1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Tài liệu hướng dẫn Thực hành mạng máy tính

48 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

Nội dung của giáo trình bao gồm các bài học như: các dụng cụ cần thiết để bấm đầu cáp mạng LAN; các bước thực hiện bấm cáp UTP; địa chỉ IP; các lệnh mạng căn bản; sử dụng phần mềm giả lập VMWARE 12; chia sẻ tài nguyên trong mạng; sử dụng phần mềm giả lập Packet Tracert. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình Tài liệu hướng dẫn Thực hành mạng máy tính để nắm chắc kiến thức.

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MẠNG MÁY TÍNH Tài liêụ lưu hành nô ̣i bô ̣ - dành cho sinh viên Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa Khoa Điện Bô ̣ môn Công Nghệ Thông Tin Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT MỤC LỤC BÀI THỰC HÀNH SỐ 1.1 Các dụng cụ cần thiết để bấm đầu cáp mạng LAN 1.2 Các loại dây cáp 1.3 Cách bấm cáp 1.3.1 Các loại cáp 1.3.2 Các bước thực bấm cáp UTP BÀI THỰC HÀNH SỐ ĐỊA CHỈ IP 2.1 Tổng quan địa ip .6 2.2 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan .6 2.3 Giới thiệu lớp địa 2.3.1 Lớp A 2.3.2 Lớp B 2.3.3 Lớp C 2.3.4 Bảng tổng kết 10 BÀI THỰC HÀNH SỐ 11 CÁC LỆNH MẠNG CĂN BẢN 11 3.1 Lệnh “ipconfig” .11 3.2 Lệnh “Ping” .11 3.3 Lệnh “arp” .12 3.4 Lệnh nslookup 13 3.5 Lệnh Tracert 13 3.6 Lệnh “net…” 14 BÀI THỰC HÀNH SỐ 15 SỬ DỤNG PHẦN MỀM GIẢ LẬP VMWARE 12 15 4.1 Cài máy ảo Vmware 12 15 4.2 Mơ hình mạng 21 4.3 Thiết lập trạng thái card mạng máy ảo 22 BÀI THỰC HÀNH SỐ 25 CHIA SẺ TÀI NGUYÊN TRONG MẠNG 25 5.1 Cấu hình thơng tin địa IP cho máy tính 25 5.1.1 Cài đặt địa IP 25 Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ mơn CNTT 5.1.2 Hướng dẫn kết nối với mạng Internet gia đình .26 5.2 CHIA SẺ TÀI NGUYÊN 27 5.2.1 Chia sẻ tài nguyên 27 5.2.2 Truy cập tài nguyên mạng LAN 28 5.2.3 Quản lý thư mục chia sẻ 29 5.3 Tạo ổ đĩa ảo nối với tài nguyên mạng lan 29 5.3.1 Mục đích: 29 5.3.2 Tạo ổ ảo 30 5.3.3 Sử dụng 30 5.4 Cài đặt máy in dùng chung mạng lan 31 5.4.1 Mục đích .31 5.4.2 Các bước cài đặt máy in dùng chung 32 5.4.3 Kết nối với máy in dùng chung 33 BÀI THỰC HÀNH SỐ 35 SỬ DỤNG PHẦN MỀM GIẢ LẬP PACKET TRACERT 35 6.1 Hướng dẫn sử dụng packet tracer 35 6.2 Hướng dẫn sử du ̣ng các dich ̣ vu ̣ server cung cấ p .41 6.3 Hướng dẫn cài đă ̣t dich ̣ vu ̣ dns cho server 42 6.4 Hướng dẫn sử du ̣ng mô ̣t số lê ̣nh bản 43 6.5 Hướng dẫn thiết kế mạng wireless đơn giản packet tracer 45 Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT BÀI THỰC HÀNH SỐ BẤM CÁP LÕI XOẮN 1.1 Các dụng cụ cần thiết để bấm đầu cáp mạng LAN Dao dụng cụ tuốt dây: loại bán phổ biến Việt Nam Loại dụng cụ tuốt dây kèm theo loại "nhấn cáp", hữu ích làm lỗ cắm cáp mạng tường Nếu khơng mua loại này, bạn dùng dao để tuốt cáp dùng vít để nhấn cáp Các loại Rack gắn tường Máy test cáp (đồng hồ test): Nguyên lý hoạt động đơn giản, máy đánh số thứ tự cáp từ đến Mỗi lần bắn tín hiệu pin Đầu nhận (recieve) sáng đèn số thứ tự tương ứng Kìm mạng: loại dùng để bấm đồng nhỏ nằm đầu jack RJ45 (xem hình) Sau đẩy dây cáp vào đầu jack, ta dùng kềm đặt đầu jack vào bấm chặt để đồng xuống, "cắn" vào lớp nhựa bao bọc lõi đồng cáp Các đồng "cầu nối" data từ dây cáp vào Pin rack (Rack thiết bị female, port card mạng, Hub, Switch ) Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT 1.2 Các loại dây cáp Cáp thẳng (Standard Cable 10baseT): loại loại thơng dụng LAN đa số PC nối vào Switch (ví dụ tiệm net) Dùng để nối thiết bị khác Layer với (ví dụ PC với Switch, PC với Hub, Switch với Router ) Không thể nối thiết bị layer với (ví dụ khơng thể nối Switch - Switch hay PC - Router) Cáp chéo (Cross-Over Cable): loại dùng để nối thiết bị loại, layer với Ví dụ: PC - PC, Router - Router, Switch - Switch, PC -Router Cáp console: loại dùng, dành cho loại router hay Switch hãng lớn Cisco Sau lưng Router Cisco có port gọi Console, cấm dây nối Router với PC, người ngồi PC thiết lập cấu hình Router thơng qua Hyper Communication (trong Accessories) Ngày đa số kỹ sư mạng dùng Telnet để config router Chỉ dùng dây console lần 1.3 Cách bấm cáp 1.3.1 Các loại cáp Cáp thẳng: Cả đầu cáp đước bấm theo chuẩn T568A bấm theo chuẩn T568B Cáp chéo: đầu bấm theo chuẩn T568A đầu lại bấm theo chuẩn T568B Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ mơn CNTT Cáp vòng: đầu bấm từ đến đầu lại bấm từ đến 1.3.2 Các bước thực bấm cáp UTP Xác định khoảng cách thực cần thiết cho đoạn cáp, sau cộng thêm 20-25 cm Bóc vỏ đầu cáp từ 2.5-4 cm tính từ đầu sợi cáp Sắp xếp đơi cáp theo chuẩn T568-A T568-B sửa sợi cáp cho thẳng Dùng dụng cụ cắt sợi cáp vị trí cách mép vỏ từ 1.5-2 cm Kiểm tra lại vị trí đơi cáp Đưa đơi cáp vào RJ45 Connector Thực bắm dụng cụ bắm cáp Kiểm tra cáp bấm thiết bị kiểm tra (nếu có) CHUẨN T568 A CHUẨN T568B Trắng xanh Trắng Cam Xanh Cam Trắng cam Trắng Xanh Lá Xanh dương Xanh dương Trắng xanh dương Trắng xanh dương Cam Xanh Lá Trắng nâu Trắng nâu Nâu Nâu Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT Tài liệu thực hành Mạng máy tính BÀI THỰC HÀNH SỐ ĐỊA CHỈ IP 2.1 Tổng quan địa ip Là địa có cấu trúc, chia làm hai ba phần là: network_id&host_id network_id&subnet_id&host_id Là số có kích thước 32 bit Khi trình bày, người ta chia số 32 bit thành bốn phần, phần có kích thước bit, gọi octet byte Có cách trình bày sau: - Ký pháp thập phân có dấu chấm (dotted-decimal notation) Ví dụ: 172.16.30.56 - Ký pháp nhị phân Ví dụ: 10101100 00010000 00011110 00111000 - Ký pháp thập lục phân Ví dụ: AC 10 1E 38 Không gian địa IP (gồm 232 địa chỉ) chia thành nhiều lớp (class) để dễ quản lý Đó lớp: A, B, C, D E; lớp A, B C triển khai để đặt cho host mạng Internet; lớp D dùng cho nhóm multicast; lớp E phục vụ cho mục đích nghiên cứu Địa IP gọi địa logical, địa MAC gọi địa vật lý (hay địa physical) 2.2 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan Network_id: giá trị để xác định đường mạng Trong số 32 bit dùng địa IP, có số bit dùng để xác định network_id Giá trị bit dùng để xác định đường mạng Host_id: giá trị để xác định host đường mạng Trong số 32 bit dùng làm địa IP, có số bit cuối dùng để xác định host_id Host_id giá trị bit Địa host: địa IP, dùng để đặt cho interface host Hai host nằm thuộc mạng có network_id giống host_id khác Mạng (network): nhóm nhiều host kết nối trực tiếp với Giữa hai host Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ mơn CNTT không bị phân cách thiết bị layer Giữa mạng với mạng khác phải kết nối với thiết bị layer Địa mạng (network address): địa IP dùng để đặt cho mạng Địa dùng để đặt cho interface Phần host_id địa chỉ chứa bit Ví dụ 172.29.0.0 địa mạng Mạng (subnet network): mạng có địa mạng (thuộc lớp A, B, C) phân chia nhỏ (để tận dụng số địa mạng cấp phát) Địa mạng xác định dựa vào địa IP mặt nạ mạng (subnet mask) kèm (sẽ đề cập rõ phần sau) Địa broadcast: địa IP dùng để đại diện cho tất host mạng Phần host_id chứa bit Địa dùng để đặt cho host Ví dụ 172.29.255.255 địa broadcast Các phép tốn làm việc bit: Ví dụ sau minh hoạ phép AND địa 172.29.14.10 mask 255.255.0.0 172.29.14.10 = 10101100000111010000111000001010 AND 255.255.0.0 = 11111111111111110000000000000000 172.29.0.0 = 10101100000111010000000000000000 Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT Tài liệu thực hành Mạng máy tính Mặt nạ mạng (network mask): số dài 32 bit, phương tiện giúp máy xác định địa mạng địa IP (bằng cách AND địa IP với mặt nạ mạng) để phục vụ cho công việc routing Mặt nạ mạng cho biết số bit nằm phần host_id Được xây dựng theo cách: bật bit tương ứng với phần network_id (chuyển thành bit 1) tắt bit tương ứng với phần host_id (chuyển thành bit 0) Mặt nạ mặc định lớp A: sử dụng cho địa lớp A không chia mạng con, mặt nạ có giá trị 255.0.0.0 Mặt nạ mặc định lớp B: sử dụng cho địa lớp B không chia mạng con, mặt nạ có giá trị 255.255.0.0 Mặt nạ mặc định lớp C: sử dụng cho địa lớp C khơng chia mạng con, mặt nạ có giá trị 255.255.255.0 2.3 Giới thiệu lớp địa 2.3.1 Lớp A Dành byte cho phần network_id ba byte cho phần host_id Network_id Host_id Host_id Host_id Để nhận diện lớp A, bit byte phải bit Dưới dạng nhị phân, byte có dạng 0xxxxxxx Vì vậy, địa IP có byte nằm khoảng từ (00000000) đến 127 (01111111) thuộc lớp A Ví dụ địa 50.14.32.8 địa lớp A (50 < 127) Byte network_id, trừ bit làm ID nhận dạng lớp A, lại bảy bit để đánh thứ tự mạng, ta 128 (27) mạng lớp A khác Bỏ hai trường hợp đặc biệt 127 Kết lớp A 126 (27-2) địa mạng, 1.0.0.0 đến 126.0.0.0 Phần host_id chiếm 24 bit, tức đặt địa cho 16.777.216 (224) host khác mạng Bỏ địa mạng (phần host_id chứa toàn bit 0) địa broadcast (phần host_id chứa toàn bit 1) có tất 16.777.214 Biên soạn: Hồng Bá Đại Nghĩa Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT Tài liệu thực hành Mạng máy tính (224-2) host khác mạng lớp A Ví dụ, mạng 10.0.0.0 giá trị host hợp lệ 10.0.0.1 đến 10.255.255.254 2.3.2 Lớp B Dành hai byte cho phần network_id host_id Network_id Network_id Host_id Host_id Dấu hiệu để nhận dạng địa lớp B byte bắt đầu hai bit 10 Dưới dạng nhị phân, octet có dạng 10xxxxxx Vì địa nằm khoảng từ 128 (10000000) đến 191(10111111) thuộc lớp B Ví dụ 172.29.10.1 địa lớp B (128 < 172 < 191) Phần network_id chiếm 16 bit bỏ bit làm ID cho lớp, lại 14 bit cho phép ta đánh thứ tự 16.384 (214) mạng khác (128.0.0.0 đến 191.255.0.0) Phần host_id dài 16 bit hay có 65536 (216) giá trị khác Trừ trường hợp đặc biệt lại 65534 host mạng lớp B Ví dụ, mạng 172.29.0.0 địa host hợp lệ từ 172.29.0.1 đến 172.29.255.254 2.3.3 Lớp C Dành ba byte cho phần network_id byte cho phần host_id Network_id Network_id Network_id Host_id Byte bắt đầu ba bit 110 dạng nhị phân octet 110xxxxx Như địa nằm khoảng từ 192 (11000000) đến 223 (11011111) thuộc lớp C Ví dụ địa lớp C 203.162.41.235 (192 < 203 < 223) Phần network_id dùng ba byte hay 24 bit, trừ bit làm ID lớp, lại 21 bit hay 2.097.152 (221) địa mạng (từ 192.0.0.0 đến 223.255.255.0) Phần host_id dài byte cho 256 (28) giá trị khác Trừ hai trường hợp đặc biệt ta 254 host khác mạng lớp C Ví dụ, mạng 203.162.41.0, địa host hợp lệ từ 203.162.41.1 đến 203.162.41.254 Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT tài khoản Guest không hết hạn) - không đánh dấu vào phần theo mặc định sau 42 ngày sử dụng máy tính yêu cầu bạn đổi mật cho tài khoản việc không cần thiết 5.4.3 Kết nối với máy in dùng chung 5.4.3.1 Truy cập vào máy gắn máy in chia sẻ Truy cập vào máy có gắn máy in dùng chung cách gõ dòng lệnh: \\ \\ Ví dụ máy có gắn máy in có tên Winxp bạn gõ dòng lệnh \\Winxp nhấn Enter để truy cập vào máy Nếu không truy cập vào máy gắn máy in bạn phải có bước kết nối máy bạn với mạng LAN Tham khảo thêm: Kết nối vào mạng LAN * Để biết tên máy gắn máy in chia sẻ, máy bạn kích phải biểu trượng My Computer, chọn Properties Chọn thẻ Computer Name Tên máy xem dòng Full computer name 5.4.3.2 Kết nối máy in chia sẻ Nếu truy cập vào máy gắn máy in chia sẻ thành công xuất cửa sổ hiển thị máy in chia sẻ thư mục chia sẻ máy Kích phải máy in chia sẻ chọn Connect để cài máy in vào máy bạn Ngay sau xuất hộp thoại cảnh báo Cảnh cáo bạn kết nối với máy in máy bạn bị nhiễm virus từ driver máy in (driver tập lệnh giúp HĐH giao tiếp với máy in nhà sản xuất máy in cung cấp) Bạn nhấn Yes để tiếp tục Việc cài đặt máy in hoàn tất sau phút Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 33 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ mơn CNTT Vào Start - Settings - Printers and Faxs để kiểm tra máy in chia sẻ cài vào máy bạn chưa Máy in chia sẻ có biểu tượng máy in kèm dây mạng phía bên (xem hình bên dưới) Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 34 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT BÀI THỰC HÀNH SỐ SỬ DỤNG PHẦN MỀM GIẢ LẬP PACKET TRACERT 6.1 Hướng dẫn sử dụng packet tracer Các khu vực làm việc chương trình: Chi tiết chức MENU: Menu Bar: bao gồm menu File, Options, Editvà Help cung cấp chức nhưOpen, Save, Print… Main Tool Bar: gồm nút chức menu File Edit Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 35 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT Common Tools Bar: Gồm chức Select, Move Layout, Place Note, Delete, Inspect, Add Simple PDU, vàAdd Complex PDU Logical/Physical Workspace and Navigation Bar: Có thể chọn qua lại Physical Workspace the Logical Workspace Workspace: Đây môi trường để bạn thực thiết kế hệ thống mạng, xem giả lập thiết bi thơng tin liên quan… Realtime/Simulation Bar: bạn chuyển qua lại Realtime Simulation mode Network Component Box: Nơi bạn lựa chọn thiết bị kết nối chúng… Device-Type Selection Box: Gồm thiết bị Packet Tracer hỗ trợ Device-Specific Selection Box: lựa chọn thiết bị dùng hệ thống mạng cách thức nối kết chúng 10 User Created Packet Window*: Quản lí packets mà bạn đặt hệ thống mạng Xem "Simulation Mode" để nắm rõ chức 4.2 Hướng dẫn tạo hệ thống đơn giản bao gồm PC Server Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 36 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT Trong chế đô ̣ làm viê ̣c Logcal, ta ̣i khu vực số 7, cho ̣n biể u tươ ̣ng PC và click vào đó Lầ n lươ ̣t cho ̣n hai thiế t bi ̣cầ n kế t nố i là PC và server: Sau đó lầ n lươ ̣t kéo chúng màn hin ̀ h sau: Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 37 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT Click vào biểu tượng PC trên, có thêm thơng tin chi tiết nó, tiến hành cài đặt thơng số cho PC mạng IP, Gateway, tên máy, loại thiết bị dùng để kết nối vào mạng… Để cấu hình IP máy, ta chọn Tab DESKTOP: Sau chọn IP Configuration để tiến hành cấu hình IP cho máy: Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 38 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ mơn CNTT Nếu muốn thay đổi tên máy chọn Tab CONFIG, có lựa chọn cho phép xem thông tin máy tính như: tên máy, địa Mac, Ip Gateway thời… Để tiến hành cấu hình Server, làm tượng tự, click vào hình Server , bảng thông tin chi tiết giúp biết tiến hành cài đặt thông số cho Server IP, dịch vụ HTTP, DNS… Các thông số cài đặt TabCONFIG: Phiên bản mới: Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 39 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ mơn CNTT Để cấu hình địa IP cho Server chọn FastEthernet Sau tiến hành cấu hình địa IP Subnet Mask cho Server Bây tiến hành nối kết PC Server lại: Bạn chọn hướng dẫn sau: Sau click vào biểu tượng PC kết nối với Server hình sau: Biên soạn: Hồng Bá Đại Nghĩa 40 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT 6.2 Hướng dẫn sử du ̣ng các dich ̣ vu ̣ server cung cấ p Sử dụng dịch vụ HTTP: Bạn Click vào biểu tượng PC, sau chọn tab DESKTOP, có giao diện với chức sau: Chọn Web Browser, ta có trình duyệt Web đơn giản giúp sử dụng dịch vụ HTTP Server cung cấp Gõ điạ chỉ IP của Server can truy xuấ t đế n (HTTP://192.168.1.3) Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 41 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT Nếu truy xuất thành công đến Server, thấy nội dung trang INDEX Để sử dụng dịch vụ DNS Server cung cấp (“thuchanh”), biết tên cần đánh tên vào truy xuất đến Server mà không cần đánh địa IP (do địa Ip khó nhớ, tên dễ nhớ hơn) Minh họa sau: 6.3 Hướng dẫn cài đă ̣t dich ̣ vu ̣ dns cho server Để cài đặt dịch vụ DNS có tên là “thuchanh”, click đúp vào biểu tượng Server hình thiết kế Sau chọn tab CONFIG, tiến hành cài đặt dịch vụ theo bước sau Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 42 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ mơn CNTT Phiên bản mới: 6.4 Hướng dẫn sử du ̣ng mô ̣t số lênh ̣ bản Để sử dụng lệnh từ PC, click chọn vào PC, sau chọn tab CONFIG, tiếp tục chọn Command Prompt: Click cho ̣n thì giao diê ̣n hiê ̣n sau: Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 43 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT Tại thực thi câu lệnh mà Packet Tracer hỗ trợ, sau minh họa câu lệnh bản: Lênh PING: Lê ̣nh TELNET Lê ̣nh TRACERT Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 44 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT Lê ̣nh HELP (hoă ̣c?): sử du ̣ng muốn biết thông tin chi tiết câu lệnh Packet Tracer hiển thị thông tin câu lệnh sau: 6.5 Hướng dẫn thiết kế mạng wireless đơn giản packet tracer Trong phần tiến hành thiết kế mạng Wireless đơn giản, minh họa cho mạng hình sau: Đối với thiết kế hệ thống mạng, bố trí thiết bị ta làm tương tự thiết kế Vấn đề muốn biết để kết nối thiết bị vào hệ thống mạng Wireless Chúng ta tiến hành lắp đặt Card Wireless cho hệ thống PC để kết nối Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 45 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT vào hệ thống mạng Đầu tiên Click vào biểu tượng PC thiết kế mình, sau chọn Tab Physical, tắt PC tháo Card Ethenet, sau lắp Card Wireless cho máy Các bước minh họa sau: Sau tháo Card Ethernet ra, tiến hành lắp đặt Card Wireless vào máy tính Để thu sóng Wireless Các bước tiến hành minh họa hình đây: Sau tiến hành xong bước trên, tiến hành cấu hình IP thơng số khác cho máy để tiến hành connect vào mạng Wireless Để cấu hình IP vấn đề khác bảo mật, xem thông tin địa Mac… ta chọn tab CONFIG Wireless Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 46 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ mơn CNTT Nếu có lên thơng báo sau kết nối thành công vào mạng Wireless Chúng ta vào TAB CONNECT PROFILES để xem thêm thông tin khác lựa chọn hệ thống mạng để kết nối vào Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 47 ... Hoàng Bá Đại Nghĩa Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ mơn CNTT 2.3.4 Bảng tổng kết Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 10 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa... 43 6.5 Hướng dẫn thiết kế mạng wireless đơn giản packet tracer 45 Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN – Khoa Điện – Bộ môn CNTT BÀI THỰC HÀNH SỐ BẤM... Tương tự đặt IP cho máy lại Kiểm tra máy mạng Sử dụng lệnh ipconfig để kiểm tra ip máy Ví dụ kiểm tra máy window Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 23 Tài liệu thực hành Mạng máy tính Trường CĐCN –

Ngày đăng: 14/05/2020, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w