1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu hướng dẫn thực hành môn Hóa học - Trường ĐH Giao thông Vận tải

30 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 733,26 KB

Nội dung

Tài liệu hướng dẫn thực hành môn Hóa học gồm các nội dung thực hành như: An toàn thí nghiệm – kỹ thuật cơ bản trong phòng thí nghiệm; pha chế, bảo quản hóa chất; xác định hiệu ứng nhiệt của quá trình; xác định khối lượng mol của chất;...Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MÔN HÓA HỌC (dành cho sinh viên ngành Vận tải – Kinh tế) Hà Nội, tháng 9/2016 NỘI DUNG THỰC HÀNH (15 tiết – dành cho sinh viên ngành Vận tải – Kinh tế) Bài Nội dung thực hành Số tiết An tồn thí nghiệm – Kỹ thuật phịng thí nghiệm Pha chế, bảo quản hóa chất Xác định hiệu ứng nhiệt trình Xác định khối lượng mol chất Xác định pH số môi trường Xác định nồng độ dung dịch Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Tổng Buổi 15 tiết Chú ý: Sau kết thúc chương trình thí nghiệm, sinh viên phải hồn thành báo cáo thí nghiệm theo u cầu sau: • Báo cáo thí nghiệm đóng thành (có bìa); bìa phải có đầy đủ thơng tin về: lớp, nhóm, thành viên • Nội dung báo cáo phải đảm bảo trình bày: Theo trình tự bài, thí nghiệm Mỗi thí nghiệm, cần có: o Mục đích thí nghiệm; o Hiện tượng thu kết đo; o Giải thích tượng thí nghiệm (bằng phương trình phản ứng, có) tính tốn kết quả; o Nhận xét so sánh với giá trị thu từ lý thuyết; BÀI AN TỒN THÍ NGHIỆM, KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM I An tồn phịng thí nghiệm: I.1 Quy tắc chung: • Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn thí nghiệm trước vào phịng thí nghiệm; • Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giảng viên thực hành • Trước làm thí nghiệm phải rửa ống nghiệm, dụng cụ thí nghiệm • Khi làm thí nghiệm phải: - Mặc quần áo gọn gang; giày dép thấp có quai hậu; - Khơng ngửi, nếm hóa chất; khơng để hóa chất dính vào da, quần áo, đồ dùng; - Không đùa nghịch, làm việc riêng ăn quà vặt; - Không sử dụng chung cơng-tơ hút cho lọ hóa chất; - Nhẹ tay, tránh va chạm sử dụng dụng cụ thủy tinh; - Cẩn thận đun nóng hóa chất; kiểm tra bếp điện đèn cồn trước đun; - Nghiêm cấm sử dụng hóa chất độc, hóa chất khơng thực hành; - Hóa chất thải sau thí nghiệm phải thu gom vào dụng cụ đựng chuyên dụng, không thải bỏ trực tiếp vào nguồn thải chung • Rửa dụng cụ dọn dẹp sau thí nghiệm; bàn giao lại dụng cụ, báo cáo kết có cho phép giảng viên thực hành Chú ý: Phải tập trung, cẩn thận làm thí nghiệm, trung thực khách quan theo dõi kết làm báo cáo thí nghiệm I.2 Chú ý cảnh báo nguy hiểm: Bảng Cảnh báo nguy hại hóa chất STT Hình đồ cảnh báo – Mơ tả Các đặc tính Chất có khả gây nổ Chất tự phản ứng Peoxit hữu Nổ bom Thay hình đồ cũ theo tiêu chuẩn Châu Âu STT Hình đồ cảnh báo – Mơ tả Các đặc tính Thay hình đồ cũ theo tiêu chuẩn Châu Âu Chất dễ cháy; Chất tự phản ứng; Chất tự cháy, tự dẫn lửa; Chất tự phát nhiệt; Chất phản ứng tạo khí dễ cháy; Ngọn lửa Peoxit hữu Chất oxi hóa Ngọn lửa vòng tròn Chất độc Đầu lâu xương chéo Chất ăn mịn Ăn mịn Khí nén (khí áp suất) Khơng có hình cảnh báo Bình khí Bảng Cảnh báo nguy hại hóa chất STT Hình đồ cảnh báo – Mơ tả Các đặc tính Thay hình đồ cũ theo tiêu chuẩn Châu Âu Chất gây ung thư; Chất nhạy hô hấp; Độc tính sinh sản; Độc nhóm tổ chức; Chất gây đột biến; Nguy sức khỏe Chất độc hô hấp Độc môi trường Nguy mơi trường Chất kích thích; Yếu tố nhạy da; Độc cấp tính; Ảnh hưởng chất gây nghiện; Hệ hơ hấp (vùng thở); Dấu chấm than Sự kích ứng I.3 An tồn với hóa chất: I.2.1 Với chất độc dễ bay hơi: Tất thí nghiệm có sử dụng chất độc dễ bay hơi, có mùi khó chịu, khí độc axit đặc phải tiến hành tủ hút nơi thống gió, cần phải đeo kính bảo vệ, trang thí nghiệm I.2.2 Với chất dễ cháy, dễ nổ: Khi làm việc với hóa chất cần phải đeo kính bảo vệ cho mắt mặt, khơng để hóa chất gần nguồn nhiệt, cầu dao điện I.2.3 Với chất lỏng sơi: Khơng cúi đầu phía chất lỏng đun sôi chất rắn đun nóng chảy để tránh bị hóa chất bắn vào mặt Khi đun nóng dung dịch ống nghiệm phải dùng kẹp gỗ để kẹp ống nghiệm ý quay miệng ống nghiệm phía khơng có người Khi đun nóng dung dịch cốc bình thủy tinh chịu nhiệt bếp điện, cần phải đặt tản nhiệt dụng cụ thủy tinh bếp điện để tránh tượng làm nóng cục bộ, gây vỡ dụng cụ thủy tinh II Một số dụng cụ thường dùng phịng thí nghiệm II.1 Dụng cụ chia độ: ống đong, cốc chia độ, buret, pipet, bình định mức Hình Ống đong (thủy tinh, nhựa) Hình Buret Hình Pipet Hình Bình định mức loại II.2 Dụng cụ khác: Hình Ống nghiệm giá đỡ Hình Phễu Hình Cốc Hình Bình cầu Hình Bình tam giác (Erlen) Hình 10 Chậu thủy tinh Hình 11 Lọ đựng hóa chất Hình 12 Kẹp ống nghiệm Hình 13 Chổi rửa Hình 14 Đèn cồn Hình 15 Bếp điện Hình 16 Bình tia (đựng nước cất) Hình 17 Cân phân tích Hình 18 Cân kỹ thuật học (Robevan) Hình 19 Cân kỹ thuật điện tử 10 - Tiến hành lọc lấy dung dịch NaCl: + Gấp giấy lọc dạng rãnh; + Đặt giấy lọc vào phễu tiến hành lọc hướng dẫn hình 26 + Gạn để lấy phần dung dịch bỏ phần NaCl không tan (chú ý: không dùng thêm nước cất để tráng rửa); + Chắt lượng dung dịch NaCl thu vào bình bảo quản, dán nhãn đề ngày pha hóa chất, nhiệt độ Yêu cầu - Thu khoảng 250 ml dung dịch NaCl bão hòa; - Dán nhãn bảo quản hóa chất pha II.2 Thí nghiệm Pha chế 100 ml dung dịch HCl 0,1 M từ dung dịch HCl M Mục đích - Tính tốn pha lỗng dung dịch; - Pha dung dịch có nồng độ xác bình định mức Dụng cụ, hóa chất pipet 10 ml; Dung dịch chuẩn HCl M; Nước cất bình tia bình định mức 100 ml; Cách tiến hành - Tính toán lượng dung dịch HCl 1M cần thiết để pha 100 ml dung dịch HCl 0,1 M; - Dùng pipet lấy thể tích HCl M tính cho vào bình định mức 100 ml; Điền nước cất vào gần vạch cổ bình định mức ống đong; Dùng bình tia, điền nước cất cho giọt nước mực nước đạt đến vạch định mức; Đậy nút bình định mức, lắc Thu 100 ml dung dịch HCl 0,1 M; Yêu cầu - Tính tốn để lượng dung dịch HCl 1M cần thiết để pha 100 ml dung dịch HCl 0,1 M; - Pha 100 ml dung dịch HCl 0,1 M bình định mức; - Dán nhãn bảo quản hóa chất vừa pha II.3 Thí nghiệm Pha chế 250 ml dung dịch CuSO4 M 250 ml dung dịch ZnSO4 M 16 Mục đích - Tính tốn pha dung dịch có nồng độ xác định từ nguồn chất rắn tương ứng Dụng cụ, hóa chất bình định mức 250 ml; Nước cất bình tia thìa cân giấy cân ; Muối kẽm sunfat; Muối đồng sunfat; (có thể khan ngậm nước) Cách tiến hành - Tính tốn lượng chất rắn cần thiết để pha dung dịch; - Tiến hành thí nghiệm u cầu - Tính tốn pha dung dịch theo yêu cầu; - Dãn nhãn bảo quản hóa chất vừa pha BÀI XÁC ĐỊNH HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA QUÁ TRÌNH I Cơ sở lý thuyết: • Hiệu ứng nhiệt phản ứng; • Định luật Hess ứng dụng II Thực hành: II.1 Thí nghiệm 1: Mục đích: Xác định hiệu ứng nhiệt q trình hịa tan tinh thể NH4Cl, từ xác định nhiệt hịa tan NH4Cl Dụng cụ, hóa chất: cốc (dung tích 200 ml); đũa thủy tinh; Cân Nhiệt kế cồn (đỏ) Ống đong 100 ml; NH4Cl (tinh thể); Nước cất bình tia; Cách tiến hành: - Dùng ống đong, đong 100 ml nước cất (khối lượng m1) đổ vào cốc dùng đũa thủy 17 tinh khuấy nhanh chừng 15 giây; - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ ban đầu nước (T1 = t1oC + 273); - Cân xác lượng tinh thể muối Amoni clorua (NH4Cl), khối lượng m2 (trong khoảng g đến 10 gam) - Đổ lượng muối vào cốc, vừa đổ vừa dùng đũa thủy tinh khuấy tan muối, đồng thời đo nhiệt độ dung dịch, ghi giá trị nhiệt độ thu (T2 = t2oC + 273) Yêu cầu: - Xác định ∆T = T2 – T1; - Xác định lượng nhiệt bị hấp thụ: Q = −(m1 ⋅ 4,185) ⋅ ∆T 4,185 J / g ⋅ K : nhiệt dung riêng nước - Xác định nhiệt hòa tan NH4Cl (1 mol): ∆H ht , NH Cl II.2 Thí nghiệm 2: Mục đích: Xác định nhiệt hòa tan (1 mol) muối Na2SO4 muối Na2SO4.10H2O, từ xác định nhiệt hyđrat hóa theo định luật Hess Dụng cụ, hóa chất: Cân phân tích; Na2SO4 (tinh thể); Ống đong 10 ml; Na2SO4.10H2O (tinh thể); Thiết bị xác định nhiệt hòa tan (xem mơ hình: Hình 21.) Nước cất bình tia Hình 21 Mơ hình thiết bị xác định nhiệt hịa tan 18 Cách tiến hành: - Dùng ống đong, đong xác 10 ml nước cất (khối lượng m1); - Cho toàn lượng nước cất vào nhiệt lượng kế (1), bật máy khuấy từ (khoảng 15 giây), đo nhiệt độ ban đầu nước (T1 = t1oC + 273); - Cân xác m2 gam tinh thể Na2SO4 (trong khoảng từ gam đến gam), đổ cẩn thận lượng chất rắn vào nhiệt lượng kế (1); - Bật máy khuấy từ cho hịa tan hồn tồn muối (chừng 30 giây); - Khi lượng chất rắn tan hết, ghi lại nhiệt độ (T2 = t2oC + 273); - Tiến hành thí nghiệm tương tự với q trình hòa tan tinh thể Na2SO4.10H2O Yêu cầu: - Xác định ∆T = T2 – T1; - Xác định lượng nhiệt trao đổi hòa tan muối: Q = −(CH O ⋅ mH O + CK ⋅ mK ) ⋅ ∆T - Xác định nhiệt hòa tan (1 mol) muối: ∆Hht = Q⋅M m Chú ý: + CH O = 4,185J / g ⋅ K : nhiệt dung riêng nước; + CK = 0,8 J / g ⋅ K : nhiệt dung riêng bình nhiệt lượng kế; + mH O = m1 = d ⋅ V (khối lượng riêng nước: d = gam / ml ) + m K = 164,5 gam : khối lượng bình nhiệt lượng kế - Xác định nhiệt hyđrat hóa (áp dụng định luật Hess cho sơ đồ phản ứng sau): ∆H hydrat Na2SO4 + ∆H ht , Na SO 10 H2O Na2SO4.10 H2O ∆H ht , Na SO 10 H O dung dịch Na2SO4 19 BÀI XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG MOL NGUYÊN TỬ KIM LOẠI I Cơ sở lý thuyết Dựa vào phương trình phản ứng hóa học kim loại (Me) dung dịch axit khơng có tính oxi hóa cao (axit có tính oxi hóa ion H+): Tỷ lệ mol Khối lượng thực tế 2Me mol mMe + 2nH+ 2n mol n+ → 2Me mol + nH2 n mol mHiđro Cho m (g) kim loại (Me) phản ứng với dung dịch axit dư (ví dụ dung dịch HCldư) thu muối kim loại khí H2 Lượng khí H2 thu từ phản ứng dẫn vào hệ thống xylanh (kèm piston) để đo thể tích Khí H2 giãn nở để cân với áp suất khí P (coi P = atm) đẩy piston khoảng cách tương ứng với thể tích V (lit) Coi khí H2 khí lý tưởng, áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng, tính số mol khí H2 (tương ứng với khối lượng khí H2) tạo Từ số mol (khối lượng) khí H2, khối lượng kim loại ban đầu tính tốn biện luận khối lượng mol nguyên tử kim loại cần tìm II Thực hành: Mục đích: Áp dụng phương trình trạng thái khí (coi khí khí lý tưởng); từ xác định khối lượng mol nguyên tử Mg; Kết hợp thực hành với kỹ tính tốn Dụng cụ, hóa chất: + Cân phân tích + Dung dịch HCl 2M + Magie kim loại (Mg) + Thiết bị xác định nguyên tử kim loại (xem mô hình: Hình 22a Hình 22b.) (a) (b) 20 Hình 22 Sơ đồ thiết bị xác định khối lượng mol nguyên tử kim loại (Mg) Cách tiến hành: - Dùng nhiệt kế, xác định nhiệt độ phịng thí nghiệm; - Cân xác m gam (bằng cân phân tích) kim loại Magie (Mg) cho vào thìa A; - Đặt thìa A vào bình C cho thìa khơng bị ngập vào dung dịch axit bình lượng Mg thìa khơng rơi vào dung dịch bình; - Chỉnh piston xylanh D vị trí số 0; - Xốy chặt nút bình Kiểm tra độ kín hệ thống thí nghiệm cách kéo piston khỏi vị trí số Nếu hệ thống kín, piston tự trả vị trí ban đầu; - Hạ từ từ thìa đựng kim loại xuống ngập vào dung dịch axit, Mg phản ứng với axit tạo khí Hyđro, tồn khí Hyđro giãn nở để cân với áp suất P (coi P ≈ atm) đẩy piston xylanh D; - Khi phản ứng kết thúc, đọc ghi lấy giá trị x (V = x ml = x/1000 lit) u cầu: Tính tốn khối lượng mol ngun tử Mg so sánh với lý thuyết BÀI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ pH CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH I Cơ sở lý thuyết • pH dung dịch (axit – bazơ đơn bậc nước); II Thực hành II.1 Thí nghiệm Đo pH số dung dịch CH3COOH nồng độ khác Mục đích Xác định giá trị pH dung dịch axit yếu đơn bậc nước Dụng cụ, hóa chất Giấy thị vạn năng; Các dung dịch CH3COOH 0,01 M; 0,1 M M Cách tiến hành 21 Lấy giấy thị vạn cho mẫu thử; - Dùng công tơ hút, nhúng vào dung dịch cần thử độ pH, liền sau đó, nhúng đầu cơng tơ hút vào tờ giấy thị - so sánh màu thu tờ giấy thị với bảng màu có sẵn; - Tìm màu giá trị pH tương ứng bảng màu Ghi lại giá trị pH Yêu cầu - Ghi lại giá trị pH đo từ thực hành; - So sánh với giá trị pH tính từ lý thuyết cho nhận xét, biết 25oC CH3COONa có Ka= 1,74⋅10−5 II.2 Thí nghiệm Xác đinh giá trị pH số dung dịch NH3 nồng độ khác Mục đích - pH dung dịch bazơ yếu đơn bậc nước Dụng cụ, hóa chất Các dung dịch NH3 0,01 M;0,1 M M; Giấy thị đa Cách tiến hành: - Tương tự thí nghiệm Yêu cầu - Ghi lại giá trị pH đo từ thực hành; - So sánh với giá trị pH tính từ lý thuyết cho nhận xét, biết 25oC NH3có Kb= 1,76⋅10−5 BÀI XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I Cơ sở lý thuyết I.1 Khái niệm nồng độ dung dịch: Các loại nồng độ dung dịch: nồng độ phần trăm khối lượng, nồng độ mol, nồng độ mola, nồng độ đương lượng gam… 22 I.2 Kỹ thuật chuẩn độ: I.2.1 Một số khái niệm bản: Chuẩn độ phương pháp để xác định nồng độ dung dịch cách đo xác thể tích dung dịch có nồng độ xác định để phản ứng hồ tồn với chất cần phân tích Sự chuẩn độ thực cách thêm từ từ dung dịch chuẩn vào dung dịch có chứa chất cần xác định nồng độ buret nhận thấy phản ứng xảy hồn tồn thơng qua chất thị Phương pháp sử dụng rộng rãi phân tích nhanh chóng đơn giản Một vài ý tiến hành chuẩn độ dung dịch: • Điểm kết thúc (điểm dừng chuẩn độ) Khi quan sát thấy biến đổi tính chất vật lý hay biến đổi màu chất thị phải kết thúc chuẩn độ Điểm kết thúc chuẩn độ điểm tương đương (thời điểm phản ứng hoàn toàn vừa đủ chất) Thường có sai biệt điểm tương đương điểm dừng chuẩn độ, sai biệt gọi sai số chuẩn độ Mức độ sai số phụ thuộc vào độ xác buret chuẩn độ, xác định điểm dừng chuẩn độ người chuẩn độ • Chất thị Chất thị chất thêm vào dung dịch tiến hành chuẩn độ định lượng Sự thay đổi pH, oxy hoá khử, tạo phức làm thay đổi màu thị • Chuẩn độ trực tiếp Chất cần phân tích phản ứng trực tiếp với chất chuẩn (dung dịch chuẩn độ) Ví dụ: để xác định nồng độ dung dịch HCl người ta thêm dung dịch NaOH có nồng độ xác định, sử dụng chất thị Phenolphtalein Quá trình chuẩn độ q trình trung hịa axit HCl Điểm dừng chuẩn độ xác định thông qua chuyển đổi màu Phenolphtalein pH ≥ (chỉ dư chưa đến giọt NaOH) • Chuẩn độ gián tiếp Phương pháp thường áp dụng việc phân tích tiêu chất lượng nước Chất chuẩn độ khơng phản ứng trực tiếp với chất cần phân tích mà 23 chất chuẩn độ phản ứng với chất trung gian phóng thích cịn dự lại sau phản ứng Ví dụ: Khi phân tích oxy hồ tan nước, người ta không chuẩn độ trực tiếp O2 mà ta chuẩn độ hàm lượng I2 phóng thích với chất chuẩn độ Na2S2O3 thị hồ tinh bột • Phương pháp trung hịa: Phương pháp thường dụng để định lượng axit, bazơ • Phương pháp chuẩn độ oxy hố –khử Dựa phản ứng oxy hoá –khử tương ứng với trao đổi electron hai chất, chất cho chất nhận • Phương pháp kết tủa Dựa phản ứng chất cần phân tích với thuốc thử tạo thành hợp chất tan • Phương pháp chuẩn độ tạo phức Dựa vào phản ứng tạo thành phức chất I.2.2 Thao tác chuẩn độ: Khi tiến hành chuẩn độ cần thực thao tác sau đây: • Trước nạp dung dịch vào buret buret phải rửa nước cất cuối dung dịch dùng để chuẩn độ; • Kiểm tra khóa buret tráng buret dung dịch; • Nạp dung dịch dùng để chuẩn độ lên buret vượt q vạch số 0; • Mở khóa buret cho dung dịch chảy bớt vạch số (vừa có tác dụng đuổi bọt khí đầu buret); • Khi chuẩn độ, mắt quan sát vào phần dung dịch bình nón; tay phải cầm phần cổ bình nón, dùng cổ tay lắc trịn nhẹ; tay trái điều khiển khóa buret để dung dịch từ từ khỏi buret giọt rời (xem: Hình 27.); • Khi thấy bình nón có dấu hiệu chuyển màu điều chỉnh buret cho rơi giọt quan sát, có chuyển màu khóa buret đọc thể tích dung dịch dùng để chuẩn độ tiêu tốn, ý: tầm mắt phải ngang với mực chất lỏng buret (xem: Hình 28.); Nếu chưa có chuyển màu dung dịch bình nón, tiếp tục điều chỉnh nhỏ thêm giọt nữa, lặp lại trình tới thời điểm chuyển màu; 24 • Chuẩn độ mẫu dung dịch cần làm bình nón để chuẩn lần; tính tốn lấy kết trung bình Hình 27 Thao tác chuẩn độ Hình 28 Thể tích đọc mắt vị trí khác II Thực hành: Xác định nồng độ dung dịch HCl chuẩn độ axit – bazơ Mục đích Chuẩn độ dung dịch Dụng cụ, hóa chất pipet (dung tích 10 ml); Dung dịch NaOH 0,1 M; buret (dung tích 25 ml); bình nón 100 ml; Chỉ thị Phenolphtalein; Nước cất bình tia Cách tiến hành - Tráng buret nước cất, sau tráng dung dịch NaOH 0,1 M; Cho dung dịch NaOH 0,1 M vào buret, chuẩn đến vạch - Lấy 10 ml dung dịch HCl chưa rõ nồng độ pipet Cho toàn lượng dung dịch HCl vào bình nón thêm vào giọt thị phenolphtalein; - Cho từ từ dung dịch NaOH buret vào bình nón, vừa cho vừa lắc dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt (bền khoảng 15 s) dừng lại; - Đọc thể tích dung dịch NaOH 0,1 M dùng; - Lặp lại chuẩn độ lần Yêu cầu - Xác định nồng độ dung dịch axit theo thể tích NaOH dùng để trung hòa chuẩn độ 25 BÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC (NỒNG ĐỘ, NHIỆT ĐỘ) I Cơ sở lý thuyết: • Cân hóa học chuyển dịch cân • Nguyên lý chuyển dịch cân hóa học Le Chateilier II Thực hành: I.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ đến cân phản ứng: FeCl3 + vàng 3KSCN ⇄ Fe(SCN)3 + 3KCl không màu đỏ máu khơng màu Mục đích: - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất đến cân hóa học Dụng cụ, hóa chất: 01 giá để ống nghiệm; 04 ống nghiệm; Dung dịch FeCl3; Tinh thể KCl; Dung dịch KSCN; Nước cất bình tia Cách tiến hành: - Đánh số ống nghiệm từ đến 4; - Đổ vào ống nghiệm thứ 10 ml nước cất (đong ống đong), tiếp tục nhỏ vào đến giọt dụng dịch FeCl3 đến giọt dung dịch KSCN; - Chia (ước chừng) lượng dung dịch vừa thu vào bốn ống nghiệm; - Tiếp tục tiến hành thí nghiệm sau: + Ống nghiệm số 1: dùng làm mẫu so sánh; + Ống nghiệm số 2: nhỏ thêm vào từ đến giọt dung dịch FeCl3; + Ống nghiệm số 3: nhỏ thêm vào từ đến giọt dung dịch KSCN; + Ống nghiệm số 4: cho vào tinh thể KCl, lắc cho tan hết Yêu cầu: - Nhận xét màu dung dịch thu ống nghiệm thứ nhất; - So sánh màu dung dịch thu ống thứ 2, thứ thứ (sau thêm hóa chất) với ống nghiệm thứ (dung dịch ban đầu); - Giải thích cho nhận xét 26 II.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ đến cân phản ứng: Fe3+ + vàng Fe(SCN)2+ SCN− ⇄ Fe(SCN)2+ đỏ máu không màu + C2O42− ⇄ Fe(C2O4)+ + SCN− Mục đích: - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất đến cân hóa học Dụng cụ, hóa chất: 01 giá để ống nghiệm; 01 ống nghiệm; Dung dịch FeCl3 0,1 M; Dung dịch Na2C2O4 0,1 M; Dung dịch KSCN 0,1 M Cách tiến hành: - Cho vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch FeCl3 0,1 M thêm vào vài giọt dung dịch KSCN 0,1 M lắc nhẹ; - Nhỏ từ từ dung dịch Na2C2O4 vào ống nghiệm Yêu cầu: - Nhận xét màu dung dịch thu ống nghiệm sau thêm vài giọt dung dịch KSCN; - Quan sát ghi lại tượng thu nhỏ từ từ dung dịch Na2C2O4; - Giải thích cho nhận xét II.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hóa học qua cân cụ thể sau: CH3COONa + H2O ⇄ CH3COOH + Na+ + OH− ∆H > Mục đích: - Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chất đến cân hóa học Dụng cụ, hóa chất: 01 giá để ống nghiệm; 02 ống nghiệm; 01 cốc thủy tinh 50 ml 27 01 cốc chịu nhiệt 100 ml; 01 bếp điện đèn cồn; Nước cất bình tia; Nước máy; Tinh thể CH3COONa; Chỉ thị màu phenolphthalein Cách tiến hành: - Cho 10 ml nước cất vào cốc thủy tinh 50 ml, tiếp cho thêm chút tinh thể Natri axetat (CH3COONa); lắc cho tan hết; - Chia lượng dung dịch thu vào hai ống nghiệm; đánh số 2; - Cho vào ống nghiệm thứ từ đến giọt thị phenolphthalein; - Cho 50 ml nước máy vào cốc thủy tinh chịu nhiệt 100 ml; nhúng ống nghiệm thứ vào cốc nước; đun nóng hệ thống bếp điện lửa đèn cồn; Sau vài phút; lấy ống nghiệm số nhỏ vào đến giọt thị phenolphtalein (lượng thị giống cho vào ống nghiệm 1) Yêu cầu: - So sánh màu dung dịch thu ống nghiệm; - Giải thích cho nhận xét BÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG (NỒNG ĐỘ, NHIỆT ĐỘ) I Cơ sở lý thuyết: • • • • • Tốc độ (Vận tốc) phản ứng hóa học Định luật tác dụng khối lượng Guldberg – Waage Phương trình động học phản ứng Thuyết va chạm Quy tắc Van't Hoff II Thực hành: II.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất tham gia phản ứng đến tốc độ phản ứng sau: H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + SO2↑ + S↓ + H2O nhiệt độ phịng Mục đích: - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất tham gia phản ứng đến tốc độ phản ứng 28 Dụng cụ, hóa chất: 01 giá để ống nghiệm; 01 đồng hồ bấm giây; Dung dịch H2SO4 20%; 08 ống nghiệm; Dung dịch Na2S2O3 nồng độ 1%; 2%; 3% 4% Cách tiến hành: - Chia ống nghiệm làm dãy, đánh dấu A, B, C, D A', B', C', D' - Cho vào ống nghiệm dãy thứ (A, B, C, D) ống nghiệm ml dung dịch H2SO4 20% (sử dụng pipet dung tích ml để lấy hóa chất); - Tiếp tục dùng pipet khác, lấy dung dịch từ nồng độ thấp đến cao cho vào ống nghiệm dãy thứ hai sau: + Ống A': chừng ml dung dịch Na2S2O3 1%; + Ống B': chừng ml dung dịch Na2S2O3 2%; + Ống C': chừng ml dung dịch Na2S2O3 3%; + Ống D': chừng ml dung dịch Na2S2O3 4%; - Tiếp tục thực thí nghiệm sau: + Đổ ống A vào ống A'; tiến hành đo thời gian phản ứng với đồng hồ bấm giây hai dung dịch tiếp xúc với kết thúc đồng hồ bấm giây dung dịch xuất kết tủa (như nước vo gạo); ghi lại thời gian phản ứng t1; + Tương tự đổ ống B vào ống B', xác định thời gian phản ứng t2; + Tương tự đổ ống C vào ống C', xác định thời gian phản ứng t3; + Tương tự đổ ống D vào ống D', xác định thời gian phản ứng t4 Yêu cầu: - Đo thời gian phản ứng (giây); - Ghi lại thời gian phản ứng; - So sánh với lý thuyết cho nhận xét II.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng sau: H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + SO2↑ + S↓ + H2O Mục đích: - Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 29 Dụng cụ, hóa chất: 01 giá để ống nghiệm; 01 đồng hồ bấm giây; 08 ống nghiệm; 01 nhiệt kế 100oC; 01 cốc chịu nhiệt 250 ml; Bếp điện đèn cồn; Nước máy; Dung dịch H2SO4 20%; Dung dịch Na2S2O3 1% Cách tiến hành: - Lấy ống nghiệm sạch, chia làm dãy, đánh dấu A, B, C, D A', B', C', D'; - Dùng pipet cho vào ống nghiệm dãy thứ (A, B, C, D) ống nghiệm ml dung dịch H2SO4 20%; - Tiếp tục cho vào ống nghiệm dãy thứ hai (A', B', C', D') ống nghiệm ml dung dịch Na2S2O3 1%; - Cho dung dịch ống A ống A' phản ứng với nhiệt độ phòng: + Dùng nhiệt kế, đo nhiệt độ phòng, giá trị tPoC; + Đổ ống A vào ống A' nhiệt độ phòng, tiến hành đo thời gian phản ứng với đồng hồ bấm giây hai dung dịch tiếp xúc với kết thúc đồng hồ bấm giây dung dịch xuất kết tủa (như nước vo gạo); ghi lại thời gian phản ứng t1; - Cho dung dịch ống B ống B' phản ứng với tPoC + 10oC: + Cho 150 ml nước cất (hoặc nước máy) vào cốc thủy tinh chịu nhiệt 250 ml; sau nhúng hai ống nghiệm B B' vào cốc; + Đặt cốc lên lưới a-mi-ăng, đun toàn hệ thống lửa đèn cồn bếp điện + Vừa đun vừa kiểm tra nhiệt độ nước cốc nhiệt kế + Đến nhiệt kế giá trị nhiệt độ tPoC + 10oC cất nhiệt kế vào vị trí an tồn; đổ ống B vào ống B', xác định thời gian phản ứng t2; - Cho dung dịch ống C ống C' phản ứng với tPoC + 20oC: tương tự, xác định thời gian phản ứng t3; - Cho dung dịch ống D ống D' phản ứng với tPoC + 30oC: tương tự, xác định thời gian phản ứng t4; Yêu cầu: - Quan sát ghi lại tượng thời gian phản ứng; - Tính γ hệ số nhiệt độ phản ứng từ kết thu thực hành so sánh với lý thuyết (quy tắc Van't Hoff) 30 ... phịng thí nghiệm: I.1 Quy tắc chung: • Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn thí nghiệm trước vào phịng thí nghiệm; • Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giảng viên thực hành • Trước làm thí nghiệm phải rửa ống nghiệm,... chung công-tơ hút cho lọ hóa chất; - Nhẹ tay, tránh va chạm sử dụng dụng cụ thủy tinh; - Cẩn thận đun nóng hóa chất; kiểm tra bếp điện đèn cồn trước đun; - Nghiêm cấm sử dụng hóa chất độc, hóa chất... đích - pH dung dịch bazơ yếu đơn bậc nước Dụng cụ, hóa chất Các dung dịch NH3 0,01 M;0,1 M M; Giấy thị đa Cách tiến hành: - Tương tự thí nghiệm Yêu cầu - Ghi lại giá trị pH đo từ thực hành; - So

Ngày đăng: 23/12/2021, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w