DỰ ÁN VIE/97/P17 = HOC VIEN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ty n số Liên hợp quốc TRS PHAT TRIEN
MOT SO VAN BE CO BAN
Trang 2DU AN VIE/97/P17 - HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỔ CHÍ MINH Project VIE/97/P17 Ho Chi Minh National Political Academy © UNFPA Quy Dan số Liên hợp quốc DAN SO PULAT TRIEN
MOT SO VAN DE CO BAN
POPULATION AND DEVELOPMENT
SOME PRINCIPAL ISSUES
(Tái bản lần thứ nhất
có sửa chữa và bổ sung)
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA National Political Publishing House
Trang 3Muc luc
Lời Nhà xuất bản
Lời giới thiệu Ặ Ốc uỦ Phần thứ nhất: Các quá trình dân số ‘ Chương 1: Quy mô, phân bố và cơ cấu dân số
Chương 2: Biến động tự nhiên dân số
Chương 83: Di dân và đô thị hoá ccna eee eee Phần thứ hai: Quan hệ giữa dân số và phát triển | Chương 4: Dân số và kinh tế
Chương 5: Dân số, tài nguyên và môi trường _ eee ees Chương 6: Dan sé va gido duc aa < Chương 7: Dân số và ytế .1
Chương 8: Dân số và vấn đề giới 1
Chương 9: Dân số và gia đình Tu va Lind Chương 10: Dân số và sức khoẻ sinh sản " 1 Chương 11: Dân số và đói nghèo ¬ 1
Phần :thứ ba: Chính sách dân số và quân lý chương trình dân số Chương12: Chính sách dân a 1 Chuong 13: Quan ly các chương trình dan: SO re 2 Tài liệu tham khảo 2 Bảng — Bảng L1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Phân bố dân số giữa các châu lục Ty ¿ Phân bố dân sé theo thành thị và nông thôn
Mật độ dân số ở các vùng
Tỷ lệ nam, nữ qua một số năm
Tỷ lệ các đân tộc ít người trong tổng số Qua Dân sô từ 15 tuổi trở lên chia theo tình trạng hôn nhân, s nhóm tuổi và giới tính "¬
Mức sinh của các vùng trên thế giới năm 1995_
Tỷ suất sinh thô ở Việt Nam qua các năm theo vùng
Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASER) của Việt Nam
Tỷ suất chết của trẻ em đưới 1 tuổi IMR)
"Tuổi thọ trung bình trên thế giới
Trang 4vi Bang 2.7 Bang 2.8 Bang 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 4.1 Bang 4.2 Bang 4.3 Bang 4.4 Bang 4.5 Bang 4.6 Bang 4.7 Bang 4.8 Bang 4.9 Bang 4.10 Bang 5.1 Bang 5.2 Bang 5.3 Bang 6.1 Bang 6.2 Bang 6.3 Bang 6.4 Bang 6.5 Bang 6.6 Bang 6.7 Bang 6.8
Tỷ suất chết thô của Việt Nam qua các thời kỳ 25
Tỷ suất chết thô (CDR) phân theo vùng cia Viét Nam 26
Tỷ suất chết của trẻ em Việt Nam thời kỳ 1984-1993 (phân theo các tiêu thức khác nhau) 26
Tốc độ tăng dân số thế BIOL Ặ QQ Q Q Q QQ QH eee 28 Tốc độ gia tăng dân số bình quân 10 năm 1989-1999 30:
Số dân di cư theo kế hoạch nội vùng và giữa các vùng thời kỳ 1976-1995 33
-8ố dân nhập cư đến một số tỉnh thời kỳ 1976-1996 35
Nhu cầu về nhà ở tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1995 đến năm 2010_ 40
Nhu cầu việc làm ở thành phô Hồ Chí Minh và Hà Nội năm 1998_ 41
Số học sinh, sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội .41 Số giường bệnh ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh ¬— 42 Dân số Việt Nam trong độ tuổi lao động : Tuy 48 Ty lệ tham gia lực lượng lao động ở Việt Nam , 49
Trình độ học vấn phổ thơng :: ¬— B1 Trình độ chuyên môn kỹ thuật ¬— B1 Tỷ lệ thất nghiệp phân theo vùng (1998-1999) 54
Tỷ lệ lao động thường xuyên tRiêu việc làm ở khu vực - nông thôn cee eee 56 Mức tăng trưởng kinh tế và gia tang dan sé qua hai giai đoạn ð năm ở Việt Nam ¬ 58
Sản lượng ngũ cốc thể giới, 1950-1993 ¬ 62
Tỷ lệ gia tăng tổng sản lượng lương thực và lương thực bình quân đầu người qua ba giai đoạn (1943-1993) 63
Tỷ lệ đầu tư so với GDP ở một số quốc gia thuộc hai nhóm nước năm 1995 Ặ ẶQ Q.S eee 65 Biến động diện tích rừng ở Việt Nam 70
Sự đa dạng thành phần loài sinh vật ở Việt Nam | so với thé giGi 2 ce cee 73 Sự phun thải các khí nha kinh va dic tinh cha ching 76
_8ố lượng học sinh qua các năm học 90
Số lượng lớp học và giáo viên qua các năm học 92
Ngân sách của Nhà nước chỉ cho giáo dục và đào tạo 92
Đầu tư giáo dục của các nước năm 1985 và 1995 94
Các chỉ tiêu chọn lọc về giáo dục của trẻ em chỉa theo số con trong gia đình 96
Số học sinh tốt nghiệp trên 10.000 dân của Việt Nam_ 98
Tỷ lệ tuyển sinh thô của nữ so với nam vào các cấp học Do T0 PT N".-aaa 99
