revit 2019: Thư viện: Ở mục này, học viên tải thƣ viện từ đƣờng link giảng viên cung cấp học viên tìm thƣ viện sử dụng cho Revit trang Revitcity.com bao gồm: + Kiến trúc: (Cột, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, nội thất …) Những thƣ viện phục vụ cho việc mơ hình kiến trúc nội thất, ngoại thất + Kết cấu: (Cột, dầm, cọc, móng, cầu thang, …) Những thƣ viện có sơ đồ lực phục vụ cho việc gán tải trọng tính tốn thơng qua phần mềm Robot Etabs + Biện pháp thi công (Cẩu tháp, Hoist, xe cộ, máy bơm bê tông, cổng, tƣờng rào, …) Những thƣ viện phục vụ cho giai đoạn biện pháp thi công đ đề + Ký hiệu: vẽ, ký hiệu hƣớng, đánh dấu cấu kiện, đánh dấu định mức… Những thƣ viện phục vụ cho cơng tác trình bày vẽ Thiết lập bảng vật liệu: Vật liệu lĩnh vực quan trọng để thiết lập đƣợc bảng thống kê hoàn chỉnh Ở mục ta thiết lập bảng vật liệu xác phục vụ cho Luận văn + Bảng vật liệu bao gồm: Bê tông, gạch, vữa tô, sơn nƣớc, cốp pha, … Thiết lập bảng thống kê: Những bảng thống kê cần thiết lập: + Bảng thống kê khối lƣợng cọc + Bảng thống kê khối lƣợng bê tơng lót + Bảng thống kê khối lƣợng bê tơng móng + Bảng thống kê khối lƣợng bê tông đà kiềng + Bảng thống kê khối lƣợng bê tông cột theo tầng + Bảng thống kê khối lƣợng bê tông dầm theo tầng + Bảng thống kê khôi lƣợng bê tông sàn theo tầng + Bảng thống kê cốp pha theo tầng + Bảng thống kê cửa + Bảng thống kê cửa sổ IV Các bước thực hiện: Tính tốn phần mềm Etab, SAP, Robot Tạo file mơ hình tổng: Sau đ tính tốn kết cấu phần mềm SAFE, Etab, Robot… ta đ có kích thƣớc cụ thể cấu kiện chọn thép cho cấu kiện cột, vách, dầm, sàn Ta tiến hành mô hình hóa dự án Revit 2.1 Định nghĩa vai trò file: Nếu dự án cao tầng mà điều kiện máy móc ta chƣa có đủ Sinh viên thƣờng đƣợc trang bị laptop không đủ mạnh chạy đồng loạt tất cấu kiện file, nên để dễ dàng quản lý mơ hình nhƣ tiết kiệm tài ngun máy tính, ta chia nhỏ dự án làm nhiều file gộp chúng lại thông qua Link model Nếu bạn có sử dụng Autocad tính tƣơng tự Xref File đƣợc chia theo sơ đồ sau: Dựa vào mơ hình phân chia nhƣ trên, ta phân dự án theo môn khác bao gồm kết cấu, kiến trúc, thép, biện pháp thi công, cảnh quan Ở môn kết cấu, kiến trúc thép phân theo chiều cao (chia theo tầng) a File tổng: File đƣợc hình thành dùng để xác định mốc tọa độ dự án file sau lấy cột mốc từ file này, file file gộp tất file lại với dùng để thống kê khối lƣợng dự án, kiểm tra va chạm kết cấu kiến trúc b File kết cấu tổng: File dùng để tổng hợp file kết cấu để kiểm tra khối lƣợng tầng so với nhau, biến động nhiều có sai lệch tầng -> tìm nguyên nhân dẫn tới biến động File kết cấu dùng để link vào file kiến trúc để dựng nên mơ hình kiến trúc c File kết cấu theo tầng: File dựng nên kết cấu cột, vách, dầm, sàn theo tầng dự án Dùng để bóc khối lƣợng bê tơng tạo mơ hình thép, cốp pha, ngồi đƣợc dùng link sang file kiến trúc để tạo mơ hình kiến trúc cho tầng d File kiến trúc theo tầng: File dựng nên cấu kiện sau: tƣờng kiến trúc, hoàn thiện sàn, hoàn thiện tƣờng hoàn thiện trần, chống thấm, cửa