Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn

129 8 0
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH TÍN VIỆC TRƠNG NOM, CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, GIÁO DỤC CON SAU KHI LY HÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VIỆC TRƠNG NOM, CHĂM SĨC, NUÔI DƯỠNG, GIÁO DỤC CON SAU KHI LY HÔN Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng ứng dụng Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Thị Thúy Hương Học viên : Trần Minh Tín Lớp : Cao học luật, Phú Yên Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt HĐTP-TANDTC Hội đồng Thẩm phán - Tòa án nhân dân tối cao HNGĐ Hơn nhân gia đình Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Nghị số Hội đồng thẩm phán TAND tối cao việc hướng dẫn 02/2000/NQ-HĐTP áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTDS Tố tụng dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM TRÔNG NOM, CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, GIÁO DỤC CON SAU KHI CHA MẸ LY HÔN 1.1 Xác định dựa vào thỏa thuận cha mẹ 1.2 Xác định dựa vào định Tòa án 16 1.2.1 Việc lấy ý kiến từ đủ 07 tuổi trở lên xem xét định người trực tiếp nuôi 17 1.2.2 Tòa án xem xét quyền lợi mặt 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC TRƠNG NOM, CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ GIÁO DỤC CON SAU KHI LY HÔN 34 2.1 Đối với người trực tiếp nuôi 34 2.1.1 Việc thay đổi người trực tiếp nuôi 35 2.1.2 Việc thực quyền nghĩa vụ cha, mẹ trực tiếp nuôi việc thăm nom người không trực tiếp nuôi 40 2.2 Đối với người không trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục 46 2.2.1 Việc thăm nom theo quy định pháp luật 47 2.2.2 Cách thức, thời gian, địa điểm thăm nom 49 2.2.3 Chế tài xử lý vi phạm nghĩa vụ thăm nom 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong gia đình, mối quan hệ cha mẹ mối quan hệ thiêng liêng, q giá nhờ vào tình thương cha mẹ mà sinh lớn khôn Kết hôn sở, tiền đề để xác lập quan hệ vợ chồng quan hệ gia đình theo quy định pháp luật nhằm xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Tuy nhiên, khơng phải gia đình đạt điều đó, sống gia đình trở nên bế tắc, mâu thuẫn khiến đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng cịn ly đường giải cho bên Ly chế định pháp luật; ly hôn vấn đề xã hội Hậu ly hôn đem lại ảnh hưởng xấu cho gia đình xã hội khơng giải thấu tình đạt lý Khoa học pháp lý quy phạm pháp luật cụ thể có giá trị đặc biệt việc loại trừ giảm bớt hậu xấu vấn đề ly hôn đặt Xét phương diện lịch sử nhà nước pháp luật, chế độ xã hội nào, Nhà nước quan tâm đến việc giải việc ly hậu pháp lý Nhưng xã hội khác mục đích điều chỉnh pháp luật vấn đề nhân gia đình nói chung việc ly giải hậu nói riêng hồn tồn khác Trong thực tế, nhìn chung vụ kiện nhân gia đình khơng đơn giản Bởi ngồi việc đụng chạm đến quyền lợi thiết thân bên đương mặt vật chất vấn đề chủ yếu việc đụng chạm đến tình cảm vợ, chồng; cha, mẹ với “Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội…”1 Quan hệ cha, mẹ không phát sinh dựa quan hệ huyết thống mà cịn phát sinh sở chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ Trong lời mở đầu Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em khẳng định: “…để phát triển đầy đủ hài hịa nhân cách mình, trẻ em cần trưởng thành mơi trường gia đình, bầu khơng khí hạnh phúc, u thương thơng cảm” Cho nên giải vấn đề không hợp tình, hợp lý, khơng dựa ngun tắc bình đẳng, không làm thỏa mãn bên đương dẫn đến việc bên đương phải lại kiện tụng nhiều lần, nhiều thời gian, sống không ổn định làm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích cá V.L Lê Nin (1972), V.L Lê Nin toàn tập, (30), Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.473 nhân lợi ích chung xã hội khơng cịn gây nên tình trạng đồn kết bên đương Vì vậy, trình xem xét, giải vấn đề quyền nghĩa vụ nuôi cha mẹ sau ly theo pháp luật Việt Nam Tịa án ngồi việc phải tiến hành điều tra, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng bên đương sự, cần phải phải nắm vững tình hình tài sản, tình trạng cụ thể gia đình định đắn án Trong giai đoạn nay, theo phát triển kinh tế thị trường, sau ly hôn nhiều bậc cha mẹ biết chăm vào làm ăn xây dựng hạnh phúc mới, mà không thực đầy đủ quyền nghĩa vụ như: người thân nuôi dưỡng, trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng cho con, khơng thăm nom, chăm sóc, giáo dục đầy đủ Nghĩa vụ quyền cha mẹ quy định đầy đủ chi tiết Luật hôn nhân gia đình số văn pháp luật hành khác có liên quan Tuy nhiên điều kiện xã hội nay, mà xã hội có nhiều thay đổi tác động nhiều yếu tố; lối sống nhân cách cá nhân chịu áp lực, thách thức nhiều loại thang bậc giá trị; đề cao giá trị vật chất; thờ ơ; thiếu trách nhiệm bậc cha mẹ diễn ngày phổ biến… nghĩa vụ quyền cha mẹ theo quy định Luật nhân gia đình Việt Nam có thực thực thi cách triệt để? Nội dung cụ thể quy định nào? Có vướng mắc bất cập thực tiễn thực hiện? phương hướng hồn thiện sao? Do vậy, tác giả chọn đề “Việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly hôn” để nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật vấn đề này, thơng qua đánh giá tác động trình áp dụng quy định pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ đồng thời bảo vệ quyền lợi con, nêu lên số thực trạng kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều tác giả nước Tính đến nay, liên quan đến đề tài có số viết, cơng trình nghiên cứu khoa học tương đối phong phú cấp độ khác nhau, như: Giáo trình, sách chun khảo: - Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018) Trong giáo trình này, tác giả phân tích đánh giá quan hệ nhân nhiều góc độ: hình thái nhân lịch sử, đặc điểm hôn nhân…và chấm dứt hôn nhân trường hợp ly hôn Với nội dung này, tác giả liệt kê đánh giá quy định Luật NHGĐ 2014 ly hôn Đây kiến thức tảng quan trọng để tác giả thực đề tài - Lê Vĩnh Châu, Lê Thị Mận, Sách tình (Bình luận án) Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, 2018 Các tác giả tổng hợp án, định HNGĐ theo vấn đề pháp lý liên quan, không phân tích cụ thể án sở nêu vấn đề pháp lý liên quan cho thấy tác giả phân loại án theo ly hôn cụ thể Tuy nhiên, tác phẩm đơn tổng hợp án, định nên không sâu đánh giá, nhận xét trường hợp thực làm phát sinh việc hay thực quyền nghĩa vụ cha mẹ cách cụ thể Luận án, luận văn: - Nguyễn Văn Quyền (2014), “Nghĩa vụ quyền cha mẹ theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả vấn đề lý luận theo quy định pháp luật Việt Nam nghĩa vụ quyền cha mẹ con, liệt kê chi tiết nội dung quyền nghĩa vụ cha mẹ con, đồng thời ưu điểm, hạn chế, khó khăn việc áp dụng lý luận vào thực tiễn Tuy nhiên, đề tài trọng phân tích lý luận, đưa bất cập theo hướng tổng qt, khơng có so sánh thực tiễn áp dụng địa phương, khác tình hình trị, kinh tế - xã hội địa phương việc ảnh hưởng đến bất cập việc áp dụng lý luận thực tiễn Ngoài ra, đề tài nghiên cứu trước Luật hôn nhân gia đình năm 2014 thi hành nên giá trị ứng dụng vào thời điểm hạn chế - Nguyễn Thị Thúy An (2017), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả khái quát định pháp luật hành quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, đưa vướng mắc thực tế tồn việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn kèm theo Bản án vụ việc điển hình đồng thời đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ, hoàn thiện quy định pháp luật HNGĐ Tuy nhiên, phạm vi luận văn, tác giả tập trung phân tích vấn đề liên quan đến việc thay đổi người trực tiếp ni con, thăm nom cấp dưỡng, cịn nội dung khác khơng đề cập Trong đó, thực tế nhiều vướng mắc, nhiều vấn đề khác cần đưa phân tích, làm rõ, qua có thống việc áp dụng lý luận vào thực tiễn - Bùi Minh Giang (2013), “Quyền nghĩa vụ cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả phân tích làm rõ sở lý luận pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành vấn đề quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, thực tiễn áp dụng dưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc phân tích đánh giá theo hướng lý luận, chưa đưa dẫn chứng, phân tích cụ thể việc áp dụng quy định pháp luật, vấn đề lý luận thực tiễn nay, qua chưa đánh giá mức độ phù hợp, khả quan lý luận Bài viết, tạp chí: - Lê Thị Mận (2018), "Bàn việc xét nguyện vọng cha mẹ ly hơn", Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 16 năm 2017 Tác giả đưa tình điển hình thơng qua án, phân tích đặt vấn đề bàn luận “Trường hợp nào, độ tuổi xét nguyện vọng (sống với cha hay mẹ) sau cha mẹ ly hôn?” “Tòa án xét nguyện vọng theo nguyên tắc, cách thức nào? đưa đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, tác giả phân tích việc lấy ý kiến, nguyện vọng việc xem xét, định giao không đặt vấn đề 07 tuổi hay chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni có cần lấy ý kiến hay khơng, hay hình thức khác để xem xét nguyện vọng - Bùi Thị Mừng (2017), "Hội thảo khoa học: Một số vấn đề thực Luật Hôn nhân gia đình năm 2014", Cổng thơng tin điện tử trường Đại học Luật Hà Nội, ngày 16/6/2017, viết đánh giá việc thực Luật nhân gia đình thực tiễn, nêu vướng mắc, bất cập vấp phải việc xem xét, định giao con, việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn chưa đưa phương hướng, giải pháp hồn thiện - Ngơ Khánh Tùng (2019), “Quyền nghĩa vụ thăm non sau ly hôn”, Tạp chí điện tử Tịa án nhân dân, ngày 18/10/2019 Tác giả phân tích cách thức, thời gian, địa điểm thực quyền nghĩa vụ thăm nom sau ly có so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật nước, đồng thời đề xuất cần quy định chế tài đảm bảo việc thực thi pháp luật đảm bảo Tuy nhiên, tác giả trọng phân tích quy định việc hạn chế việc thực quyền nghĩa vụ không làm rõ cách tổng thể quyền nghĩa vụ cha mẹ Như vậy, đề tài nghiên cứu nhìn nhận vấn đề góc nhìn lý luận chủ yếu, chưa có nhìn tồn diện góc độ thực tiễn áp dụng, chưa có đánh giá thực trạng quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sau ly Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: thơng qua việc phân tích vướng mắc thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục vơ chồng sau ly hôn, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật nội dung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nêu trên, tác giả thực nhiệm vụ sau: - Phát đề xuất vấn đề liên quan đến việc giao thực quyền, nghĩa vụ cha mẹ Tịa án áp dụng, có bất cập nguyên tắc, thủ tục xem xét giải giao sau ly hôn thực tiễn thực quy định pháp luật nghĩa vụ quyền cha mẹ theo Luật nhân gia đình - Nghiên cứu đề xuất giải pháp pháp lý, đề nghị hướng dẫn thi hành quyền, nghĩa vụ luật quy định chưa mang tính cụ thể kiến nghị luật quy định - Nghiên cứu thực tiễn thi hành, án, vụ việc để đánh giá hiệu áp dụng pháp luật Từ đưa đề xuất, hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật, thống áp dụng pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn xây dựng nhằm phân tích nhóm đối tượng nghiên cứu: hệ thống pháp luật Việt Nam quy định quyền nghĩa vụ cha, mẹ sau ly tập trung chủ yếu vào quy định pháp luật HNGĐ năm 2014 nghĩa vụ quyền trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục con, quyền nghĩa vụ thăm nom Đồng thời, nghiên cứu án, định Tòa án cấp xét xử, nhiều địa phương khác 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu quy định việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục nói chung, tập trung nghiên cứu việc định giao nghĩa vụ cha mẹ theo Luật HNGĐ năm 2014 văn hướng dẫn đạo luật này, không bao gồm quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi - Về không gian: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật nước; Bản án, Quyết định Tòa án cấp, địa phương; Đồng thời, tham khảo pháp luật số nước Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc Mỹ pháp luật nước có quy định đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn pháp điển hóa đặc trưng làm cho BLDS đáp ứng nhu cầu tiếp cận pháp luật người dân Hơn nữa, nhờ tính mềm dẻo tính thích ứng với thực tế Tòa án khiến cho Bộ luật trường tồn Từ khác biệt pháp luật nước pháp luật Việt Nam, so sánh, nghiên cứu học hỏi tư pháp lý, kỹ thuật lập pháp nước để bổ sung cho pháp luật hành nước ta Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp so sánh sử dụng tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hành trước đây, pháp luật nước Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc Mỹ việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly Ngồi phương pháp so sánh cịn sử dụng để so sánh việc giải vấn đề thực tiễn Tòa án khác nhau, vụ án cách hiểu áp dụng pháp luật thủ tục Tịa án khơng giống Phương pháp sử dụng chương 1, mục 1.2 chương 2, mục 2.2 - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng đánh giá ly hôn cụ thể, nhận xét thực tiễn áp dụng quy định vấn đề trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục qua việc phân tích, đánh giá án liên quan Phương pháp sử dụng xuyên suốt chương luận văn - Phương pháp bình luận án sử dụng để chứng minh vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng Luật HNGĐ TAND cấp, địa phương ... trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau cha mẹ ly hôn Chương Quyền nghĩa vụ cha mẹ việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục sau ly hôn CHƯƠNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM TRƠNG NOM, CHĂM... tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con4 Đồng thời, Tịa án cơng nhận thuận tình ly hôn trường hợp vợ chồng tự nguyện yêu cầu ly hôn bên thỏa thuận với việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc,. .. thực tự nguyện ly hôn; Hai bên thỏa thuận với việc chia không chia tài sản chung, việc trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con; Sự thỏa thuận phải bảo đảm quyền lợi đáng vợ, con? ?? Từ quy định

Ngày đăng: 11/01/2023, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan