Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THÙY LINH ĐỊNH HƢỚNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON CÁI CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRẺ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THÙY LINH ĐỊNH HƢỚNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON CÁI CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRẺ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ VĂN TÁC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 TĨM TẮT LUẬN VĂN Gia đình với chức giáo dục đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người, giai đoạn đầu phát triển Giáo dục gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng việc tạo nguồn nhân lực cho công xây dựng đất nước Do đó, giáo dục khơng thể việc tuỳ hứng thời, mà cần có định hướng với mục tiêu phương pháp đắn, lâu dài Tuy nhiên, bối cảnh xã hội với thay đổi mạnh mẽ đặt nhiều thách thức cho bậc phụ huynh Giáo dục nhiệm vụ nặng nề bậc làm cha làm mẹ gia đình Chính vậy, tác giả luận văn chọn đề tài: Định hướng việc giáo dục cặp vợ chồng trẻ thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu đề tài tìm hiểu thực trạng yếu tố tác động đến định hướng việc giáo dục gia đình cặp vợ chồng trẻ thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, thấy khó khăn, thách thức mà cặp vợ chồng trẻ phải đối mặt việc giáo dục tương lai Cơ sở liệu đề tài kết liệu sơ cấp thu từ đề tài nghiên cứu "Gia đình trẻ thành phố Hồ Chí Minh- thực trạng khuynh hướng phát triển" Học viện Chính trị khu vực II TS Hà Văn Tác chủ nhiệm, mà tác giả thành viên tham gia nghiên cứu Kết cấu luận văn chia làm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận: Trong phần mở đầu, tác giả nêu lên tính cấp thiết, lý để chọn vấn đề nghiên cứu này; mục tiêu, nội dung mà tác giả thực nghiên cứu đề tài; trình bày phương pháp dùng để thu thập xử lý thơng tin Đồng thời, tác giả trình bày lý thuyết cách tiếp cận nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, phần này, tác giả giải thích khái niệm liên quan đến đề tài như: định hướng giáo dục cái, gia đình trẻ vợ chồng trẻ,… Phần nội dung, ngồi chương mơ tả sách liên quan đến giáo dục gia đình mơ tả địa bàn mẫu nghiên cứu, tác giả trình bày kết định hướng việc giáo dục cặp vợ chồng trẻ qua ba chương, từ chương hai đến chương bốn Chương hai, trình bày định hướng nội dung ưu tiên giáo dục phẩm chất đạo đức, kĩ sống cần thiết cho Chương ba, thể định hướng phương pháp giáo dục qua việc định hướng thời gian bắt đầu giáo dục con, phương pháp nguồn thông tin kiến thức tham khảo để giáo dục Chương bốn, trình bày định hướng tương lai cho phát triển việc định hướng mức học cho con, nơi cho học đầu tư cho tương lai con; chương nêu lên khó khăn mà vợ chồng trẻ gặp phải việc giáo dục Phần kết luận, tổng kết lại kết nghiên cứu đề tài đưa chương phần nội dung Qua đó, nêu giải pháp mang tính khuyến nghị cho vấn đề đề tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu mà thực Những liệu mà sử dụng luận văn phần liệu thô từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố Gia đình trẻ thành phố Hồ Chí Minh- thực trạng khuynh hướng phát triển, TS Hà Văn Tác, thực từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 thành phố Hồ Chí Minh Việc sử dụng lý thuyết, hướng tiếp cận, thu thập thông tin từ vấn sâu xử lý số liệu, phát từ kết hoàn toàn tác giả thực Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hồ Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Luận văn có ý nghĩa quan trọng tơi, kết tồn nỗ lực trình học tập nghiên cứu trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Trong trình thực luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ q thầy cơ, gia đình bạn bè Đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hà Văn Tác Thầy cho sử dụng số liệu từ đề tài nghiên cứu Thầy tận tình hướng dẫn suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Xã hội học giảng dạy cung cấp kiến thức bổ ích trình học Đặc biệt, xin cảm ơn gia đình người thân u ln ủng hộ tạo điều kiện, động viên suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn MỤC LỤC PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Tổng quan nội dung 1.2.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 14 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 15 1.4 Nội dung nghiên cứu 15 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 16 1.6 Đối tượng khách thể nghiên cứu 16 1.7 Phạm vi nghiên cứu 17 1.8 Phương pháp nghiên cứu 17 1.9 Phương pháp xử lý liệu 19 1.10 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 19 1.11 Hạn chế trình thực luận văn 20 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 21 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 21 2.1.1 Tiếp cận lý thuyết cấu trúc-chức 21 2.1.2 Tiếp cận lý thuyết tương tác biểu trưng 22 2.1.3 Tiếp cận quan điểm xã hội hóa 23 2.1.4 Cách tiếp cận lối sống 25 2.2 Mơ hình phân tích 27 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 28 2.4 Khái niệm liên quan đến đề tài 28 2.4.1 Giáo dục giáo dục gia đình 28 2.4.2 Định hướng định hướng giáo dục 30 2.4.3 Gia đình, gia đình trẻ vợ chồng trẻ 33 2.5 Kết cấu luận văn 37 PHẦN B: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - ĐỊNH HƢỚNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON CÁI CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRẺ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CHƢƠNG 1: CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN, MẪU NGHIÊN CỨU 1.1 Các sách nhà nước liên quan đến vấn đề gia đình giáo dục gia đình………………………………………………………………………………38 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu………………… 41 CHƢƠNG 2: ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ CỦA CON CÁI VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC CON CÁI TRONG GIA ĐÌNH 50 2.1 Định hƣớng giá trị gia đình 50 2.1.1 Vai trị giáo dục gia đình 50 2.1.2 Giá trị tuổi già hạnh phúc gia đình 54 2.2 Định hƣớng giáo dục gia đình 57 2.2.1 Định hướng nội dung giáo dục 57 2.2.1.1 Những nội dung ưu tiên giáo dục 57 2.2.1.2 Những phẩm chất đạo đức ưu tiên giáo dục 62 2.2.1.3 Những kĩ sống ưu tiên giáo dục 65 2.2.2 Định hướng phương pháp giáo dục 70 2.2.2.1 Thời gian bắt đầu giáo dục 70 2.2.2.2 Nguồn thông tin, kiến thức giáo dục 73 2.2.2.3 Các phương pháp giáo dục 76 2.2.2.4 Phân công vai trị việc chăm sóc, giáo dục 81 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG TƢƠNG LAI CỦA CON VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON 87 3.1 Định hƣớng tƣơng lai 87 3.1.1 Cấp bậc học mong muốn 87 3.1.2 Nơi học cho 91 3.1.3 Con định hướng tương lai phát triển gia đình 94 3.2 Những khó khăn việc giáo dục 97 3.2.1 Khó khăn khơng có thống cách giáo dục thành viên…………………………………………………………………………99 3.2.2 Khó khăn thiếu kiến thức, kinh nghiệm giáo dục 102 3.2.3 Khó khăn thiếu thời gian gần 104 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 122 PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI 122 PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU 146 PHỤ LỤC 3: PHỤ LỤC BẢNG 186 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ- ĐH: Cao đẳng- Đại học CN: Công nhân KDBB: Kinh doanh buôn bán ND: Nông dân TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông ThS: Thạc sỹ TS: Tiến sỹ TT: Trí thức PVS: Phỏng vấn sâu 181 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU Mã: PVS-Nam-ND I THÔNG TIN CÁ NHÂN Đặc điểm Họ tên N T T Giới tính Nam Nghề nghiệp Nơng dân Điều kiện kinh tế Khá giả Mơ hình gia đình Gia đình hạt nhân II NỘI DUNG CUỘC PHỎNG VẤN PVV: Em chào anh, em tên Thùy Linh Hiện em tìm hiểu vấn đề giáo dục gia đình trẻ Em mong muốn đƣợc anh chia sẻ quan điểm việc giáo dục gia đình anh Và thời gian em ghi chép khơng kịp nên anh cho phép em ghi âm sau em gỡ băng nha anh NTL: Em hỏi PVV: Ngày xƣa anh học đến lớp anh? NTL: Anh học đến trung cấp Ngày xưa anh học xong làm năm nhà làm nông phụ ba mẹ làm dịch vụ nhà hàng PVV: Năm anh tuổi rồi? Anh kết đƣợc năm có bé rồi? NTL: Năm anh 31 tuổi Anh kết hôn năm Bé lớn nhà anh học mẫu giáo Anh chị sinh thêm bé PVV: Sau anh muốn cho anh học đến cấp học vậy? NTL: Anh cho học đến đại học, tùy khả bé mà bé muốn học lên cao hay khơng tùy bé Nhưng bé muốn học anh chị tạo điều kiện cho bé học PVV: Tại anh lại muốn cho bé học đến đại học anh? 182 NTL: Em thấy đó, đại học bão hịa mà Ai vào đại học, nhiều trường đại học không vào trường vào trường Với lại anh thấy xã hội chuộng cấp nên tốt cho học cao khả xin việc dễ PVV: Vậy sau hƣớng nghiệp cho con, anh hƣớng theo mong muốn anh chị, hay theo thời đại hay theo ý thích bé? NTL: Tất nhiên phải theo ý thích khả bé sau xã hội phát triển, có hiểu có mà hướng nghiệp cho bé Miễn bé thấy phù hợp với bé, xu hướng bạn bè chọn sao, thầy hướng nghiệp bé tự biết mà lựa chọn PVV: Sau anh cho học trƣờng gần nhà hay có mong muốn cho bé du học nƣớc ngồi khơng? NTL: Anh muốn cho bé học trường quốc tế Nhưng học phí cao q, điều kiện kinh tế khả anh lo không Thêm vào đó, trường quốc tế khu vực trung tâm thành phố, nhà anh ngoại thành, cho hoc phải xa con, mà cịn nhỏ q xa ba mẹ Nên cho học trường gần nhà cho thuận tiện đưa đón PVV: Tại anh lại muốn bé học trƣờng quốc tế anh? NTL: Học trường quốc tế mơi trường học tập tốt hơn, phương pháp dạy học tốt hơn, giúp bé phát triển nhiều khả hơn, khả tiếng anh Cịn q, trường dạy khơng trọng nhiều trung tâm thành phố, điều kiện học, trình độ phương pháp dạy giáo viên không tốt PVV: Theo anh nghĩ việc giáo dục gia đình có quan trọng khơng vậy? NTL: Theo anh biết gia đình ln ln đóng vai trị quan trọng việc giáo dục cái, mặt đạo đức Con chịu ảnh hưởng nhiều từ cách giáo dục ba mẹ hay qua ông bà, anh chị gia đình PVV: Vậy theo anh, quan niệm: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” có khơng anh? 183 NTL: Tất nhiên sai rồi, hư hay khơng cách giáo dục ba mẹ Gia đình mà ba mẹ sống tốt, sống gương mẫu ngoan ngỗn Cịn gia đình mà ba mẹ suốt ngày lục đục, khơng để ý chăm sóc ni dưỡng đàng hồng dễ hư hỏng PVV: Khi giáo dục con, anh ƣu tiên giáo dục nội dung gì? Về mặt đạo đức, tri thức học vấn hay kĩ năng, khiếu? NTL: Như anh nói đó, giai đoạn này, lúc bé cịn nhỏ gia đình phải ý giáo dục mặt đạo đức Bé chịu ảnh hưởng nhiều từ ba mẹ Anh muốn bé phát triển mặt khiếu, muốn đầu tư cho trường học bé học đáp ứng nhu cầu Cịn anh khơng đủ khả để giúp bé phát triển tài năng, khiếu PVV: Về mặt đạo đức, anh ƣu tiên giáo dục cho đức tính mà anh cho tốt cho bé? NTL: Hiện bé nhỏ, anh muốn bé lúc ngoan ngỗn lễ phép, biết lời ơng bà cha mẹ, thầy cô giáo, biết yêu thương giúp đỡ người xung quanh Còn sau anh muốn bé trở thành người trung thực, thật thà, biết giữ chữ tín tốt cho sau bé làm hay giao tiếp xã hội PVV: Vậy anh ƣu tiên giáo dục cho kĩ sống mà anh cho cần thiết cho bé? NTL: Anh thấy chương trình dạy kĩ bơi lội cho học sinh tiểu học hay hữu ích Anh muốn có kĩ bơi lội để giúp bảo vệ bé, giúp bé có sức khỏe, thể dục thể thao Ngồi ra, anh muốn bé có kĩ khác dạn dĩ sân khấu, trước đám đông Anh cho bé hay lên sân khấu múa hát, kể chuyện để rèn luyện cho bé khả tự tin, mạnh dạn trước đám đông PVV: Khi giáo dục con, anh thƣờng dùng phƣơng pháp nào? NTL: Thường sai hay phạm lỗi anh nhắc nhở sai, không để không phạm lỗi Anh tập cho thói quen bỏ rác vào thùng hay tự cất đồ chơi chơi xong Thỉnh thoảng nói khơng nghe anh có đánh để biết sợ 184 PVV: Những kiến thức giáo dục tự anh nhận thức hay từ ba mẹ hay sách báo? NTL: Chủ yếu qua sách vở, chương trình dành cho gia đình có cách chăm sóc, giáo dục nắm bắt tâm lý Và kinh nghiệm mà thấy cần thiết, mà cần phải dạy cho PVV: Anh thấy cách giáo dục, phƣơng pháp giáo dục ngày có khác so với ngày xƣa không anh? NTL: Anh thấy khác nhiều Ngày xưa ba mẹ, ơng bà theo kinh nghiệm, tự phát làm thôi, đụng chút đánh, nói một, hai hai, đâu dám cãi tiếng Cịn bây giờ, ăn học, phải biết nào sai mà áp dụng Mình đọc sách báo, xem tivi có cách giáo dục con, rèn luyện cho từ nhỏ Phải hiểu tâm lý tụi nhỏ để dạy dỗ chúng cho phù hợp đâu dùng roi vọt PVV: Trong trình giáo dục con, anh chị có phân cơng cơng việc cho ngƣời không? NTL: Do chị nhà làm giáo viên nên sáng thường làm sớm, hay dạy nên phần lớn anh Sáng anh cho bé ăn, cho học, chiều đón Lúc chị rảnh mà anh bận việc ngồi vườn chị làm Cịn việc dạy dỗ hai anh chị ln Con cịn nhỏ nên việc dạy nhanh, chủ yếu bé học làm lớp thơi PVV: Khi giáo dục con, có anh chị gặp mâu thuẫn vấn đề khơng? NTL: Chị nghiêm khắc với con, cịn anh thấy bé cịn nhỏ nên chưa ý thức được, tập từ từ Nên nhiều lúc phạm lỗi thấy vợ đánh hay la mắng anh thấy khơng hài lịng Cịn chị lại cho anh nuông chiều nên làm hư Cứ nên nhiều lúc mâu thuẫn PVV: Ông bà bé có gây khó khăn cho anh việc giáo dục không? 185 NTL: Do anh gần ông bà nội bé nên nhiều lúc thấy ông bà cưng chiều cháu, làm hư cháu anh không đồng ý, vợ anh Như nhiều lúc anh chị bận việc, phải nhờ ông bà trông, bà hay uống cà phê, nước ngọt, lần bé đòi bà cho uống, làm hư bé Nhiều lúc ăn cơm, bé địi phải có nước trà chịu ăn cơm Rồi lúc bé sai, lúc có ơng bà bé làm nũng, ba mẹ la chút khóc, ơng bà lại dỗ bé, la ba mẹ nên bé lại làm tới, không chịu nghe ba mẹ Nói với ơng bà ơng bà lại giận, bảo từ không thèm quan tâm PVV: Trong q trình giáo dục con, anh có gặp khó khăn khơng? NTL: Ngồi vấn đề mâu thuẫn lúc anh nói đó, anh thấy khó khăn bé phát triển nhanh Yêu cầu ba mẹ phải hiểu, phải tâm lý có phương pháp dạy tốt Đâu có đơn giản Rồi xã hội ngày phát triển, yêu cầu kĩ năng, kiến thức cao, cịn thân kiến thức, kinh nghiệm nên khả nắm bắt, theo kịp thời đại không nên dạy tốt Mình muốn đầu tư cho lắm, muốn bé học giỏi tiếng anh, có kĩ kĩ khác vùng nơng thơn lại khơng thể đáp ứng Khơng có trung tâm anh văn, trường học tốt, trung tâm đào tạo kĩ thành phố Nên nhiều lúc vùng nông thôn, ngoại thành thiệt thòi….Muốn đầu tư cho bé học từ nhỏ, sau bé lớn lên sợ bé không theo kịp bạn bè PVV: Anh làm để tƣơng lai sau có sống tốt mình? NTL: Để cho tương lai tốt từ anh chị tạo điều kiện, đầu tư cho ăn học đến nơi đến chốn Nhất cịn nhỏ theo sát kèm cặp con, cho có tảng kiến thức vững để sau dễ dàng tiếp thu Tập cho thói quen, đức tính tốt để sau đời làm việc dễ dàng PVV: Dạ, em cảm ơn chia sẻ anh Chúc gia đình anh chị hạnh phúc! 186 PHỤ LỤC 3: PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1: Địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu n % % hợp lệ Đô thị 259 86,3 86,3 Nông thôn 41 13,7 13,7 Tổng 300 100,0 100,0 Bảng 2: Mô hình gia đình sinh sống Mơ hình gia đình sinh sống Chỉ có mẹ Chỉ có cha Chỉ có vợ chồng Có cha, mẹ Có ơng bà, cha mẹ, Gia đình hệ Tổng n % % hợp lệ 18 150 2,0 1,0 6,0 50,0 2,0 1,0 6,0 50,0 122 40,7 40,7 300 0,3 100,0 0,3 100,0 n % % hợp lệ 57 19,0 19,0 92 30,7 30,7 40 13,3 13,3 45 15,0 15,0 66 22,0 22,0 300 100,0 100,0 Bảng 3: Mơ hình làm việc Mơ hình làm việc Cơ quan nhà nước Doanh nghiệp tư nhân nước Doanh nghiệp nước Trong sở lập Tự do, khơng thuộc sở Tổng 187 Bảng 4: Nguồn thu nhập Nguồn thu nhập Từ hoạt động sản xuất Từ tiền lương, tiền công chồng Từ tiền lương, tiền công vợ Từ cha mẹ cung cấp Từ tiền lương hai vợ chồng Tổng n % % hợp lệ 135 45,0 45,0 58 19,3 19,3 2,7 2,7 1,7 1,7 94 31,3 31,3 300 100,0 100,0 Bảng 5: Mức độ quan trọng giá trị: Cha mẹ, người lớn gương sáng cho Mức độ quan trọng Khơng quan trọng Ít quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Tổng n 14 120 159 % 0,7 1,7 4,7 40,0 53,0 % hợp lệ 0,7 1,7 4,7 40,0 53,0 300 100,0 100,0 Bảng 6: Hiện tới ngƣời cao tuổi nên đƣợc chăm sóc đâu Hiện tới ngƣời cao tuổi nên đƣợc chăm sóc đâu n Nhà nước lập nhiều trung tâm dưỡng lão để chăm sóc người cao tuổi Để cháu chăm sóc nhà Gửi vào cơng ty dịch vụ chăm sóc người già Tổng 52 226 22 300 % % hợp lệ 17,3 17,3 75,3 7,4 75,3 7,4 100 100 Bảng 7: Chữ “Hiếu” đạo làm ngày Chữ “Hiếu” đạo làm ngày Luôn bên cha mẹ, phụng dưỡng cha mẹ Nuôi cha mẹ n % theo cột 147 49,0% 74 24,7% 188 Không làm để cha mẹ buồn Làm cho cha mẹ nở mày nở mặt Tôn trọng, hiếu thảo với cha mẹ Siêng năng, chăm học hành Chu cấp tiền cho cha mẹ 158 52,7% 77 25,7% 2,0% 0,7% 0,3% Bảng 8: Mức độ quan trọng giá trị: Con chăm ngoan, hiếu thảo, học hành Mức độ quan trọng Khơng quan trọng Ít quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Tổng n 3 85 200 % 1,0 1,0 3,0 28,3 66,7 % hợp lệ 1,0 1,0 3,0 28,3 66,7 300 100,0 100,0 Bảng 9: Tƣơng quan giai đoạn bắt đầu giáo dục với mức học vấn Mức học vấn Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng- đại học Trên đại học Tổng n % n % n % n % n % n % Giáo dục Tổng Giai đoạn Giai đoạn 9 0,0% 100,0% 3,0% 10 34 44 22,7% 77,3% 14,7% 35 55 90 38,9% 61,1% 30% 71 68 139 51,1% 48,9% 46,3% 15 18 83,3% 16,7% 6,0% 131 169 300 43,7% 56,3% 100,0% 189 Bảng 10: Tƣơng quan nguồn tri thức với nhóm nghề nghiệp việc giáo dục Nhóm nghề nghiệp Trí thức- Cán n viên chức % n Buôn bán, % kinh doanh n % Công nhân n % Nông dân Giáo dục dựa vốn hiểu biết từ Không theo Theo cách Theo khoa cách nào/ làm ba học qua Kết hợp kinh chưa xác mẹ, ông bà trường nghiệm định lớp, sách thân, cha phương báo mẹ, sách hướng 18 60 20 18,0% 60,0% 20,0% 2,0% 21 46 24 21,0% 46,0% 24,0% 9,0% 21 21 25 30,0% 30,0% 35,7% 4,3% 12 40,0% 23,3% 16,7% 20,0% Bảng 11: So sánh mức học trung bình mong muốn gia đình Tơi gia đình Bố Mẹ Tơi Paired Samples Statistics Giá trị trung bình Muốn học đến đâu gia đình Tôi Muốn học đến đâu gia đình Cha Mẹ Tôi Paired Samples Correlations Độ lệch chuẩn N Sai số chuẩn 5,88 300 1,420 0,082 4,94 300 1,636 0,094 N Muốn học đến đâu gia đình Tôi & Muốn học đến đâu gia đình Cha 300 Mẹ Tôi Correlation Sig 0,396 0,000 190 Paired Samples Test So sánh khác biệt Muốn học đến đâu gia đình Tôi - Muốn học đến đâu gia đình Cha Mẹ Tôi 0,95 Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 1,689 Sai số chuẩn Giá trị khác biệt có mức độ tin cậy 95% 0,098 Thấp Cao 0,75 1,14 9,707 299 t df Sig (2-tailed) 0,000 Bảng 12: Sự mong muốn mức học trai gái Có Khơng Tổng n 32 268 300 % 10,7 89,3 100,0 % hợp lệ 10,7 89,3 100,0 Bảng 13: Hƣớng nghiệp theo n Hƣớng nghiệp theo Theo lực, sở thích 280 Theo nghề nghiệp ba mẹ Theo nghề thời thượng Vừa theo lực sở thích vừa theo nghề thời thượng 300 Tổng % % hợp lệ 93,3 93,3 3,0 3,0 2,7 2,7 1,0 1,0 100,0 100,0 191 Bảng 14: Tƣơng qua nơi mong muốn học lý chọn nơi học (% theo cột) Muốn học Lý chọn nơi học Phù hợp với khả điều kiện kinh tế Chất lượng giảng dạy tốt Chương trình học phù hợp Đưa đón thuận tiện Để dễ quan tâm chăm sóc Có yếu tố nước gần gia đình Trường danh tiếng để nở mày nở mặt Điều kiện tiếp xúc với người nước Để có tương lai phát triển Môi trường học tập phát triển, văn minh, đại Giúp tự lập Nền giáo dục nước xuống cấp Trường học gần nhà Trường quốc tế ( nước) Tùy điều kiện kinh tế khả Du học nước 17,1% 63,6% 9,2% 0,7% 61,2% 30,3% 18,2% 6,6% 13,1% 18,2% 6,6% 3,3% 3,3% 21,3% 42,9% 65,6% 62,9% 5,7% 2,9% Bảng 15: Tƣơng quan nghề nghiệp việc làm cho tƣơng lai phát triển (% theo cột) Nghề nghiệp Việc làm cho tƣơng lai phát triển Tạo điều kiện tối đa cho học hành đến nơi đến chốn Tích lũy tiền bạc cho có vốn làm ăn Giáo dục đạo đức nhân cách với phẩm chất phù hợp lối sống cơng nghiệp đại, hội nhập quốc tế Trí thứcCán viên chức Buôn bán, Công kinh doanh nhân Nông dân 81,8% 81,8% 78,6% 100,0% 18,2% 21,2% 14,3% 20,0% 42,4% 41,4% 35,7% 192 Bảng 16: Yếu tố định chất lượng sống gia đình Yếu tố định chất lượng sống gia đình Việc đầu tư mực cho giáo dục Đổi mới, nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp Tạo dựng nề nếp, lối sống gia đình lành mạnh Kiếm nhiều tiền Biết cách quản lý tài sản Tùy thuộc vào điều kiện, môi trường sống Không biết n % theo cột 170 56,9% 71 23,7% 152 50,8% 0,7% 0,3% 0,3% 0,7% Bảng 17: Mâu thuẫn gia đình trở nên trầm trọng Mâu thuẫn gia đình trở nên trầm trọng Sau cưới vài tuần Sau cưới vài tháng Sau cưới năm Sau cưới năm Sau cưới năm Sau sinh đầu lòng Sau kinh tế sa sút Sau kinh tế Hiếm khi/ Tổng n 21 34 22 10 86 53 62 300 % 1,7 7,0 11,3 7,3 3,3 28,7 17,7 2,3 20,7 100.0 % hợp lệ 1,7 7,0 11,3 7,3 3,3 28,7 17,7 2,3 20,7 100.0 193 Bảng 18: Mối tƣơng quan khó khăn thống cách giáo dục thành viên với nhóm nghề nghiệp Khó khăn thống cách giáo dục thành viên Nhóm nghề nghiệp Trí thức- cán viên chức Kinh doanh, buôn bán Công nhân Nông dân Không 43 43,0% 55 55,0% 44 62,9% 10 33,3% n % n % n % n % Có 57 57,0% 45 45,0% 26 37,1% 20 66,7% Bảng 19: Đánh giá kiến thức nhân gia đình Đánh giá kiến thức nhân gia đình Biết tương đối đầy đủ Có biết không đầy đủ Biết chút ít, không đáng kể Không có chút kiến thức naøo Tổng n 147 127 23 300 % 49,0 42,3 7,7 1,0 100.0 % hợp lệ 49,0 42,3 7,7 1,0 100.0 Bảng 20: Mức độ xúc đối với: Thiếu kiến thức sống gia đình Mức độ xúc Không xúc Ít xúc Bình thường Bức xúc Rất xúc Tổng n 23 29 114 110 24 300 % 7,7 9,7 38,0 36,7 8,0 100,0 % hợp lệ 7,7 9,7 38,0 36,7 8,0 100,0 194 Bảng 21: Tƣơng quan nghề nghiệp với mức độ xúc thiếu kiến thức sống gia đình N Nghề nghiệp Trí thức- Cán viên chức Buôn bán, kinh doanh Công nhân Nông dân Tổng Giá trị Độ trung lệch Sai số bình chuẩn chuẩn Giá Giá trị khác biệt trị mức độ tin cậy nhỏ 95% nhât Cao Thấp hơn Giá trị lớn 100 2,84 1,032 0,103 2,64 3,04 100 3,26 1,001 0,100 3,06 3,46 70 3,70 30 3,80 300 3,28 0,729 0,887 1,008 0,087 0,162 0,058 3,53 3,47 3,16 3,87 4,13 3,39 2 5 Test of Homogeneity of Variances Thiếu kiến thức sống gia ñình Levene Statistic 2.070 df1 df2 296 Sig 0,104 ANOVA Thiếu kiến thức sống gia đình Sum of Squares Between Groups Within Groups Tổng df Mean Square F 14,886 39,857 13,286 264,180 296 0,893 304,037 299 Sig 0,000 195 Bảng 22: Tƣơng quan nhóm nghề nghiệp với khó khăn thiếu kiến thức, kinh nghiệm giáo dục Nhóm nghề nghiệp Khó khăn thiếu kiến thức, kinh nghiệm giáo dục Khơng Có Trí thức- cán viên chức n 71 29 % 71,0% 29,0% Kinh doanh, buôn bán n 49 51 % 49,0% 51,0% Công nhân n 29 41 % 41,4% 58,6% Nông dân n 22 % 26,7% 73,3% Bảng 23: Tƣơng quan số năm lập gia đình với khó khăn thiếu kiến thức, kinh nghiệm giáo dục (% theo cột) số năm lập gia đình khó khăn thiếu kiến Tổng thức, kinh nghiệm giáo dục Có không Dưới năm n 92 83 175 % 54,1% 63,8% 58,3% Từ đến 10 năm n 67 46 113 % 39,4% 35,4% 37,7% Trên 10 năm n 11 12 % 6,5% 0,8% 4,0% n 170 130 300 Tổng % 100,0% 100,0% 100,0% Bảng 24: Tƣơng quan nhóm nghề nghiệp với khó khăn thiếu thời gian gần (% theo cột) Nhóm nghề nghiệp khó khăn thiếu thời gian gần Tổng Khơng Có Trí thức- cán n 61 39 100 viên chức % 61,0% 39,0% 33,3% Kinh doanh, buôn n 50 50 100 bán % 50,0% 50,0% 33,3% Công nhân n 45 25 70 % 64,3% 35,7% 23,3% Nông dân n 27 30 % 90,0% 10,0% 10,0% n 183 117 300 Tổng % 61,0% 39,0% 100,0%