Trang 5Bang 6.9 Bang 6.10 Bang 6.11 Bang 7.1 Bang 7.2 Bang 7.3 Bang 7.4 Bang 7.5 Bang 7.6 Bang 7.7 Bang 7.8 Bang 7.9 Bang 8.1 Bang 8.2 Bang 8.3 Bang 9.1 Bang 10.1 Bang 10.2 Bang 10.3 Bang 11.1 Bảng 11.2 Bang 11.3 Bang 11.4 ‘Bang 11.5 Bang 11.6 Bang 12.1 Bang 12.2 Bang 12.3 Bang 13.1 Hinh Hinh 1.1 (1-4 tuổi) và tỷ suất chết dưới 5 tuổi trong thời kỳ 10 năm (1984-1993) 0 QQ Q nh va 102 So sánh chỉ số giáo dục và mức chết của trẻ em 108 Các chỉ tiêu chọn lọc về giáo dục của trẻ em chia theo trình độ học vấn của bố mẹ 108
Trình độ học vấn của người đi cư và không di cư ở Vũng Tàu Q Q Q Q Q Q eee tee , 104 Tỷ lệ chết của bà mẹ ở một số nước ¬ 108
Số phụ nữ được chăm sóc sức khoẻ "Ha
Một số bệnh có số lượng người mắc cao (năm 1990 = 100%) 110 Số giường bệnh qua các năm 112
Bình quân sử dụng thuốc hàng năm ở một số khu vực và quỐc gìa Q2 Q ng HH xo 113 Tuổi thọ trung bình ở Việt Nam và một sô nước 116
Một số chỉ báo về nhỉ khoa năm 1960 và năm 1990 „117
Số lượng người cao tuổi trên thế giới qua các năm 118
Tình trạng già hoá dân số ở Việt Nam_ 118
Chỉ số phát triển giới (GDD của Việt Nam và à một số nước 123 Tỷ lệ trẻ em đến trường theo độ tuổi Wha kee eee 127 Dân số ngoài độ tuổi lao động đang hoạt động kinh tế chia theo giới tính và nơi cư trú, năm 1989_ 128
Tình hình khám thai và nơi sinh nở theo thứ tạy lần sinh CỦa ẲYÊ @m SH HQ HH kh xo 153 Tình hình tử vong bà mẹ ở Việt NÑam 162
Tỷ suất dư tử vong tính cho con thứ hai trở lên theo 3 mô hình .: ẶẶ QQ QQ HQ Hs 163 Thành tích giảm sinh trong những năm ở thập kỷ 90 165
Sử dụng lương thực - thực phẩm trên đầu người ở các nhốm nƯỚC .ẶẶ SH Sa 175 Tỷ lệ nhà ổ chuột ở một số thành phố thuộc các nước đang | phát triển 0 eee eens 2 175
Tré em ti 6 tuéi dén 11 tuéi khong duoc dén trudng 178
Tỷ lệ hộ thiếu ăn và mức thiểu ăn trong các gia đình nghèo ở nông thôn co 182 Tý lệ trẻ em đi học chia theo số con trong gia đình 184
Tỷ lệ số lần đau bệnh theo quy mô gia đình 185
Chính sách của các chính phủ liên quan đến mức sinh .197
Dân số Việt Nam qua các cuộc điều tra 210
So sánh kết quả của chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình giữa Việt Nam, Thái Lan và Hàn Quốc 214
Cơ quan có chức năng thực hiện mục tiêu dân số ở các nước dang phat trién tt kh hư tin kh hà hà eee eee 225 Quy mô dân số thế giới qua một số thời kỳ 4
Trang 6viii Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 5.1 Hình 5.2 Hình 5.3 Hình 6.1 Hình 6.3 Hình 6.3 Hình 6.4 Hình 6.5 Hình 7.1 Hình 7.2
Tỷ lệ dân số trong tổng số của các nhóm nước trên thể giới .5
Tháp dân số của các nhóm nước trên thế giới năm 2000_ 7
Quy mô dân số Việt Nam qua một sô thời kỳ 9
Tháp dân số Việt Nam 11
Cơ cấu dân số theo đân tộc năm 1979 và 1989 12
Tỷ trọng dân sô theo từng tôn giáo chính 14
Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tình trạng hôn nhân năm 1999_ 14
Tỷ suất sinh thô của các nhóm nước qua một số thời kỳ .18
Mức sinh ở Việt Nam thời kỳ 1990-1999 20
Tỷ suất chết thô (CDR) trên thế giới qua các thời kỳ 23
Tăng tự nhiên dân số thế giới năm 1995 và thời gian dân số tăng gấp đôi 28
Biến động dân số ở Việt Nam (tính trung bình cho thời kỳ 5 năm) .- c c Q Q QC 1Q Q n Q HQ so 29 Số dân di cư theo kế hoạch qua các thời kỳ ¬" OO Tỷ lệ gia tăng dân số đô thị hàng năm trên thé g gidi 36
Tỷ lệ dân số đô thị ở một số nước châu Á Lees 37 Dân số thành thị ở Việt Nam (1960-1999) Deena 38 Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên chia theo nhóm ngành kinh tế (tổng số lao động có việc làm thường xuyên = 100%) 53
Tỷ lệ lao động thất nghiệp qua mot sh ndm 54
Tỷ trọng lao động thiêu việc làm theo nhóm ngành chính ở khu vực nông thôn _ 56
Tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số trong các vùng kinh tế ở Việt Nam (1991-1995) 59
Cơ cấu tích luỹ và tiêu dùng ở Việt Nam (1991-1999) 66
Sơ đồ hệ thống môi trường tự nhiên 68
Bình quân đất canh tác theo đầu người 70
Tiêu thụ năng lượng (kg dầu lửa quy đổi) và thải khí CO: (kg) bình quân đầu người v.v 82 Tỷ trong chi phi cho giáo dục trong ngân sách gia dinh 93
Ty lệ học sinh học hết tiểu học (lớp 5) ở một số tỉnh (số học sinh vào lớp 1 là 100) 95
Tỷ lệ người đi học so với dân sô trong nhóm tuổi ở thành thị và nông thôn .: 99
Số con đã sinh trung bình của phụ nữ hiện đang có chồng 101 Tỷ lệ phụ nữ có gia đình đang sử dụng biện pháp tránh thai chia theo trình độ học vấn 101
