1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nhân tố tác động đến hội nhập khu vực ở châu âu hậu brexit

130 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ LAN ANH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỘI NHẬP KHU VỰC Ở CHÂU ÂU HẬU BREXIT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ LAN ANH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỘI NHẬP KHU VỰC Ở CHÂU ÂU HẬU BREXIT Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI HẢI ĐĂNG TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Những nhân tố tác động đến hội nhập khu vực châu Âu hậu Brexit” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Bùi Hải Đăng Các luận điểm kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tất tài liệu tham khảo kế thừa trích dẫn đầy đủ phần tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Lan Anh ii LỜI CẢM ƠN Cơng trình nghiên cứu khơng thể hồn thành khơng có động viên hỗ trợ thầy cơ, bạn bè gia đình thân u Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng tri ân đến TS BÙI HẢI ĐĂNG, người thầy tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em học tập hoàn thành luận văn Tinh thần làm việc nghiêm túc không ngừng nghỉ thầy nguồn cảm hứng lớn em Em xin gửi lời cảm ơn đến TS NGUYỄN THÀNH TRUNG giúp đỡ truyền cảm hứng cho em suốt thời gian học tập Cảm ơn thầy chia sẻ, động viên đóng góp chân thành để em thêm vững tin phát triển nghiên cứu chuyên sâu Em xin gửi lời cảm ơn đến phòng, ban Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thầy, Khoa Quan hệ quốc tế giảng dạy chương trình đào tạo Thạc sĩ quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Th.S NGUYỄN THỊ NGỌC THANH dạy cho em kiến thức kinh tế học, chị đồng hành cho em lời khuyên hữu ích học tập sống Lời cảm ơn đặc biệt xin dành cho TS TRẦN MẠNH CƯỜNG, người anh nhắc nhở, đặt niềm tin đồng thời tạo “áp lực cần thiết” để em thêm tâm hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn cô MINH NGUYỆT, chị MAI ANH, anh MINH THƯỢNG, anh THANH QUÂN, bạn MI MI, em THỤY DU, em VIỆT BỮU, em MẠNH GIÀU tất anh chị, bạn bè khích lệ em thời điểm khó khăn nhất, có lúc tưởng khơng thể hồn thành luận văn iii Cuối cùng, cảm ơn BA, MẸ gia đình ln bên con, tin tưởng ủng hộ để yên tâm học tập nghiên cứu BA, MẸ gia đình nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp vượt qua trở ngại để không ngừng vươn lên học tập sống./ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Trần Thị Lan Anh iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TIẾNG ANH TẮT BREXIT CSDP EC ECSC EDC EEC EU British & Exit TIẾNG VIỆT Vương quốc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu Common Security and Defence Chính sách an ninh phịng thủ Policy chung EU European Community Cộng đồng châu Âu European Coal and Steel Community European Defence Community European Economic Community European Union EUROZONE The Eurozone Cộng đồng than – thép châu Âu Cộng đồng phòng thủ châu Âu Cộng đồng Kinh tế Châu Âu Liên minh châu Âu Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Organization Dương QMV Qualified Majority Voting Cơ chế đa số tuyệt đối TEU Treaty on European Union Hiệp ước Liên minh châu Âu NATO v DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình Hình 3.1 Biểu đồ khảo sát ý kiến cơng khai Liên minh châu Âu năm 2017 – Eurobarometer vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ EU VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC Ở CHÂU ÂU 18 1.1 Các khái niệm 18 1.1.1 Khu vực 18 1.1.2 Khu vực hóa .23 1.1.3 Chủ nghĩa khu vực .24 1.1.4 Hội nhập khu vực .26 1.2 Chủ nghĩa liên phủ hội nhập khu vực châu Âu 28 1.3 Quá trình hội nhập khu vực hình thành cộng đồng châu Âu 31 1.3.1 Giai đoạn Chiến tranh Lạnh .31 1.3.2 Giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh đến 36 Tiểu kết Chương 44 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỘI NHẬP KHU VỰC Ở CHÂU ÂU 45 2.1 Khung phân tích nhân tố tác động (Các cấp độ phân tích) 45 2.2 Cấp độ tồn cầu (Global level) 47 2.2.1 Quan hệ Mỹ - Trung 47 2.2.2 Môi trường biến đổi khí hậu tồn cầu 50 2.3 Cấp độ liên quốc gia (Interstate level) .53 2.3.1 Khu vực Eurozone .53 2.3.2 An ninh – quốc phòng 55 2.3.3 Các quốc gia thành viên Trung – Đông Âu .58 2.4 Cấp độ quốc gia (State level of analysis) 60 2.4.1 Chủ nghĩa dân tuý .61 2.4.2 Chủ nghĩa hoài nghi châu Âu 63 vii 2.5 Cấp độ cá nhân (Individual level) 64 2.5.1 Nguyên Thủ tướng Đức Angela Merkel 65 2.5.2 Tổng thống Pháp Emmanuel Macron .68 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG XU HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG HỘI NHẬP KHU VỰC Ở CHÂU ÂU HẬU BREXIT 74 3.1 Các xu hướng tác động 74 3.1.1 Xu hướng “bá quyền ổn định” Đức 74 3.1.2 Xu hướng hồi sinh trục Pháp – Đức 78 3.2 Một số thách thức tiến trình hội nhập khu vực châu Âu hậu Brexit 80 3.2.1 Vấn đề mở rộng 81 3.2.2 Vấn đề triển khai Hiệp ước Lisbon 85 3.2.3 Khủng hoảng nợ công châu Âu 89 3.2.4 Thách thức từ mơi trường trị quốc tế 90 3.3 Triển vọng hội nhập khu vực châu Âu hậu Brexit 92 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC ĐIỀU 11 HIỆP ƯỚC VỀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU .116 PHỤ LỤC ĐIỀU 191, 192 VÀ 193 HIỆP ƯỚC VỀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 117 PHỤ LỤC ĐIỀU HIỆP ƯỚC VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU 120 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Liên minh châu Âu hay Liên hiệp nước châu Âu (European Union – EU) liên minh trị kinh tế gồm 27 quốc gia thành viên châu Âu Sau 60 năm hình thành phát triển, EU giới đánh giá mơ hình liên kết khu vực thành cơng lịch sử quan hệ quốc tế đại EU hình thành sở cộng đồng trước tiền thân Cộng đồng Than Thép Châu Âu (European Coal and Steel Community – ECSC) thành lập năm 1951 Quá trình hội nhập khu vực châu Âu hội nhập kinh tế bước mở rộng sang hội nhập trị - xã hội phạm vi, lĩnh vực chất lượng theo chiều rộng chiều sâu Trong suốt trình hội nhập, EU đạt nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, tài chính, tiền tệ, nhiều lĩnh vực khác Tuy vậy, tiến trình liên kết hội nhập khu vực châu Âu mà EU triển khai bộc lộ khiếm khuyết Bên cạnh tâm lý lạc quan cởi mở người dân châu Âu phát triển âm thầm tâm lý hoài nghi châu Âu (Euroscepticism) Những năm đầu kỷ 21, khủng hoảng kinh tế - tài năm 2007 – 2008, khủng hoảng nợ công châu Âu năm 2010, khủng hoảng dòng người di cư năm 2015 gần khủng hoảng Brexit “nuôi dưỡng” chủ nghĩa dân túy làm lan rộng tâm lý nghi ngại mức độ bền vững khả gắn kết EU khu vực châu Âu Mối quan hệ Vương quốc Anh EU biết đến cặp quan hệ nhiều thăng trầm châu Âu khác biệt yếu tố địa lý, lịch sử lợi ích tính tốn chiến lược hai bên Trong suốt 40 năm gia nhập EU (từ năm 1973 đến nay) đại đa số người dân Vương quốc Anh ln đứng tình lưỡng nan với vấn đề xác định “động lực lợi ích” việc gia nhập EU Ngày 23 tháng năm 2016, cử tri Vương quốc Anh tiến hành trưng cầu dân ý với kết rời khỏi EU (hay cịn gọi Brexit), tỷ lệ số phiếu chọn “Ra đi” 52% so với số phiếu chọn “Ở lại” 48% Sự kiện Brexit dấy nên nhiều vấn đề thực trạng 107 Đinh Công Tuấn (2016), Tác động khủng hoảng nợ cơng tới thể chế kinh tế, trị Liên minh Châu Âu (EU), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội European Council conclusions, 17-21 July 2020 (2020) Truy xuất từ https://www.consilium.europa.eu/en/press/pressreleases/2020/07/21/european-council-conclusions-17-21-july-2020/ Faleg, G (2013) United Kingdom: The elephant in the room National approaches to European defence policy: Common denominators and misunderstandings, 132-154 Fiott, D (2020) The EU’s Legacy and Ambition in Security and Defence The CSDP in 2020, 41-42 Flood, C (2002) The challenge of Euroscepticism The European Union Handbook, 2, 73-84 Fredriksson, G., Roth, A., Tagliapietra, S., & Zachmann, G (2017) The Impact of Brexit on the EU Energy System Bruegel Report, November 2017 Fukuyama, F (2017) What is populism? : Tempus Corporate Fukuyama, F (2018) Identity: The demand for dignity and the politics of resentment: Farrar, Straus and Giroux Gavazzi, M (1956) Die kulturgeographische Gliederung Südosteuropas Südost Forschungen, 15, 5-21 Geddes, A., & Taylor, A (2016) Those who knock on Europe’s door must repent? Bilateral border disputes and EU enlargement Political Studies, 64(4), 930947 Gestärkt aus der Krise kommen (2020) Website of the Federal Government | Home Page Truy xuất từ from https://www.bundesregierung.de/breg-en/news/dtfranz-initiative-1753890 Glees, A (2017) Bye-bye Britain—Wie Angela Merkel den Ausschlag zum Brexit gab Plickert (see note 36), 199-219 Goldstein, J S., & Pevehouse, J C (2013) International Relations: Pearson Longman Gray, M., & Stubb, A (2001) The Treaty of Nice-Negotiating a Poisoned Chalice J Common Mkt Stud., 39, 108 Graziatti, L V (2017) The Treaty of Rome EEC and EURATOM 1957 ABC Research Alert, 5(3), Peru-Peru Grenier, J.-Y (1989) Joshua S Goldstein, Long Cycles Prosperity and War in the Modern Age 44(5), 1175-1178 Griffiths, R T (1994) Europe’s First Constitution: The European Political Community, 1952–1954 The Construction of Europe (pp 19-39): Springer Guyomarch, A., Machin, H., & Ritchie, E (1998) France in the European Union (p.16): Basingstoke: Macmillan Gilpin, R (1981) War and change in world politics: Cambridge University Press Haas, E B (1950) The Uniting of Europe: Political Social and Economic Forces, 1957(2) Harper, J (2019) Visegrad Group: A new economic heart of Europe Deutsche Welle Truy xuất từ https://www.dw.com/en/visegrad-group-a-new-economic-heartof-europe/a-49483505 Haughton, T (2017) Central and Eastern Europe: The Sacrifices of Solidarity, the Discomforts of Diversity, and the Vexations of Vulnerabilities The European Union in Crisis, 253-268 Hazelzet, H (2013) Added value of CSDP operations: European Union Institute for Security Studies (EUISS) Hettne, B (2002) The Europeanisation of Europe: endogenous and exogenous dimensions Journal of European Integration, 24(4), 325-340 Hill, C., Smith, M., & Vanhoonacker, S (2017) International relations and the European Union: Oxford University Press Hilz, W (2007) Hans J Morgenthau, Politics Among Nations: The Struggle for Power and Peace, New York 1948 Schlüsselwerke der Politikwissenschaft (pp 310-314) Hoàng Khắc Nam (2007) Phân định khu vực nghiên cứu quốc tế VNU Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 23(2), 77-86 Hoàng Phê tác giả khác (2003) Từ điển Tiếng Việt: NXB Đà Nẵng Hoffmann, S (1966) Obstinate or obsolete? The fate of the nation-state and the case of Western Europe Daedalus, 862-915 109 Hooghe, L., & Marks, G (2007) Sources of euroscepticism Acta Politica, 42(2), 119-127 Hutter, S., Kriesi, H., & Vidal, G (2018) Old versus new politics: The political spaces in Southern Europe in times of crises Party Politics, 24(1), 10-22 Jamet, J.-F (2013) France: Lowering the Barriers to Growth From Reform to Growth: Managing the Economic Crisis in Europe, 175-200 Jehan, A (2018) The future of the EU endangered by the lack of social cohesion: The french yellow vests movement's resounding warning EU-topias, 16, 101105 Jones, E., & Menon, A (2012) The Oxford Handbook of the European Union: OUP Oxford Kaufman, J P (2017) The US perspective on NATO under Trump: lessons of the past and prospects for the future International Affairs, 93(2), 251-266 Kaufmann, E (2018) Whiteshift: Populism, immigration and the future of white majorities: Penguin UK Keohane, R O (2019) The theory of hegemonic stability and changes in international economic regimes, 1967–1977 Change in the international system (pp 131-162): Routledge Kneuer, M (2019) The tandem of populism and Euroscepticism: a comparative perspective in the light of the European crises Contemporary Social Science, 14(1), 26-42 Krasner, S D (1976) State power and the structure of international trade World Politics, 28(3), 317-347 Kriesi, H., & Pappas, T S (2015) European populism in the shadow of the great recession: Ecpr Press Colchester Krotz, U., & Schild, J (2013) Shaping Europe: France, Germany, and embedded bilateralism from the Elysée Treaty to twenty-first century politics: Oxford University Press Krotz, U., & Schild, J (2018a) Back to the future? Franco-German bilateralism in Europe's post-Brexit union Journal of European Public Policy, 25(8), 11741193 Krotz, U., & Schild, J (2018b) France: Germany’s Indispensable Ally in European Policy-Making Institut für Europäische Politik, 18(1), 1-17 110 Krotz, U., & Schramm, L (2021) An old couple in a new setting: Franco-German leadership in the post-Brexit EU Politics and governance, 9, 48-58 Kundnani, H (2012) Germany: What Hegemon? European Council of Foreign Relations, Kundnani, H (2015) The paradox of German power: Oxford University Press, USA Laffan, B (2019) Future Scenarios of the European Union Oxford Research Encyclopedia of Politics Lehne, S (2019) Europe’s East-West Divide: Myth or Reality? Carnegie Europe, 11 Lelieveldt, H., & Princen, S (2015) The Politics of the European Union: Cambridge University Press Lentner, H H (2005) Hegemony and autonomy Political Studies, 53(4), 735-752 Lodge, J (1985) The Single European Act: Towards a New Euro-Dynamism J Common Mkt Stud., 24, 203 Lương Văn Kế (2012) Quốc tế học khu vực học: Những khía cạnh phương pháp luận VNU Journal of Foreign Studies, 28(3), 194-209 Lynch, F M B (2004) France and European integration: from the Schuman Plan to economic and monetary union Contemporary European History, 13(1), 117121 Maass, R (2016) EU approves budget increase for European Defence Agency United Press International (UPI) Truy xuất từ https://www.upi.com/Defense-News/2016/11/16/EU-approves-budgetincrease-for-European-Defence-Agency/1391479327856/ Macron, E (2017) Initiative pour l'Europe-Pour une Europe souveraine, unie, démocratique Université Sorbonne, 26, 2017 Mai Ngọc Chừ (2012) Đất nước học với tư cách khu vực học VNU Journal of Foreign Studies, 28(3), 179-184 Malici, A (2006) Germans as Venutians: The culture of German foreign policy behavior Foreign Policy Analysis, 2(1), 37-62 Martill, B., & Staiger, U (2018) Brexit and beyond: Rethinking the futures of Europe: UCL Press 111 Martinus, F L (2006) Italy: when individual actors make the difference The Treaty of Nice (pp 197-217): Brill Nijhoff Mattli, W (1999) The logic of regional integration: Europe and beyond: Cambridge University Press Matthijs, M., & McNamara, K (2015) The euro crisis’ theory effect: Northern saints, southern sinners, and the demise of the Eurobond Journal of European Integration, 37(2), 229-245 Maull, H W., & Okfen, N (2003) Inter-regionalism in international relations: Comparing APEC and ASEM Asia Europe Journal, 1(2), 237-249 Mazzucelli, C (2003) Understanding the Dutch Presidency's influence at Amsterdam: A constructivist analysis Milner, H., & Mansfield, E L (1997) The political economy of regionalism: Columbia University Press Milward, A (1999) The European rescue of the nation state: Routledge Mix, D E (2022) Estonia, Latvia, and Lithuania: Background and US-Baltic Relations: Congressional Research Service Washington, DC Mogherini, F (2015) The European Union in a changing global environment A more connected, contested and complex world Brussels, EEAS, 123-152 Monar, J., & Wessels, W (2001) European Union After the Treaty of Amsterdam: Bloomsbury Publishing Moravcsik, A (1998) The Choice for Europe: Social Purpose and State Power from Messina to Maastricht: Cornell University Press Moravcsik, A (2006) What can we learn from the collapse of the European constitutional project? Politische Vierteljahresschrift, 47(2), 219-241 Moravcsik, A., & Vachudova, M A (2003) National interests, state power, and EU enlargement East European Politics and Societies, 17(1), 42-57 Moravcsik, A., Schimmelfennig, F., Diez, T., & Wiener, A (2009) European integration theory A Wiener & T Diez (Eds.), 67-87 Mudde, C., & Kaltwasser, C R (2017) Populism: A Very Short Introduction: Oxford University Press Nye, J S (1968) International regionalism: readings: Little, Brown 112 Oberthür, S (2016) Where to go from Paris? The European Union in climate geopolitics Global Affairs, 2(2), 119-130 O'Brennan, J (2009) Ireland says no (again): The 12 June 2008 referendum on the Lisbon Treaty Parliamentary Affairs, 62(2), 258-277 Oliver, T., Walshe, G., Barnard, C., Hantrais, L., Matthus, M., & Peers, S (2018) The Impact of the UK’s Withdrawal on EU Integration 27-28 Pasquinucci, D (2000) Europeismo e democrazia: Altiero Spinelli e la sinistra europea: 1950-1986: Il mulino Paterson, W E (2011) The Reluctant Hegemon: Germany Moves Centre Stage in the European Union J Common Mkt Stud., 49, 57 Petite, M (1998) The Treaty of Amsterdam, Harvard Jean Monnet Chair Working Papers Series No 2/98 Piris, J.-C (2000) The Mackenzie Stuart Lecture 2001: The Treaty of Nice: An Imperfect Treaty but a Decisive Step Towards Enlargement Cambridge Yearbook of European Legal Studies, 3, 15-36 Pollack, M (1995) Regional actors in an intergovernmental play: The making and implementation of EC structural policy The state of the European Union, 3, 361-390 Pollack, M A., Wallace, H., & Young, A R (2010) EU policy-making in challenging times: Adversity, adaptability and resilience Popa, C E (2016) The challenges of the Schengen area Expert Journal of Economics, 4(3) Puetter, U (2011) Consolidating Europe’s New Intergovernmentalism: European Council and Council Leadership in Economic Governance and CFSP under the Lisbon Treaty’ Paper presented at the UACES conference ‘The Lisbon Treaty Evaluated’, London Quatremer, J (2017) Franỗois Hollande, lhomme sans conviction (europộenne) Libộration Truy xut từ https://www.liberation.fr/debats/2017/04/16/francois-hollande-l-hommesans-conviction-europeenne_1812693/ Reading Hugo, F (1976) A dictionary of the social sciences (pp 305): LondonAthens 113 Recovery and Resilience Facility (2021) European Commission - European Commission Truy xuất từ https://ec.europa.eu/info/business-economyeuro/recovery-coronavirus/recovery-and-resilience-facility_en Rooduijn, M (2019) State of the field: How to study populism and adjacent topics? A plea for both more and less focus European Journal of Political Research, 58(1), 362-372 Ross, G (2001) France’s European Tour of Duty, or Caution–One Presidency May Hide Another ECSA Review, 14(2), 4-6 Roth, K., & Brunnbauer, U (2008) Region, regional identity and regionalism in Southeastern Europe: LIT Verlag Münster Sabin, W A., & Warren, N (1993) The McGraw-Hill Dictionary of Modern Economics: McGraw-Hill Salmon, T C., & Shepherd, A J K (2003) Toward a European army: a military power in the making? : Lynne Rienner Publishers Scipioni, M (2018) Failing forward in EU migration policy? EU integration after the 2015 asylum and migration crisis Journal of European Public Policy, 25(9), 1357-1375 Scharpf, F W (1988) The joint‐decision trap: lessons from German federalism and European integration Public administration, 66(3), 239-278 Schreurs, S (2021) Those were the days: welfare nostalgia and the populist radical right in the Netherlands, Austria and Sweden Journal of International and Comparative Social Policy, 37(2), 128-141 Schuman, R (2012) the architect of the European integration project European Commission URL: https://europa eu/europeanunion/sites/europaeu/files/robert_schuman_en pdf Shonfield, A (2017) Europe: Journey to an Unknown Destination: An expanded version of the BBC Reith Lectures 1972 with an Introduction to the American edition: Routledge Sikorski, R (2011) Poland and the Future of the European Union Speech delivered in Berlin, 28 November 2011 Singer, J D (1961) The level-of-analysis problem in international relations World Politics, 14(1), 77-92 Söderbaum, F (2017) Rethinking regionalism: Bloomsbury Publishing 114 Söderbaum, F., & Shaw, T M (2003) Theories of new regionalism Theories of new regionalism New York: Palgrave Macmillan, 1-21 Sperling, J (2001) Neither hegemony nor dominance: Reconsidering German power in post cold-war Europe British Journal of Political Science, 31(2), 389-425 Stiftung, K (2018) The Berlin Pulse German Foreign Policy in Perspective: November Sverdrup, U (2002) An institutional perspective on treaty reform: contextualizing the Amsterdam and Nice Treaties Journal of European Public Policy, 9(1), 120-140 Taggart, P (1998) A touchstone of dissent: Euroscepticism in contemporary Western European party systems European Journal of Political Research, 33(3), 363388 Taggart, P., & Szczerbiak, A (2002) The party politics of Euroscepticism in EU member and candidate states: Sussex European Institute Brighton Taggart, P., & Szczerbiak, A (2018) Putting Brexit into perspective: the effect of the Eurozone and migration crises and Brexit on Euroscepticism in European states Journal of European Public Policy, 25(8), 1194-1214 doi:10.1080/13501763.2018.1467955 Taylor, P G (1983) The limits of European integration: Columbia University Press Tokarski, P., & Funk, S (2019) Non-euro Countries in the EU after Brexit: Between Fear of Losing of Political Influence and Euro Accession Berlin: Stiftung Wissenschaft und Politik (SWP) Thompson, G (1998) Globalisation versus regionalism? The Journal of North African Studies, 3(2), 59-74 Trade, F (2018) Ranking of Germany’s trading partners in foreign trade Destatis: Statistisches Bundesam [online] Truy xuất từ https://www.destatis.de/EN/Themes/Economy/Foreign-Trade/Tables/orderrank-germany-trading-partners.pdf? blob=publicationFile Traynor, I (2011) As the dust settles, a cold new Europe with Germany in charge will emerge The Guardian, 9, 2011 Traynor, I., Watt, N., Gow, D., & Wintour, P (2011) David Cameron blocks EU treaty with veto, casting Britain adrift in Europe The Guardian, 9, 2011 Upshall, M (1994) The Hutchinson concise encyclopedic dictionary: Helicon Publ 115 Von der Burchard, H., & Barigazzi, J (2015) Slovakia Files Lawsuit Against EU’s Refugee Relocation Politico Available at http://www politico eu/article/slovakia-files-lawsuit-against-eus-refugee-relocation-september Vũ Minh Giang (2001) Khu vực học với nghiên cứu phương Đông Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất: Đông phương học Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Walter, A (1995) Regionalism, globalization, and world economic order Waterfield, B (2011) Britain Blocks EU plans for ‘Operational Military Headquarters The Telegraph Welle, D (2016) Visegrad Group opposes Germany's refugee policy, 15 February Truy xuất từ https://www.dw.com/en/visegrad-group-opposes-germanysrefugee-policy/a-19048816 Werts, H., Scheepers, P., & Lubbers, M (2013) Euro-scepticism and radical rightwing voting in Europe, 2002–2008: Social cleavages, socio-political attitudes and contextual characteristics determining voting for the radical right European Union Politics, 14(2), 183-205 Winters, L A., & Wang, Z K (1994) Eastern Europe's international trade: Manchester University Press Zielonka, J (2019) The mythology of the East-West divide Eurozone 116 PHỤ LỤC ĐIỀU 11 HIỆP ƯỚC VỀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (TREATY ON THE FUNCTIONING OF THE EUROPEAN UNION - TFEU) (Nguồn: https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/PDF/?uri=CELEX:12012E/TXT&from=EN) Article 11 (ex Article TEC) Environmental protection requirements must be integrated into the definition and implementation of the Union's policies and activities, in particular with a view to promoting sustainable development 117 PHỤ LỤC ĐIỀU 191, 192 VÀ 193 HIỆP ƯỚC VỀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (TREATY ON THE FUNCTIONING OF THE EUROPEAN UNION - TFEU) (Nguồn: https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/PDF/?uri=CELEX:12012E/TXT&from=EN) TITLE XX ENVIRONMENT Article 191 (ex Article 174 TEC) Union policy on the environment shall contribute to pursuit of the following objectives: − preserving, protecting and improving the quality of the environment, − protecting human health, − prudent and rational utilisation of natural resources, − promoting measures at international level to deal with regional or worldwide environmental problems, and in particular combating climate change Union policy on the environment shall aim at a high level of protection taking into account the diversity of situations in the various regions of the Union It shall be based on the precautionary principle and on the principles that preventive action should be taken, that environmental damage should as a priority be rectified at source and that the polluter should pay In this context, harmonisation measures answering environmental protection requirements shall include, where appropriate, a safeguard clause allowing Member States to take provisional measures, for non-economic environmental reasons, subject to a procedure of inspection by the Union In preparing its policy on the environment, the Union shall take account of: − available scientific and technical data, − environmental conditions in the various regions of the Union, − the potential benefits and costs of action or lack of action, 118 − the economic and social development of the Union as a whole and the balanced development of its regions Within their respective spheres of competence, the Union and the Member States shall cooperate with third countries and with the competent international organisations The arrangements for Union cooperation may be the subject of agreements between the Union and the third parties concerned The previous subparagraph shall be without prejudice to Member States' competence to negotiate in international bodies and to conclude international agreements Article 192 (ex Article 175 TEC) The European Parliament and the Council, acting in accordance with the ordinary legislative procedure and after consulting the Economic and Social Committee and the Committee of the Regions, shall decide what action is to be taken by the Union in order to achieve the objectives referred to in Article 191 By way of derogation from the decision-making procedure provided for in paragraph and without prejudice to Article 114, the Council acting unanimously in accordance with a special legislative procedure and after consulting the European Parliament, the Economic and Social Committee and the Committee of the Regions, shall adopt: a) provisions primarily of a fiscal nature; b) measures affecting: — town and country planning, — quantitative management of water resources or affecting, directly or indirectly, the availability of those resources, — land use, with the exception of waste management; c) measures significantly affecting a Member State's choice between different energy sources and the general structure of its energy supply The Council, acting unanimously on a proposal from the Commission and after consulting the European Parliament, the Economic and Social Committee and the 119 Committee of the Regions, may make the ordinary legislative procedure applicable to the matters referred to in the first subparagraph General action programmes setting out priority objectives to be attained shall be adopted by the European Parliament and the Council, acting in accordance with the ordinary legislative procedure and after consulting the Economic and Social Committee and the Committee of the Regions The measures necessary for the implementation of these programmes shall be adopted under the terms of paragraph or 2, as the case may be Without prejudice to certain measures adopted by the Union, the Member States shall finance and implement the environment policy Without prejudice to the principle that the polluter should pay, if a measure based on the provisions of paragraph involves costs deemed disproportionate for the public authorities of a Member State, such measure shall lay down appropriate provisions in the form of: — temporary derogations, and/or — financial support from the Cohesion Fund set up pursuant to Article 177 Article 193 (ex Article 176 TEC) The protective measures adopted pursuant to Article 192 shall not prevent any Member State from maintaining or introducing more stringent protective measures Such measures must be compatible with the Treaties They shall be notified to the Commission 120 PHỤ LỤC ĐIỀU HIỆP ƯỚC VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (TREATY ON EUROPEAN UNION - TEU) (Nguồn: https://eur-lex.europa.eu/resource.html?uri=cellar:2bf140bf-a3f8-4ab2b506-fd71826e6da6.0023.02/DOC_1&format=PDF) Article (ex Article TEU) The Union's aim is to promote peace, its values and the well-being of its peoples The Union shall offer its citizens an area of freedom, security and justice without internal frontiers, in which the free movement of persons is ensured in conjunction with appropriate measures with respect to external border controls, asylum, immigration and the prevention and combating of crime The Union shall establish an internal market It shall work for the sustainable development of Europe based on balanced economic growth and price stability, a highly competitive social market economy, aiming at full employment and social progress, and a high level of protection and improvement of the quality of the environment It shall promote scientific and technological advance It shall combat social exclusion and discrimination, and shall promote social justice and protection, equality between women and men, solidarity between generations and protection of the rights of the child It shall promote economic, social and territorial cohesion, and solidarity among Member States It shall respect its rich cultural and linguistic diversity, and shall ensure that Europe's cultural heritage is safeguarded and enhanced The Union shall establish an economic and monetary union whose currency is the euro In its relations with the wider world, the Union shall uphold and promote its values and interests and contribute to the protection of its citizens It shall contribute 121 to peace, security, the sustainable development of the Earth, solidarity and mutual respect among peoples, free and fair trade, eradication of poverty and the protection of human rights, in particular the rights of the child, as well as to the strict observance and the development of international law, including respect for the principles of the United Nations Charter The Union shall pursue its objectives by appropriate means commensurate with the competences which are conferred upon it in the Treaties

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w