1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến hành vi chi phối thu nhập của các công ty niêm yết tại việt nam nghiên cứu khoa học

65 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 906,65 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP KHOA NĂM 2012-2013 TÊN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHI PHỐI THU NHẬP CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM NHĨM NGÀNH NGHIÊN CỨU: KẾ TỐN- KIỂM TỐN TP HỒ CHÍ MINH, ngày 23 tháng năm 2013 CƠNG TRÌNH DỰ THI “ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP KHOA NĂM 2012-2013 TÊN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHI PHỐI THU NHẬP CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM NHĨM NGÀNH NGHIÊN CỨU: KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THÀNH VIÊN NGHIÊN CỨU: 1- Họ tên: Đào Thị Thiên Trang Khoa: Kế toán – Kiểm toán Ngành: Kế toán Lớp: KT10a09 2- Họ tên: 3- Đỗ Thị Phương Như Khoa: Kế toán – Kiểm toán Ngành: Kế toán Lớp: KT10a09 Họ tên: Trương Thị Minh Sự Khoa: Kế toán – Kiểm toán Ngành: Kế toán Lớp: KT10a09 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Hữu Đức BẢNG CHỮ VIẾT TẮT: SGDCK: Sở giao dịch chứng khoán HOSE: Sở giao dịch khứng khoán TP.Hồ Chí Minh HNX: Sở giao dịch khứng khốn Hà Nội HĐQT: Hội đồng quản trị DA: Dồn tích linh hoạt EM: Hành vi chi phối thu nhập DNNN: Doanh nghiệp nhà nước TV HĐQT: Thành viên hội đồng quản trị TNHH: Trách nhiệm hữu hạn CNPV: Công nghiệp phục vụ NĐT: Nhà đầu tư BCTC: Báo cáo tài ROA: Khả sinh lời tài sản DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mô tả biến, ký hiệu, loại biến cách thức đo lường 23 Bảng 2.2: Mức độ phân phối quy mô doanh nghiệp 24 Bảng 2.3: Tóm tắt phương pháp kiểm định giả thuyết nghiên cứu 25 Bảng 2.4: Dữ liệu thống kê DA (trị tuyệt đối) tổng thể ngành nhóm ngành 26 Bảng 2.5: Thống kê mô tả DA 27 Bảng 2.6: Kết thống kê mô tả biến quản trị định lượng 28 - Bảng 2.7: Dữ liệu thống kê mô tả biến quản trị (biến định tính) 31 Bảng 2.8: Thống kê mơ tả nhóm biến kiểm soát (biến định lượng) 32 Bảng 2.9: Thống kê mơ tả biến nhóm biến kiểm sốt (biến định tính) 33 Bảng 2.10: Tương quan biến định lượng DA (tổng thể khảo sát) 35 Bảng 2.11: Tương quan biến định tính DA 36 Bảng 2.12: Hồi quy bội (tổng thể khảo sát) 38 Bảng 2.13: Mơ hình hồi quy 10 (tổng thể khảo sát) 39 Bảng 2.14: Tương quan biến định lượng DA (ngành bất động sản) 40 Bảng 2.15: Tương quan biến định tính DA (ngành bất động sản) 41 Bảng 2.16: Hồi quy bội theo phương pháp backward (ngành bất động sản) 43 Bảng 2.17: Mơ hình hồi quy bội số 11 (ngành bất động sản) 44 Bảng 2.18: Tương quan biến định lượng DA (ngành CNPV tiêu dùng) 44 Bảng 2.19: Tương quan biến định tính DA (ngành CNPV tiêu dùng) 45 Bảng 2.20: Hồi quy bội theo phương pháp backward (ngành CNPV tiêu dùng) 47 Bảng 2.21: Mô hình hồi quy bội số 12 (ngành CNPV tiêu dùng) 48 Bảng 2.22: Tương quan biến định lượng DA (ngành CNPV sản xuất) 48 Bảng 2.23: Tương quan biến định tính DA (ngành CNPV SX) 49 Bảng 2.24: Hồi quy bội theo phương pháp backwad (ngành CNPVSX) 50 Bảng 2.25: Mơ hình hồi quy đa bội (ngành CNPVSX) 51 Mục Lục MỞ ĐẦU Phần 1.1 LÝ THUYẾT NỀN TẢNG CỦA NGHIÊN CỨU Các khái niệm 1.1.1 Hành vi chi phối thu nhập 1.1.2 Phân loại hành vi chi phối thu nhập 1.2 Các lý thuyết tảng 10 1.2.1 Lý thuyết đại diện 10 1.2.2 Lý thuyết đối tượng có liên quan 10 1.2.3 Lý thuyết tín hiệu (signalling theory) 11 1.3 Các nghiên cứu trước 11 1.3.1 Trên giới 11 1.3.2 Ở Việt Nam 12 Phần GIẢ THUYẾT, MƠ HÌNH , PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 2.1 Giả thuyết nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.2.1 Phương pháp ước tính biến phụ thuộc (DA) Error! Bookmark not defined 2.2.2 Mẫu nghiên cứu: 21 2.2.3 Đánh giá phù hợp biến: 24 2.2.4 Mô hình nghiên cứu 25 2.3 Kết nghiên cứu: 26 2.3.1 Thống kê mô tả: 26 2.3.2 Kết tương quan tuyến tính hồi quy đa bội 33 Phần Kết luận kiến nghị 53 3.1 Đánh giá chung: 53 3.2 Gợi ý sách: 55 3.3 Những hạn chế nghiên cứu này: 56 Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo 57 Phụ lục 2: Các doanh nghiệp khảo sát 61 MỞ ĐẦU Tổng quan Báo cáo tài sản phẩm tồn cơng tác kế tốn tài chính, tạo nhằm cung cấp thơng tin cần thiết hữu ích cho đối tượng bên ngồi doanh nghiệp, giúp họ có sở để định hợp lý Đối với người sử dụng báo cáo tài chính, thu nhập thơng tin quan trọng thu nhập sở quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Thông tin thu nhập công cụ để cổ đơng phân tán giám sát điều hành doanh nghiệp nhà quản lý Tuy nhiên, báo cáo tài lập nhà quản lý việc thơng tin thu nhập bị bóp méo điều xảy Việc sử dụng kỹ thuật kế toán để lập báo cáo tài vẽ tranh đẹp thực hoạt động kinh doanh tình hình tài cơng ty Hành vi chi phối thu nhập thể với nhiều động khác Thứ nhất, biến động thu nhập điều bình thường hoạt động công ty, thay đổi thông tin quan trọng cho nhà đầu tư quan tâm đến ổn định tăng trưởng cơng ty Do đó, nhà quản lý lợi dụng điều mánh lới quảng cáo Ngồi ra, giá cổ phiếu cơng ty thường tăng hay giảm sau thông báo thu nhập, tùy thuộc vào việc đáp ứng, vượt giảm thấp kỳ vọng Thứ hai, khoản lợi ích nhà quản lý thường gắn liền với thu nhập doanh nghiệp nên nhà quản lý thường có động tối đa hóa lợi ích cách chi phối thu nhập báo cáo tài Cuối cùng, động chi phối thu nhập cịn nhằm mục đích tránh vi phạm khoản đảm bảo an tồn nợ vay mà cơng ty thỏa thuận với ngân hàng Các nghiên cứu việc sử dụng sách kế tốn để thay đổi số liệu lợi nhuận công ty nghiên cứu từ năm 1980 cuối thập niên này, khái niệm chi phối thu nhập bắt đầu sử dụng nghiên cứu rộng rãi giới Các nghiên cứu tìm kiếm chứng hành vi nhà quản lý, phát triển công cụ đo lường chúng đánh giá nhân tố tác động đến hành vi Những nghiên cứu làm tảng cho việc phát triển quy định kế toán, điều chỉnh quy định quản trị công ty nhằm hạn chế hành vi chi phối thu nhập, tăng cường tính minh bạch thơng tin tài thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển gần 10 năm qua đạt bước phát triển định Bên cạnh đó, vấn đề tính minh bạch thơng tin hạn chế báo cáo tài ghi nhận phần làm niềm tin nhà đầu tư Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu hành vi chi phối thu nhập để cung cấp chứng thực nghiệm cho nhà hoạch định sách kế tốn quản trị công ty Mục tiêu đề tài Trên sở phân tích trên, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu thực nghiệm mức độ nhân tố quản trị tác động đến hành vi chi phối thu nhập công ty niêm yết Việt Nam”, với mục tiêu: • Tìm kiếm chứng hành vi chi phối thu nhập công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam • Nhận dạng nhân tố quản trị tác động đến hành vi chi phối thu nhập từ đưa gợi ý sách cần thiết Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng mơ hình Jones điều chỉnh Dechow et al (1995) đưa để đo lường mức độ chi phối thu nhập thông qua khoản dồn tích linh hoạt Để xác định đánh giá nhân tố tác động, đề tài sử dụng phương pháp phân tích định lượng bao gồm: • Phương pháp kiểm định tương quan nhằm xem xét mối quan hệ biến quản trị biến kiểm soát liên quan mức độ chi phối thu nhập • Phương pháp hồi qui đa biến nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến mức độ chi phối thu nhập Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hành vi chi phối thu nhập công ty thuộc nhóm ngành: ngành cơng nghiệp phục vụ tiêu dùng, ngành công nghiệp phục vụ sản xuất, ngành bất động sản Số liệu thu thập từ báo cáo tài hợp kiểm tốn báo cáo thường niên năm 2011 công ty Số lượng quan sát bao gồm 180 doanh nghiệp niêm yết hai SGDCK HOSE HNX, sau lọc lại 124 doanh nghiệp Kết cấu đề tài • Phần 1: Lý thuyết tảng nghiên cứu • Phần 2: Giả thuyết, mơ hình, phương pháp nghiên cứu kết đạt • Phần 3: Kết luận kiến nghị Phần LÝ THUYẾT NỀN TẢNG CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hành vi chi phối thu nhập Thu nhập (earnings) nghiên cứu lợi nhuận kế tốn cơng ty Các bên liên quan (các nhà cung cấp tiềm nợ vốn chủ sở hữu, nhân viên, nhà cung cấp, khách hàng, kiểm tốn viên, nhà phân tích, quan đánh giá, quản lý) sử dụng lợi nhuận để đưa định tài quan trọng Nhiều nhà đầu tư xem thu nhập liệu liên quan đến thu nhập chứa đựng nhiều thông tin liệu lưu chuyển tiền tệ (Healy & Wahlen, 1999) Một số tác giả khác cho thu nhập yếu tố dự báo tốt dòng tiền tương lai lưu chuyển tiền tệ (Dechow, 1994) Trong bối cảnh đó, chi phối thu nhập (earnings management) chiến lược sử dụng nhà quản lý cơng ty để cố tình tác động đến lợi nhuận công ty để số phù hợp với mục tiêu xác định trước Một định nghĩa hành vi chi phối thu nhập đưa Schipper (1989) Schipper định nghĩa hành vi chi phối thu nhập là: " Một can thiệp có mục đích q trình báo cáo tài cho bên ngồi, với mục đích có số lợi ích cá nhân " Một định nghĩa phổ biến rộng rãi Healy & Wahlen (1999), theo đó: "Hành vi chi phối khoản thu nhập xảy nhà quản lý sử dụng việc đánh giá báo cáo tài cấu giao dịch làm thay đổi báo cáo tài gây hiểu lầm cho số bên liên quan hoạt động kinh tế công ty, gây ảnh hưởng đến kết hợp đồng dựa vào số liệu báo cáo kế toán." Theo hai định nghĩa trên, chi phối thu nhập xem can thiệp có mục đích vào báo cáo tài cho bên ngồi, thủ thuật chi phối thu nhập khơng bao gồm phương pháp kế tốn mà cịn phương pháp khơng dựa kế tốn, ví dụ thay đổi cấu giao dịch 1.1.2 Phân loại hành vi chi phối thu nhập Theo định nghĩa trên, hành vi chi phối thu nhập thường phân làm hai nhóm: chi phối lựa chọn sách kế tốn chi phối hoạt động kinh tế • Chi phối lựa chọn sách kế tốn Hành vi chi phối thu nhập thơng qua lựa chọn sách kế toán cách thức nhà quản lý sử dụng sách kế tốn cho phép ngun tắc kế toán thừa nhận (GAAP – General Accounting Accepted Principles) để tác động đến thu nhập Thí dụ, doanh nghiệp tự nguyện áp dụng chuẩn mực kế tốn thay đợi hai năm sau thời điểm bắt buộc phải áp dụng cho tất doanh nghiệp theo yêu cầu chuẩn mực Trong số trường hợp khác, doanh nghiệp lợi dụng quy định không rõ cho phép linh hoạt cao GAAP để đưa sách kế tốn có lợi cho mình, chẳng hạn sách ghi nhận doanh thu, tính khấu hao, tính giá hàng tồn kho… • Chi phối hoạt động kinh tế Hành vi chi phối thu nhập thông qua hoạt động kinh tế cách thức nhà quản lý cấu trúc hoạt động kinh tế, thơng qua tác động đến lợi nhuận trình bày báo cáo tài Thí dụ nhà quản lý xem xét việc có áp dụng chương trình khuến mạnh mẽ để tăng doanh thu bán hàng gần ngày kết thúc niên độ trường hợp doanh thu mục tiêu chưa đạt Đối với hành vi chi phối thu nhập thông qua hoạt động kinh tế, giá phải trả lớn Trong thí dụ trên, việc khuyến lớn để đẩy mạnh doanh thu làm cho chi phí phát sinh cao Hoặc thí dụ khác, doanh nghiệp định cắt giảm chi phí bảo trì máy móc thiết bị định kỳ để cắt giảm chi phí doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí cao nhiều kỳ kế tốn tương lai Trong hậu hành vi chi phối thu nhập thông qua lựa chọn sách kế tốn 1.2 Các lý thuyết tảng 1.2.1 Lý thuyết đại diện Lý thuyết đại diện, hay gọi lý thuyết ủy quyền (agency theory) giới thiệu Jensen Meckling vào năm 1976 Lý thuyết đại diện cho doanh nghiệp xem mối quan hệ hợp đồng chủ thể cung cấp nguồn lực cho doanh nghiệp Mối quan hệ ủy quyền – đại diện xuất nhiều cá nhân (được gọi bên ủy quyền – principals) thuê nhiều cá nhân khác (được gọi bên đại diện – agents) để thực số công việc, chuyển quyền định kinh tế cho bên đại diện Trong công ty, mối quan hệ ủy quyền – đại diện chủ yếu cổ đông nhà quản lý Lý thuyết nêu bật vấn đề hành vi tư lợi tổ chức, theo nhà quản lý đưa định nhằm tối đa hóa lợi ích cá nhân thay tối đa hóa giá trị doanh nghiệp dựa bất cân xứng thông tin điều không chắn q trình tính tốn lợi nhuận Áp dụng vào hành vi chi phối thu nhập, lý thuyết khả người quản lý chi phối thu nhập nhằm đạt lợi ích cá nhân mình, thí dụ che giấu khoản lỗ kinh doanh, thổi phồng lợi nhuận để tăng khoản thưởng, giấu bớt lợi nhuận để dành cho kỳ sau… 1.2.2 Lý thuyết đối tượng có liên quan Lý thuyết đối tượng có liên quan (stakeholder theory) giới thiệu lần đầu vào năm 1984 Freeman Lý thuyết cho bên cạnh mối quan hệ nhà quản lý – chủ sở hữu doanh nghiệp cần xem xét đến mối quan hệ với đối tượng khác chủ nợ, nhân viên, nhà cung cấp, khách hàng… đối tượng có tác động đến tồn phát triển doanh nghiệp Theo lý thuyết này, hoạt động doanh nghiệp cần thực hiên dựa lợi ích, nhu cầu quan điểm nhiều đối tượng có liên quan Nhiệm vụ thực nhà quản lý doanh nghiệp Nhà quản lý cần điều hành doanh nghiệp lợi ích đối tượng có liên quan nhằm mục đích đảm bảo quyền họ tham gia vào trình định Mặt khác, nhà quản lý cần hành động với tư 10 Bảng 2.24 bảng 2.25 trình bày kết phân tích hồi quy bội theo phương pháp backwad áp dụng cho ngành CNPV sản xuất Tương tự ngành nghiên cứu trước, phương pháp backward loại trừ dần biến qua mơ hình, thứ tự loại trừ biến khác nhau, biến loại trừ dần mơ hình nghiên cứu ngành biến cổ đông NĐT tổ chức (CĐTC), biến SGDCK, biến nguồn gốc DN (NGDN), biến kích thước HĐQT, biến cơng ty kiểm tốn (CTKT) biến thành viên nữ HĐQT (TVN) Trong mơ hình cuối cùng, biến độc lập độc lập giữ lại biến quy mô DN (SIZE), biến ROA, biến thay đổi thành viên (TĐTV), biến mơ hình kiêm nhiệm (MHKN) biến địn bẩy tài ( ĐBTC) Bảng 2.25: Mơ hình hồi quy đa bội (ngành CNPVSX) Unstandardized Coefficients Model Standardized Coefficients t Sig 5,510 0,000 -0,299 -2,329 0,026 0,049 -0,253 -1,965 0,058 -1,026 0,439 -0,354 -2,336 0,026 ĐBTC -0,311 0,131 -0,367 -2,376 0,023 SIZE -0,171 0,048 -0,469 -3,573 0,001 B Std Error (Constant) 1,480 0,269 MHKN -0,110 0,047 TĐTV -0,096 ROA Beta Kết cho thấy ROA biến độc lập tác động mạnh vào DA hay nói khác hành vi chi phối thu nhập chi phối mạnh tỉ lệ ROA, với hệ số tương quan 1,026 kết không phù hợp với tương quan tuyến tính, ROA khơng có quan hệ với DA tách rời khỏi biến độc lập khác, điều chứng minh ROA có mối tương quan phức tạp với nhân tố khác Bên cạnh đó, biến thay đổi thành viên có mối quan hệ yếu với hệ số tương quan (p-value) -0,096 Nói cách khác, có 40,5% hành vi chi phối thu nhập chi phối nhân tố: biến quy mô DN (SIZE), biến ROA, biến thay đổi thành viên (TĐTV), biến mơ hình kiêm nhiệm (MHKN) biến địn bẩy tài (ĐBTC) Kết tương đối khác so với phân tích tương quan có khác biệt so với ngành khác so với tổng thể 51 Tại Adjusted R Square 40,5%, sai số 14,4%, ta có phương trình hồi quy DA : DAi = 1,480 - 1,026*ROAi - 0,311* ĐBTC- 0,171* SIZE - 0,110* MHKN 0,096*TĐTV 52 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá chung Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy vấn đề cần lưu ý sau ảnh hưởng đến việc quản trị công ty vấn đề kế toán kiểm toán Sự tồn đặc điểm hành vi chi phối thu nhập công ty niêm yết Việt Nam Nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm chứng minh tồn hành vi chi phối thu nhập Việt Nam Mức độ chi phối trung bình tổng thể nghiên cứu thể qua tỷ lệ dồn tích linh hoạt chiếm 16,92% tổng tài sản doanh nghiệp Con số không thấp so sánh với Iran 1,07% (Moradi et al, 2012) Malaysia 16,2% (Yang et al, 2009) Như nói doanh nghiệp niêm yết Việt Nam nhiều có tác động vào báo cáo tài Tuy nhiên 16,92% biểu mức độ trung bình tổng thể, thực tế, có nhiều doanh nghiệp có mức độ chi phối cao, 100% tổng tài sản doanh nghiệp, trái lại khơng doanh nghiệp có chi phối thu nhập, chứng mức chi phối thu nhập họ chưa tới 5% tổng tài sản Hành vi chi phối thu nhập thường tiến hành theo hai hướng: Chi phối theo hướng làm tăng thu nhập chi phối theo hướng làm giảm thu nhập, nghiên cứu mức độ chi phối trung bình khơng có chênh lệch đáng kể, điều có nghĩa mức độ làm tăng thu nhập mức độ làm giảm thu nhập nhau, nhiên điểm đáng lưu ý số lượng doanh nghiệp chi phối theo hai hướng Trong nghiên cứu thống kê có 46 doanh nghiệp chi phối theo hướng làm giảm thu nhập tới 78 doanh nghiệp tổng thể 124 doanh nghiệp khảo sát có hành vi chi phối thu nhập theo hướng làm giảm thu nhập Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam thường có xu hướng thích làm tăng lợi nhuận báo cáo tài làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Malaysia (được thống kê nghiên cứu Yang et al., 2009) 53 Hành vi chi phối thu nhập diễn khác ngành nghề Nghiên cứu khác ngành nghề mức độ hướng chi phối thu nhập Ngành có mức độ chi phối trung bình lớn mức trung bình tổng thể CNPV tiêu dùng Không thế, mức chi phối cao doanh nghiệp ngành 130% tổng tài sản Trong đó, doanh nghiệp thuộc ngành bất động sản có mức độ chi phối thấp với mức độ trung bình 13,5%, tương đối thấp so với ngành khác, với mức cao chưa tới 50% thấp 0,12% Như ngành bất động sản ngành có mức độ chi phối yếu nhất, trái ngược với kết nghiên cứu công bố Malaysia (Yang et al, 2009) Có thể giài thích cho khác biệt mội trường kinh doanh khác biệt hai nước Như ta biết, năm 2011, thị trường bất động sản bị đóng băng, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp không bán hàng, thực tế làm cho doanh nghiêp ngành bất động sản khơng có hội hoạt động chi phối thu nhập Giữa ngành lại có khác biệt xu hướng chi phối thu nhập, doanh nghiệp ngành bất động sản ngành cơng nghiệp phục vụ tiêu dùng có khuynh hướng làm tăng thu nhập, đó, ngành cơng nghiệp phục vụ sản xuất lại có khuynh hướng giảm bớt thu nhập Như tùy đặc điểm ngành mà xu hướng mức độ chi phối thu nhập diễn khác Việc nghiên cứu chi tiết tình hình lợi nhuận doanh nghiệp giải thích điều Ví dụ tác động thuế đến doanh nghiệp cổ phần hóa, doanh nghiệp thường miễn giảm thuế năm nên có khuynh hướng đẩy lợi nhuận cao thời kỳ miễn giảm thuế Tác động yếu ớt nhóm nhân tố quản trị đến hành vi chi phối thu nhập Đối với nhóm nhân tố thuộc quản trị cơng ty, khơng có chứng rõ rệt chứng minh tác động nhân tố với hành vi chi phối Trong mô hình tương quan cặp biến, ta khơng chứng minh nhân tố thuộc nhóm quản trị có tác động đến hành vi chi phối thu nhập Nhưng mơ hình hồi quy, số nhân tố lại có tác động định hành vi chi phối thu nhập Ta kể đến như, 54 mơ hình hồi quy bội áp dụng cho tổng thể doanh nghiệp khảo sát, xuất nhân tố nguồn gốc doanh nghiệp tác động ngược chiều đến hành vi chi phối, trong ngành cụ thể ngành bất động sản, số lượng thành viên hội đồng quản trị có tác động thuận đến khả chi phối DN Tương tự ngành cơng nghiệp phục vụ tiêu dùng, hành vi chi phối lại bị tác động nhân tố thành viên không điều hành HĐQT Đối với ngành công nghiệp phục vụ sản xuất, hành vi chi phối lại chịu tác động nhân tố mơ hình kiêm nhiệm thay đổi thành viên Như nhân tố thuộc nhóm quản trị khơng có tác động giống ngành, đồng thời xuất nhân tố khác ngành khác nhân tố rải rác ngành khơng có qn Một nghiên cứu sâu quản trị ngành giải thích lý tượng Kết nghiên cứu nhân tố quản trị cho ta kết luận hiệu công tác quản trị cơng ty nói chung HĐQT nói riêng Vai trò HĐQT mức độ tương đối thấp việc tác động đến hành vi chi phối thu nhập Đồng thời đặc điểm, cấu trúc ngành, vai trò HĐQT khác 3.2 Gợi ý sách Việc phát hành vi chi phối thu nhập mức độ chi phối chứng chứng tỏ doanh nghiệp Việt Nam có thủ thuật chi phối thu nhập, hành vi tiến hành nhiều cách, cách doanh nghiệp thường sử dụng lợi dụng quy định không rõ ràng, quy định mang tính linh hoạt nhằm chỉnh sữa thu nhập báo cáo tài chính, để hạn chế hành vi chi phối, sách kế toán hữu hiệu cần ban hành, đồng thời HĐQT cần thiết kế cho việc thực công tác quản trị hiệu giảm thiểu hành vi chi phối thu nhập Các nhân tố quản trị không tác động cách rõ ràng tới hành vi chi phối thu nhập, nói phần trước, điều chứng tỏ vai trị HĐQT khơng có tác động đáng kể Mặc dù có giải pháp hạn chế việc kiêm nhiệm, tăng tỉ lệ thành viên không điều hành, tăng số lượng thành viên HĐQT… nhằm tăng cường vai trò HĐQT, nhiên, kết nghiên cứu lại cho thấy khơng có tác động rõ ràng đến hành vi 55 chi phối Ta thấy yếu tố quản trị bên chưa quan tâm, trọng ví dụ giám sát nhà nước, tổ chức nghề nghiệp, cơng ty kiểm tốn… Do ngồi việc tăng cường vai trị HĐQT ta cần tăng cường chức năng, vai trò yếu tố quản trị doanh nghiệp Từ kết phân tích trên, nghiên cứu gợi ý số giải pháp: • Ban hành sách kế tốn cần thiết thực hiệu Các quy định kế toán cần rõ ràng, hạn chế quy định mang tính linh hoạt hạn chế vùng xám sách kế tốn lập dự phịng, trích khấu hao, ghi nhận doanh thu, chênh lệch tỉ giá, chi phí trả trước…Bên cạnh só cần thiết việc sửa đổi chuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế • Ban hành sách quản trị hiệu doanh nghiệp nhằm nâng cao vai trò HĐQT hành vi chi phối thu nhập, tăng cường yếu tố quản trị bên DN bên doanh nghiệp Ví dụ yếu tố quản trị bên doanh nghiệp, cần gia tăng quyền giám sát, kiểm tra cổ đông hoạt động doanh nghiệp, tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ, thành lập phận kế toán nội bộ…Đối với yếu tố quản trị bên ngoài, vai trị cơng ty kiểm tốn cần nâng cao, tăng cường kiểm soát nghiêm ngặt Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, yêu cầu kế toán doanh nghiệp thuyết minh rõ ràng khoản mục có liên quan đến dồn tích, đồng thời trình bày rõ mối quan hệ giửa thành viên HĐQT mối liên quan thành viên HĐQT với cổ đông DN… 3.3 Những hạn chế nghiên cứu này: Nghiên cứu số hạn chế, hạn chế khắc phục mở thêm nhiều hướng phát triển nghiên cứu mới, tăng độ tin cậy phát hiện: • Phạm vi nghiên cứu ngành cịn hẹp, quy mơ nghiên cứu chọn ba ngành công nghiệp phục vụ sản xuất, công nghiệp phục tiêu dùng ngành xây dựng Do cần mở rộng quy mơ nghiên cứu sang lĩnh vực khác để 56 tăng tính thuyết phục Bên cạnh đó, số lượng doanh nghiệp ngành sau lọc lại để lấy liệu cịn • Tìm mơ hình cho phép tách biệt có mối tương tác vay ngoại tệ với doanh thu xuất khẩu, cơng ty có trụ sở nước ngồi….đối với tác động hành vi chi phối thu nhập • Chỉ sử dụng mơ hình tính dồn tích mơ hình Jones điều chỉnh (1991), nhiều mơ hình khác mơ hình Dechow, Sloan va Sweeney (1995), mơ hình Kothari, Leone Waslay (2005)… chưa sử dụng nghiên cứu để đối chiếu kết 57 Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Agnes, W.Y., Raymond, M.K., and Firth, M (2009) Can corporate governance deter management from manipulating earnings? Evidence from related-party sales transactions in China, Journal of Corporate Finance: 225-235 Agrawal, A ,and Chadha, S (2005) Corporate Governance and Accounting Scandals, Journal of Law and Economics, Vol XLVIII: 371-406 Ali Shah, S Z., , Nousheen, S and Tahir Khan, D.(2009) Board Composition and Earnings Management an Empirical Evidence Form Pakistani Listed Companies Middle Eastern Finance and Economics, 3: 28-38 Bartov, Eli, Ferdinand A.Gul and Judy S.L Tsui (2001) Discretionary-accruals Models and Audit Qualifications, Journal of Accounting and Economics, 30, 421 – 452 Bauwhede and Willekens (1998) Earnings management and institutional differences: Literature review and discussion DTEW Research Report 9833 pages:1-23 Beasley, M S (1996) An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud The Accounting Review, 71(64): 443-465 Becker, C L., M L DeFond, J Jiambalvo and K.R Subramanyam (1998) The Effect of Audit Quality on Earning Management Contemporary Accounting Research VoLl5 No.1 (Spring): 1-24 Boone, A L., Field, L C., Karpoff, J M., & Raheja, C G (2007) The Determinants of Corporate Board Size and Composition: An Empirical Analysis Journal of Financial Economics, 85(1): 66-101 Chaganti, R S., Mahajan, V., & Sharma, S (1985) Corporate Board Size, Composition and Corporate Failures in Retailing Industry Journal of Management Studies, 22(4): 400-417 Charoenwong, C & Jiraporn, P., (2009) Earnings management to exceed thresholds: Evidence from Singapore and Thailand Journal of Multinational Financial Management, 19(3), pp.221–236 Chtourou, S M., Bëdard, J., and Courteau, L (2001) Corporate Governance and Earnings Management http://SSRN.com/abstract=275053 58 DeAngelo, L (1986) Accounting numbers as market valuation substitutes: A study of management buyouts of public stockholders The Accounting Review 61: 400-420 .1988 Dechow, P., Sloan, R & Sweeney, A (1995) Detecting earnings management Accounting Review, 70(2), pp.193–225 Dechow, P.M., R.G Sloan and A.P Sweeney (1996) Causes and Consequences of Earnings Manipulation: An Analysis of Firms Subject to Enforcement Actions by the SEC Contemporary Accounting Research Vo1.13 No.1 (Spring): 1-36 Donaldson, L., & Davis, J H (1991) Stewardship theory or agency theory: CEO governance and shareholder returns Australian Journal of Management, 16(1):49-64 Francis, J.R., E.L Maydew and H.C Sparks (1997) The Role of Big Six Auditors in the Credible Reporting of Accruals Forthcoming in: Auditing: A Journal of Practice & Theory Healy, P.M (1985) The effect of bonus schemes on accounting decisions Journal of Accounting and Economics 7: 85-107 Healy, P M., and Wahlen, J M (1999) A review of the earnings management literature and its implications for standard setting Accounting Horizons, 13(4): 365383 Jensen, M (1993) The Modern Industrial Revolution, Exit, and the Failure of Internal Control Systems, Journal of Finance, 48 (3): 831-880 Jensen, M., and Meckling, W 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics 3, 305-60 Johari, N.H , Mohd S.N., Jaffar, R.,and Sabri, H.M (2008) The Influence of Board Independence, Competency and Ownership on Earnings Management in Malaysia Journal of Economics and Management 2(2): 281-306 Jones, J., 1991 Earnings management during import relief investigations Journal of accounting research, 29(2), pp.193–228 Kothari, S., Leone, A & Wasley, C., 2005 Performance matched discretionary accrual measures Journal of Accounting and Economics, (May) Sun, L and Rath S (2008) Fundamental Determinants, Opportunistic Behavior and Signaling Mechanism: An Integration of Earnings Management Perspectives International Review of Business Research Papers Vol.4 No.4 Aug-Sept 2008, Pp 406-420 59 Liu, Q., and Lu, Z (2007) Corporate governance and earnings management in the Chinese listed companies: A tunneling perspective, Journal of Corporate Finance, 13: 881-906 Moradi, M et al, 2012 A Study of Relationship between Board Characteristics and Earning Management: Iranian Scenario Universal Journal of Management and …, 2(3), pp.12–29 Mohd, Saleh., Takiah, M., and Iskandar, R M (2005) Earnings Management and Board Characteristics: Evidence from Malaysia, Journal Pengurusan, 24: 77-103 Moses, O.D (1987) Income Smmothing and Incentives: Empirical tests using accounting changes, The Accounting Review, 57(20), 358 – 377 Pin Seng Koh (2003) On the Association between Institutional Ownership and Aggressive Corporate Earnings Management in Australia, British Accounting Review, 35, 105 – 128 Peasnell, K V., Pope, P F., and Young S E (2006) Do outside directors limit earnings management? Corporate Finance Review, 10(5): 5-10 Peasnell, K V., Pope, P F., and Young, S (2005) Board monitoring and earnings management: outside directors’ influence abnormal accruals? Journal of Business Finance and Accounting, 32(7-8): 1311-1346 Phạm Thị Bích Vân (2012) Mơ hình nhận diện điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn TPHCM Tạp Chí Phát triển Kinh tế, 258, 35 -42 Richard Chung, Michael Firth and Jeong-Bon Kim (2002) Institutional Monitoring and Opportunistic Earnings Management, Journal of Corporate Finance, 8, 29 – 48 Radzi M., S.N.J., Islam, M.A & Ibrahim, S (2011) Earning Quality in Public Listed Companies: A Study on Malaysia Exchange for Securities Dealing and Automated Quotation International Journal of Economics and Finance, 3(2), pp.233–244 Robinson, G., & Dechant, K (1997) Building a Business Case for Diversity Academy of Management Executive, 11(3): 21-31 Ronen, J and Sadan, S (1981) Smoothing Income Numbers: Objectives, Means, and Implications Addison-Wesley Publishing Company, Reading, MA (trích lại theo Yang, et al., 2009 The Effect of Board Structure and Institutional Ownership Structure on Earnings Management International Journal of Economics and Management, 3(2), pp.332–353) 60 Schipper, K (1989) Commentary on Earnings Management Accounting Horizons December 1989: 91-102 Trích lại theo Bauwhede and Willekens (1998) Earnings management and institutional differences: Literature review and discussion DTEW Research Report 9833 pages:1-23 Shireenjit Johl, Christine A Jubb, Keith A Houghton (2003) Audit Quality: Earnings Management in the Context of the 1997 Asian Crisis Siregar, S V., and Utama, S (2008) Type of earnings management and the effect of ownership structure, firm size, and corporate-governance practices: Evidence from Indonesia, The International Journal of Accounting, 43: 1-27 Warfield, T D., Wild, J J and Wild, K L (1995) Managerial ownership, accounting choices, and informativeness of earnings Journal of Accounting and Economics, 20: 61-91 Weir, C., and Laing, D (2001) Governance structures, director independence and corporate performance in the UK European Business Review, 13(2): 86-94 Yang, W.S.H.I., Chun, L.O.O.S.I.N & Ramadili, M., (2009) The Effect of Board Structure and Institutional Ownership Structure on Earnings Management International Journal of Economics and Management, 3(2), pp.332–353 Xie, B., Davidson W N and Dadalt, P J (2003) Earnings management and corporate governance: the role of the board and the audit committee, Journal of Corporate Finance, 9: 296-316 Yermack, D (1996) Higher Market Valuation for Firms with a Small Board of Directors, Journal of Financial Economics, 40: 185-211 Yoon, S., G Miller & Jiraporn P (2006) Cash from Operations and Earnings Management in Korea, Journal of International Financial Management and Accounting Zelechowski D D., & Bilimoria, D (2004) Characteristics of Women and Men Corporate Inside Directors in the US Corporate Governance: An International Review, 12(3): 337–342 61 Phụ lục CÁC DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 MÃ CK CII CSC D11 DIH DLR DRH DTA DXG FDC FLC HAG HBC HDC HDG HPR IDJ IDV ITC KBC KDH LGL LHG NBB NDN NTL NVT OCH OGC PPI PXL RCL SCR SII SJS TDH TIX UDC VCR VIC NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thành Nam Công ty Cổ phần Địa Ốc 11 Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng - Hội An Công ty Cổ phần Địa ốc Đà Lạt Công ty cổ phần Đầu tư Căn nhà Mơ ước Công ty Cổ phần Đệ Tam Công ty Cổ phần Dịch vụ Xây dựng Địa ốc Đất Xanh Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty cổ phần Tập đồn FLC Cơng ty Cổ phần Hồng Anh Gia Lai Cơng ty Cổ phần Xây dựng Kinh doanh Địa ốc Hồ Bình Cơng ty Cổ phần Phát triển nhà Bà Rịa-Vũng Tàu Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hà Đơ Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hồng Phát Cơng ty Cổ phần Đầu tư Tài Quốc tế Phát triển Doanh nghiệp IDJ Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc Công ty Cổ phần Đầu tư - Kinh doanh nhà Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc-CTCP Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh nhà Khang Điền Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị Long Giang Công ty Cổ phần Long Hậu Công ty Cổ phần Đầu tư Năm Bảy Bảy Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm Công ty Cổ phần Bất động sản Du lịch Ninh Vân Bay Công ty Cổ phần Khách sạn Dịch vụ Đại Dương Công ty Cổ phần Tập đồn Đại Dương Cơng ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Bất động sản Thái Bình Dương Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại Dầu khí-IDICO Cơng ty Cổ phần Địa ốc Chợ Lớn Cơng ty Cổ phần Địa ốc Sài Gịn Thương Tín Cơng ty cổ phần Hạ tầng nước Sài Gịn Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị Khu Công nghiệp Sông Đà Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức Công ty cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập Dịch vụ Đầu tư Tân Bình Cơng ty Cổ phần Phát triển Xây dựng Đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Du lịch Vinaconex Tập đồn Vingroup - Cơng ty Cổ phần 62 40 41 42 43 VNI ASM BCI CCL 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 TMT VNM VLF VHC VCF TSC SSC SJ1 SEC SBT SAF PIT NSC NHS MPC LAF KTS KMR PNJ TCM LIX NET NAG VTB HLG AGM AVF ATA SAV IDI HVG FMC FDG DBC HAD CMX VDL NST CLC Công ty cổ phần Đầu tư Bất động sản Việt Nam Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sao Mai tỉnh An Giang Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bình Chánh CTCP Đầu tư & Phát triển Đơ thị Dầu khí Cửu long CƠNG NGHIỆP PHỤC VỤ TIÊU DÙNG Cơng ty Cổ phần Ơ tơ TMT Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn Cơng ty Cổ phần VinaCafé Biên Hịa Cơng ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ Công ty Cổ phần Giống trồng Miền Nam Công ty Cổ phần Thủy sản Số Công ty Cổ phần Mía đường Nhiệt điện Gia Lai Cơng ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Safoco Công ty Cổ phần Xuất nhập Petrolimex Công ty cổ phần Giống trồng Trung ương Công ty Cổ phần Đường Ninh Hịa Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú Cơng ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất Long An Công ty cổ phần Đường Kon Tum Công ty Cổ phần Mirae Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công Công ty Cổ phần Bột giặt Lix Công ty Cổ phần Bột giặt Net Công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam Công ty Cổ phần Viettronics Tân Bình Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hồng Long Cơng ty cổ phần Xuất nhập An Giang Công ty Cổ phần Việt An Công ty Cổ phần NTACO Công ty Cổ phần Hợp tác kinh tế Xuất nhập SAVIMEX Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đa Quốc Gia I.D.I Công ty Cổ phần Hùng Vương Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Công ty Cổ phần Docimexco Cơng ty Cổ phần Tập đồn Dabaco Việt Nam Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương Công ty Cổ phần Chế biến Xuất nhập Thuỷ sản Cà Mau Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng Công ty Cổ phần Ngân Sơn Công ty Cổ phần Cát Lợi 63 83 84 TET GTA 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 ALP CTB LM8 PMS PTM REE HTL AAA HDO HPB MAX MCP RDP SDG SFN SMA TTP VBC VKC VPK B82 BHC BHT SCL BMP BRC DQC DZM LGC PAC PPC TV1 CJC EMC KTT GLT SRF BT6 C32 C47 Công ty Cổ phần Vải sợi May mặc Miền Bắc Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Thuận An CƠNG NGHIỆP PHỤC VỤ SẢN XUẤT Cơng ty Cổ phần Đầu tư Alphanam Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương Công ty Cổ phần Lilama 18 Công ty Cổ phần Cơ khí Xăng dầu Cơng ty cổ phần Sản xuất, Thương mại Dịch vụ ôtô PTM Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Công ty Cổ phần Kỹ thuật Ơ tơ Trường Long Cơng ty Cổ phần Nhựa Môi trường xanh An Phát Công ty Cổ phần Hưng Đạo Container Công ty Cổ phần Bao bì PP Cơng ty Cổ phần Khai khống Cơ khí Hữu nghị Vĩnh Sinh Cơng ty Cổ phần In Bao bì Mỹ Châu Cơng ty Cổ phần Nhựa Rạng Đông Công ty Cổ phần Sadico Cần Thơ Cơng ty Cổ phần Dệt lưới Sài Gịn Cơng ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Sài Gịn Cơng ty Cổ phần Bao bì Nhựa Tân Tiến Cơng ty Cổ phần Nhựa - Bao bì Vinh Cơng ty cổ phần Cáp Nhựa Vĩnh Khánh Cơng ty Cổ phần Bao bì dầu thực vật Công ty Cổ phần 482 Công ty Cổ phần Bê tơng Biên Hịa Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bạch Đằng TMC Công ty Cổ phần Sông Đà Cao Cường Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Cơng ty Cổ phần Cao su Bến Thành Cơng ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang Cơng ty Cổ phần Chế tạo máy Dzĩ An Công ty Cổ phần Cơ khí - Điện Lữ Gia Cơng ty Cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện Công ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung Công ty cổ phần Cơ điện Thủ Đức Công ty cổ phần Đầu tư Thiết bị Xây lắp điện Thiên Trường Công ty cổ phần Kỹ thuật điện Tồn Cầu Cơng ty Cổ phần Kỹ nghệ lạnh Công ty Cổ phần Beton Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng 3-2 Công ty Cổ phần Xây dựng 47 64 65 ... SINH VI? ?N NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP KHOA NĂM 2012-2013 TÊN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHI PHỐI THU NHẬP CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VI? ??T NAM NHĨM NGÀNH NGHIÊN CỨU:... tài ? ?Nghiên cứu thực nghiệm mức độ nhân tố quản trị tác động đến hành vi chi phối thu nhập công ty niêm yết Vi? ??t Nam? ??, với mục tiêu: • Tìm kiếm chứng hành vi chi phối thu nhập cơng ty niêm yết. .. PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành vi? ??c chọn lựa nhân tố tác động đến hành vi chi phối thu nhập dựa nghiên cứu trước Với mục tiêu nghiên cứu đề

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w