Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
416,57 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 Sinh viên Lào với q trình hội nhập vào mơi trường sống tỉnh Bình Dương Bình Dương, tháng 4/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 Sinh viên Lào với q trình hội nhập vào mơi trường sống tỉnh Bình Dương Thuộc nhóm ngành khoa học: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN LÝ HUỲNH NGỌC HÂN Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Năm thứ: D12XH01 Khoa: Công tác xã hội Số năm đào tạo: Ngành học: Công tác xã hội Người hướng dẫn: Thạc Sĩ Lê Anh Vũ UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Sinh viên Lào với trình hội nhập vào mơi trường sống tỉnh Bình Dương” - Sinh viên thực hiện: NGUYỄN LÝ HUỲNH NGỌC HÂN - Lớp: D12XH01 Khoa: Công tác xã hội - Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Thạc Sĩ Lê Anh Vũ Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu trình hội nhập sinh viên Lào Bình Dương, qua đưa số khuyến nghị giúp sinh viên Lào hội nhập tốt vào mơi trường sống tỉnh Bình Dương Tính sáng tạo: Điểm đề tài khó khăn việc hội nhập với mơi trường sống sinh viên Lào có mơi trường học tập Đề tài góp phần nhận điều cần phải đổi hình thành phát triển chương trình đào tạo cho sinh viên quốc tế tỉnh Bình Dương Bên cạnh đó, tác giả phát mơ hình CLB Sinh viên quốc tế Việt Nam- Lào- Camphuchia hỗ trợ cho bạn sinh viên quốc tế đến tỉnh Bình Dương học tập sinh sống làm việc Đồng thời nghiên cứu chưa có tác giả tiến hành thực khoa Công tác xã hội trường Đaị học Thủ Dầu Một Kết nghiên cứu - Kết nghiên cứu đảm bảo tính khoa học tác giả làm rõ mục tiêu nghiên cứu với phân tích, lý giải hợp lý dựa liệu số liệu đảm bảo tính tin cậy Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài - Về khả ứng dụng, đề tài tài liệu tham khảo cho khoa nhà trường việc nâng cao khả quản lí, đào tạo, hỗ trợ tích cực cho sinh viên Lào Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: NGUYỄN LÝ HUỲNH NGỌC HÂN Sinh ngày: 06 tháng 01 năm 1994 Nơi sinh: Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương Lớp: D12XH01 Khóa: 2012- 2016 Khoa: Công tác xã hội Địa liên hệ: 11 Bùi Quốc Khánh, Chánh Nghĩa, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương Điện thoại: 0937719892 Email: ngochannguyen0601@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Công tác xã hội Khoa: Công tác xã hội Kết xếp loại học tập: -HK 1 : Khá -HK 2 : Giỏi Sơ lược thành tích: - Đoàn viên Xuất sắc năm học 2012- 2013 - Thành viên CLB C4E Bình Dương bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương * Năm thứ 2: Ngành học: Công tác xã hội Khoa: Công tác xã hội Kết xếp loại học tập: - HK 1 : Khá - HK 2 : Giỏi Sơ lược thành tích: - Đồn viên Ưu tú năm học 2013- 2014 - Thành viên CLB C4E Bình Dương bảo vệ mơi trường * Năm thứ 3: Ngành học: Công tác xã hội Khoa: Công tác xã hội Kết xếp loại học tập: - HK 1 : Khá - HK 2 : Giỏi Sơ lược thành tích: - Đồn viên Ưu tú năm học 2014- 2015 - Thành viên CLB C4E Bình Dương bảo vệ môi trường * Năm thứ 4: Ngành học: Công tác xã hội Khoa: Công tác xã hội Kết xếp loại học tập: - HK 1 : Khá Sơ lược thành tích: - Đồn viên Ưu tú năm học 2014- 2015 - Đối tượng Đảng - Thành viên CLB C4E Bình Dương bảo vệ mơi trường Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài (ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu kết trình nghiên cứu, tìm hiểu tác giả phương pháp nghiên cứu khoa học Xã hội học Quá trình nghiên cứu thời gian mà tác giả thực khám phá nhiều điều thực có ý nghĩa Để có kết nghiên cứu này, em xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, giảng viên khoa Công tác xã đào tạo, hướng dẫn cho em; trân trọng cảm ơn bạn sinh viên Lào địa bàn tỉnh