đi, cửa sổ… File dùng để bóc tách khối lƣợng kiến trúc theo tầng e File biện pháp thi công: File dùng để triển khai vẽ biện pháp thi công, dùng để xuất sang file Naviswork để triển khai video biện pháp thi công 2.2 Khởi tạo file: Đầu tiên ta khởi tạo file tổng dựa template Autodesk: Sau cài đặt phần mềm Revit 2019, bạn mở phần mềm lên nhận đƣợc giao diện nhƣ sau: Ở mục Project, chọn New… phần mềm cửa sổ tạo project nhƣ sau: Ta chọn Costruction Template để tiếp tục xây dựng file tổng-> chọn OK Giao diện nhƣ sau: Khi giao diện nhƣ trên, ta kiểm tra đơn vị file template ta có cách chọn lệnh Unit(UN) cách chọn vào tab Manager -> Project Units: Nếu length có đơn vị khác mm bạn chỉnh lại đơn vị thành mm 2.3 Tạo cao độ tầng kiến trúc: Đầu tiên, ta phải xác định hệ cao độ hệ lƣới cách mở file cad mặt cắt kiến trúc xác định: Dựa vào mặt cắt ta xác định đƣợc dự án bao gồm hai tầng hầm 14 tầng nổi, cao độ kết cấu ta lấy cao độ kiến trúc trừ cho 50mm cao độ kết cấu Ta sử dụng lệnh Level Revit để vẽ nên cao độ: chọn vào view East bên thƣ mục Project Browser, có giao diện nhƣ sau: Ta khơng cần level nhƣ trên, nên xóa hết chừa lại Level có cao độ 0.00m đổi tên thành Tầng cách nhấp đúp vào tên Level chỉnh lại cao độ thành -50 cách nhấp đúp vào cao độ tầng Sau sử dụng lệnh Level(LL) để vẽ cao độ lại, chọn tab Struture -> Level Vẽ cao độ tầng kết cấu dự án: 10 + Approved By: Ngƣời ký duyệt vẽ + Designed By: Ngƣời thiết kế vẽ + Checked By: tên ngƣời kiểm tra vẽ + Drawn By: Tên ngƣời vẽ vẽ + Sheet Number: Số vẽ + Sheet Name: Tên vẽ + Sheet Issue Date: Ngày ban hành vẽ Ta thay đổi thông số phù hợp với vẽ ta để vẽ thể với cần diễn đạt 6.4 Phân loại tên vẽ: Ta cần lên sơ đồ cho vẽ nhƣ sau: hạng mục ta có số vẽ bắt đầu chữ riêng biệt để dễ dàng nhận biết hạng mục: Gợi ý tác giả nhƣ sau: Tên hạng mục Chữ đứng đầu Kết cấu hầm H Dầm, sàn MB Cột vách C Mặt đứng MD Mặt cắt MC 6.5 Hiệu chỉnh hiển thị vẽ: Ở thƣ mục Project Brownser, ta có mặt tầng hầm 2, để tạo nên mặt cọc ta chọn vào mặt tầng nhấn chuột phải chọn vào Duplicate chọn Duplicate để tạo mặt có tên Tầng B2 Copy 1, ta chọn mặt nhấn phím F2 để đổi tên mặt thành MẶT BẰNG CỌC, ta tùy chỉnh thị mặt công cụ Revit, công cụ bao gồm: + Visibility/ Graphics Overrides + Hide + Filled Region + View Range Ở mặt trên, ta có hiển thị nhƣ sau: 166 Bước 1: Bỏ hiển thị elevation hƣớng nhìn Ta nhấn phím tắt VG để hiển thị bảng Visibility/ Graphics Overrides for Structural Plan: MẶT BẰNG CỌC bảng thị dành cho view mặt cọc, bảng ta chọn vào tab Anootation Categories để tùy chỉnh cấu kiện thích bảng vẽ, ta kéo xuống mục Elevations ta bỏ dấu tick đầu dịng để view MẶT BẰNG CỌC khơng hiển thị thích elevation Sau chọn OK, hiển thị nhƣ sau: 167 Do mặt cọc, mà mặt ta chƣa hiển thị cọc tầm nhìn view chƣa cắt ngang qua cọc, tùy chỉnh view range để hiển thị cọc, ta thay đổi cao độ mục Bottom thành -5000 mục Level thành -6000 nhƣ sau để đƣợc tầm nhìn view nhìn thấy cọc: Hiện thị tạm thời view MẶT BẰNG CỌC nhƣ sau: 168 Ta tiến hành làm mờ cấu kiện đài móng để hiển thị cấu kiện cọc rõ Sử dụng lệnh VG để hiển thị bảng Visibility/ Graphics Overrides for Structural Plan: MẶT BẰNG CỌC, tab Filters ta chọn vào nút Edit/New…, bảng Filters ra: Ta chọn vào nút New Fileter Name để tạo loại Filter có tên ĐÀI MÓNG bảng Nhấn chọn nút OK ta tiến hành set thơng số cho Filter ĐÀI MĨNG Ở ô Categories, mục Filter List ta đánh dấu chọn Structure để giới hạn lại số cấu kiện hiển thị bên dƣới 169 Ở bên dƣới ta đánh dấu chọn vào mục Structral Foundation, cấu kiến nằm lọc ĐÀI MĨNG cấu kiện móng Ở Filter Rules, ô mà ta đƣa điều kiện ràng buộc cho lọc ta với biến đƣợc xác định công thức so sánh: + Equals: + Does not equal: không + Is greater than: lớn + Is greater than or equal to: lớn + Is less than: nhỏ + Is less than or equal to: nhỏ + Contain: bao gồm ký tự + Does not contain: không bao gồm ký tự + Begins with: bắt đầu ký tự + Does not begin with: không bắt đầu ký tự + Ends with: kết thúc ký tự + Does not end with: không kết thúc ký tự Do ta cần làm mờ đài móng nên đối tƣợng ta cần chọn đối tƣợng Strutural Foundations có điều kiện đối tƣợng khơng phải cọc Nên điều kiện ràng buộc ta nhƣ sau: Sau chọn OK để trở hộp thoại Visibility/ Graphics Overrides for Structural Plan: MẶT BẰNG CỌC tabs Filters ta chọn vào nút Add, hộp thoại Add Filter ra, chọn vào mục ĐÀI MĨNG nhƣ hình, sau chọn OK 170 Trở hộp thoại Visibility/ Graphics Overrides for Structural Plan: MẶT BẰNG CỌC, ta thấy dịng ĐÀI MĨNG đ hiển thị bảng, để làm mờ đài móng ta chọn vào dấu tick cột Halftone dòng ĐÀI MĨNG sau chọn OK để đóng bảng Visibility/ Graphics Overrides for Structural Plan: MẶT BẰNG CỌC 171 Phần đài móng đ đƣợc hiển thị mờ nhƣ sau: 172 Kế tiếp ta nên tô đậm phần cột làm mờ kết cấu dầm tiếp tục dùng lệnh VG để mờ bảng Visibility/ Graphics Overrides for Structural Plan: MẶT BẰNG CỌC tab Model Categories ta kéo xuống chọn dòng Structure Column cột Cut-> Pattern ta chọn vào Override Hộp thoại Fill Pattern Graphics mục Background -> Pattern kéo xuống chọn vào Solid Fill, color chọn vào No Override chọn màu đen, chọn OK để trở hộp thoại Visibility/ Graphics Overrides for Structural Plan: MẶT BẰNG CỌC 173 Lúc mặt cọc ta có đƣợc nhƣ hình: Ch ọn vào nút OK để trở giao diện mặt bằng: 6.6 Đo kích thước: Sau đ làm rõ hiển thị cần có, ta thể tiếp tục kích thƣớc Dim cấu kiện cọc Sử dụng phím tắt DI (Dimension) ta đo kích thƣớc kéo liên tiếp lƣới đo kích thƣớc cọc với nhau, sau kéo xong đƣờng kích thƣớc ta ấn phía ngồi để cố định đƣờng DIM 174 Sau đo xong kích thƣớc ta có mặt đ hoàn thiện nhƣ sau: Lƣu ý phần bên dƣới view nhìn bên trái ta chọn tỉ lệ view nhìn cho phù hợp với kích thƣớc vẽ Ở tác giả chọn cho mặt có tỷ lệ đem vào vẽ 1:100 Khi đ trình bày xong mặt cọc, ta mở vẽ H101, mặt cọc lên nắm kéo vào vẽ T a có gia o diệ n 175 nhƣ sau: 176 6.7 Tạo Ghi cho vẽ: Để thêm ghi cho vẽ ta sử dụng Legend Ở thƣ mục Project Browser ta có mục Legend, nhấn chuột phải vào Legend chọn New Legend…, hộp thoại New Legend View ra, ta đặt tên cho Legend GHI CHÚ CỌC, sau chọn OK Ở View hiển thị ta có hình trống sử dụng lệnh Text trang Tab Annotate, nhấp vào hình, ta nhập text vào Nếu có nhiều kiểu chữ khác ta chọn vào Edit Type bảng Properties sau chọn Duplicate để tạo kiểu chữ chỉnh kích thƣớc chữ nhƣ phần in đập gạch dƣới Ở phần ghi cọc ta nhƣ sau: Sau tạo xong tƣơng tự ta kéo ghi vào vẽ Ta có đƣợc vẽ nhƣ sau: Nếu có thêm mặt cắt hay ghi chú, bạn đọc tạo view thƣ mục Project Browser kéo vào vẽ Ta thực tƣơng tự cho vẽ mặt dầm, sàn tầng hầm sau: V Kết luận Trên tài liệu trình bày chi tiết quy trình xây dựng – bóc tách khối lƣợng – trình bày vẽ cho cơng trình cụ thể Để đạt đƣợc kết tốt ứng dụng vào cơng trình thực tế địi hỏi ngƣời làm phải thực hành nhiều có hiểu biết thực tế 177 VI Tài liệu tham khảo [1] https://strucbimsol.vn/sample-page/bim/general-knowledge/ [2]https://www.academia.edu/7916721/Ch%C6%B0%C6%A1ng_1_T%E1%BB%95ng_quan_v%E1%B B%81_Revit_v%C3%A0_BIM [3] https://www.arcat.com/bim/bim_objects.shtml [4] https://www.nationalbimlibrary.com/en/ [5] https://www.revitcity.com/downloads.php [6] https://library.concora.com/spaces 178 MỤC LỤC I Giới thiệu công nghệ BIM: Lợi ích BIM: Định nghĩa BIM: 3 Phần mềm sử dụng luận văn: II Giới thiệu dự án: III Chuẩn bị Template Revit 2019: Thư viện: Thiết lập bảng vật liệu: Thiết lập bảng thống kê: IV Các bước thực hiện: Tính tốn phần mềm Etab, SAP, Robot Tạo file mơ hình tổng: 2.1 Định nghĩa vai trò file: 2.2 Khởi tạo file: 2.3 Tạo cao độ tầng kiến trúc: 2.4 Dựng hệ lưới dự án: 11 2.5 Quy tắc đặt tên file: 16 Dựng mơ hình kết cấu: 16 3.1 Copy/Monitor: 16 3.2 Dựng tường kết cấu: 25 3.3 Mơ hình móng kết cấu 33 3.4 Mơ hình dầm kết cấu: 47 3.5 Mơ hình chi tiết khác: 56 3.6 Tạo file kết cấu tầng hầm tới hầm 1: 60 3.7 Kiểm tra va chạm cấu kiện: 67 3.8 Dựng file kết cấu từ hầm đến tầng 1: 71 3.9 Dựng mơ hình kết cấu cho tầng tương tự: 76 3.10 Kết hợp mơ hình kết cấu tầng tạo nên mơ hình kết cấu tổng: 84 Dựng mơ hình kiến trúc: 86 4.1 Mục tiêu cần đạt được: 86 4.2 Tách file Tổng thành file Tổng kiến trúc: 86 4.3 Tách file CAD: 91 4.4 Import file cad vào mặt Revit: 91 179 4.5 Chuẩn bị thư viện: 92 4.6 Dựng hình: 99 4.7 Kiểm tra va chạm hoàn thiện hoàn thiện, hoàn thiện kết cấu: 117 4.8 Mơ hình hồn thiện tầng tương tự: 123 4.9 Kết hợp mơ hình kiến trúc tạo nên mơ hình kiến trúc tổng: 130 Tính tốn khối lượng 132 5.1 Bốc tách khối lượng gì? 132 5.2 Mục đích & Ý nghĩa: 132 5.3 Quy trình bóc tách khối lượng lập dự toán xây dựng: 132 5.4 Sử dụng phần mềm Revit để bóc tách khối lượng: 138 5.5 Công cụ lập bảng thống kê phần mềm Revit: 140 5.6 Thực tạo bảng thống kê: 143 5.7 Tạo bảng thống kê lại 148 5.8 Sắp xếp thư mục bảng thống kê: 157 Trình bày vẽ: 160 6.1 Lợi lích trình bày vẽ Revit: 160 6.2 Cơng cụ trình bày bảng vẽ Revit: 161 6.3 Các bước để tạo vẽ: 163 6.4 Phân loại tên vẽ: 166 6.5 Hiệu chỉnh hiển thị vẽ: 166 6.6 Đo kích thước: 174 6.7 Tạo Ghi cho vẽ: 177 V Kết luận 177 VI Tài liệu tham khảo 178 180

Ngày đăng: 03/07/2023, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan