Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THANH HẢI NHỮNG KHÓ KHĂN KHI TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ CƠ BẢN Ở ĐÔ THỊ CỦA NHÓM CƯ DÂN CHƯA CÓ HỘ KHẨU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : XÃ HỘI HỌC Mã số : 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử tình hình nghiên cứu -2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 11 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu -12 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu -13 Giả thuyết nghiên cứu biến số -14 Nội dung nghiên cứu đề tài 15 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận huớng tiếp cận lý thuyết -18 1.1 Một số khái niệm -18 1.1.1 Di dân 18 1.1.2 Nhập cư 19 1.1.3 Tình trạng cư trú (hộ khẩu) 20 1.1.4 Đô thị hóa 21 1.1.5 Tiếp cận 22 1.1.6 Dịch vụ đô thị -22 1.2 Các lý thuyết tiếp cận -23 1.2.1 Lý thuyết thị hóa 23 1.2.2 Lý thuyết phân tầng 26 1.2.3 Lý thuyết di dộng xã hội -26 Chương 2: Đặc điểm dân số lý nhập cư nhóm cư dân chưa có hộ thành phố Hồ Chí Minh -29 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội nước ta thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi (Từ 1986 đến nay) -29 2.2 Những đặc điểm cấu dân cư nhóm cư dân chưa có hộ thường trú thành phố Hồ Chí Minh -32 2.3 Lý nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh 38 2.4 Nhữngï đóng góp người nhập cư vào việc phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh 41 Chương 3: Những khó khăn nhóm cư dân chưa có hộ tiếp cận với dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh 47 3.1 Điều kiện sống nhóm người nhập cư chưa có hộ -47 3.2 Những khó khăn nhóm người nhập cư tiếp cận với dịch vụ đô thị Thành phố -51 3.2.1 Cơ hội tìm kiếm việc làm ổn định 52 3.2.2 Khó khăn tiếp cận giáo dục 58 3.2.3 Tiếp cận dịch vụ y tế -66 3.2.4 Khó khăn đứng tên tài sản -68 3.2.5 Những khó khăn khác nhóm người nhập cư thành phố Kết luận kiến nghị -80 71 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian qua đô thị lớn Việt Nam tăng trưởng phát triển Các đô thị mặt trở thành trung tâm thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi nước, bên cạnh trung tâm thu hút sóng người nơng thơn di cư thành phố tìm kiếm việc làm ngày tăng nhanh Thành phố Hồ Chí Minh mảnh đất thu hút dịng chảy nhập cư lớn nước Lao động nhập cư nguồn nhân lực bổ sung cần thiết cho phát triển thị Mặt khác, gây nên áp lực lớn mặt đời sống xã hội thành phố, tạo nên hệ xã hội đáng lưu ý Di dân vấn đề có tính quy luật chung, giống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa quốc gia Di dân lao động đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường, biểu rõ phát triển không đồng khu vực, vùng miền lãnh thổ Dưới tác động q trình tồn cầu hóa, chênh lệch mức sống, khác biệt thu nhập, hội việc làm, nhu cầu dịch vụ xã hội sức ép sinh kế ngày trở thành áp lực tạo nên dòng di chuyển lao động nước Tại nhiều địa phương, người người đi, nhà nhà có lao động làm ăn xa, khơng phân biệt giới tính, tuổi tác Tuy có nhiều lý khác nhau, song tất mong muốn có sống tốt đẹp cho gia đình thân Thực tế cho thấy, địa bàn lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh địa bàn thu hút tiếp nhận dân ngoại tỉnh Luồng di dân lớn đổ vào Thành phố trở thành vấn đề đáng quan tâm việc lập kế hoạch quốc gia, xây dựng nhà sở hạ tầng Trong nhiều thập niên, công tác điều phối lao động dân cư nổ lực Chính phủ nhằm tái bố trí lại dân số lao động cách hợp lý Chính vậy, luồng di cư thành phố lớn chịu kiểm sốt chặt chẽ thơng qua quy định đăng ký nhân Chính kiểm sốt hộ làm cho nhóm cư dân gặp khó khăn hội nhập vào đời sống thị Một khó khăn lớn nhóm dân nhập cư chưa có hộ thị họ có hội đến với hệ thống dịch vụ xã hội đô thị Việc đáp ứng nhu cầu họ có việc làm, sở hữu nhà đất, học … gặp khó khăn Trong đặc biệt nhóm người nhập cư từ nơng thơn, chưa có hộ Vấn đề không ý xử lý nhân tố tiềm tàng trật tự an ninh đô thị bất ổn định đời sống xã hội Chính nghiên cứu khó khăn nhóm cư dân chưa có hộ thường trú vấn đề cần thiết giai đoạn Đây vấn đề luôn tính thời Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nghiên cứu đề tài “Những khó khăn tiếp cận dịch vụ thị nhóm cư dân chưa có hộ thường trú thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp phần tìm giải pháp đắn kịp thời để khắc phục (hay hạn chế mức được), thiếu sót bất cập việc sử dụng nguồn nhân lực này, bảo đảm cho trình phát triển kinh tế - xã hội bền vững thành phố Lịch sử tình hình nghiên cứu Qua tìm hiểu chúng tơi thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu di dân Việt Nam, đặc biệt vào năm 90, cho thấy kết kinh tế mở cửa theo định hướng thị trường tạo mơ hình di dân nội địa Sau thống đất nước (1975) có chuyển dịch dân cư với quy mô lớn từ thành phố tới vùng nơng thơn, đặc biệt phía Nam Trong thời kỳ này, có dịng di chuyển đến thị, số lượng bị quyền kiểm sốt gắt gao Chỉ có người di chuyển với lý làm việc học tập Tuy quan Trung ương đóng đại bàn thành phố phép tuyển dụng người ngoại tỉnh vào làm việc, song giới hạn tiêu cho phép Tiếp việc quản lý thực thông qua chế nhập hộ Trong năm 80, luồng di cư nông thôn – nông thôn hình thức phổ biến di dân nội địa Việt Nam Đây luồng di chuyển theo chương trình tái định cư Vào cuối năm 1986, Chính phủ bắt đầu tiến hành q trình cải cách kinh tế, công đổi có tác động tồn diện sâu sắc tới nhiều khía cạnh kinh tế có tác động mạnh tới di cư, làm tăng lên đáng kể số lượng di cư đến vùng đô thị [15] Ước tính số người di cư đến thành phố Hồ Chí Minh dao động từ 70.000 đến 100.000 người/ năm Tại Hà Nội ước tính khoảng 40% số 55.000 người số tăng học hàng năm thành phố dân nhập cư từ tỉnh khác vào [15] Số lượng người di dân vào đô thị Việt Nam phù hợp với chiến lược phát triển thị Chính phủ Theo tinh thần Quyết định số 10/1998/QĐ – TTg, ngày 23/1/1998, Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn hướng dẫn quy hoạch phát triển thị sở dự đốn gia tăng dân số thị tăng lên tới 45% vào năm 2020 [15] Trong năm đầu thập kỷ 90 chủ đề di dân nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu như: Đặng Nguyên Anh với Vai trò mạng lưới xã hội trình nhập cư, Nguyễn Quang Vinh – Nguyễn Thu Sa với Giả thuyết lực hội nhập người di dân vào đời sống đô thị, Nguyễn Văn Tài với Di dân nông thôn – Thành thị thành phố Hồ Chí Minh, Trần Trọng Đức với Người nhập cư thành phố Hồ Chí Minh - Những đặc điểm khuynh hướng bản, v.v… Đặc điểm tính chọn lọc người nhập cư Nhiều nhà nghiên cứu sách cải cách làm bùng nổ tăng trưởng kinh tế đô thị, đô thị lớn, thúc đẩy q trình thị hóa, dẫn đến tăng nhanh dịng nhập cư nơng thơn – thị nhằm tìm kiếm việc làm thị trường đô thị mở rộng Tổng điều tra dân số Việt Nam 1989 cho thấy thời gian nam giới chiếm tỷ lệ di cư tỉnh nhiều nữ giới (3,2% so với 2,1%) Ở Tổng điều tra dân số 1999, tỷ lệ di cư tỉnh nam giới cao nữ giới dù khoảng cách thu hẹp (3,0% so với 2,8%) tỷ lệ di cư nội tỉnh nữ giới lại cao nam giới [23] Cơng trình nghiên cứu di dân Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (1992) cho thấy rõ đặc điểm kinh tế – xã hội nhân học người di chuyển, động di chuyển, việc làm thu nhập Các nội dung điều tra có so sánh người di chuyển người chỗ Các hình thái luồng nhập cư từ tỉnh vào Thành phố Hồ Chí Minh, đặt cho quyền thành phố phải có sách hợp lý để giải vấn đề liên quan đến người nhập cư Tác giả Trương Sĩ Aùnh (1994) cho luồng nhập cư vào Thành phố Hồ Chí Minh xu hướng phát triển đảo ngược q trình thị hóa diễn nước Cơng trình nghiên cứu di dân Việân kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (1994) rằng, dịng di dân nơng thơn – thành thị trở thành nhân tố quan trọng tăng trưởng dân số đô thị phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung dịng người di chuyển tìm thấy việc làm nhanh sau họ đến Thành phố Dịng di dân nơng thơn – thành thị ngày tăng dần lên kinh tế phát triển nhu cầu chỗ làm việc gia tăng việc giảm kiểm soát hộ cư trú Quan tâm đến khía cạnh giới nghiên cứu nhập cư, tác giả Trương Sĩ Aùnh (1996) cho tỷ lệ phụ nữ nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh vượt trội so với nam giới xa (57% so 43% theo kết điều tra 1990 54% so với 46% theo kết điều tra 1994).[2] Các cơng trình nghiên cứu quan tâm đến khía cạnh nhân xã hội người nhập cư Cuộc nghiên cứu tiến hành năm 1996 – 1997 địa bàn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đắc Lắc, vùng kinh tế Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (1998: 7-10, 20) cho thấy dân nhập cư đô thị thường người trẻ chưa lập gia đình, nữ, có học vấn tương đối cao Ngồi lý kinh tế, cịn số người di cư nhu cầu học tập kết hôn Kết nghiên cứu nhập cư thành phố Hồ Chí Minh nhóm tác giảû Trương Sĩ nh (1996) cho thấy người nhập cư vào Thành phố Hồ Chí Minh thường có tính chọn lọc cao độ tuổi, tình trạng nhân học vấn Số người nhập cư vào thành phố giai đoạn 1990-1994 có độ tuổi từ 15-29 chiếm 45% Phần lớn người nhập cư cịn độc thân trình độ học vấn họ cao người không di chuyển Ngoài ra, tác giả Trần Trọng Đức (2000) cho thấy người nhập cư vào thành phố ngày có xu hướng trẻ hóa Trong thời kỳ 1986 – 1990 có 45% số người nhập cư độ tuổi 15 – 24, năm gần đây, tỷ lệ tăng lên 60% [10] Về tình trạng nhân, tỷ lệ người chưa có gia đình số người từ vùng nơng thôn cao so với người từ khu vực thị Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Tài (1998) rằng, riêng lượng dân nhập cư thuộc độ tuổi trẻ, từ 15 đến 34 tuổi, chiếm 49,02% tổng số dân nhập cư Về cấu trúc giới tính, nam giới chiếm tỷ lệ cao 51,01% nhiều so với nữ giới Tuy nhiên, độ tuổi 15 -34 tuổi nữ giới chiếm tỷ lệ cao Các nghiên cứu cho thấy việc di cư có tính chọn lọc chọn lọc tùy thuộc vào điều kiện kinh tế – xã hội khác di cư loại hình di cư Tính chọn lọc độ tuổi di dân ảnh hưởng nhiều đến việc hội nhập vào đời sống đô thị người nhập cư như: việc làm, giáo dục, y tế v.v… Nguyên nhân di chuyển Một nguyên nhân tác động đến q trình di chuyển yếu tố kinh tế Tác giả Trần Trọng Đức (2000) nhận xét có gần 70% số người nhập cư lý kinh tế chủ yếu thiếu việc làm thu nhập thấp Tỷ lệ người xuất cư lý phi kinh tế chiếm 1/3 số người nhập cư Động chủ yếu thúc đẩy họ nhu cầu đoàn tụ với người thân, gia đình sống thành phố Các đối tượng người già trẻ em Tác giả Trần Hồng Vân (2002) nguyên nhân chủ yếu khiến cho thành phố Hồ Chí Minh, có lực hấp dẫn mãnh liệt người muốn di cư từ tỉnh thành phố khác là: Trình độ phát triển cao kinh tế – văn hóa - xã hội so với tỉnh thành phố khác nước, có hội tìm kiếm việc làm tăng thêm thu nhập Điều kiện thu nhập nông thôn thấp so với đô thị số nguyên nhân khác tác động đến di chuyển người nhập cư Nhận xét nguyên nhân nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Văn Tài (1998) cho phân thành nhóm ngun nhân chính: thứ nhất, nhập cư vào thành phố để đồn tụ gia đình (như theo cha mẹ, theo con, theo vợ/ chồng) chiếm tỷ lệ quan trọng 48,3% tổng số dân nhập cư vào thành phố; thứ hai nhập cư vào thành phố để tìm việc làm (vì nguyên nhân kinh tế) chiếm 25,33%; thứ ba nhập cư vào nguyên nhân khác chiếm 26,37% [24] Như vậy, mục tiêu di dân kinh tế, tăng thu nhập Để đạt mục tiêu họ cần cù, chịu khó, chịu khổ, chịu làm việc mà người dân thành phố không làm, chấp nhận mức lương thấp người thành phố.[9] Còn nguyên nhân khác hình thành khu “gia binh”, liên quan đến việc tuyển dụng lao động xí nghiệp Quốc phịng đơn vị kinh tế Quân đội Những người nhập cư “ăn theo” quan quân đội hình thành cụm dân cư biệt lập……(Nguyễn Qưới, 1996) Khả hội nhập kinh tế văn hóa - xã hội Tính động sống người nhập cư thể thơng qua kế hoạch, dự định cụ thể người nhập cư nhằm vượt qua sống để hòa nhập nhanh vào lối sống thị Cơng trình nghiên cứu Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh dự án VIE/93/D-02- lao động nữ đến thành phố năm gần nhanh chóng thích ứng với kinh tế thành phố so với người đến trước đó, 42% số họ có khả tìm việc tuần 68%, tháng kể từ họ đến thành phố, tỷ lệ tương ứng nữ di chuyển đến giai đoạn 1984 - 1989 27% 51% Đồng thời di cư kết nối đô thị lớn với vùng quê (Lê Bạch Dương, cộng sự, 2005) Bằng cách tham gia vào dịch vụ thị trường lao động thành phố, lao động di cư trở nên linh hoạt động Để tồn tại, làm việc cải thiện sống, người nhập cư phải dần thích ứng với sống đô thị [9] Di dân chiến lược sống mà hộ gia đình nơng dân lựa chọn Chính trước người nhập cư ln cân nhắc kỹ càng, có chọn lọc độ tuổi Chính tính chọn lọc cao người di dân đem đến cho họ tiềm hội nhập không nhỏ Tuy nhiên, họ phải nổ lực nhiều để không bị biến thành nhóm bên lề xã hội Mặt khác, người nhập cư tự ln tìm việc làm nhanh so với người nhập cư có tổ chức, thời gian tìm việc làm bình quân họ ngày rút ngắn trước mối quan hệ như: gia đình, họ hàng, đồng hương… (Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thu Sa, 1998, Trần Trọng Đức, 2000) Tình trạng cư trú, điều kiện, hoàn cảnh sống người nhập cư Nhà vấn đề nóng bỏng thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM Trong tổng số 576.186 người nhập cư không hộ thành phố Hồ Chí Minh có đến 32,19% dân nhập cư tự mua nhà; 9,74% nhà thuê mướn hay phòng trọ; 32,05% nhờ người thân bạn bè… có hình thức di dân tự xây cất nhà mãnh đất ẩm thấp, bẩn thỉu cạnh bãi rác, nghĩa địa, ao hồ tù đọng, vùng đất trũng lầy lội, bên bờ kênh rạch v,v… Ngoài ra, số dân nhạp cư chiếm dụng đất bất hợp pháp khu vực đất cơng Tình trạng mua bán, sang nhượng đất đai, nhà cửa chủ yếu giấy tay… nơi dân cư sống tập trung khiến cho tình hình trật tự xã hội lộn xộn [24] Tác giả Trần Hùng (1996) nhận xét nhà nhóm cư dân phi thức dựng tạm bợ vật dụng có được… Cuộc sống nguồn gốc nhiều tệ nạn xã hội…[17] Nhìn chung, hộ gia đình nhập cư có điều kiện hồn cảnh sống tương đối khó khăn nên họ thường chọn nơi có sở hạ tầng thị yếu kém, ô nhiễm nặng nề… để sống Để giảm bớt chi phí chi tiêu hàng tháng họ chung thuê phịng trọ để Chính vậy, mà mật độ người chung sống mái nhà cao, tượng phổ biến quận huyện tập trung đông người nhập cư Tân Bình, Gị Vấp, Nhà Bè… Mặt khác, đa số người dân nhập cư sống nhà tạm bợ, tường gạch mái tôn… [24] Về nguồn nước sử dụng đại đa số người dân sử dụng nước giếng khai thác chỗ, chiếm 37,8% (chất lượng nước không kiểm nghiệm đánh giá đầy đủ) số khác sử dụng nước sông, rạch, ao hồ v.v…[24] Về nguồn điện, đại phận dân cư sử dụng điện câu nhờ 68,9%, số hộ có nguồn điện thức (có đồng hồ điện) chiếm 27,3% [24] Vai trò mạng lưới xã hội tác động đến người nhập cư Mạng lưới xã hội có tác động mạnh đến trình di cư Các mạng lưới xã hội người di dân (đồng hương, bạn bè, người thân) tạo nguồn vốn xã hội, không tiền bạc, cải, mà cịn thơng tin, kiến thức, kinh nghiệm, hỗ trợ cần thiết kịp thời (cả vật chất lẫn tinh thần) cho người di cư Nó giúp giảm chi phí (kinh tế, tâm lý) phải trả cho trình di cư, tăng vận hội thành công [9] Mạng lưới xã hội người di cư chỗ dựa sống hàng ngày họ, thiết chế quan trọng thay cho thiếu hụt bảo trợ xã hội bên Tác giả Trần Trọng Đức (2000) người nhập cư, cộng đồng nguồn gốc mạng lưới xã hội họ thị có liên quan chặt chẽ với q trình thích ứng họ sống thị Người ta nhận thấy tồn cộng đồng người nhập cư lòng thành phố.[10] Khả tiếp cận dịch vụ xã hội hạn chế khơng có đăng ký cư trú Người nhập cư người sống địa bàn dân cư cộng đồng đô thị quyền người sở tại, khơng đến với dịch vụ xã hội, kể chương trình xóa đói giảm nghèo Người nhập cư thường sống cách biệt tiền khoản sinh hoạt như: điện, nước, thực phẩm… Trong đó, nhóm dân cư KT4 thường người thiệt thòi họ sống chung nhà trọ/thuê sử dụng nước máy chi phí trả cho tiền nước cao Các nhóm hộ KT4 phải trả 25.000 đồng (do chủ hộ thu) cho khối nước máy, tức gấp khoảng lần giá quy định thức Ở nhìn rõ tác động hộ tới nhóm KT4, song phải nhìn nhận tính chất cư trú không cố định họ nên nhà cung cấp dịch vụ khơng có sở để cung cấp Nhất điều kiện cung yếu cầu, việc có quy tắc nhà cung cấp dịch vụ nhằm hạn chế sử dụng giảm thiểu rủi ro, lãng phí điều dễ hiểu Tuy nhiên tình hình sử dụng nước máy tình trạng sử dụng điện hội học… giá thành phải trả loại dịch vụ người nhập cư thường cao với người dân chỗ Đối với địa bàn khơng có hệ thống nước nhóm người nhập cư phải trả 6.500 đồng/m3, cao giá nước theo giá thức từ -3 lần để có dịch vụ chất lượng thấp Ở bất công tăng gấp đơi ảnh hưởng đến nhóm người nhập cư khơng có hộ thành phố, trường hợp sử dụng nước giếng, chất lượng nước chí cịn nguy hại đến sức khỏe, làm cho việc quản lý mơi trường khó thực chất lượng môi trường bị hủy hoại (xem bảng 3.13) Bảng 3.13: Giá nước phân theo tình trạng hộ Tình trạng hộ Giá nước KT1 + KT2 N % KT3 KT4 N % N % 6,7 16,3 12 80,0 15 34,9 14,0 Không trả tiền nước/ Trả chung tiền nhà Giá thức 35 85,4 Trả khoán 2,4 Giá cao 12,2 13,3 15 34,9 Tổng số 41 100 15 100 43 100 Nguồn: Tác động sách Đăng ký cư trú tới việc Giảm nghèo Đô thị Tiếp cận với dịch vụ tín dụng Được tiếp cận với dịch tín dụng khơng phụ thuộc vào cách thức phổ biến, sách cung cấp bên có dịch vụ mà phụ thuộc vào nhận biết dịch vụ 63 từ phía người có nhu cầu Cuộc khảo sát cho thấy việc nhận biết tham gia tổ tiết kiệm tín dụng quỹ cho vay tín dụng cộng đồng có xu hướng giảm dần từ nhóm hộ KT1 đến nhóm hộ KT4 Quỹ Hội phụ nữ Quỹ Xóa đói giảm nghèo hai qũy nhận biết nhiều số người có nhận biết quỹ tín dụng nhóm KT Đặc biệt Qũy Hội phụ nữ tổ chức tín dụng có ảnh hưởng mạnh cộng đồng, đặc biệt cộng đồng người nhập cư KT3 – KT4 Các nhóm KT đánh giá điều kiện cho vay từ qũy có rộng quỹ khác, song xu hướng chung người nhập cư cảm thấy khó khăn tiếp cận Có thể nói người di cư đến thành phố chủ yếu với mục đích tìm kiếm việc làm nhằm cải thiện sống Đa số họ người có tâm nghị lực, khơng muốn chịu cảnh đói nghèo q hương Vì họ đến thành phố tìm việc làm khơng tìm kiếm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, nên tỷ lệ người việc vay vốn tín dụng chiếm tỷ lệ cao 53,4%, bên cạnh phận khơng nhỏ có nhu cầu vay vốn để làm ăn cảm thấy có hạn chế nhiều so với người thường trú chiếm tỷ lệ thứ hai với 40,9%; có 5,7% họ cho không hạn chế (Xem thêm phụ lục số 5) Khi tìm hiểu mục đích vay vốn nhóm hộ KT chúng tơi thấy Tỷ lệ vay để đầu tư làm ăn chiếm tỷ lệ cao 58,1%; vay để lo việc học hành chiếm 16,1%; vay để đầu tư mua nhà, đất chiếm tỷ lệ thấp 6,2% Khi so sánh loại KT chúng tơi thấy có khác biệt mục đích vay vốn Nhóm hộ KT3 vay để đầu tư làm ăn 80%; nhóm hộ KT4 66,7%, nhóm có hộ thường trú chiếm 47,1% Ngược lại, nhóm có hộ thường trú vay để đầu tư việc học hành cho cao 23,5% (xem bảng 3.14) Bảng 3.14: Mục đích tiếp cận vốân vay theo tình trạng hộ Tình trạng hộ Mục đích vay vốn KT1 + KT2 n % Mua nhà đất Sắm đồ dùng KT3 n % Tổng số KT4 n % 5,9 3,2 11,8 6,5 64 n % Đầu tư cho việc làm 47,1 66,7 18 58,1 Lo việc học hành 23,5 11,1 16,1 Chữa bệnh 5,9 11,1 6,5 Trả nợ 5,9 11,1 6,5 Sử dụng việc khác 5,9 22,2 12,9 ăn 80,0 20,0 Nguồn: Tác động sách Đăng ký cư trú tới việc Giảm nghèo Đô thị Trên thực tế quỹ không đặt quy chế hộ cho việc tiếp cận vốn vay người nhập cư; trình thực thi, tổ trưởng tổ dân phố trưởng nhóm tín dụng phải xem xét việc người “có nhà hay khơng” dám đề nghị cho vay vốn Sở dĩ họ muốn bảo đảm thu hồi vốn quỹ Vì nhóm hộ KT4 thường khó tiếp cận nguồn vốn cho dù họ có nhu cầu vay vốn khơng nhóm khác Ngồi quỹ có tính chất xã hội từ thiện ra, việc tiếp cận hệ thống ngân hàng để vay vốn người nhập cư lại khó khăn Đơn giản lý ngân hàng phải vào yếu tố chấp cho vay vốn đảm bảo hộ khẩu, nhà đất, bất động sản có giá trị khác, cách thức Mặc dù khơng tiếp cận đường thức, nhóm nhập cư thành phố có đường tiếp cận riêng vay vốn thông qua họ hàng, bạn bè, người cho vay lãi Tóm lại: Từ vấn đề phân tích thấy việc tiếp cận dịch vụ đô thị như: quyền sở hữu, việc làm, học hành, nhà ở, chăm sóc sức khỏe, … thực tế bị ảnh hưởng Hộ khẩu, cho dù lý thuyết khơng Hiển nhiên, nhóm người nhập cư chưa có hộ thành phố phải đối mặt với khó khăn việc tiếp cận với dịch vụ đô thị, khó khăn hai nhóm KT3 KT4 khác Những khó khăn dẫn đến việc hộ tạm trú khơng thể tiếp cận dịch vụ nhiều tiền để tiếp cận chúng Đây bất bình đẳng tồn nhiều năm qua, phân chia người dựa vào tình trạng cư trú thật tước đoạt 65 nhiều hội mà lẽ họ hưởng Khoảng 30% tổng dân số thành phố Hồ Chí Minh người dân tạm trú khơng tính đến tính tốn phát triển kinh tế xã hội thành phố năm 2005; ấy, người dân tạm trú có đóng góp đáng kể vào kinh tế đô thị vốn chiếm tỷ trọng lớn trở thành động lực phát triển nước Như lời Luật sư Trần Quang Hiển phát biểu: “quyền tự cư trú công dân khẳng định Hiến pháp Hộ dạng chứng từ pháp lý chứng tỏ nơi người ta sinh sống; tạo điều kiện cho việc quản lý công dân Nhà nước Bất kỳ công dân chuyển từ nơi sang nơi khác có quyền cư trú, làm việc, học tập v.v… người khác, họ khơng có giấy chứng nhận thường trú Việc quyền địa phương phủ nhận quyền sở hữu nhà hay quyền sử dụng đất người thường trú vi phạm pháp luật bất bình đẳng so với người có hộ thường trú” [6] 66 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Di dân tượng tất yếu trình phát triển nên coi động lực cho phát triển “gánh nặng” cho quyền thị Di dân khơng q trình chọn lọc tự nhiên người (như dân gian Việt Nam có câu nói: “Đất lành – chim đậu”), mà cịn hệ q trình “chọn lọc tự nhân tạo” với yếu tố chi phí có tính định kinh tế thị trường Ở nơi có sách kinh tế cởi mở hơn, nhiều việc làm nhiều chọn lựa tự dịch vụ bản, nơi thu hút cách tự động nguồn lực vốn Do vậy, sách hành động can thiệp có tính chất kìm hãm điều khiển dịng di cư cách trực tiếp, khơng mang lại hiệu kinh tế xã hội Di dân vào thành phố Hồ Chí Minh tượng mang tính quy luật q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Trước hết với địi hỏi tái phân bố lại lao động phát triển sản xuất nông thôn thành thị, miền lãnh thổ đất nước, xu hướng di cư đảo ngược Sự phát triển không đồng vùng trình đổi nguyên nhân luồng nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh Sự gia tăng dân số diễn tốc độ nhanh so với khả tạo việc làm xây dựng sở hạ tầng thành thị Hiện nay, tình hình nhà ở, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, tắc nghẽn giao thông thành thị bị đảo lộn nên có ý kiến gay gắt cho cần phải hạn chế tối đa lượng nhập cư vào thành phố Theo quan điểm này, tình trạng tải thị giải biện pháp hành 67 Nhưng theo chúng tơi để góp phần đảm bảo công xã hội, người nhập cư có quyền tự lại cư trú cần có quyền sinh sống làm việc khu vực thị Lao động nhập cư cịn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, họ sẵn sàng làm công việc mà dân thành phố không muốn làm Lao động nhập cư tạo thị trường việc làm động thành phố, nguồn lực q khơng nên lãng phí Đối với thành phố Hồ Chí Minh, người nhập cư gây trở ngại cho cơng tác quản lý hành chính, tăng thêm sức ép hệ thống sở hạ tầng vốn xuống cấp Hãy thử hình dung xem sống thành phố Hồ Chí Minh thiếu nguồn lao động nông thôn Lao động nhập cư trở thành lực lượng lao động không nhỏ bổ sung vào thị trường sức lao động thành phố Họ đóng góp sức vào đổi thay ngày thành phố với niềm tin sức lực hành động thiết thực Những thành tựu kinh tế - văn hóa – xã hội thành phố Hồ Chí Minh có bóng dáng người nhập cư Tuy nhiên, người nhập cư thành phố Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn, trở ngại sống Sự bất cập quyền lợi nghĩa vụ, đóng góp thụ hưởng … vấn đề cần quan tâm giải sách cụ thể, tạo điều kiện để người nhập cư ổn định sống, bình đẳng hưởng đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ người cơng dân nhằm nâng cao khả đóng góp vị họ Cần phải có chiến lược hỗ trợ người nhập cư để phát huy tối đa đóng góp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Do khơng có địa vị pháp lý nên người nhập cư có hội để tham gia vào thị trường lao động khu vực Nhà nước, họ chấp nhận làm công việc giản đơn, khó khăn nặng nhọc nguy hiểm mà người dân thành phố khơng muốn làm Đối với người có trình độ học vấn, tay nghề cao, họ có nhiều hội lựa chọn nơi làm việc nhóm khơng có trình độ học vấn tay nghề Việc tiếp cận lĩnh vực giáo dục trẻ em nhập cư chưa có hộ có hội học trường cơng, mà đa số học hệ ngồi cơng lập Để trẻ em nhập cư học hộ gia đình KT3 KT4 phải đóng lệ phí trái tuyến, làm ảnh hưởng đến sống gia đình, khơng cịn đường khác họ phải cho nghỉ học học lớp tình thương Đối với gia đình nhập cư có mức sống em họ dễ dàng so với 68 nhóm hộ nhập cư khác vấn đề tiếp cận giáo dục, họ tìm cách để học trường công trường có chất lượng cao Mặt khác, nhóm người nhập cư gặp khó khăn khơng đứng tên tài sản mình, chi phí phải trả cho điện, nước cao cư dân thường trú từ đến lần giá thức, khơng vay vốn làm ăn… Qua phân tích số liệu chúng tơi thấy lý thuyết thị hóa, phân tầng, di động xã hội… giúp giải thích vấn đề di dân Q trình thị hóa diễn làm thay đổi lối sống cộng đồng dân cư tạo thành lực “hút” lực “đẩy” dòng di dân từ nông thôn vào đô thị ngày tăng làm tải hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Đơ thị hóa tác động lớn đến điều kiện sống nhóm dân nhập cư, tạo phân biệt định kiến xã hội làm cho họ khó có hội tiếp cận với dịch vụ đô thị khác biệt tình trạng cư trú Mặt khác, làm cản trở hội thăng tiến hội hội nhập vào đời sống đô thị Người nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh đến từ miền khác nước Người nhập cư chiếm khoảng 1/3 tổng dân số thành phố, năm tới theo dự đoán số lượng người nhập cư tăng lên số 196.000 người năm, tương đương với dân số quận thị Ngồi ra, người nhập cư cịn đóng góp lớn cho phát triển thị cung cấp nguồn lao động dồi dào, giá rẻ cho thành phố, việc chi tiêu cho sống hàng ngày v.v… Tuy nhiên, số vùng thành phố nhà chức trách cư dân địa phương chưa nhận thức điều này; nhiều người số họ giữ hình ảnh tiêu cực việc người nhập cư tham gia vào hoạt động khu phố, đóng góp người nhập cư khơng quyền thành phố ghi nhận, nên chưa có sách cụ thể hay phương án trợ giúp người nhập cư Chẳng hạn chưa có sách hỗ trợ nhà ở, giao thông hay giáo dục, y tế… để giúp đỡ họ ổn định hịa nhập vào sống thị Thậm chí, có nơi, có lúc quyền cịn coi người nhập cư gánh nặng cho địa phương việc thiết lập trật tự thị nên có thủ tục hành cản trở hịa nhập họ vào đời sống thị Việc phân chia tình trạng cư trú thành nhóm khác dẫn đến phân biệt công dân cộng đồng, khu dân cư, thành phố, phân 69 bổ lợi ích điều biểu bất cơng quyền lợi nghĩa vụ người dân Hiến pháp quy định Mọi cơng dân có quyền tiếp cận tới hàng hóa dịch vụ cơng với điều kiện bình đẳng Sự khác biệt nguồn gốc cư trú gây nên khó khăn việc tiếp cận dịch vụ cơng người nhập cư chưa có hộ thành phố Kết nghiên cứu cho thấy việc người nhập cư “có vị KT3” tạo thuận lợi nhiều cho họ việc tiếp cận dịch vụ thị, điển dịch vụ giáo dục, xin cấp điện/nước v.v… Nó làm trầm trọng thêm phân chia hai nhóm người (người phục vụ đầy đủ người không hưởng số quyền lợi) việc tiếp cận dịch vụ hàng hóa thị, thúc đẩy chiến lược đường vòng liên quan đến tượng tiêu cực xã hội, tham nhũng nhận hối lộ viên chức Nhà nước tượng phi thức Người ta e ngại phân chia không mối quan hệ người nhập cư quan quản lý Nhà nước; điều phản ánh mong đợi người Nhà nước nói chung, chương trình bao cấp nói riêng, tin cậy mà họ đặt vào Sự bất cơng xã hội kéo dài dai dẳng xã hội kể tới có “đổi mới” Nhà nước từ năm 1986 Như vậy, vấn đề phân tích phù hợp với giả thuyết ban đầu đưa khơng có địa vị pháp lý nên nhóm người nhập cư chịu nhiều thiệt thịi, bất bình đẳng việc tiếp cận với dịch vụ đô thị Mặt khác, yếu tố học vấn, tay nghề mức sống tác động mạnh đến hội tiếp cận dịch vụ đô thị nhóm người nhập cư chưa có hộ Sự phân biệt rõ nét hơn, biết người nhập cư bị loại khỏi kế hoạch quản lý dân số phát triển kinh tế – xã hội thành phố Đây lãng phí lớn, nhìn vào tỷ trọng, quy mô, động lực triển vọng phát triển thị trường nội địa kinh tế quốc dân Có nghiên cứu [6] tính tốn GDP tăng nhiều 30% so với nay, tính đến đóng góp từ khu vực kinh tế phi thức Thị trường chủ yếu phi thức phát triển nhanh Liệu thành phố Hồ Chí Minh có liên tục đạt suất cao (35% GDP nước năm 1999 dự kiến 46% vào năm 2020) khơng có đóng góp 30% tổng dân số người nhập cư?[6] 70 Sự khác biệt nguồn gốc cư trú gây khó khăn cho tất người, đặc biệt người nhập cư nghèo, chắn làm tổn hại đến hòa hợp xã hội hiệu kinh tế Dù có phân biệt đối xử, người nhập cư từ nông thôn tiếp tục đến thành phố Lý việc nhập cư hội tìm kiếm việc làm từ cơng việc phi nông nghiệp đô thị Đây lý có nhiều người nhập cư trẻ tuổi từ nơng thơn chịu đựng điều kiện sống làm việc khó khăn, quy định bất hợp lý kỳ thị Miễn kiếm tiền để đem nhà, họ không ngại việc bị coi thường hệ thống hành chánh không cung cấp cho họ phúc lợi an sinh xã hội Chính sách người nhập cư thành phố Hồ Chí Minh vấn đề phức tạp Để giải vấn đề biện pháp hành biện pháp cần đến máy quản lý lớn để theo dõi, kiểm soát ngăn chặn việc lại người dân Muốn hay khơng q trình di cư diễn hình thức hay hình thức khác, xu hướng di dân khơng thể đảo ngược địi hỏi phải có nhìn tồn diện Hạn chế người nhập cư vào thị nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng khơng gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo khu vực nơng thơn mà cịn khơng đáp ứng địi hỏi cấp thiết thị trường lao động thành phố Sự vận động tương tác khu vực nông thôn thị nhằm mục tiêu tăng trưởng khó phát huy nhu cầu sức lao động việc làm khơng đáp ứng Chính cần phải thấy người nhập cư phận tích cực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội thành phố Hồ Chí Minh thời kì phát triển Cần phải có sách khuyến khích mặt tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực dòng người nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh Kiến nghị - Đảm bảo cung cấp dịch vụ xã hội cho người nhập cư, góp phần ni dưỡng phát triển lực lượng lao động, giúp họ làm việc có hiệu quả, có điều kiện tái tạo sức lao động Việc tiếp tục loại trừ người nhập cư khỏi dịch vụ đô thị không làm giảm dịng nhập cư vào thành phố mà nguyên nhân vấn đề xã hội nghiêm trọng đô thị lớn 71 - Nếu không hỗ trợ cho người nhập cư tiếp cận với dịch vụ xã hội mục tiêu nghèo phát triển kinh tế rời quê hương họ khơng đạt mà họ cịn bị đẩy vào đội ngũ nghèo đô thị Giải pháp tốt hỗ trợ để người nhập cư tự cứu khỏi đói nghèo nâng cao sống cho thân họ, vùng nơng thơn nơi họ giảm nguy làm tăng ngườiõ nghèo đô thị - Phải nghiên cứu đánh giá dự đốn số dân tăng động, để có kế hoạch quản lý kế hoạch nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Cần xây dựng thử nghiệm chế có điều kiện tốt để phát huy tiềm cộng đồng - Hiện Nhà nước có định quản lý hộ khẩu, quản lý hành dịch vụ cơng… khơng gắn với hộ Tuy vậy, để thực sách cần phải có nghiên cứu sâu để tìm biện pháp cân đối cung cầu dịch vụ Mặt khác, phải có biện pháp phát triển nông thôn, để giảm mức độ di dân ạt vào đô thị Các nghiên cứu cho thấy tăng mức sống cho người dân nông thôn, tạo khả hỗ trợ tiếp cận đến giáo dục, đào tạo phát triển nơng thơn góp phần làm giảm đáng kể động di dân Bằng cách như: + Định hướng phát triển kinh tế vùng, giảm lực hút lực đẩy, tạo điều kiện phát triển nông thôn, tránh tình trạng di dân ạt làm tải hạ tầng sở thị + Khuyến khích đầu tư hỗ trợ tạo việc làm chỗ Muốn thực điều này, cần phải đào tạo nghề nghiệp chun mơn, nâng cao trình độ nhận thức cho người lao động Việc bồi dưỡng tay nghề cho họ theo hướng ưu tiên nghề thích hợp địa phương để giúp họ mở mang sản xuất, kinh doanh địa phương cần thiết - Để cải thiện đời sống cho người nhập cư (đặc biệt lao động khu công nghiệp khu chế xuất) cần xây dựng khu nhà tạm trú, để đảm bảo tối thiểu nước, điện, hệ thống cống rãnh nhà vệ sinh nhằm mục đích đảm bảo sống lâu dài cho người lao động nhập cư, trì đội ngũ lao động có sức khỏe tốt cho thành phố Phải coi sách nhà sách an sinh xã hội Việc khơng có chỗ 72 an tồn thuận lợi nguy lớn cho phát sinh khu ổ chuột nhà trọ bình dân hội phát triển mạnh, có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển đô thị ảnh hưởng sức khoẻ vấn đề an ninh khu vực - Các quan chức đoàn thể cần phải quan tâm đến người nhập cư Khi họ giúp đỡ tổ chức, đoàn thể địa phương họ yên tâm sẵn sàng tuân thủ nguyên tắc, luật lệ quyền đưa ra, đảm bảo an ninh trật tự Thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ngun Anh (2004), “Di dân thị hóa bền vững Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo Quốc Tế Giảm nghèo, di dân – đô thị hóa: Trường hợp thành phố Hồ Chí Minh tầm nhìn so sánh” Tr9,10,17 Trương sĩ Aùnh (1996), “Các luồng nhập cư vào thành phố Hồ Chí minh – Một số đặc điểm nguyên nhân di chuyển, thị hóa Việt Nam Đơng Nam Á” , NXB thành phố Hồ Chí Minh Báo Người lao động ngày 6/08/2003 Báo Sài gịn giải phóng ngày 19.01.2003 Báo Tiền phong Chủ nhật ngày 11/09/2005 Báo cáo tổng hợp (2006), Hội thảo Người di dân vào Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh: Các đóng góp vấn đề họ, tr10 Nguyễn Thế Cường (1996) “Đô thị hóa – vấn đề tăng dân số học nhìn từ quan điểm hệ thống trung Đơ thị hóa Việt Nam Đơng Nam Á”, thành phố Hồ Chí Minh Tống Văn Chung (2005), “Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu chuyển cư”, Tạp chí XHH số 1, tr41, tr43 73 Lê Bạch Dương cộng (2005), Bảo trợ xã hội cho người thiệt thòi Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội (Trích dẫn Phạm Quỳnh Hương – Người nhập cư đô thị an sinh xã hội (2006), Tạp chí XHH số 1, tr 46 - 48) 10 Trần Trọng Đức (2000), “Người nhập cư thành phố Hồ Chí Minh: Những đặc điểm khuynh hướng bản”, Tạp chí XHH số 11 Hội thảo Người di dân vào Hà Nội Tp.HCM (2006), “Các đóng góp vấn đề họ” 12 Jean – Marie COUR, (2005), Lợi ích chi phí thị hóa Việt Nam, nghiên cứu ADTEF, Bộ Tài Pháp, Hà Nội tr124 (Trích dẫn Hội thảo Người di dân vào Hà Nội yp.HCM: Các đóng góp vấn đề họ) 13 Nguyễn Hải Hữu (2006), Phát triển hệ thống an sinh xã hội đại phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tạp chí XHH số 1, Tr14 14 Tương Lai (1995), “Khảo sát Xã hội học phân tầng xã hội”, NXB KHXH, Hà Nội, tr17 15 Văn Thị Ngọc Lan (2004), “Chuyên đề NCS Di dân nông thôn – Đô thị phát triển”, tr12 16 Philip Guest (1998), “Động lực di dân nội địa Việt Nam”, Nxb, nông nghiệp, Hà Nội, tr7 -11 (Dẫn lại Văn Ngọc Lan Chuyên đề NCS Di dân nông thôn – Đô thị phát triển, tr12.) 17 Trịnh Duy Ln (1996), “Tìm hiểu mơn xã hội học thị”, NXB KHXH, Hà Nội, tr22, 232 18 Trịnh Duy Luân (2004) “Vấn đề phân tầng xã hội Việt Nam nay: Nhìn lại số khía cạnh phương pháp luận từ cách tiếp cận xã hội học”, Tạp chí XHH sốâ 3, tr15 19 Trịnh Duy Luân (2002), “Phát triển xã hội Việt Nam, tổng quan xã hội học năm 2000”, Nxb KHXH, Hà Nội, tr169 20 Nhóm PV Giáo dục (2005), “Thêm nhiều trẻ không nhập học”, Báo Người Lao Động thứ sáu, 23/09/2005 74 21 Vũ Văn Ngọc (2004), “Chi phí giáo dục việc học thiếu niên”, Hội thảo quốc tế “Giảm nghèo, di dân – thị hóa: Trường hợp TPHCM tầm nhìn so sánh 22 Nguyễn Thu Sa Mai Hương (2004), “Về khả cải thiện thu nhập tầng lớp có thu nhập thấp” Hội thảo quốc tế “Giảm nghèo, di dân – thị hóa: Trường hợp TPHCM tầm nhìn so sánh” 23 Lê Thanh Sang (2004), “Di dân nông thôn điều kiện kinh tế thị trường”, Hội thảo quốc tế “Giảm nghèo, di dân – thị hóa: Trường hợp TPHCM tầm nhìn so sánh 24 Nguyễn Văn Tài (1998), “Di dân tự Nông Thôn – Thành thị thành phố Hồ Chí Minh”, NXB, Nơng nghiệp, Tr -12 25 Minh Tâm - Xuân Lãm, Thanh nghề “Từ điển tiếng Việt”, NXB Thanh hóa, tr 1325 26 Nguyễn Văn Tiên & Nguyễn Hoàng Mai (2006) “Di dân đến thành phố lớn Việt Nam: Những vấn đề thực tiễn sách”, Tạp chí XHH số 3, tr17 27 Lê Văn Thành (2004), “Hội thảo Người di dân vào Hà Nội TP.HCM: Các đóng góp vấn đề họ” 28 Tính đến tháng 10- 2003, thành phố thu hút 27% đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam 29 J.John Palen The Urban World McGraw – HillBook Company (1987), tr9, (Trích lại Trần Thị Nam Trân (1999), “Sự chuyển đổi cấu nghề nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Bình Chánh tp.Hồ Chí Minh”, Luận án Thạc sĩ, tr14 30 Cham Pion, Kurth, Hastings, Sociology, University of Tennessee (1984), tr424 (Trích lại Trần Thị Nam Trân (1999), “Sự chuyển đổi cấu nghề nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Bình Chánh tp.Hồ Chí Minh”, Luận án Thạc sĩ, tr14 31 Donald light, Suzanne Keller, Craig calhoun Sociology University of New Jersey, Princeton University, University of North Carolina, (1989), tr225 (Trích lại Trần Thị Nam Trân (1999), “Sự chuyển đổi cấu 75 nghề nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Bình Chánh tp.Hồ Chí Minh”, Luận án Thạc sĩ, tr14 32 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, (2001),Nxb Chính trị Quốc gia 33 Nguyễn Như Ý “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Thông tin 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng 1: Đóng góp lao động nhập cư cho thành phố Tình trạng hộ KT1 + KT2 KT4 n % n % n % n % 23 15,3 5,7 18 8,5 46 10,2 10 6,7 3,4 2,8 19 4,2 117 78,0 79 90,8 189 88,7 385 85,6 Không ý kiến 10 6,7 20 9,4 35 7,8 Không đồng ý 41 27,3 38 43,7 108 50,7 187 41,6 Đồng ý 99 66,0 44 50,6 85 39,9 228 50,7 Không ý kiến 14 9,3 4,6 2,8 24 5,3 Không đồng ý 11 7,3 2,3 2,8 19 4,2 Đồng ý 125 83,3 81 93,1 201 94,4 13 8,7 8,0 14 6,6 34 7,6 35 23,3 18 20,7 51 23,9 104 23,1 102 68,0 62 71,3 148 69,5 312 69,3 4,0 11 12,6 20 9,4 37 8,2 31 20,7 17 19,5 53 24,9 101 22,4 Lđộng người Khơng ý kiến nh/cư đgóp đáng Khơng đồng ý kể cho KT TP Đồng ý Người nhập cư làm cho dân sở khó kiếm việc làm xưa Tiêu dùng người nhập cư đóng góp cho KT thành phố KT3 Tổng số Không ý kiến Người nhập cư gây thiếu hụt Không đồng ý nhà TP Đồng ý Quá tải trường Không ý kiến học, bệnh viện Không đồng ý 77 5,7 40,7 90,4