Bình Dương hỗ trợ tận tình q trình nhóm nghiên cứu thu thập thơng tin; trân trọng cảm ơn thầy Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đức Lộc- khoa Xã hội học- trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ em nghiên cứu tài liệu; đặc biệt, trân trọng cảm ơn thầy Thạc sĩ Lê Anh Vũ tận tình hướng dẫn, định hướng cho em thời gian nghiên cứu; trân trọng cảm ơn thầy cô bạn bè chia sẻ, giúp đỡ nhiều cách khác Kính chúc sức khỏe, thành công MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát .7 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 9 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .9 Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Bố cục đề tài 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: Cơ sở lí luận 12 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Các khái niệm 26 1.3 Lí thuyết áp dụng 32 Chương 2: Hiện trạng hội nhập vào môi trường sống SV Lào tỉnh BD .35 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 35 2.2 Sinh viên Lào với q trình hội nhập với mơi trường sống 37 Chương 3: Chiến lược hội nhập vào môi trường sống SV Lào tỉnh BD .55 3.1 Chiến lược hội nhập vào môi trường sống SV Lào tỉnh BD 55 3.2 Những kì vọng SV Lào đến học tập tỉnh BD 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 2.Khuyến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… 75 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Nghĩa từ SV CLB ASEAN Sinh viên Câu lạc Hiệp Hội Các Nước Đông Nam Á CSVC VXH KTX ĐH (Association Of South East Asia Nations) Cơ sở vật chất Vốn xã hội Kí túc xá Đại học 66 nam, 22 tuổi) Một bạn khác có ý kiến: “Em mua từ điển Lào- Việt có lấy tra tiếng việt cho nhanh Trong sách ghi chữ em không hiểu, em tra qua tiếng Lào Sau đến Bình Dương sống em lo cho chỗ em coi có đầy đủ thiết bị khơng thiếu đèn em lắp thêm cho sáng Rồi mua sách tập để học dụng cụ học tập”(Trích PVS 354, nữ, 20 tuổi) “Em chủ yếu tự mài mò chị, CNTT địi hỏi khám phá, em lên mạng biết nhiều thông tin hội thảo CNTT TP HCM nên em tự tìm hiểu dành cho niên nên em biết chút kiến thức”(Trích PVS 340, nam, 21 tuổi) Có bạn chọn cho cách học truyền thống vốn trước quen thuộc với tất bạn, dễ thực hơn: “Em học thuộc lòng tự học riêng với làm việc nhóm với bạn lớp thơi khơng có cách học khác chị bên Lào em học quen qua bên thêm làm việc nhóm thơi à” (Trích PVS 323, nam, 21 tuổi) Một bạn khác suy nghĩ vậy: “Em chủ yếu học theo cách làm việc nhóm học tập lớp thầy chia nhóm sẵn, hay tự tìm nhóm bạn, có qua thư viện trường đọc sách nữa, chủ yếu em tự học nhiều chị với nghe thầy cô giảng lớp” (Trích PVS 331, nữ, 20 tuổi) Đó chia sẻ bạn SV Lào mà bạn có chuẩn bị để hội nhập với mơi trường học tập Trong đó, ngơn ngữ tiếng Việt lại trào cản lớn mà bạn quan tâm ln có chuẩn bị tốt cách bạn có để học tập tốt Tơi cịn khó hiểu với từ ngữ mà bạn ghi giấy cho tơi đọc hỏi tơi có có nghĩa nghe bạn Việt Nam nói giỡn vui với mà họ khơng hiểu Các bạn Lào ghi từ “đi pược bụi”, họ đọc ghi ghi sai tả, ý họ muốn hỏi nghĩa cụm từ “đi phượt bụi” bạn thích du lịch xe máy tự túc chi phí Trong lúc vấn có họ sử dụng tiếng Lào không hiểu, họ cố gắng ghi chữ tiếng Viết “muốn Lào làm việt”, “đi học chễ”,… có cố gắng họ hay viết sai tả lỗi từ vựng cấu trúc câu khiến cho việc học tập trở nên khó khăn chút nhờ mạnh mẽ có tâm vượt qua khó khăn với cách hay kinh nghiệm mà học có việc học họ trở nên thích nghi qua ngày sống nơi 67 Đối với lí thuyết vốn xã hội Bourdieu, tác giả đề tài coi việc chuẩn bị cho việc để hội nhập tốt với điều kiện học tập SV Lào tỉnh Bình Dương thứ trời cho sẵn mà SV Lào phải tạo dựng thông qua chiến lược đầu tư từ trước để nhằm thể chế hóa quan hệ nhóm học tập từ môi trường mà bạn tham gia học tập lớp trường để dùng làm nguồn gốc đáng tin cậy sản sinh điều lợi cho SV Lào người thụ hưởng từ lợi ích chung nhóm mà bạn tham gia vào hay nhóm khác 3.1.3 Chiến lược hội nhập sinh hoạt văn hóa- xã hội Về yếu tố sinh hoạt văn hóa- xã hội bạn SV Lào có chuẩn bị trước đến tỉnh Bình Dương sinh sống Khi hỏi đến vấn đề bạn có chuẩn bị để tạo cho điều kiện tốt sống tỉnh Bình Dương Thì nhiều ý kiến cho rằng, việc tham gia hoạt động trường tổ chức hội nhập tốt văn hóa xã hội Bảng 7: Những chiến lược hoạt động hội nhập văn hóa SV Lào CÁC Ý KIẾN Tham gia chương trình trị chơi giao lưu SỐ LƯỢT TRẢ LỜI trường Tham gia chương trình giao lưu tỉnh Bình Dương Tham gia chương trình trị chơi văn nghệ đội nhóm sinh viên Lào Tham gia chương trình văn hóa đội, nhóm, câu lạc khác Tham gia nhóm bạn riêng bạn tự tổ chức hoạt động vui chơi giải trí (Nguồn: khảo sát tháng 12/2015) Thông qua bảng 7, từ câu trả lời vấu sâu tác giả chắt lọc lại ý kiến trả lời thông tin bạn để tổng hợp đại diện cho ý kiến Các bạn chia giới hạn học tập thời gian mà bạn có tham gia hoạt động giao lưu sinh hoạt với khoa với nhà trường khiến 68 bạn thích cảm thấy công quyền lợi bạn sinh viên Việt Nam Trong vấn đề hội nhập văn hóa- xã hội, cô Th.S Đ.T.Y.N, khoa Kinh tế trường Đại học Thủ Dầu Một chia sẻ: “Các em sinh viên Lào qua học thời gian đầu gặp nhiều khó khăn hay tìm đến khoa để hỏi cách tính điểm, lịch học, mơn thi khoảng sau tháng em giúp đỡ bạn bè lớp thầy chủ nhiệm, khối đồn niên, hội sinh viên nên có hội nhập tốt học tập lớp học Vì giáo dục văn hóa lịch sử có nét tương đồng hai quốc gia em tích nghi tốt mà khơng bị sốc sống môi trường Hơn trước qua em học tiếng Việt trước nên giao tiếp ứng xử có dấu hiệu tích cực giúp em vượt qua khó khăn học khoa’’ Hơn nữa, bạn có lên mạng tìm hiểu thơng tin tỉnh Bình Dương, du lịch tìm bạn bè tư trang mạng xã hội để giúp cho bạn có mối quan hệ tốt với bạn bè người việt trước đến Các bạn ln chọn cho hình thức giải trí cá nhân phù hợp với đặc điểm văn hóa- xã hội tỉnh Bình Dương, bạn giao lưu học hỏi từ người gần xung quanh Các bạn học văn hóa đời sống họ lúc dạo chơi, mua hàng hóa, ăn uống,… có bạn hào hứng chia sẻ với rằng : ‘‘Mình khơng có chuẩn bị nhiều, trước đến sống Bình Dương có ghé lân cận gia đình Việt Nam bên Lào mà quen biết để hiểu thêm lối sống văn hóa người Việt Nam cho biết, sau qua có làm tiệc nhỏ làm quen với bạn phòng giao lưu bạn bè cho quen có nói chuyện cho dễ” (Trích PVS 360, nam, 22 tuổi) “Em hay chợ chị nơi giúp em rèn tiếng Việt tốt, mua hàng tập trả giá, giáo tiếp Có ăn Việt ăn ngon em thích, giúp em làm quen với mùi vị thức ăn Việt Nam”(Trích PVS 354, nữ, 20 tuổi) Trong hỏi cách giúp bạn quen với văn hóa- xã hội nơi đây, người hào hứng chia sẻ niềm vui giao lưu với bạn người Việt Nam, bạn Lào yêu quý tình cảm người bạn mà họ quen biết đến học tập, họ 69 nói với tơi: “Thuận lợi em thấy tỉnh Bình Dương lo cho tụi em chỗ an ninh, sẽ, ổn định mừng rồi, dù tụi em học xa nhà khỏi quốc gia mà vầy tốt rồi, tháng cịn có tiền lương nữa, bận bè gần thân thiện, anh chị qua bên học trước thấy tụi em qua quê hương nên họ nhiệt tình lắm, có khơng biết học giúp cho Lên trường thầy bạn bè lớp người Việt, hịa đồng, thầy biết tụi em không rành tiếng Việt nên dạy học chậm rãi, dạy kĩ tụi em khơng hiểu Tài liệu hay sách tụi em ghi chép khơng kịp, hay khơng có bạn lớp sẵn sàng chia sẽ”(Trích PVS 329, nữ, 20 tuổi) Thơng qua tình cảm mà SV Lào chia những cách thức, chuẩn bị cho chu đáo việc hội nhập với văn hóa- xã hội tỉnh Bình Dương, cho thấy, sinh viên Lào có chuẩn bị chu đáo kĩ mềm đến Bình Dương sinh sống học tập Đó điều thuận lợi kiến cho bạn khơng bị sốc tâm lí phải sống xa nhà xã hội Trong nhìn nhận lí thuyết vốn xã