Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** TỐNG THỊ NGÂN DÂN SỐ VỚI CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** TỐNG THỊ NGÂN DÂN SỐ VỚI CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN BOONG TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM VĂN BOONG Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả TỐNG THỊ NGÂN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Các mơ hình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Các yếu tố cấu thành mơ hình phát triển kinh tế - xã hội 14 1.1.3 Vai trò yếu tố ngƣời phát triển kinh tế - xã hội 18 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ 22 1.2.1 Các khái niệm dân số 22 1.2.2 Các học thuyết dân số 36 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 39 1.3.1 Gia tăng dân số với tăng trƣởng kinh tế 39 1.3.2 Dân số với lao động việc làm 46 1.3.3 Dân số với tài nguyên, môi trƣờng 47 1.3.4 Dân số với giáo dục 47 1.3.5 Dân số với y tế 54 1.3.6 Dân số với vấn đề giới 58 1.3.7 Dân số với đói nghèo 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƢỚC HIỆN NAY 62 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH PHƢỚC 62 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Phƣớc 62 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phƣớc 64 2.1.3 Đặc điểm dân số tỉnh Bình Phƣớc 86 2.2 THỰC TRẠNG VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC HIỆN NAY 87 2.2.1 Thực trạng dân số tỉnh Bình Phƣớc 87 2.2.2 Chất lƣợng dân số tỉnh Bình Phƣớc 97 2.2.3 Những thành tựu hạn chế vấn đề dân số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phƣớc 108 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC HIỆN NAY 120 2.3.1 Phƣơng hƣớng vấn đề dân số phát triển kinh tế - xã hội 120 2.3.2 Giải pháp vấn đề dân số phát triển kinh tế - xã hội 125 KẾT LUẬN CHƢƠNG 139 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân số có mối quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế - xã hội, động lực, trung tâm phát triển Những biến đổi quy mô, cấu, phân bổ chất lƣợng dân số yếu tố quan trọng liên quan đến phát triển việc giải tốt vấn đề dân số giải pháp để đạt tới phát triển bền vững Việt Nam nƣớc phát triển với dân số nƣớc 90 triệu ngƣời vào tháng 11/2013 Là nƣớc đông dân thứ 14 giới thứ khu vực [125] Giai đoạn 2001 – 2010, sau mƣời năm dân số nƣớc ta tăng thêm 9,47 triệu ngƣời, bình quân năm tăng 947 nghìn ngƣời Mặc dù vậy, với quy mơ dân số lớn, đà tăng dân số cao trì vịng nhiều năm nữa, theo dự báo dân số nƣớc ta cơng bố tới đây, cịn tiếp tục tăng đến kỷ 21 (tức vào năm 2048 – 2050 dân số nƣớc ta ổn định không tiếp tục tăng) với quy mô dân số 100 triệu ngƣời thuộc vào nhóm mƣời nƣớc có dân số lớn giới [108] Là quốc gia đông dân nên biến động dân số có ảnh hƣởng lớn đến tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng tích cực tiêu cực Từ đó, Việt Nam ngày nhận thức sâu sắc ổn định quy mô dân số với gia tăng hợp lý, giúp đất nƣớc giảm bớt căng thẳng nguồn tài nguyên cạn kiệt, suy thối mơi trƣờng, q tải dân cƣ đô thị tăng nguồn lực đầu tƣ phát triển dài hạn, đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm, chăm sóc sức khỏe, giáo dục cho ngƣời dân Quan điểm Đảng Nhà nƣớc Việt Nam quan hệ dân số phát triển thể rõ Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VII (1993) nhận định: “sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế - xã hội gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển mặt trí tuệ, văn hố thể lực giống nòi Nếu xu hƣớng tiếp tục diễn tƣơng lai khơng xa đất nƣớc ta đứng trƣớc khó khăn lớn, chí nguy nhiều mặt” [37, tr 75] Chính điều mà Đảng Nhà nƣớc ta ln có chủ trƣơng, biện pháp nhằm điều tiết trình biến đổi dân số theo mục tiêu định thể qua giai đoạn cụ thể: Giai đoạn từ 1961 – 1975: Trong giai đoạn này, đất nƣớc tạm chia cắt, chƣơng trình dân số kế hoạch hố gia đình đƣợc triển khai miền bắc với nội dung chủ yếu nhằm hƣớng tới quy mơ gia đình con, đối tƣợng vận động chủ yếu phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đông con, trƣớc hết nữ công nhân viên chức nhà nƣớc, lực lƣợng vũ trang, phạm vi thực sách sinh đẻ có kế hoạch, tập trung thành thị, nông thôn đồng sông Hồng, khu cũ, tỉnh, trung du miền núi, giải pháp tuyên truyền, vận động có chế độ khuyến khích phụ nữ đặt vịng Giai đoạn từ 1975 – 1992: Sau ngày thống đất nƣớc, số dân nƣớc gần 48 triệu ngƣời gần gấp đôi số dân 1955 [26, tr 231] Trong thời gian công tác dân số kế hoạch hố gia đình đƣợc triển khai phạm vi nƣớc đƣợc xác định vị trí quốc sách nghiệp phát triển đất nƣớc Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng nhấn mạnh: “phải định thi hành sách dân số đắn, cơng việc quan trọng, có ý nghĩa chiến lƣợc kinh tế xã hội, mà tất tổ chức Đảng, Chính quyền cấp phải quan tâm trực tiếp lo lắng, tiếp tục đẩy mạnh vận động sinh đẻ có kế hoạch” [32, t.1, tr.72] Giai đoạn 1993 – 2000: Cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình giai đoạn có bƣớc phát triển tồn diện có đạt tới đỉnh cao nội dung, cách làm, kinh phí tổ chức máy thực Nhận thức rõ sức ép gay gắt gia tăng dân số nhanh cản trở nghiệp phát triển đất nƣớc, tháng – 1993, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá VII), Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị chuyên đề sách dân số kế hoạch hố gia đình, xác định mục tiêu cụ thể là: gia đình có hai con, để tới năm 2015 bình qn tồn xã hội gia đình (mỗi cặp vợ chồng) có hai con, tiến tới ổn định quy mô dân số từ kỷ XXI Tập trung nỗ lực nhằm tạo chuyển biến rõ rệt thập kỷ 90 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay: Giai đoạn đánh dấu bƣớc phát triển cơng tác dân số, thành cơng chiến lƣợc dân số kế hoạch hoá gia đình đến năm 2000, đời chiến lƣợc dân số Việt Nam 2001 – 2010 đặc biệt đời Pháp lệnh dân số Nghị định Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh Đây thực sở kinh tế xã hội, sở pháp lý vững cho triển khai đồng giải pháp tồn diện cơng tác dân số Với chiến lƣợc Dân số giai đoạn 2001 – 2010, Việt Nam hoàn thành xuất sắc mục tiêu giảm tốc độ gia tăng dân số, tỉ lệ phát triển dân số giảm mạnh từ 1,7% (trong giai đoạn 1989 – 1999) xuống 1,2 % (giai đoạn 1999 – 2009), thấp vòng 50 năm qua Tổng tỉ suất sinh (số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ) đạt mức sinh thay Tình trạng sức khoẻ bà mẹ trẻ em, sức khoẻ sinh sản đƣợc cải thiện rõ rệt Tỉ suất chết trẻ em dƣới tuổi dƣới 16 phần nghìn [105] Mặc dù cơng tác dân số có tiến vƣợt bậc, đạt đƣợc kết đáng ghi nhận, nhƣng chặng đƣờng hƣớng tới việc giải cách toàn diện, đồng vững vấn đề dân số, trƣớc mắt cịn nhiều khó khăn thách thức Hiện Việt Nam nƣớc đất chật, ngƣời đông, quy mô dân số lớn Bên cạnh đó, tỉ lệ số ngƣời sinh thứ có xu hƣớng tăng thời gian gần đây, điều tiềm ẩn nguy tỉ lệ tăng dân số cao năm tới có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Đây vấn đề cấp thiết cần có đạo Đảng, Nhà nƣớc, cấp, ban ngành xã hội cần đến hợp tác, chung tay góp sức tồn dân để giải tốt vấn đề nhằm đƣa đất nƣớc hƣớng tới phát triển bền vững Bình Phƣớc tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Nam Bộ, đƣợc tái lập năm 1997 Phía Đơng giáp tỉnh Lâm Đồng Đắc Nơng, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh, phía Nam giáp tỉnh Bình Dƣơng Đồng Nai, phía Bắc Tây Bắc giáp với nƣớc bạn Campuchia, với chiều dài biên giới 240 km Diện tích đất tự nhiên 6.857,35 km2, dân số tỉnh Bình Phƣớc 873.598 ngƣời (01/4/2009) Bình Phƣớc tỉnh có tốc độ tăng dân số bình qn cao, đứng thứ 4/63 tỉnh, thành phố (chỉ sau Tp.Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng Kon Tum), tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm thời kỳ 1999-2009 tỉnh 2,9% Mật độ dân số tỉnh đạt 127 ngƣời/km2 (tăng 29, 59% so với 01/4/1999) [106, tr 24] Và dân số tỉnh 912,7 nghìn ngƣời vào năm 2012 với mật độ dân số 133,0 ngƣời/km2 [109] Nhìn chung phân bố dân cƣ khơng đồng đều, dân cƣ chủ yếu tập trung vào đô thị thuộc thị xã Đồng Xồi, Bình Long, Chơn Thành Là tỉnh miền núi với 20% dân số đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Bình Phƣớc có vị trí địa lý, điều kiện kết cấu hạ tầng bƣớc đầu hình thành (viễn thơng, điện, giao thơng…) nhƣng tƣơng đối thuận lợi cho phát triển Về điện có đƣờng điện 500 KV qua, có thủy điện Thác Mơ công suất 150 MW thủy điện Cần Đơn cơng suất 72 MW Về giao thơng, ngồi tuyến nội tỉnh thuận lợi, 02 đƣờng quốc lộ lớn xuyên suốt nối liền tỉnh Bình Phƣớc với tỉnh nƣớc, nƣớc bạn Campuchia đặc biệt mở hƣớng giao lƣu kinh tế - xã hội với vùng Tây Nguyên vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đó lợi so sánh bật tỉnh tạo tiền đề cho tỉnh phát triển vững kinh tế - xã hội góp phần nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân địa bàn tỉnh nhà Tuy nhiên, để làm đƣợc điều trƣớc hết Bình Phƣớc phải giải tốt vấn đề dân số mà vấn đề bật vấn đề nguồn nhân lực đáp ứng cho q trình cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Vấn đề dân số bao gồm quy mô, cấu, chất lƣợng dân số phân bố dân cƣ có ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thách thức lớn phát triển bền vững, nâng cao chất lƣợng sống tƣơng lai Cùng với nƣớc dƣới đạo Đảng, Nhà nƣớc, từ tái lập tỉnh, Đảng Chính quyền tỉnh Bình Phƣớc ln quan tâm thực sách dân số nhằm hƣớng tới phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Dân số mối quan hệ dân số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vấn đề cần đƣợc quan tâm, nhìn nhận, phân tích đánh giá Làm điều góp phần lớn vào việc thực tốt chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới Chính tác giả chọn đề tài “Dân số với công phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phƣớc nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Dân số phát triển vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu nhiều nhà nghiên cứu nhân khẩu, trị, kinh tế giới Nó trình, yếu tố phát triển theo quy luật riêng chúng tồn mối quan hệ chặt chẽ Ảnh hƣởng dân số tới phát triển kinh tế - xã hội đƣợc nhà dân số, kinh tế trị quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, năm cuối thập kỉ 80 đến có cơng trình nghiên cứu GS.TS Đặng Thu, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, GS Đào Thế Tuấn Trong dân số học tác giả nói đến mối quan hệ dân số với phát triển nhƣ: Dân Số học đại 144 hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa, hƣớng tới kinh tế tri thức; Thứ ba, chăm lo phát triển văn hóa, xã hội, y tế giáo dục song song với phát triển kinh tế Về giải pháp, có bảy giải pháp chủ yếu: Một là, giải pháp dân số; Hai là, giải pháp giáo dục – đào tạo; Ba là, giải pháp kinh tế; Bốn là, giải pháp y tế; Năm là, giải pháp môi trƣờng; Sáu là, giải pháp văn hóa, khoa học – cơng nghệ; Bảy là, giải pháp chế, sách 145 KẾT LUẬN Con ngƣời vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Đảng nhân dân tỉnh Bình Phƣớc sức phấn đấu với nhân dân nƣớc thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa – đại hóa kinh tế, mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc có kinh tế cơng nghiệp hóa – đại hóa theo hƣớng đại Trong bối cảnh giới bùng nổ thơng tin, tồn cầu hóa, quốc tế hóa kinh tế diễn mạnh mẽ tác động vào mặt đời sống xã hội Đặc biệt kinh tế tri thức hình thành nƣớc phát triển từ thập niên 80 kỷ XX Do đó, “tri thức trở thành phẩm toàn năng, tối hậu”, nguồn nhân lực chất lƣợng cao trở thành yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội Chính nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề mà từ sớm Đảng, Nhà nƣớc ta trọng đến việc nỗ lực nhằm giải tốt mối quan hệ dân số với phát triển kinh tế - xã hội Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VII (1993) nhận định: “ Sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế - xã hội gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển mặt trí tuệ, văn hố thể lực giống nịi Nếu xu hƣớng tiếp tục diễn tƣơng lai không xa đất nƣớc ta đứng trƣớc khó khăn lớn, chí nguy nhiều mặt” [37, tr 75) Bình Phƣớc tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Nam Bộ, đƣợc tái lập năm 1997 Phía Đơng giáp tỉnh Lâm Đồng Đắc Nơng, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh, phía Nam giáp tỉnh Bình Dƣơng Đồng Nai, phía Bắc Tây Bắc giáp với nƣớc bạn Campuchia, với chiều dài biên giới 240 km Diện tích đất tự nhiên 6.857,35 km2, dân số tỉnh 912,7 nghìn ngƣời 146 vào năm 2012 với mật độ dân số 133,0 ngƣời/km2 [109] Nhìn chung phân bố dân cƣ khơng đồng đều, dân cƣ chủ yếu tập trung vào thị thuộc thị xã Đồng Xồi, Bình Long, Chơn Thành Là tỉnh miền núi với 20% dân số đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Bình Phƣớc tỉnh có dân số trẻ, thời kì cấu “dân số vàng” Cơ cấu “dân số vàng” tạo nhiều hội nhƣng đặt khơng thách thức, Bình Phƣớc tỉnh có mặt dân trí thấp, di dân cao, di dân tự do, trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, tỉ lệ lớn lao động chƣa đƣợc đào tạo nghề, chƣa qua trƣờng lớp bản, thiếu tác phong công nghiệp, kỹ luật lao động chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa xu tồn cầu Vấn đề đặt với tỉnh biết tận dụng cấu “dân số vàng” với nguồn nhân lực chất lƣợng cao kinh tế tỉnh phát triển nhanh theo hƣớng bền vững Do đó, cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh đáp ứng đƣợc nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Để làm đƣợc điều đó, Bình Phƣớc cần tiếp tục đầu tƣ để nâng cao chất lƣợng giáo dục, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, mở rộng, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề theo nhu cầu thị trƣờng lao động Ðặc biệt, tỉnh cần hƣớng đến kinh tế tri thức, với việc phát triển nguồn nhân lực có đầy đủ trình độ, kỹ hội nhập với quốc tế Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, cần tích cực đầu tƣ vào khoa học kỹ thuật, hồn thiện hệ thống an sinh xã hội tận dụng hàm lƣợng chất xám từ nguồn nhân lực cao Ƣu tiên tập trung phát triển mạnh vùng, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng đại Phấn đấu để biến tỉnh Bình Phƣớc thành nơi “đất lành chim đậu” Đứng quan điểm, chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giải mối quan hệ 147 dân số phát triển, Đảng bộ, Chính quyền nhân dân Bình Phƣớc ln ln quan tâm thực sách dân số vấn đề nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm hƣớng tới phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Chúng ta hy vọng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực chất lƣợng cao tỉnh Bình Phƣớc ngày hồn thiện phát triển Trong thời gian không xa tỉnh đứng hàng ngũ tỉnh có nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nƣớc 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân chủ biên (2005), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Phƣớc (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước (1930 – 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 20/NQ/TƯ “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ƣơng (2000), Tổng điều tra dân số nhà ở: Kết điều tra mẫu, Nxb Thế giới, Hà Nội Ban dân tộc tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác dân tộc năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, số 27/BC- DT, ngày 28/12/2010 Nguyễn Trọng Bảo (1996), Con người nguồn nhân lực, Tạp chí Đại học – Giáo dục, số Nguyễn Hịa Bình (2007), Xây dựng phát triển tồn diện giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Cộng Sản (778), – 2007 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2011), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009: Giáo dục Việt Nam: Phân tích số chủ yếu, Hà Nội 11 Bộ khoa học, Công nghệ Môi trƣờng (1996), Hiện trạng môi 149 trường Việt Nam, Hà Nội 12 Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005 13 Phạm Văn Boong (2002), Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quang Cận (1998), “Mở rộng giao lưu văn hóa giữ vững sắc dân tộc”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 242 15 Mai Quốc Chánh chủ biên, (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Nguồn nhân lực phát triển, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 17 Cục thống kê Bình Phƣớc (1997), Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước, Cục Thống kê tỉnh Bình Phƣớc 18 Cục thống kê Bình Phƣớc (2007), Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước, Cục Thống kê tỉnh Bình Phƣớc 19 Cục Thống kê Bình Phƣớc (2007), Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước, cục thống kê tỉnh Bình Phƣớc 20 Cục thống kê Bình Phƣớc (2007), Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước, Cục thống kê tỉnh Bình Phƣớc 21 Cục thống kê Bình Phƣớc (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước, Cục Thống kê tỉnh Bình Phƣớc 22 Cục Thống Kê Bình Phƣớc (2011), Thực trạng doanh nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2001 – 2010 23 Đỗ Mạnh Cƣơng (2000), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Cứu lấy trái đất, chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học 150 Kỹ thuật, Hà Nội, 1996 25 Dân số Bình Phước vấn đề cần quan tâm, địa Internet:http://www.baobinhphuoc.com.vn/Content/dan-so-binhphuoc-va-nhung-van-de-can-quan-tam-18932 26 Dân số phát triển, số vấn đề (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Bùi Văn Dũng (1995), Tìm hiểu khái niệm phát triển lâu bền, Tạp chí Triết học số 29 Trần Thị Tam Đan (1996), Phát triển nguồn nhân lực trẻ đất nước phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 11” 30 Đảng tỉnh Bình Phƣớc (1998), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Phước, Lƣu hành nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Phƣớc (2008), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước (1975- 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn 151 quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, lƣu hành nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tìm hiểu đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Lao động, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Bình Phƣớc, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Phước lần thứ VI (1997 – 2000) Lƣu hành nội 1997 152 49 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Bình Phƣớc, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Phước lần thứ VIII (2005 – 2010) Lƣu hành nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Bình Phƣớc, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Phước lần thứ IX (2010 – 2015) Lƣu hành nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Bình phƣớc, Báo cáo đánh giá tình hình thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX Số 245 – BC/TU 52 Ngô Văn Điểm chủ biên (2004), Tồn cầu hóa kinh tế hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Tống Văn Đƣờng (1997), Giáo trình dân số phát triển, Dự án VIE/97/P.3, Bộ Giáo dục Đào tạo 54 Tống Văn Đƣờng Chủ biên, (2001), Giáo trình dân số phát triển dùng cho sinh viên trường đại học cao đẳng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Bùi Thị Kim Hậu (2003), Trí thức hóa cơng nhân – Địi hỏi cấp bách nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Lý luận trị Số 9/2003 57 Phan Hiền (1999), Bác Hồ với nghiệp trồng người, Nxb Trẻ, Hà Nội 58 Trần Đình Hồn Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Hội nghị Rio – 92, Những quan điểm chủ yếu mơi trường phát triển tại, Tạp chí Thông tin môi trƣờng, số 153 60 Nguyễn Kim Hồng (2001), Dân số học đại cương, Nxb Giáo dục 61 Nguyễn Trung Hƣng (2004), “Hoàn thiện pháp luận lao động, phát huy nhân tố người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lý luận trị (11), 2004 62 Nguyễn Văn Huyên chủ biên, (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Vƣơng Liêm (2006), Về chiến lược người Việt Nam, Nxb Lao động, TP HCM 65 Liên đoàn lao động tỉnh Bình Phƣớc (2011), Báo cáo thực trạng đời sống lao động khu công nghiệp, Số 41/BC-LĐLĐ 66 Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 67 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập 68 C.Mác Ph.Ăngghen (1997), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.37 69 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Đỗ Mƣời (1997), Về cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân đồng chủ biên, (2004), Quản lý 154 nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Lê Thị Hoài Nghĩa (2012), Tồn cầu hóa vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Tp HCM 78 Nghiên cứu người giáo dục phát triển kỷ 21, Chƣơng trình khoa học công nghệ - KX.07, Hà Nội, 1995 79 Trần Nhu chủ biên, Tồn cầu hóa hơm giới thứ ba, Nxb Trẻ, Tp HCM 80 Lê Quang Phi (2008), Đổi tư Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Đỗ Nguyên Phƣơng (1995), Chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nƣớc KX – 07, Đề tài KX – 07 – 05, Thực trạng xu phát triển cấu xã hội nước ta giai đoạn nay, Hà Nội, 1995 82 Nguyễn Minh Quang (1989), Dân số - vấn đề lớn gia đình, Nxb Sự thật, Hà Nội 83 Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy nhân tố người quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Báo cáo công tác đào tạo nghề - Giải việc làm địa bàn tỉnh Bình Phước 85 Sở Nội vụ tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo Tổng kết tình hình thực cơng tác ngành Nội vụ năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Số 34/BC – SNV, ngày 17/12/2010 86 Lê Sơn (1993), Một số vấn đề phương pháp nghiên cứu dự báo người Việt Nam Công đổi mới, Hà Nội 87 Nguyễn Sum chủ biên, Nguyễn Thúy Vinh (1998), Dân Số học đại 155 cương, Nxb Giáo dục 88 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Lê Hữu Tầng chủ biên, (1997), Nguồn lực phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007) Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 91 Nguyễn Xuân Thắng chủ biên, (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Vũ Bá Thể (2005), Phát triển nguồn nhân lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 93 Phạm Phú Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 94 Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2001 Việt Nam giới, 2001 95 Tỉnh Ủy Bình Phƣớc (2008), Báo cáo Sơ kết thực Nghị Trung ương khóa IX “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kì 2001 – 2010, Số 116-BC/TU 96 Tỉnh Ủy Bình Phƣớc (2008), Kế hoạch thực Nghị số 20/NQ/TƯ Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Số 43 – KH/TU 97 Tỉnh Ủy Bỉnh Phƣớc (2010), Báo cáo Tổng kết chương trình hành động thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh khóa VIII đào tạo – thu hút cán phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010, Số 03 – BC/TU 156 98 Tỉnh Ủy Bình Phƣớc (2011), Báo cáo Sơ kết 03 năm thực Nghị số 20/NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 99 Tỉnh ủy Bình Phƣớc, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII (2001 -2005), lƣu hành nội 100 Nguyễn Cơng Tồn (1995), Mấy suy nghĩ vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Lê Văn Toàn (2009), “Cơ cấu giai tầng xã hội nước ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng (3), 2009 102 Tồn cầu hóa ảnh hưởng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Các khía cạnh kinh tế, xã hội văn hóa (Kỷ yếu Đại hội, tháng 11 năm 2001), Hà Nội 103 Tồn cầu hóa khu vực hóa: Cơ hội thách thức nước phát triển, Thông tin khoa học xã hội – Chuyên đề - Hà Nội, 2000 104 Tồn cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói, Xây dựng kinh tế giới hội nhập (2002), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 105 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hố gia đình, Báo Gia đình Xã hội, htt:/giadinh.net.vn/20100712081659763p0c1000/viet-nam-hoanthanh-muc-tieu-giam-toc-do-gia-tang-dan-so.htm 106 Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Bình Phước năm 2009 - Các kết chủ yếu Cục thống kê, tháng 11/2010 107 Phạm Thị Ngọc Trầm (1991), Sự thống biện chứng mối quan hệ người người, người tự nhiên trình lịch sử - tự nhiên, Tạp chí triết học số 108 Trang thông tin Quốc hội 157 http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/?Newid=40463#IwUuxTLMN9 KS) 109 Trang web Trung tâm tƣ liệu Thống kê – Tổng cục Thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=427&idmid=3 110 Trang web Cục thống kê Bình Phƣớc: http://ctk.binhphuoc.gov.vn/3cms/ 111 Phùng Thế Trƣờng (1997), Giáo trình Dân số học dành cho sinh viên chuyên ngành dân số, Nxb Thống kê, Hà Nội 112 Nguyễn Minh Tuệ (2008), Giáo trình giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản, Quỹ dân số LHQ thông qua dự án VNM 7PG009, Bộ Giáo dục Đào tạo 113 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê (1997), Dân Số học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 114 UBND tỉnh Bình Phƣớc (2010), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 – 2015), Số 404/QĐ – UBNN 115 UBND tỉnh Bình Phƣớc (2011), Báo cáo tổng hợp địa lý Bình Phước, đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở Giáo dục đào tạo chủ trì 116 UBND tỉnh Bình Phƣớc (2011), Báo cáo tổng hợp địa lý Bình Phước, đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở giáo dục đào tạo chủ trì 117 UBND tỉnh Bình Phƣớc, Ban Quản lý Khu kinh tế (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Ban Quản lý Khu kinh tế 118 UBND tỉnh Bình Phƣớc, Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội (2009), Báo cáo công tác Lao động Thương binh Xã hội năm 2009, kế hoạch năm 2010 158 119 UBND tỉnh Bình Phƣớc, Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội (2010), Báo cáo công tác Lao động Thương binh Xã hội năm 2010, kế hoạch năm 2011 120 UBND tỉnh Bình Phƣớc, Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội (2011), Báo cáo công tác Lao động Thương binh Xã hội năm 2011, kế hoạch năm 2012 121 UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc): Tình hình dân số giới, Nxb Thế giới, 1998 122 UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc, tháng 12 – 2010), Tận dụng hội dân số “vàng” Việt Nam – Cơ hội, thách thức gợi ý sách, Hà Nội 123 Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu môi trƣờng phát triển bền vững (2009), Phát triển bền vững – Từ quan niệm đến hành động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Viện kinh tế Tp Hồ Chí Minh (1999), Phát triển đào tạo nguồn nhân lực 125 Việt Nam chào đón công dân thứ 90 triệu: Tự hào trách nhiệm, truy cập Internet địa chỉ: http://giadinh.net.vn/dan-so/viet-nam-chaodon-cong-dan-thu-90-trieu-tu-hao-va-trach-nhiem131101090046744.htm 126 Việt Nam, Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền 1991 – 2000, 1991 127 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội