1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nhân tố tác động đến cơ cấu xã hội giai cấp ở nông thôn việt nam hiện nay

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH HUẤN NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CNXHKH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH HUẤN NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNXHKH Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CNXHKH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn Tiến sĩ Trần Hùng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Tác giả PHẠM ĐÌNH HUẤN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 TÍNH QUY LUẬT CỦA XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI-GIAI CẤP TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1.1 Quan niệm cấu xã hội - giai cấp .5 1.1.2 Tính quy luật biến đổi cấu xã hội giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.3 Xu hướng chung biến đổi cấu xã hội-giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 10 1.2 CƠ CấU XÃ HộI - GIAI CấP NÔNG THÔN VIệT NAM HIệN NAY 11 1.2.1 Khái quát nông thôn Việt Nam 11 1.2.2 Đặc trưng cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam 14 Chương 2: NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 20 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI-GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 20 2.1.1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 20 2.1.2 Sự phát triển lực lượng sản xuất nơng thơn 37 2.1.3 Q trình tích tụ ruộng đất nông thôn 48 2.2 NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 54 2.2.1 Sự phát triển văn hóa, xã hội nơng thơn 54 2.2.2 Đường lối sách Đảng Nhà nước nông thôn 67 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ CƠ CẤU XÃ HỘI-GIAI CẤP Ở NƠNG THƠN BIẾN ĐỔI PHÙ HỢP VỚI TÍNH QUY LUẬT CỦA NÓ 79 2.3.1 Những quan điểm đạo cần nắm vững 79 2.3.2 Những giải pháp 81 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 -1- PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong công xây dựng đổi đất nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thực chuyển đổi từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ chủ nghĩa Sự chuyển đổi có tác động lên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Hiện nước ta tồn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa tương ứng với tồn nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác giai cấp, tầng lớp có biến đổi cho phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đẩy mạnh với mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, phát triển theo hướng đại Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, nhằm xây dựng sản xuất hàng hóa lớn, bền vững, xây dựng nơng thơn giàu mạnh văn minh Q trình có tác động lên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nơng thơn, đồng thời có tác động làm biến đổi mạnh mẽ cấu xã hội - giai cấp nông thôn Sự chuyển dịch cấu kinh tế tác động mạnh mẽ đến cấu xã hội - giai cấp nói chung cấu xã hội - giai cấp nơng thơn Việt Nam nói riêng Trong q trình đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định khâu đột phá kinh tế nông nghiệp, nông thôn Do cấu xã hội - giai cấp nơng thơn Việt Nam có vận động biến động mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần phải nghiên cứu xem nhân tố tác động đến vận động biến đổi cấu xã hội - giai cấp nơng thơn cần thiết Để góp phần riêng vào cơng việc quan trọng cấp thiết này, tác giả chọn vấn đề “Những nhân tố tác động đến cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu viết cơng trình luận văn 2.Tổng quan nghiên cứu đề tài -2- Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn thời gian gần Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm nhiệm vụ chiến lược đảm bảo an ninh lương thực phát triển kinh tế xã hội Vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Những năm gần xuất số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Sự chuyển biến giai cấp nông dân thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam” Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Đức Chung, Học viện Nguyễn Ái Quốc năm 1991, tác giả giới thiệu khái quát biến đổi giai cấp nông dân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “Cơ cấu xã hội giai cấp-lý luận thực tiễn” tập thể tác giả Viện chủ nghĩa xã hội khoa học, thuộc viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thơng tin lý luận năm 1991 Các tác giả luận giải biến đổi nội cấu xã hội - giai cấp nói chung thành tố nói riêng “Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn” PGS.TS Chu Hữu Quý- PGS.TS Nguyễn Kế Tuấn (Đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001 Tác giả đánh giá khái quát thực trạng nông nghiệp, nông thôn, nhân tố tác động nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam đường bước đi” tác giả GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2006, tác giả luận giải đường, biện pháp phát triển rút ngắn nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, xác định nội dung, mục tiêu công nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều nội dung nông nghiệp, nông dân nông thơn khía cạnh biến đổi giai cấp nông dân, đến nhân tố, đường biện pháp để thực cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, mà chưa đề cập nhiều đến cấu xã hội - giai cấp nông thôn, nhân tố tác động đến biến đổi 3.Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn sở phân tích vận động, biến đổi có tính quy luật cấu xã hội - giai cấp nói chung cấu xã hội - giai cấp nơng -3- thơn nói riêng, luận văn làm rõ nhân tố tác động đến biến đổi cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Một là: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn cấu xã hội - giai cấp nói chung cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam Hai là: Phân tích nhân tố khách quan nhân tố chủ quan tác động đến cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam Ba là: Đề xuất số phương hướng, giải pháp để cấu xã hội giai cấp nông thôn biến đổi phù hợp với tính quy luật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những nhân tố tác động đến cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Sự biến đổi cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam, đặc biệt trình đổi từ năm 1986 đến 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu; phân tích - tổng hợp, phương pháp quy nạp - diễn dịch, phương pháp lôgic - lịch sử, phương pháp lý luận - thực tiễn, phương pháp so sánh - đối chiếu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Những kết nghiên cứu Luận văn làm tài liệu tham khảo cho học sinh - sinh viên, giảng viên q trình học tập giảng dạy mơn khoa học Mác-Lênin trường Cao đẳng, Đại học 7.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết -4- Chương CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.TÍNH QUY LUậT CủA XU HƯớNG BIếN ĐổI CƠ CấU XÃ HộI - GIAI CấP TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DựNG CHủ NGHĨA XÃ HộI 1.1.1 Quan niệm cấu xã hội – giai cấp Trong xã hội người tồn mối quan hệ lệ thuộc, tác động lẫn tác động khơng mang tính cá nhân mà cịn mang tính cộng đồng Cộng đồng xã hội phận người có chung số dấu hiệu, nguyên tắc Tuỳ theo cách xác định dấu hiệu, nguyên tắc mà người ta xác định cộng đồng với tên gọi khác (dân tộc, giai cấp, tập thể, đơn vị, nhóm hoạt động, ) Có hai loại cộng đồng; cộng đồng khách quan hình thành cách tự nhiên, khơng phụ thuộc vào ý muốn người cộng đồng chủ quan hình thành từ ý đồ, mục đích người Cơ cấu xã hội tất cộng đồng người toàn quan hệ xã hội tác động lẫn cộng đồng tạo nên Đó cộng đồng hình thành cách khách quan như: dân tộc, giai cấp, tôn giáo… Cơ cấu xã hội - giai cấp hệ thống giai cấp, tầng lớp xã hội mối quan hệ chúng Đó mối quan hệ sở hữu, quản lý, địa vị trị - xã hội, Cơ cấu xã hội - giai cấp vừa phản ánh tồn xã hội vừa tác động lại phát triển xã hội C Mác nói rằng: "lịch sử xã hội có giai cấp lịch sử đấu tranh giai cấp" [41, 74] V.I Lênin cho rằng; “kết cấu xã hội quyền có nhiều biến đổi, khơng tìm hiểu biến đổi khơng thể tiến bước lĩnh vực hoạt động nào”[31, 108] Trong xã hội có giai cấp, cấu xã hội - giai cấp loại hình có vị trí định nhất, chi phối loại hình cấu xã hội khác, quan hệ mặt giai cấp xã hội quy định khác địa vị kinh tế, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, mối quan hệ xã hội người với người hệ thống sản xuất, tổ chức lao động phân phối thu nhập Ở loại hình cấu xã hội khác khơng có mối quan hệ quan trọng định -5- Từ cho thấy cấu xã hội - giai cấp có liên quan trực tiếp đến quyền lực trị định đến chất xu hướng vận động loại hình cấu xã hội khác Mỗi xã hội có phân chia giai cấp có cấu xã hội - giai cấp đặc trưng mình, thể cho khác chất cấu xã hội với cấu xã hội khác Xuất phát từ cấu xã hội - giai cấp mà người ta xây dựng sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá xã hội giai đoạn cụ thể Vị trí cấu xã hội - giai cấp có ý nghĩa quan trọng, song khơng tuyệt đối hố, tức thấy dựa vào cấu xã hội - giai cấp, coi nhẹ loại cấu xã hội khác; khơng thể tuỳ tiện xố bỏ nhanh chóng giai cấp, tầng lớp xã hội biện pháp giản đơn theo ý muốn chủ quan Khi nghiên cứu cấu xã hội - giai cấp V.I.Lênin đưa định nghĩa khoa học giai cấp “Người ta gọi giai cấp, tập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội, khác cách thức hưởng thụ phần cải xã hội nhiều mà họ hưởng Giai cấp tập đồn người, mà tập đồn chiếm đoạt lao động tập đoàn khác, chỗ tập đồn có địa vị khác chế độ kinh tế xã hội định” [37, 17] Dựa vào định nghĩa giai cấp Lênin, nghiên cứu cấu xã hội - giai cấp dựa hình thái kinh tế - xã hội định, dựa vận động biến đổi cấu kinh tế Từ định nghĩa V.I.Lênin thấy cấu xã hội - giai cấp hình thành xã hội có giai cấp Trong xã hội chiếm hữu nô lệ cấu xã hội giai cấp bao gồm: giai cấp bản; giai cấp chủ nô, giai cấp nô lệ Giai cấp không bản; nông dân tự do, địa chủ, thương nhân Các tầng lớp trung gian; trí thức giới tu hành Trong xã hội phong kiến có giai cấp, tầng lớp như: giai cấp bản; giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp nông nô Giai cấp không bản; giai cấp tư - 68 - Hoàn thành việc rà soát, bo sung, điều chỉnh quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp, khu công nghiệp quy hoạch chuyên ngành theo vùng Triển khai nhanh công tác quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với quy hoạch phát triển thị Hồn thành sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2003, Luật Ngân sách Nhà nước luật khác có liên quan Bổ sung, hịan thiện sách tăng cường nguồn lực cho nơng nghiệp, nông thôn Mở rộng hợp tác Quốc tế, thu hút đầu tư nước ngồi vào sản xuất nơng nghiệp xây dựng nông thôn Tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nhân lực nông thôn 2.3.2 Những giải pháp Để cấu xã hội - giai cấp nông thôn diễn phù hợp với tính quy luật nó, ngồi quan điểm đạo cần phải thực số giải pháp sau đây: Một đa dạng hóa ngành nghề, tạo cấu lao động hợp lý nông thôn Trong nông nghiệp tỷ trọng lao động giảm dần, tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp dịch vụ Vì đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp dịch vụ, khơi phục làng nghề có truyền thống nơng thơn có lịch sử lâu đời, đồng thời kết hợp truyền thống phát huy hiệu tiềm hien có, nhat vừa đẩy mạnh phát triển sản xuất, vừa mở mang loại hình du lịch sinh thái kết hợp với du lịch làng nghề truyền thống Đối với hộ nông dân nghèo, thiếu điều kiện để kinh doanh nơng nghiệp, thiếu trình độ canh tác, sản xuất, nên giúp họ chuyển sang công nghiệp dịch vụ dạng lao động làm thuê thị trấn, thị tứ, khu vực nơng thơn làng nghề phát triển hình thành doanh nghiệp vưa nhỏ thu hút nhiều lao động nông nghiệp, nhân tố để rút lao động khỏi nơng nghiệp đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Hai là, quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý nông thôn - 69 - Theo dự báo nhà khoa học nhiệt độ trái đất tăng lên, mực nước biển dâng thêm khoảng 1m, mực nước biển dâng lên đất nước khoảng 5% tổng diện tích đất đai nước, đặc biệt rơi vào hai vùng Đồng sông Cửu Long sông Hồng, lúc nơng nghiệp nơng thơn bị gánh chịu nhiều Trong q trình đổi có bước nhảy vọt sản xuất lương thực, trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn lấy nhiều quỹ đất nông nghiệp chuyển sang phát triển công nghiệp, dịch vụ Nếu quy hoạch tốt phải đưa cơng nghiệp lên vùng đất cao, vùng đất hoang hóa, bạc màu Nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đặc biệt giao thông phải trước bước, đồng thời phải có quy hoạch chi tiết vùng, bảo hộ theo vùng, sách ưu tiên, hỗ trợ để thu hút đầu tư Trong trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất cán quản lý, lãnh đạo phải hiểu cấu tượng đất để không xâm phạm vào đất có cấu tượng tốt (nơng dân hay gọi đất bờ xôi, ruộng mật), không bê tơng hóa cách tùy tiện Đồng thời phải khắc phục tư tưởng, suy nghĩ giản đơn diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang cơng nghiệp hay dịch vụ thu lợi nhuận cao hơn, vấn đe trồng gì, ni mang lại lợi ích cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, vùng làm theo phong trào nông dân điệp khúc đắt trồng, rẻ chặt Ba là, nâng cao trình độ dân trí cho dân cư nơng thơn trình độ kỹ thuật, tay nghề cho lực lượng lao động nơng nghiệp tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Đổi hệ thống giáo dục phổ thông vùng nông thôn, vừa nâng cao chất lượng giáo dục, vừa phân luồng sớm sau cấp trung học sở, để tỷ lệ vừa phải học sinh có trình độ tiếp tục học lên Đối với học sinh qua trung học sở không tiếp tục học lên hướng nghiệp đào tạo nghề, nghề nông Phát triển khóa học dạy nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đồng thời bố trí, quy hoạch hợp lý trường cao đẳng đại học địa phương để tránh tình trạng tập trung làm tăng chi phí học hành, sinh hoạt đắt đỏ nơi thị học sinh có hồn cảnh kinh tế khó khăn, coi - 70 - trọng ngành nơng, lâm, thủy sản ngành có liên quan đen nông nghiệp, nông thôn Thực gắn kết sở đào tạo, nhà khoa học với nhà nông, sở đào tạo, nhà khoa học họ có điều kiện sở vật chất, có phương tiện nghiên cứu, có nhân lực; cịn nơng dân, họ có kinh nghiệm thực tiễn sản xuất Nếu thực tốt tạo điều cho sản phẩm khoa học mau chóng vào thực tiễn sản xuất, nông dân thu lợi nhuận cao Mở rộng mạng lưới khuyến nông, trung tâm học tập cộng đồng thôn, xã để phổ biến đường lối, sách, kiến thức khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho người lao động nơng thơn nhiều hình thức thích hợp, như: làm mau, tập huấn ruộng, hội thảo bờ đồng thời đổi công tác khuyến nông không trọng tuyên truyền, chuyển giao kỹ thuật cho người dân mà phải trọng đến cung cấp thông tin chi tiết nhu cầu người tiêu dùng, họ cần sản phẩm gì, thơng tin chi tiết điều kiện đất đai, khí hậu… địa phương để sở người dân dễ dàng lựa chọn việc sản xuất, nuôi trồng cho phù hợp với điều kiện Cần có sách biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân nơng thơn, xây dựng phong trào văn nghệ, thể dục - thể thao, sinh hoạt câu lạc bộ, đọc sách - báo, truy cap thông tin mạng nhằm nâng cao thể lực trí lực lực lượng trẻ nói riêng dân cư nơng thơn nói chung, có tác dụng hạn chế ảnh hưởng tiêu cực xã hội có nguy phát triển nơng thơn Bốn là, thực tốt sách đền bù giải tỏa Q trình tích tụ ruộng đất để phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nhiệp, nơng thôn tất yếu Vấn đề đảm bảo lợi ích chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân bị thu hồi đất Đây vấn đề phức tạp không giải tốt dẫn đến khiếu kiện, tha hóa biến chất cán bộ, niềm tin nhân dân Trước hết lợi ích người dân bị thu hồi đất, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu người nơng dân thu hồi Nhà nước bồi thường cho người dân, việc bồi thường, định giá bồi thường đất, tài sản đất phải phù hợp với giá thị trường, đồng thời phải tính đến yếu tố trượt giá để định giá đền bù cho người dân, tránh trường hợp làm theo phong trào - 71 - phát triển công nghiệp, dịch vụ dẫn đến “dự án rùa bò”, “quy hoạch treo” làm cho công tác đền bù, giải tỏa kéo dài, gây nhiều bất lợi đến tâm lý, việc làm người dân Tiếp theo lợi ích người dân việc làm cho họ, người bị thu hồi đất chủ yếu nơng dân làm nơng nghiệp họ gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm mới, họ phải học nghề để chuyển đổi việc làm, phần lớn lao động lại độ tuổi cao, trình độ văn hóa hạn chế khó có khả tiếp thu kiến thức mới, gia đình neo đơn, sách cần: tạo hội để họ có điều kiện tiếp cận thuận lợi dễ dàng tham gia vào hoạt động sản xuất, tham gia thị trường, hưởng phúc lợi xã hội Mặt khác việc bồi thường từ trước đến chủ yếu chi trả trực tiếp, người bồi thường phần lớn sử dụng vào mục đích mua sắm sinh hoạt trước mắt mà quan tâm đến học nghề, chuyển đổi việc làm Để khắc phục tượng nên: tiền bồi thường đất đai chi trả phần tái định cư cho người bị thu hồi; phần lại trả theo hình thức đào tạo nghề; cổ phần nhà máy, xí nghiệp; sổ tiết kiệm Những biện pháp góp phần giải việc làm cho họ, đảm bảo cho sống cho người dân bị thu hồi đất cháu họ Năm là, ngăn chặn xung đột lợi ích nội nông thôn, nông thôn thành thị Trong trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, phân công lao động xã hội tất yếu diễn Khi kinh tế nông thơn phát triển cấu xã hội - giai cấp nông thôn biến đổi, cấu xã hội giai cấp nông trước bị phá vỡ, cấu xã hội - giai cấp xuất hiện, bao gồm tầng lớp xã hội khác nhau: người lao động cá thể, người lao động tổ chức hợp tác xã, người lao động doanh nghiệp Nhà nước, sở sản xuất kinh doanh tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh tầng lớp xã hội mà nguồn thu nhập dựa vào chủ yếu dựa vào lao động thân, xuất tầng lớp xã hội mà thu nhập dựa vào chiếm hữu lao động thặng dư Do vậy, phân hóa giàu - nghèo, phân hóa lợi ích kinh tế với khả xung đột lợi ích kinh tế điều khó tránh khỏi - 72 - Để phát triển kinh tế nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải hạn chế ngăn chặn, tháo gỡ kịp thời xung đột để không trở thành mâu thuẫn đối kháng lợi ích nơng thôn, nông thôn thành thị Để đạt yêu cầu này, mặt, phải thừa nhận chênh lệch lợi ích tất yếu kinh tế, khuyến khích người làm giàu hợp pháp, người giàu giàu thêm, tiến tới người giàu có; mặt khác, khơng để chênh lệch dẫn tới đối kháng lợi ích, cách thực sách kinh tế, sách xã hội luật pháp, đặc biệt sách phân phối cho người hưởng thành tựu phát triển Sáu là, tạo phong trào giúp sản xuất, xóa đói giảm nghèo Cơ chế thị trường đòn bẩy để phát triển kinh tế-xã hội, có thị trường khơng chưa đủ, bên cạnh cần phải có chế phi thị trường để góp phần hạn chế nhược điểm chế thị trường, bên cạnh cạnh tranh khốc liệt phân hóa giàu nghèo Do để xây dựng phát triển nơng thơn cần phải có phong trào hợp tác tương trợ, giúp đỡ dựa vào tổ chức cộng đồng, phát triển hình thức bảo vệ, hỗ trợ phịng chống rủi ro thông qua cộng đồng tổ chức hội nông dân Nhà nước có biện pháp xóa đói giảm nghèo việc nâng cao nhận thức nông dân, đồng bào vùng sâu, vùng xa, giáo dục, tuyên truyền làm cho người dân nhận thức rõ nguyên nhân, tìm phương hướng kỹ để vươn lên xóa đói giảm nghèo Đa dạng hóa việc làm nguồn thu nhập nơng thơn, hướng dẫn nơng dân lựa chọn ngành nghề có khả phát triển ổn định, sử dụng nhiều lao động, nhiều lứa tuổi; khôi phục làng nghề, nghề truyền thống; khai thác lợi môi trường, thủy sản, du lịch… phát triển dịch vụ khuyến nơng, bảo hiểm, tín dụng, cung cấp vật tư kỹ thuật, thiết bị máy móc, đặc biệt giảm khoản đóng nơng dân Đẩy mạnh tun truyền thực tốt sách kế hoạch hóa gia đình giảm tốc độ tăng dân số nơng thôn Xây dựng kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chấp nhận khoản cách tránh khỏi giàu - nghèo giai cấp tầng lớp nói - 73 - chung nơng thơn nói riêng Nhưng phải nâng mức sống người nghèo lên để họ tiếp cận, hưởng phúc lợi tối thiểu xã hội thành trình đổi đất nước - 74 - KẾT LUẬN Sự vận động biến đổi cấu xã hội - giai cấp nói chung, vận động biến đổi cấu xã hội - giai cấp nơng thơn nói riêng mang tính quy luật tuân theo quy luật khách quan chủ quan Những nhân tố khách quan tác động đến cấu xã hội - giai cấp nơng thơn phát triển lực lượng sản xuất nông thôn; người lao động với kỹ năng, trình độ, phương pháp ngày tích lũy, phát triển; tư liệu sản xuất nông thôn đất, rừng, thảm thực vật, tài ngun khống sản lịng đất, ngồi biển đảo, sở vật chất; tư liệu người lao động tạo phục vụ cho người cho ngành khác Ngày phát triển khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, vật chất hóa vào tư liệu sản xuất thông qua người, kết cấu vật chất ngày đại mở đường cho phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nông thôn phải có phát triển, sản xuất hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do đặc điểm riêng nước ta, nên thời kỳ độ nước ta tồn nhều hình thức sở hữu, tương ứng với kinh tế nhiều thành phần Với nhiều hình thức sở hữu có phân cơng lao động xã hội tạo điều kiện cho Việt Nam phát trien kinh tế hàng hóa thay cho kinh tế nơng nghiệp, nông, sản xuất nhỏ lẻ lạc hậu Khi lực lượng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất thay đổi cho phù hợp với trình độ phát triển cua lực lượng sản xuất Khi cấu kinh tế có thay đổi kiến trúc thượng tầng có thay đổi cho phù hợp với cấu kinh tế, thay đổi kiến trúc thượng tầng tác động tích cực kìm hãm phát triển cấu kinh tế Cho nên Đảng cầm quyền phải có đường lối sách để tác động tích cực đến vận động cấu kinh tế, hạn chế tác động tiêu cực Đồng thời phát triển kinh tế cuối người, người với trình độ văn hóa, xã hội nhận thức mình, có tác động đến vận động cấu kinh tế - 75 - Luận văn làm rõ nhân tố chủ quan nhân tố khách quan tác động đến cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam Những nhân tố khách quan là: chuyển dịch cấu kinh tế, chủ yếu cấu ngành kinh tế cấu thành phần kinh tế; phát triển lực lượng sản xuất nơng thơn; q trình tích tụ ruộng đất nông thôn Những nhân tố chủ quan là: đường lối sách Đảng Nhà nước, đặc biệt sách kinh tế, xã hội phát triển nong nghiệp, nơng thơn Sự phát triển văn hóa, xã hội nơng thơn có tác động đến cấu xã hội - giai cấp nông thôn Những nhân tố khách quan chủ quan tác động đến cấu xa hội giai cấp nông thôn, làm cho cấu xã hội - giai cấp đa dạng Việc xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, làm cho cấu xã hội - giai cấp nông thôn đa dạng Bên cạnh hai giai cấp giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp trí thức, xuất giai tầng như: gia đình sách người có cơng với cách mạng; người làm giàu phi pháp; đội ngũ doanh nhân; tầng lớp người trung lưu giả; phận người nghèo khơng có tư liệu sản xuất; kinh tế hộ gia đình sau thời gian hòa tan vào kinh tế hợp tác xã trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, phát triển động hơn, số mở rộng quy mô tiến hành sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế trang trại, tiểu chủ, người làm thuê Những giai cấp, tầng lớp xã hội đóng góp tích cực vào cơng xây dựng phát triển nông thôn Những nhân tố khách quan chủ quan có tác động cấu xã hội - giai cấp, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, nên cấu xã hội - giai cấp nông thôn chưa đáp ứng chuẩn mực cấu xã hội-giai cấp đại vấn đề đặt như: Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn dẫn đến thu hồi đất nơng nghiệp để phục vụ cho mục đích công nghiệp, tư liệu sản xuất nông dân (một lực lượng lớn xã hội) bị thu hẹp phải giải lao động bị dơi dư khơng có đất sản xuất Những làng nghề - 76 - khôi phục với kỹ cịn lạc hậu, nơng dân chưa quen sản xuất lớn, thiếu vốn, tình trạng khai thác phát triển chưa khoa học nên gây ô nhiễm môi trường Với chủ trương Đảng Nhà nước tích tụ ruộng đất dẫn đến tình trạng có người khơng có tư liệu sản xuất, phải làm thuê, xuất hộ giau có, tỷ phú Sự phân hóa giàu nghèo gia tăng Khi đời sống vật chất cư dân nơng thơn có phát triển nhu cầu dịch vụ có tăng lên giáo dục, y tế, văn hóa Đồng thời xuất chênh lệch hưởng thụ thành q trình đổi mới, phân hóa giàu nghèo Ảnh hưởng yếu tố mang tính cố hữu nông nghiệp trồng lúa nước như; phân tán, manh nhún, nhỏ lẻ, phát triển không đồng Những yếu tố tâm lý ,mang tính cộng đồng nên khơng động với chế thị trường Tất vấn đề đặt có mâu thuẫn định, mâu thuẫn khơng đối kháng dần ổn định vào giai đoạn cuối thời kỳ độ, lãnh đạo Đảng Cộng sản, dựa tảng liên minh cơng – nơng - trí thức Xuất phát từ vấn đề luan văn có giải pháp chung theo quan điểm đạo Đảng giải pháp để cấu xã hội giai cấp nông thôn biến đổi phù hợp với tính quy luật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - 77 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo TW tổng kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản (2006), Báo cáo sơ kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Web http://www.gso.gov.vn Đỗ Trọng Bá (1999), “Ở Việt Nam tư tư nhân có trở thành giai cấp khơng”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (số 3) Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Báo cáo kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2006 – 2010 Web:http://www.gso gov.vn Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới, Quá khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Bình (1997), Những vấn đề sách xã hội với phụ nữ nơng thơn giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Bình (1996), Phụ nữ nghèo nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Ba mươi năm hợp tác hóa nơng nghiệp nước ta (qua số liệu thống kê)”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (số 11) Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn”, Tạp chí Lý luận trị, (số 09) 10 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002), Nxb Thống kê 11 Nguyễn Sinh Cúc (1999), “Những xu hướng vận động ruộng đất đồng sông cửu long năm đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (số 02) 12 Võ Chí Cơng (1981), “Cải tiến chế độ khốn nơng nghiệp”, Tạp chí Cộng sản, (số 03) 13 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 78 - 14 Nguyễn Đức Chung (1991), Sự chuyển biến giai cấp nông dân thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Nguyễn Ái Quốc 15 Nguyễn Mạnh Dũng (2004), Phát triển ngành nghề nông thôn, Nxb Nông nghiệp 16 Đại Học Luật TP.HCM (2005), Luật Đất đai văn hướng dẫn thi hành, Lưu hành nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Hội nghị TW 6, khóa X, Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tài liệu tập huấn giáo viên trị TCCN, Bộ giáo dục Đào tạo 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Hội nghị TW 7, khóa X, Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tài liệu tập huấn giáo viên trị TCCN, Bộ giáo dục Đào tạo 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Hội nghị TW 7, khóa X, Vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Tài liệu tập huấn giáo viên trị TCCN, Bộ giáo dục Đào tạo 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Quý Đức (chủ biên) (2005), Vai trị văn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn vùng đồng sông hồng, Nxb Văn hóa thơng tin - Viện văn hóa - 79 - 26 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên) (2008), Văn kiện Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 27 Bùi Huy Giáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam từ cội nguồn đến đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đào Thanh Hải sưu tầm tuyển chọn (2005), Đảng, Nhà nước vai trị vị trí giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động 29 Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Hịa (2004), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta nay: khía cạnh mơi trường”, Tạp chí Triết học, (số 159) 31 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2005), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Chương trình cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Trọng Khải (2002), Hai mơ hình kinh tế đổi kinh tế qua thực tiễn phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp (2004), Phát triển nơng thơn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh đại, Nxb Nông nghiệp 35 Phan Thanh Khôi (1997), “Củng cố phát triển đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số”, Tạp chí Cộng sản, (số 04) 36 Đỗ Long, Vũ Dũng( chủ biên) (2002), Tâm lý nông dân thời kỳ đầu phát triển kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Nxb tiến Matcơva, tập 39 38 Luật Hợp tác xã, (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Lưu, Văn Phúc (2008), “Đất nông nghiệp nông dân “cơn lốc” đô thị hóa nơng thơn” Báo sài gịn giải phóng, 22/4 - 80 - 40 Chữ Văn Lâm (1992), Hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam lịch sử-vấn đềtriển vọng, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Mác-Ăngghen (2004), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 10 43 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 44 Hồ Chí Minh (1997), Về liên minh công nông, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Tạ Minh (chủ biên) (2001), Nhập môn xã hội học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Phạm Xuân Nam (2001), “Mấy nét sơ biến đổi cấu xã hộ-giai cấp nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí xã hội học, (số 4) 47 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2008), Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân đồng sông Cửu Long-nâng tầm để phát triển”, Báo sài gịn giải phóng, 30/04, năm 2008 49 Hà Quang Ngọc (1997), “Thu hút sử dụng tri thức trẻ nơng thơn miền núi”, Tạp chí Cộng sản, (số 13) 50 Trần Minh Ngọc (2000), “Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam-thực trạng thách thức”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 271) 51 Nguyễn Thế Nghĩa (1999), “Thực trạng phát triển kinh tế trang trại nước ta”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 10) 52 Nguyễn Xuân Nguyên (chủ biên) (1995), Khuynh hướng phân hóa hộ nơng dân q trình sản xuất hàng hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Cao Đức Phát (2004), Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo nơng thơn, Nxb Nông nghiệp 54 “Phát 21/10, 2007 triển bền vững Việt Nam”,Web:http/www.cpv.org.vn, - 81 - 55 Phạm Ngọc Quang, Đinh Quang Ty (2006), “Góp phần nhận diện cấu xã hội nước ta qua 20 năm đổi mới”, Tạp chí triết học, (số 178) 56 Ngơ Minh Quang, TS.Bùi Văn Hiền (2008), Kinh tế nông nghiệp sau năm hội nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Chu Tiến Quang, Thực trạng hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước nông, lâm nghiệp, Vấn đề ngun nhân Trang cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Web: http/www.vnep.org.vn 58 Chu Hữu Q (1996), Phát triển tồn diện kinh tế-xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 59 Chu Hữu Qúy, Nguyễn Kế Tuấn (Đồng chủ biên) (2001), Con đường cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 61 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb trị quốc gia, Hà nội 62 Đỗ Khánh Tăng (1990), Đặc điểm xu hướng biến đổi cấu xã hội-giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ 63 Vũ Quốc Tuấn, Đưa danh nghiệp nông thôn, Ban nghiên cứu thủ tướng, web http//.WWW Vnep.gov.vn 64 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2006), Công nghiệp hóa-hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Bùi Ngọc Thanh (1996), Nghiên cứu sách xã hội nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Trần Phúc Thăng (2005), Giai cấp đấu tranh giai cấp - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị 67 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục 68 Vũ Thị Thoa (2005), “Chủ trương, sách phát triển cơng nghiệp nơng thôn - thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí lý luận, (số 07) - 82 - 69 Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi phát triển Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2003), Kết điều tra kinh nghiệm hoạt động 33 HTX Web http://www.gso.gov.vn

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w