hội, vấn đề hội nhập với văn hóa xã hội, tác giả đề tài nhận thấy bạn SV Lào có tích lũy vốn xã hội, họ mong muốn mỉnh hội nhập tốt với môi trường sống họ xem xã hội đấu trường tranh giành vị (status) Kẻ thắng (kẻ hội nhập tốt) người dồi vốn kinh tế, vốn xã hội, vốn văn hóa Theo tác giả lí giải, nhiều người khơng tiến thân thiếu vốn xã hội, tương tự SV Lào có sơ hữa ỏi vốn xã hội trước đến sống vùng đất họ khó thành cơng 3.2 Những kì vọng sinh viên Lào đến học tập tỉnh Bình Dương Với tâm lí công dân sống xa quê hương mang vai niềm hi vọng người thân, quốc gia để du học Các sinh viên Lào ln mong muốn, thành cơng đạt mục tiêu phấn đấu thân họ Để họ tự tin trở với thành công, phục vụ cho quê hương phát triển nghiệp thân Vậy SV Lào họ vượt khó khăn để xa quê hương học tập, sinh sống họ mong mước điều cho tương lai? 70 Bảng 8: Những mong ước SV Lào học tập tỉnh Bình Dương Mong ước hi vọng tới Bình Dương học tập Em mong muốn có nhiều bạn bè, hiểu thêm nhiều tốt nghiệp thời hạn với phần học bổng năm Em mong muốn không bị nợ mơn sau có cơng việc ổn định phụ gia đinh học lên cao Muốn có cơng việc ổn định, tìm bạn gái có nhiều bạn bè Mong muốn có dịch vụ hỗ trợ tâm lý, sách hỗ trợ gia hạn VISA Quen biết nhiều bạn, mở rộng kiến thức nói rành Tiếng Việt Nâng cao kiến thức, kỹ để nước chia sẻ với người khác Rèn luyện vốn Tiếng Anh Học tập tốt để có sống ổn định Học tập tốt để xin công việc phù hợp Tìm người bạn tốt Có sống tốt có nhiều bạn bè Tốt nghiệp thời hạn quen biết nhiều bạn bè (Nguồn: khảo sát tháng 12/2015) Từ ý kiến mà tác giả thu thập được, cho thấy SV Lào háo hức lạc quan nghĩ điều mà họ mong muốn tràn đầy hi vọng trình sinh sống học tập tỉnh Bình Dương Bên cạnh đó, SV Lào ao ước họ có kết học tập tốt kết giao thêm nhiều bạn bè sống tỉnh Bình Dương Đó điều đáng nhu cầu sống người đặc biệt sống xa nhà mang tâm lí người “di dân” họ ln mong có thành tựu trở quê nhà: “Em mong muốn học nhiều kĩ thuật hay công nghệ thông tin để Lào phát triển nghiệp gia đình em hướng dẫn lại cho nhiều người 71 khác biết tiến bộ”(Trích PVS 381, nam, 20 tuổi) Ngoài việc quan tâm đến vấn đề tâm lí cho SV Lào bạn đề cập đến, bạn sống xa nhà khoảng thời gian đầu khó khăn tâm lí hay vấn đề gặp rắc rối xung quanh mà khơng biết phải giải nào: “Mình mong có sách tốt cho sinh viên Lào gia hạn VISA, tỉnh Bình Dương nên có thêm tư vấn thêm tâm lí cho gặp tình khó khăn Bình Dương mà khơng biết xử lí làm sao”(Trích PVS 312, nam, 22 tuổi) Đối với vấn đề định hướng tương lai bạn sinh viên Lào đưa ý kiến rõ ràng mạnh dạn, đa số người muốn trở nước để phục vụ phát triển quê hượng dựa vào mà họ học Đó dự định có ý nghĩa đáng quí cho bạn Và lí bạn cịn nhiều người thân Lào nên họ thường có tâm lí trở nhà sau khoảng thời gian xa, lí quan trọng khác đa số họ học theo diện học bổng phủ nên họ có tâm lí bị ràng buộc qui định chương trình học bổng, nên họ thường mong muốn trở nước để đền đáp phục vụ cho quê hương họ nhiều Một bạn có chia sẻ điều mà bạn mong muốn làm tương lai: “Em mong muốn trở Lào làm việc cho địa phương em thiếu nhân lực CNTT”(Trích PVS 340, nam, 21 tuổi), “Em mong học thật tốt, thầy cô dạy học em hiểu có nhiều người bạn Bình Dương có sống ổn định, tốt năm thứ Em trở Lào chị, em có mong muốn dạy học cho trẻ em nghèo vùng Champasak Lào”(Trích PVS 304, nữ, 20 tuổi) Tuy nhiên, số bạn khác lại có suy nghĩ khác với với số đơng: “PVV: Sau tốt nghiệp bạn dự định lại Việt Nam hay nước làm việc? A3: Học xong phải quân đội bên Lào PVV: Sau quân đội bạn có quay lại Việt Nam? A3: Em muốn học cao học, học xong kiếm làm PVV: Vì bạn muốn làm đây? A3: Ở trả lương cao bên Lào, dễ xin việc bên Lào khó kiếm việc PVV: Còn bạn? 72 A1: Chắc làm việc tơi thích sống xa nhà A5: Tôi muốn đây, làm việc kinh doanh tỉnh Bình Dương” (Trích TLN, khảo sát tháng 12/2015) Đó chia sẻ định hướng tương lai bạn sinh viên Lào, có suy nghĩ khác lòng họ, lúc mong muốn phát triển thân mình, lịng họ dù có đâu xa xơi họ khơng bỏ qn q hương mình, ln hướng quốc gia hết thân họ tương lai Chính thân họ hết họ mong muốn thân có sống tốt thành công học tập cơng việc bạn Việt Nam thầy cô xung quanh bạn sinh viên Lào sẵn sàng hỗ trợ họ gặp khó khăn Vì hiểu phải xa nhà, xa quê hương đến đất nước để học tập, bạn lưu sinh viên Lào khơng mang nỗi nhớ da diết, lạ lẫm ban đầu mà họ cịn vấp phải nhiều khó khăn rào cản ngơn ngữ, phong tục tập quán, cách sống, cách sinh hoạt đất khách quê người, khiến cho việc học tập trở nên khó khăn nhiều Tiếng Việt ngoại ngữ khó phần lớn bạn sinh viên Lào gặp nhiều hạn chế việc tiếp thu giảng mình, nói Tiếng Việt khơng lưu lốt nên số sinh viên Lào cịn ngại giao tiếp nhờ giúp đỡ từ bạn Hiểu tâm lí trở ngại mà bạn sinh viên Lào gặp phải, bạn sinh viên khoa tận tình giúp đỡ, chủ động làm quen, thường xuyên trao đổi, trò chuyện Giúp bạn quen dần với ngôn ngữ giọng điệu riêng Tiêng Việt, hỗ trợ cho trình tiếp thu giảng đường 73 PHẦN KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Do có đặc điểm tương đồng lịch sử phát triển vài nét văn hóa xã hội, yếu tố người, kèm theo tính thân thiện hịa nhập bạn SV Lào sống tỉnh Bình Dương Hơn hết thành hợp tác lâu dài hai quốc gia Việt Nam Lào lĩnh vực Kinh tế- Chính trị- Quân Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi có xu hướng tăng quy mô số lượng sinh viên Lào đến tỉnh Bình Dương học tập sinh sống làm việc Từ thông tin thu thập suốt trình thực đề tài, tác giả đưa kết luận nghiên cứu mà đề tài đạt sau: Thứ nhất, SV Lào có hội nhập nhanh chóng với mơi trường trường sống tỉnh Bình Dương Do có tương đồng đặc trưng văn hóa, xã hội hai quốc gia: nghiên cứu thành tố trình hội nhập như: nơi ở, lại giao tiếp, tham gia hoạt động văn hoá- xã hội, học tập Trường đại học tác giả nghiên cứu ghi nhận thích ứng tốt của sinh viên người Lào với môi trường sống tỉnh Bình Dương Để đạt hội nhập nhanh chóng này, tảng tương đồng khơng gian văn hố Á Đơng, tính kết nối bạn sinh viên Lào với tính động, phát triển thơng tin kinh tế thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương tạo cầu nối cho bạn dễ liên lạc với học khác trường, khác ngành Hơn nữa, kết hợp với nhiều yếu tố thích hợp cho q trình giao lưu, hội nhập bạn sinh viên tham gia hoạt động giao lưu văn hóa xã hội, mà hết bạn SV Lào có chủ động hội nhập tích cực với môi trường sống Thứ hai, lo ngại khó khăn sinh viên việc thích ứng với trình đào tạo Trường đại học có nhiều nét khác biệt việc đào tạo đại học quốc gia hầu hết sinh viên cho có nhiều trở ngại q trình học tập Trường, khó khăn giấc học tập, cách học đặc biệt khả sử dụng tiếng Việt hạn chế, khiến cho đa số SV Lào có thành tích học tập giảm sút so với cịn học Lào họ chưa thích nghi tốt với mơi trường học tập 74 tỉnh Bình Dương Để khắc phục khó khăn này, trường có nhiều giải pháp quan trọng để thu hút vào tạo điều kiện tốt cho sinh viên người nước đến học như: việc cơng bố thơng tin chương trình đào tạo, kế hoạch tuyển sinh, học tập…rộng rãi dễ tiếp cận; Nhà trường đầu tư sở vật chất cho lớp học diện tích, thiết bị học tập thư viện lớp học Các quan quản lí, khoa, Hội sinh viên, Đồn TNCS, phịng ban làm việc với SV Lào tích cực hỗ trợ bạn bạn có nhu cầu tham gia hoạt động tình nguyện vấn đề khó khăn Thứ ba, tổ chức, đồn thể nhà trường đội nhóm, đồn trường, đóng vai trị quan trọng giúp SV Lào có q trình hội nhập tốt văn hóa- xã hội tỉnh Bình Dương Giúp cho bạn có hội tham gia trãi nghiệm hoạt động văn hóa thể thao, giao lưu diễn Đồng thời, làm cầu nối cho bạn SV Lào với khu vực tỉnh Bình Dương thơng qua chương trình kiện xã hội Mặc dù có SV Lào thành viên thức hay tham gia thức vào đội nhóm bạn TNV tham gia hậu cần có cần trợ giúp từ nhóm nhỏ hăng hái nhiệt tình Chính điều yếu tố giúp cho SV Lào tăng khả hội nhập với mơi trường xã hội ngày, từ người xúng quanh họ SV Lào thí sinh tham gia vào chương trình trị chơi, thi đá bóng trường, thi trang phục dân tộc nét đẹp sinh viên lịch, v.v Những ý kiến hay giải pháp hỗ trợ cho du học sinh nước ngoài, cụ thể SV Lào học tập, học tập tỉnh Bình Dương cịn hạn chế số lượng lưu học sinh Lào cịn Chưa có khoa riêng để đào tạo cho sinh viên người nước ngồi học tập, sách trường nhằm ưu tiên cho sinh viên quốc tế học tập chưa có nhiều đa đạng, sinh viên Lào học theo qui chế chung với sinh viên Việt Nam trường học tỉnh Bình Dương Các giảng viên tỉnh Bình Dương chưa có tập huấn hay rèn luyện kĩ giãng dạy cho sinh viên quốc tế để hỗ trợ bạn SV Lào học tốt Thứ tư, việc lựa chọn nơi sinh sống phù hợp với phục vụ cho việc học tập thuận lợi, bạn Lào có đưa lí đa dạng chủ yếu khiến SV Lào chọn tỉnh Bình Dương làm nơi sinh sống học tập nơi có kinh tế xã hội 75 phát triển Bình dương cịn nơi có hội để bạn tiếp xúc với kinh tế động mở hội học hỏi giao lưu kiến thức văn hóa bạn Lào Ngồi yếu tố nơi tiện nghi an toàn, sách học bổng tốt lí quan trọng nhiều SV Lào đồng ý chọn sống Bình Dương Đáp ứng nhu cầu bạn mong muốn bạn đến Bình Dương học tập nhiệm vụ Thứ năm, SV Lào có chuẩn bị chu đáo trước đến Bình Dương học tập sinh sống thể rõ qua mặt nơi ở, học tập, sinh hoạt văn hóa- xã hội cách riêng họ SV Lào có chiến lược hội nhập phù hợp với thân người giúp cho bạn yên tâm phải đối mặt với khó khăn sống xa nhà Cụ thể bạn vận dụng mà xung quanh bạn có để làm vốn tích lũy cho thân từ vốn người vật chất lẫn tinh thần số kĩ mềm là: tự chăm sóc thân mắc phải bệnh thường gặp, học nấu ăn, học võ, học tiếng Việt, để dành tiền, làm quen kết bạn Việt Nam, chuẩn bị đồ đạc riêng cho mình,… Thứ sáu, điều mà thân sinh viên Lào ln kì vọng quen biết làm quen với nhiều bạn bè người Việt Nam Qua đó, tác giả kết luận thêm bạn sinh viên Lào có thân thiện nhiều bạn có suy nghĩ đến Việt Nam đặc biệt Bình Dương học làm quen kết giao với nhiều bạn bè điều họ kì vọng nhiều q trình hội nhập với mơi trường sống Họ cho việc quen biết nhiều bạn bè, người quen mơi trường sống cách mà họ học hỏi từ người bạn thành công họ sống vùng đất Điều khiến cho họ cảm thấy u q nơi có hội nhập ngày tốt hơn, khiến họ không cảm thấy xa lạ với Bình Dương Trong đó, sinh viên lào mong nhận hỗ trợ thiết thực từ tổ chức nha 2tru7o7ng2 xã hội để có nơi tiện nghi có phịng tư vấn tâm lí cho SV Lào sinh viên quốc tế đến cịn gặp khó khăn Đặc biệt mong muốn, kì vọng rèn luyện tốt ngôn ngữ tiếng Việt điều quan trọng mà bạn quan tâm 76 II KHUYẾN NGHỊ Chính sách hỗ trợ Nhà trường Thứ nhất, nâng cao hiệu chương trình hỗ trợ học sinh, sinh viên quốc tế Trường nói riêng Trường đại học có đào tạo sinh viên nước tỉnh cần phải thành lập, hoạt động hiệu chương trình tư vấn, hỗ trợ sinh viên nước ngồi Chương trình tư vấn, hỗ trợ nên thực theo hình thức: Hình thức hỗ trợ từ xa: sử dụng tiện ích internet việc tư vấn, cung cấp thông tin tổng quan ngành học, môn học, dịch vụ hỗ trợ, thông tin điều kiện sinh hoạt học tập sinh viên nước Trường, dịch vụ nhà ở, giải trí… chi tiết, cụ thể đa dạng sinh viên nước ngồi an tâm trước ghi danh định học tập Các khoa đào tạo cần phải có website đa ngơn ngữ, tích hợp nhiều tiện ích tư vấn trực tuyến mà tiên phải tiếng Anh, tiếng xứ SV Hình thức hỗ trợ trực tiếp: khoa cần có phận chuyên trách với số lượng cán đủ số lượng, có kế hoạch tư vấn cụ thể cho vấn đề mà sinh viên người nước cần: giới thiệu nhà ở, tư vấn thủ tục gia hạn thị thực cư trú, cung cấp thơng tin dịch vụ y tế, văn hố giải trí, đặc biệt hoạt động tư vấn tâm lý cho sinh viên Nhà trường nên thực cẩm nang dành cho sinh viên nước gửi tặng cho sinh viên sinh viên nhập học Cẩm nang cần thể đầy đủ thông tin chương trình học tập Trường, địa quan trọng thông tin khoa, thầy cô cần liên lạc, cách đăng kí tham gia hoạt động văn hố- giải trí, thơng tin địa tư vấn tâm lý, giới thiệu việc làm, điểm đặc trưng phong tục tập quán Việt Nam, điều nên khơng nên văn hố ứng xử người Việt Thứ hai, Nhà trường UBND tỉnh Bình Dương phối hợp với quan đồn niên, Hội sinh viên tỉnh, nên thành lập đầu tư hoạt động cho Câu lạc sinh viên quốc tế bao gồm sinh viên nước theo học bình dương đề xuất thành lập “CLB Sinh viên Quốc tế Việt Nam- Lào- Campuchia” Câu lạc tập hợp sinh viên nước học tập trường địa bàn tỉnh Nội dung hoạt động là: tổ chức hoạt động ngoại khố tìm hiểu văn hố, ngơn ngữ Việt 77 Nam; nâng cao khả thích ứng với điều kiện sống Việt Nam; chia sẻ vấn đề mà sinh viên quốc tế thường gặp; qua đó, Nhà trường tổ chức thêm hoạt động hỗ trợ tạo tính đa dạng văn hoá cộng đồng sinh viên, tạo liên hệ gắn kết bạn sinh viên Việt Nam nước ngồi Bên cạnh đó, quan trọng cần mở rộng đối tượng tham gia sinh viên người Việt Nam học tập Trường nhằm tăng kỹ giao tiếp ngoại ngữ, giao tiếp với người nước ngoài, điều mà hầu hết sinh viên Việt Nam gặp trở ngại Trong điều kiện nay, UNDB tỉnh trường cần tiếp tục thực nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ, định hướng tốt cho sinh viên Lào SV nước đến học tập làm việc, để tiếp tục phát huy đóng góp tích cực cộng đồng SV quốc tế phát triển giáo dục tỉnh, đất nước Đối với Ban quản lí KTX sinh viên Lào trường Chính trị tỉnh BD Mặc dù có thích nghi tốt với nơi nhiên nhiều sinh viên Lào cảm thấy khó khăn nơi khơng có nơi để nấu ăn thiếu kết nối internet phục vụ cho nhu cầu thơng tin học tập Vì vậy, sinh viên Lào mong muốn: Thứ nhất, KTX nên có khơng gian riêng phù hợp an tồn bạn có hội nấu ăn làm ăn mà họ thích nhu cầu người Họ mong muốn nấu Lào để đỡ nhớ nhà họ hợp vị với riêng người Thứ hai, KTX nên đầu tư thêm CSVC cần thiết lắp thiết bị kết nối internet không dây (mạng wifi) để SV Lào có hội trao đổi thơng tin thuận lợi học tập nơi tốt Tác giả nhận thấy nhu cầu nhà bếp nấu ăn có kết nối mạng khơng dây Wifi điều mong muốn chung nhiều người cần thiết bạn sinh viên Lào sống KTX SV Lào trường trị tỉnh Bình Dương để giúp họ có nơi tốt thuận lợi cho trình hội nhập vào mơi trường sống tỉnh Bình Dương 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại Giao nước CHXHCN Việt Nam, Mối Quan Hệ 30 Năm Hợp Tác Việt Nam- Lào, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, 2009 Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương Trịnh Huy Hóa (2010), Từ điển Xã hội học Oxford, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội G Endruweit G.Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, người dịch Nguyễn Hoài Bảo, NXB Thế Giới, Hà Nội Lê Thu Hà, Vận Dụng Lý Thuyết Vốn Xã Hội Của Pierre Bourdieu Vào Phân Tích Vai Trị Của Xã Hội Dân Sự, Tạp chí Xã hội học số (119), 2012, Bản quyền thuộc viện Xã hội học Lịch sử Việt Nam Thời Kì Hiện Đại, NXB Giáo Dục, 2010 Luật nhập cư, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính Trị, 2009 Nguyễn Đình Tấn (2005), Xã hội học, NXB Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Đức Lộc (2013), Giáo trình phương pháp thu thập xử lí thơng tin định tính, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Quý Thanh (2011), Internet-Sinh viên- Lối sống, Nghiên cứu Xã hội học phương tiện truyền thông kiểu mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Long (2008), Kĩ học đại học phương pháp nghiên cứu, NXB Giáo Dục 11 Nguyễn Thị Tuấn Anh (2013), Bài giảng Tâm lí học phát triển, Trường Đại học Thủ Dầu Một 12 Nguyễn Tuấn Anh, VXH cần thiết nghiên cứu VXH nông thôn Việt Nam http://tainguyenso.vnu.edu.vn/ 13 Nguyễn Xuân Nghĩa (2012), Nghiên cứu định tính Khoa học Xã hội, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 14 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 79 15 Putnam, Robert 1966 Political Attitudes and the Local Community American Political Science Review 60: 640-654 16 Putnam, Robert 1995 Bowling Alone: Americas Declining Social Capital Journal of Democracy 6: 65-78 17 Putnam, Robert 2000 Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community New York: Simon and Schuster 18 Thanh Lê (2003), Từ điển xã hội , NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Tocqueville, Alexis de 1988 Democracy in America G Lawrence, trans J.P Mayer, ed Perennial Library edition New York: Harper and Row, Publishers 20 Trần Hữu Quang, 2006, Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí Khoa học xã hô ̣i, số 07 (95), trang 74-81 21 Trần Thị Kim Xuyến (2003), Nhập môn Xã hội học, NXB Thống Kê, Hồ Chí Minh 22 Trang web Bộ Ngoại Giao Viet Nam http://www.mofa.gov.vn/vi/ 23 Trang web Sở Ngoại Vụ Bình Dương http://songoaivu.binhduong.gov.vn/ 24 Trang web Tổng Lãnh Sự Quán Lào Việt Nam TP HCM http://www.mofahcm.gov.vn/vi/coquan_dd 25 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu, NXB Khoa học Kĩ thuật 26 Vũ Đình Luận (2013), Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Thủ Dầu Một 27 Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết xã hội học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 28 Đậu Thị Hịa (2009), Giáo Dục Mơi Trường Địa Phương Thơng Qua Mơn Địa Lí Việt Nam (Sách Dùng Cho Giáo Viên Và Sinh Viên Địa Lí ), NXB Giáo Dục 29 http://www.ibe.unesco.org/ truy cập ngày 7/4/2016 CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THAM KHẢO 30 Đỗ Mạnh Tôn (1996), Nghiên cứu thích ứng học tập rèn luyện học viên trường sỹ quan quân đội, Luận án tiến sĩ 80 31 Nguyễn Ánh Hồng (2002), Phân tích mặt tâm lí học lối sống sinh viên Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Nguyễn Minh Mẫn, Phạm Thị Kim Anh (2008), Quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam Lào năm đầu kỷ XXI – trạng triển vọng, trường Đại Học Sư Phạm Huế 33 Nguyễn Thị Hồi (2005) Sự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên năm thứ người dân tộc thiểu số, Khoa Sư phạm – ĐH Tây Nguyên, Tạp chí Tâm lý học, số (97) 34 Nguyễn Thị Hồi (2007), Sự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên năm thứ người dân tộc thiểu số, Khoa Sư phạm – Đại học Tây Nguyên, đăng Tạp chí Tâm lý học, số (97) 35 Thanh Hùng, Sinh viên nước ngồi TP HCM nơ nức đón tết Việt, Báo Sài gịn giải phóng, 12/02/2010 36 Trần Minh Hằng, Bước đầu tìm hiểu tự học sinh viên cao đẳng sư phạm, đăng Tạp chí Giáo dục, số 328, tr15 37 Trần Nam (2013), Sự hội nhập sinh viên Hàn Quốc với điều kiện sống, học tập thành phố Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sỹ ngành Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 38 Trần Thị Khánh Linh(2011), Nghiên cứu thực trạng học tập Sinh viên Lào Trường Đại học Kinh tế Huế, trường Đại Học Kinh Tế Huế 39 Trần Thị Minh Đức (1995), Ảnh hưởng mơi trường kí túc xá sinh viên với lối sống sinh viên nội trú, luận văn thạc sỹ, trường đại học KHXH NV TP HCM 40 Trần Thị Tú Anh (2010), Những khó khăn sinh viên thiệt thịi thời gian học tập Đại học Huế, Trường Đại học Sư phạm Huế 41 Nguyễn Lý Huỳnh Ngọc Hân (2013), Khả thích ứng với mơi trường học tập sinh viên năm trường Đại học Thủ Dầu Một, trường Đại học Thủ Dầu Một