Số người nhiễm HTIV đã phát hiện được theo năm tính đến tháng 11-2000 111
Bình quân tiền thuốc đầu người/năm trên thế giớivà _
Trang 7Hinh 8.1 Hinh 9.1 Hinh 9.2 Hinh 9.3 Hinh 10.1 Hinh 11.1 Hinh 11.2 Hinh 11.3 Hinh 11.4 Hinh 11.5 Hình 12.1 Hình 15.1 Hộp Hộp 1.1 Hộp 1.2 Hộp 1.3 Hộp 2.1 ‘Hop 2.2 Hộp 4.1 H6p 4.2 Hộp 4.3 Hộp 4.4 Hộp 4.5 Hậệp 4.6 Hộp 5.1 Hộp 5.2 Hộp 5.3 Hộp 5.4 Hộp 5.5 Hộp 5.6 Hộp 5.7 - Hộp 5.8 Hộp 5.9 Hộp 5.10 Hộp 6.1 Hộp 6.2 Hộp 6.3
Tỷ lệ dân cư đói nghèo ở một số khu vực 174
Ty lệ bác sĩ, y tá/10.000 người dân ở các nhóm nước 176
Số dân không có khả năng sống đến 40 tuổi năm 1995_ 177
Tỷ lệ hộ gia đình nghèo sông trong các loại nhà 183
Đầu tư ngân sách cho kế hoạch hoá gia đình bình quân ¬ theo đầu người năm 1980- 202
Chương trình cây mục tiêu dân số và kế hoạch hoá gia đình đến năm 2015 eee 222 Thế nao là quy mô, phân bố, cơ cấu dân số? 3
Đà tăng dân số .: ¬ 4
Gia tăng dân số nhanh có ảnh hưởng gì? aD Ý nghĩa của chỉ số tổng tỷ suất sinh + 17
Thế nào là qua dé dan s6? ccc cnet eens 27 Người lao động và độ tuổi lao động 47
Dân số hoạt động kinh tế hay lực lượng lao động 49
Lao động có việc làm thường xuyên Ma 53 Quy định về thất nghiệp ở Việt Nam 54
Làm thế nào để giảm tình trạng thiếu việc làm? B7 Hiệu quả kinh tế của chương trình KHHGĐ ở Việt Nam 64
Môi trường da 68 Tài nguyên Thy Ho kh hy KH hà ta 69 Phát triển bền vững 69
Trường hợp dễ gặp nguy cơ như châu thổ Sông Nin 76
Chỉ phí và lợi ích của việc kiểm soát khí CEƠs ở Mỹ 17
Tiêu dùng và hậu quả môi trường 82
Thể giới sẽ đĩ đến đâu? ào cà cà cceeeeeeeeeeeoocooccc R4 Khả nang tai ee eee eee 84 Những hành động cần thiết bổ sung cho sự sống bền vững 88 Chương trình nghị sự thế kỷ XXTI - 88
Ý nghĩa của giáo dục đôi với dân SỐ lee cece ee ce eae 89 Nhu cầu thông tin dân số của người chồng 132
Cơ cấu hộ gia đình có chủ hộ là nữ "MA 145 Tỷ lệ trẻ em và người cao tuổi tham gia lao động trong hộ gia đình Q Q Q Q Q n Q n n Q n nu va 148 Chỉ tiêu bình quân đầu người trong 1 tháng của các hộ gia đình Q Q Q QSỦ AT 152 Tình hình tử vong trẻ em qua các thời kỳ gần đây 163
Thu nhập bình quân đầu người ở các nhóm nước (năm 1995) điều chỉnh theo sức mua tương đương PPP_ .172
Trang 8Hộp 6.4 Hộp 6.5 Hộp 7.1 Hộp 7.2 Hộp 7.3 Hộp 8.1 Hộp 8.2 Hộp 8.3 Hộp 8.4 Hộp 9.1 Hộp 9.2 Hộp 9.3 Hộp 9.4 Hộp 9.5 Hộp 9.6 Hộp 9.7 Hộp 9.8 Hộp 9.9 Hộp 9.10 Hộp 10:1 Hộp 10.2 Hộp 10.3 Hộp 11.1 Hộp 11.2 Hộp 11.3 Hộp 11.4 Hộp 11.5 Hộp 11.6 Hộp 11.7 Hộp 11.8 Hộp 11.9 Hộp 12.1 Hộp 12.2 Hộp 13.1 Hộp 138.2 Hộp 13.3 Hộp 13.4
- Thu hẹp khoảng cách giới trong giáo dục ở Việt Nam_ 98
Cơ hội đi học của trễ em gái ở các nước đang phát triển 100
Những chỉ báo chính để đánh giá ảnh hưởng của y tế tới dân số S222 107 Sức khoẻ của phụ nữ và làm mẹ an toàn 108
Tình trạng sức khoẻ người cao tuổi ở Việt Nam 119
Phân biệt giới và giới tính 122
Bước đường tiến tới bình đẳng giới ở Việt Nam .125
Sự lựa chọn của phụ nữ và vấn đề dân số 133
Hai quan điểm “Phụ nữ trong phát triển” và “Giới và phát triển” 185 -
Vai trò của gia đình 137
Cơ cấu gia đình là gì? 138
Phân công lao động trong hộ gia đình Việt Nam 140
Sự khác biệt về số con trung bình của các thế hệ .142
Quyền quyết định trong hộ gia đình ngư dân ven biển .144 |
Việc nội trợ trong gia đình 145
Lao động trẻ em ở nông thôn eens v 148
Sự cần thiết của việc thực hiện quyền trẻ em 149
Thay đổi quan niệm về phúc lợi gia đình 150
Đông con làm giảm phúc lợi gia đình 155
Mười nội dung chỉ tiết của chương trình sức khoè sinh sản 159 Đánh giá chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình 160
Các chỉ báo đánh giá về sức khoẻ sinh sản 161
Thế nào là đói nghèo? Ặ .1/1 Khái niệm và mức đánh giá đói nghèo ở Việt Nam : 172
Khoảng cách giàu nghèo trên thể giới đang gia tăng 173
Tình trang nghèo khổ ở những nước giàu 174
Một số số liệu về đói nghèo ở Việt Nam 179
Hai cách đánh giá về đói nghèo ở Việt Nam 180
Đông con và đói nghèo ở hộ gia đình 181
Mục tiêu hành động w+ 187 Cam kết của Việt Nam về xoá đói giảm nghèo 189
Đảm bảo sự lựa chọn tự do trong kế hoạch hoá gia đình 197
Mục tiêu hành động vì sức khoẻ cho mọi người 199 Các chính sách và kế hoạch hành động quốc gia Mục đích .219 Các chính sách và kê hoạch hành động quốc gia Hành động 224 Hai nội dung cơ bản của chương trình dân số trong
thời gian tới .c co ¬Ừ 234 Thơng điệp của Liên hợp quốc nhân ngày dân s
Trang 9Lời Nhà xuất bản _
Vấn đề dân số đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới,
thực tế đã trở thành một trong những “vấn đề toàn cầu” Các quốc gia ngày càng có sự thống nhất về nhận thức, chương trình, phương pháp giải quyết vấn đề dân số và phát triển Để nhắc nhở và cảnh báo mọi người trong cộng đồng thế giới cùng nhau suy nghĩ và hành động nhằm giảm bớt sự gia tăng
dân số, hiện nay vẫn đang ở mức đáng lo ngại: mỗi năm tăng trung bình từ 80-90 triệu người, ngày 11 tháng 7 hàng năm được Liên hợp quốc chọn làm
Ngờy dân số thê giới
So với thế giới, sự gia tăng dân số ở Việt Nam là vấn đề đáng báo động,
nếu chỉ tính từ năm 1975 đến năm 1990, dân số nước ta tăng thêm khoảng `
18,6 triệu người, trong khi đó cả châu Âu chỉ tăng thêm 20 triệu người Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1 tháng 4 năm 1999: đân số Việt
Nam là 76.327.919 người, xếp thứ ba ở Đông Nam Á và thứ 14 trong tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Có thể nói rằng, trên
nhiều phương diện, sự gia tăng dân số nhanh trong những năm trước đây với tốc độ trên 2%/năm đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề dân số, ngay từ đầu thập niên 60 đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến
việc hoạch định và thực thi chính sách dân số quốc gia Hội nghị lần thứ tư
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI tháng 1 năm 1993 đã khẳng định: “Công tac dan sé va ké hoạch-hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những
vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu của nước ta, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội”
Vì vậy, việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình là vấn đề rất quan trọng và bức xúc đối với nước ta Tuy nhiên, đây là một quá trình lâu dài, khó khăn và phức tạp, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành khoa © học và của toàn xã hội
Nhằm góp phần tích cực triển khai thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trên lĩnh vực này, cung cấp một cách có hệ thống những thông tin cơ bản liên quan đến vấn đề dân số và phát triển: nhân khẩu học, lao động và việc làm, đói nghèo, môi trường, tài nguyên, giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, các tri thức cần thiết về chính sách dân
Trang 10xii
số và quản lý chương trình dân số ở Việt Nam và trên thế giới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia tái bản lần thứ nhất có sửa chữa, bổ sung cuốn sách Dân số uà phát triển - Một sô uấn đề cơ bản Cuỗn sách được soạn thảo
trên cơ sở kết quả của Dự án VIE/97/P17 hợp tác giữa Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Quỹ Dân số Liên hợp quốc
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc
Tháng 12 năm 2000
Trang 11Lời giới thiệu
Ngày 12 tháng 10 năm 1999, dân số thế giới đã vượt qua ngưỡng 6 tỷ
người, ngày 1 tháng 4 năm 1999, dân số Việt Nam đã đạt con số 76.327.919
người Những con số này còn có thể lớn hơn nữa nếu như trong suốt thê kỷ XX, các quốc gia và cả thế giới không có những nỗ lực hướng tới việc giảm
sinh tích cực và tiến tới ổn định quy mô dân số Mối quan tâm về sự phát
triển hài hoà giữa các nguồn lực xã hội và nguồn lực tự nhiên, trong đó con người được coi như mục đích và động lực chủ yếu của quá trình phát triển đã trở thành cơ sở cho việc xuất hiện và thực thi những chính sách, chương
trình dân số của các quốc gia khác nhau trên toàn thế giới
Ngay cả khi các nỗ lực của các quốc gia đã có những thành công nhất
định, thì quy mô dân số thế giới, theo đự báo của Liên hợp quốc, vẫn có khả
năng đạt tới con số 8 tỷ người vào năm 2025 với số tăng trung bình hàng
năm khoảng 80 - 90 triệu người Cho dù ngày nay, hơn một nửa các cặp vợ chồng trên thế giới đã tích cực sử dụng các biện pháp tránh thai và họ đã có ít con hơn cha mẹ mình, thì số trê sinh ra hàng năm vẫn lớn hơn nhiều
so với vài chục năm trước đây, bởi số người bước vào độ tuổi sinh đẻ vẫn
lớn hơn nhiều so với sô người bước ra khỏi độ tuổi sinh đẻ Các nhà khoa học, lãnh đạo và quản lý của nhiều quốc gia trên thế giới đã nhận thấy rằng, gia tăng dân số nhanh có tác động hạn chế đến quá trình phát triển của từng quốc gia và cả thế giới Gia tăng dân số nhanh cũng góp phần làm căng thẳng thêm các vấn đề toàn cầu như: cạn kiệt nguồn tài nguyên, suy thối mơi trường, hiện tượng nóng lên toàn cầu, quá tải dân cư ở các khu đô thị lớn Chính các hiện tượng này cùng với các nhu cầu sông cơ bản của
người dân không được đáp ứng đầy đủ như lương thực, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, nhà ở , sẽ làm suy giảm chất lượng dân số, đồng thời là yếu tô
can trở các nỗ lực ổ ổn định dân số của mỗi quốc gia
Nhiéu quéc gia trén thé gidi đã mong muốn đạt đến một quy mô dân SỐ ` ổn định cho phép tăng các nguồn lực đầu tư phát triển dài hạn, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về lương thực, thực phẩm, việc làm, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, bảo vệ tài nguyên, môi trường Nhiều tổ chức quốc tế đã được
thành lập để hỗ trợ các nỗ lực chương trình của các quốc gia, đặc biệt các
nước thuộc khu vực đang phát triển trong việc đạt được quy mô và sự gia tăng dân số một cách hợp lý Mỗi quan tâm chung của các quốc gia ngày
Trang 12xiv
càng dẫn đến sự thống nhất về nhận thức, chương trình, phương pháp giải
quyết vấn đề dân số và phát triển
Thời gian để đi đến sự thống nhất và chia sẻ không những trong nhận thức về mối quan hệ dân số và phát triển, mà cả trong việc xác định mục tiêu và các giải pháp cho chương trình dân số của các quốc gia trên thế giới đã được hơn 40 năm Cho đến nay thể giới đã trải qua 5 kỳ hội nghị quốc tế về vấn đề dan sé, trong đó hai kỳ họp vào năm 1954 tại Rôma (Italia) và
nam 1965 tại Bêôgrát (Nam Tư cũ), mang tính chất trao đổi khoa học
chuyên ngành Ba kỳ họp tiếp theo được Liên hợp quốc tổ chức vào các năm 1974 tại Bucarét (Rumani), 1984 tại Mêhicô City (Mêhicô) và 1994 tại Cairô (Ai Cập) Các hội nghị này đã chuyển hướng từ việc trao đổi thông tin khoa học sang thiết lập các chính sách và chương trình đáp ứng với sự gia tăng dân số như một hiện tượng toàn cầu
Hội nghị quốc tế về dân số ở Bucarét năm 1974 (có 136 nước
tham gia): ‘ a
Quan điểm nổi bật của nhiều nước đang phát triển tại hội nghị này là:
phát triển là viên tránh thai tốt nhất Các nước đang phát triển, một mặt nhận thấy những tác động tiêu cực của gia tăng dân số nhanh đối với quốc
gia mình, mặt khác không chia sẻ quan điểm của nhiều nước phát triển nhấn mạnh giảm sinh như phương thức cơ bản của chính sách dân số Các
nước đang phát triển cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo sự phân phối công bằng hơn các nguồn lực kinh tế giữa các quốc gia trên
thể giới
Hội nghị quốc tế về dân số ở Mêhicô City năm 1984 (có 146 nước
tham gia):
Hội nghị này được tiến hành trong giai đoạn khi các chương trình kế hoạch hoá gia đình đã đạt được những thành tựu khả quan trong việc thúc đẩy quá trình giảm sinh và quy mô gia đình ít con trên thế giới Vấn đề
trọng tâm tại hội nghị vẫn là sự tìm kiếm các mô hình thích hợp cho các nỗ
lực phát triển kinh tế và các nỗ lực kế hoạch hoá gia đình nhằm đạt đến các mục tiêu dân số của các quốc gia
Các quan điểm đã được thông nhất tại hội nghị:
e Dân số tăng không phải là nguyên nhân duy nhất của mức sống
thấp, của sự bất bình đẳng và thiếu tự do tại nhiều nước thế giới thứ ba
Nguyên nhân cơ bản của những vấn đề trên có thể thấy ở bản chất của nền kinh tế quốc tế, ở nền kinh tế từng quốc gia và ở trật tự xã hội
e Vấn đề dân số không phải chỉ là số lượng mà bao gồm cả chất lượng
cuộc sống, phúc lợi vật chất Do đó, dân số của các nước chậm phát triển
được xem xét trong mối quan hệ với sự giàu có, sung túc của các nước phát
triển, kể cả vấn đề phân phối thu nhập và sử dụng các nguồn tài nguyên
Trang 13e Dân số tăng với tỷ lệ cao không phải là nguyên nhân chính của
chậm phát triển Tuy nhiên, sự tăng nhanh của dân số lam tram trong
thêm các vấn đề của các nước chậm phát triển Hy vọng phát triển trở nên xa xăm, mờ mịt Tăng trưởng sẽ biến mất do dân số tăng nhanh,
khơng kiểm sốt nổi
e Dân số tăng nhanh có nhiều vấn đề cần được xem xét, trong đó đặc
biệt là vấn đề đơ thị hố do luồng di dân từ nông thôn ra thành thị tăng
nhanh gây nên Cần có sự phân bố không gian hợp lý hơn về dân số để giảm
bớt sức ép của dân số tăng
_ Các đề nghị có liên quan đến phát triển bao gồm ba mục tiêu khi tiếp cận vấn đề dân số tại những nước đang phát triển:
e Cân hạn chê tỷ lệ gia tăng dân số hiện còn cao nhằm tạo điều
kiện cho các nỗ lực phát triển, giải quyết các vấn đề xã hội cấp bách của sự
chậm phát triển như tình trạng nghèo khổ tuyệt đối, bất bình đẳng, thất
nghiệp cao, phụ nữ không được học tập, nạn suy dinh dưỡng
e Khuyên khích lựa chọn quy mô gia đình nhỏ Chương trình kế hoạch hoá gia đình đảm bảo cung cấp các dịch vụ và phương tiện kỹ.thuật nhằm điều tiết sinh đẻ cho mọi người nếu họ muốn
e Các nước phát triển cân hợp tác uới các nước chậm phát triển
trong lĩnh uực dân số (hạ thấp tỷ suất sinh, tỷ suất chết), và không phải
chỉ có thế,các nước công nghiệp phát triển còn phải cắt giảm sự tiêu dùng
quá mức, không cần thiết trong sản xuất, làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên của trái đất
Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển ở Cairô năm 1994 (có
180 nuée tham gia):
Chương trình hành động Cairé 1994 cho 20 nam, kết quả chủ yếu của
Hội nghị, đã đề ra chiến lược mới, nhấn mạnh mối liên hệ tổng thể giữa
dân số và phát triển, đặt ra mục tiêu đáp ứng các nhu cầu của cá nhân phụ
nữ và nam giới chứ không giới hạn bởi các mục tiêu nhân khẩu thuần tuý
như giảm mức sinh hay thúc đẩy quy mô gia đình ít con
Các nguyên tắc của Chương trình hành động khẳng định: con người là trung tâm của những mối quan tâm đối với phát triển bền vững, vì con người là nguồn lực quan trọng nhất, có giá trị nhất của mọi dân tộc Quyền phát triển phải được thực hiện để đáp ứng nhu cầu về môi trường và phát
triển của các thế hệ hiện tại và tương lai Để đạt được phát triển bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người, các nước cần giảm bớt và loại trừ những hình mẫu sản xuất, tiêu dùng thiếu bền vững, đồng thời
tăng cường các chính sách thích hợp, kế cả các chính sách liên quan đến dân số
Theo những nguyên tắc này, tiến tới công bằng giới và bình đẳng, nâng cao quyền năng của phụ nữ, loại bỏ mọi hình thức bạo lực chống lại phụ
Trang 14xvi
nữ, đảm bảo cho phụ nữ có khả năng kiểm soát vấn dé sinh dé của mình là hòn đá tảng của các chương trình dân số và phát triển Các nước cần tiễn hành các biện pháp thích hợp để đảm bảo tiếp cận rộng rãi với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nói chung, sức khoẻ sinh sản trong đó có kế hoạch hoá gia đình và sức khoẻ tình dục đựa trên cơ sở bình đẳng nam nữ Các nguyên tắc cũng khẳng định lại quyền của các cặp vợ chồng và cá nhân được quyết định tự do, có trách nhiệm đối với số con và khoảng cách giữa các lần sinh, đồng thời có thông tin, giáo dục và phương tiện để thực hiện điều này Các nguyên tắc cũng nhấn mạnh rằng, gia đình là đơn vị cơ bản của xã hội và cần được củng có Nó cũng thừa nhận có các hình thức gia đình khác nhau tuỳ theo các nền văn hoá, hệ thống chính trị và xã hội khác nhau
Nội dung chương trình cũng đề cập những vấn đề chủ + yêu trong lĩnh vực dân số và phát triển như: công bằng giới và quyền bình đẳng, quyền năng của phụ nữ, sự lồng ghép vấn đề dân số vào các chính sách, chương trình phát triển, như xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc trẻ em, quyền của người di dân và những nhu cầu về dân số và phát triển của người bản xứ
Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về quan hệ giữa dân số và phát triển
Từ đầu thập niên 60 đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc hoạch định và thực thi chính sách dân số quốc gia, nhằm làm giảm mức sinh, mức chết, nâng cao chất lượng dân số và phân bố dân số hợp lý Chính sách dân số hướng tới giảm sinh ở Việt Nam ra đời cách đây gần 40
năm được đánh dấu bằng Quyết định 216/CP ngày 26-12-1961 của Hội đồng Chính phủ Tại thời điểm này dân số nước ta mới khoảng 30 - 31 triệu
người, chưa bằng nửa số dân hiện nay và trên thế giới có nhiều chính phủ chưa quan tâm đến vấn đề dân số Điều đó chứng tỏ Nhà nước ta đã sớm ý thức được tầm quan trọng của việc kiểm soát mức sinh và hơn nữa, có tầm nhìn chiến lược đối với công tác này khi xác định mục tiêu của sinh đẻ có
hướng dẫn không chỉ đơn thuần là để hạn chế quy mô dân số, mà mục đích
tối cao của nó là: “Vì sức khoề của người mẹ, uì hạnh phúc va su hoa thuận
của gia đình, để cho uiệc nuôi dạy con cái được tốt ”,
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (năm 1993) nhận định: “Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế - xã hội,
gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển
về mặt trí tuệ, văn hoá và thể lực của giỗng nồi Nếu xu hướng này cứ tiếp tục điễn ra thì trong tương lai không xa đất nước ta sẽ đứng trước những
khó khăn rất lớn, thậm chí những nguy cơ về nhiều mặt”
Trang 15Mục tiêu phát triển con người được khẳng định như là mục tiêu tổng
quát của chính sách dân sô và kế hoạch hoá gia đình: “Thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc”
Nghị quyết đã nêu lên quan điểm về mối quan hệ giữa dân số và phát
triển, vị trí của công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình:“Công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu của nước ta, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, tùng gia đình và của toàn xã hội”,
Như vậy, “sinh đề có hướng dẫn”, “sinh đẻ có kế hoạch” hay “kế hoạch
hoá gia đình” đều là những yếu tố cơ bản để vươn tới mục tiêu cao hơn:
mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho từng người, từng gia đình và toàn xã hội Hay nói một cách khác, giải quyết tốt uấn đề dân số là một trong những giải pháp cơ bản để đạt tới sự phát triển bền uững Đó là quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng và Nhà nước ta trong gần 40 năm qua
Mặt khác, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta cũng đã ban
hành và thực thi nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế, giáo dục, chăm
sóc sức khoẻ nhân dân, đặc biệt là đối với bà me, tré em, nang cao dia vị phụ nữ , tạo điều kiện thích hợp cho việc thực hiện thành công chính sách và chương trình dân số quốc gia
Tình hình thực hiện các nỗ lực giải quyết vấn đề dân số đã cho thấy
điểm trọng tâm của mối quan hệ dân số và phát triển là gắn kết các nỗ lực phát triển ở các khu vực khác nhau của đời sông như kinh tế, chăm sóc sức
khỏe, giáo dục, bảo vệ tài nguyên, môi trường, tăng cường sự bình đẳng
giới với sự phát triển của con người Liên hợp quốc đã đưa ra chỉ số phát triển con ngudi (Human Development Index — HDI) dé đánh giá trình độ
phát triển của mỗi quốc gia Chỉ số này nhằm xác định những thành tựu
của một quốc gia trong việc đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người như: có mức sống vật chất (thông qua chỉ báo về thu nhập bình quân đầu
người), có sức khoẻ và tuổi thọ (thông qua chỉ báo về tuổi thọ bình quân),
có trình độ giáo dục (thông qua chỉ báo về tỷ lệ người lớn biết chữ và số năm
đi học bình quân) Nói cách khác, chỉ số HDI kiểm nghiệm thành tựu phát
triển của một quốc gia, trong đó có tăng trưởng kinh tế đã được phản ánh
như thế nào lên sự phát triển của con người Như vậy, để có được chỉ 86
HDI cao, một quốc gia không thể chỉ tập trung các nỗ lực của mình vào việc tăng trưởng kinh tế, mà còn phải tạo điều kiện để những thành quả của sự
tăng trưởng đó đi đến với tất cả công dân của mình trên cơ sở đảm bảo sự
tham gia và bình đẳng cho mọi người
Như vậy, mối quan hệ giữa dân số và phát triển có thể được thể hiện
qua sơ đồ cơ bản sau:
2,3 Sdd, tr 75, 76
Trang 16xviii PHAT TRIEN CON NGUOI
Mỗi quan hệ dân số và phát triển là tư tưởng xuyên suốt cuốn sách này Đây là cuốn sách được soạn thảo trong khuôn khổ Dự án VIE/97/P17 hợp tác giữa Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Quỹ Dân số Liên hợp quốc: “Hỗ trợ đào tạo uề dân sô uà phát triển dành cho các nhà hoạch định chính sách”
Mục đích của cuốn sách nhằm cung cấp một cách có hệ thống cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý các cấp những thông tin cơ bản về các vấn đề liên quan đến dân số và phát triển: một số kiến thức nhân khẩu học; mỗi quan
hệ giữa dân số với các quá trình phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội như:
lao động, việc làm, đói nghèo, tài nguyên, môi trường, giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, gia đình; các tri thức về chính sách dân số và quản
lý chương trình dân số ở Việt Nam và trên thế giới Cuốn sách này mang
đến cho các nhà lãnh đạo, quản lý những thông điệp về mối quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển bền vững, về vai trò quan trọng của những chủ trương và chính sách đúng đắn, về vị trí của cán bộ lãnh đạo, quản lý trong công tác dân số và phát triển trong thời kỳ mới khi đất nước và nhân loại bước vào thế kỷ XXI và thiên niên kỷ mới
Trang 17Nam, số liệu của Tiên hợp quốc và các cơ quan nghiên cứu khác nhau
trong và ngoài nước Bạn đọc có thể tìm thấy trong cuốn sách này không chỉ những thông tin mới về tình hình dân số và phát triển của đất nước và trên thế giới mà còn có thể chia sẻ cùng các tác giả những ý tưởng, gợi
ý về mặt chính sách, chương trình trong việc giải quyết các vấn đề dân số
và phát triển ở Việt Nam Những ý tưởng được hình thành trên cơ sở phân
tích các số liệu thực tế cũng như sự tích luỹ tri thức và kinh nghiệm của các tác giả trong lĩnh vực quan tâm được coi như những mong muốn đóng góp cho việc tạo ra những đường nét cơ bản của bức tranh dân số và phát triển ở Việt Nam
Vì vậy, chúng tôi mong rằng cuốn sách sẽ là bổ ích không chỉ cho các nhà lãnh đạo, quản lý mà còn cho các nhà tuyên truyền, vận động về dân số và phát triển cũng như cho giảng viên môn dân số nói riêng và các môn khoa học xã hội liên quan nói chung trong việc soạn thảo chương trình, bài giảng về dân số trong hệ thống Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, trong các trường đại học, cao đẳng
Nhân dịp này, chúng tôi bày tô lòng biết ơn chân thành đến ông Omer
Ertur, trưởng đại điện Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam, ông Erik
Palstra, nguyên trưởng đại diện về sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình đối
với việc biên soạn cuốn sách này :
Chúng tôi cũng bày tỏ lời cảm ơn đến bà Đỗ Minh Châu, cán bộ chương
trình và ông Nguyễn Hữu Việt Tiến, cỗ vấn kỹ thuật UNFPA về những ý kiến đóng góp và hỗ trợ biên soạn, hiệu đính
Chúng tôi cũng chân thành cảm ơn về những ý kiến đóng góp của nhóm chuyên gia DCAAP, Philippin do TS Ceasar Mercado lam trudng nhóm và của các ông TS Aphichat Chamratrithirong, TS Yaw Ofosu,
chuyên gia thuộc Nhóm hỗ trợ kỹ thuật quốc gia - CST, Băng Cốc, Thái
Lan, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện bản thảo cuốn sách Xin
cảm ơn Nhà xuất bản Chính trị quốc gia đã biên tập và xuất bản để cuốn sách sớm ra mắt bạn đọc
Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, xây dựng để cuốn sách có thể được sửa chữa, hoàn thiện trong các lần xuất bản sau
TẬP THỂ TÁC GIẢ
Trang 18Phân thứ nhất
Trang 19CHUONG MOT
Quy mô, phân bô và cơ câu dân sô
Nghiên cứu quy mô, phân bố và cơ cấu dân số có ý nghĩa quan trọng đối với việc xem xét và giải quyết vấn đề quan hệ giữa dân số và phát triển
| Hộp 1.1 | Thế nào là quy mô, phân bố, cơ cấu dân số?
Quy mô dân số là số người sống trên một vùng lãnh thổ tại thời điểm nhất định Quy mô dân số được xác định thông qua tổng điều tra dân số hoặc thống kê dân số thường xuyên
Phân bố dân số là sự phân chia tổng số dân theo địa bàn hành chính, khu vực địa lý, khu vực
kinh tế
Cơ cấu dân số là tổng số dân được phân chia theo: giới tính, tuổi, dân tộc, tôn giáo, học vấn, nghề
nghiệp, tình trạng hôn nhân - Ảnh 1.1 Dự án VIE/97/P17 Dân số thế giới ` ps oe , Quy m6
Đâu công nguyên, sô dân trên thê giới có khoảng 270 - 300 triệu người da ” số thế Lịch sử dân số nhân loại trải qua hàng triệu năm mới xuất hiện tỷ người giới ngày đầu tiên Thời gian để có thêm 1 tỷ người ngày càng rút ngắn (từ 100 năm, càng lớn,
đến 30 năm, 15 năm, 12 năm) Năm 1999 dân số thế giới đạt 6 tỷ người tốc độ gia
Trang 204 PHAN THU NHẤT: CAC QUA TRINH DÂN SỐ
Hình 1.1 Quy mô dân số thế giới qua một số thời kỳ 6000 8000 5000 5000 58 ® 4000 + 4000 a @ 3000 = 3000 + 2000 2000 + tooo Ì 1000 | o += : : Đầucông 1830 1930 1960 1978 1987 1999 nguyên
Nguồn : UNFPA: Tỉnh trạng dân số thế giới năm 1998
Quy mô dân số bắt đầu tăng nhanh từ đầu thế kỷ XX, nhất là từ sau
năm 1950 Dân số gia tăng ở mức kỷ lục trong vòng ð0 năm qua là kết quả
áp dụng các công nghệ y tế công cộng như thuốc kháng sinh và chất đinh
dưỡng, thuốc tiêu chảy và vắcxin ở các xã hội có mức sinh và mức chết cao
Do đó mức chết, đặc biệt mức chết ở trẻ sơ sinh, giảm nhanh chóng, trong khi đó mức sinh túy có giảm nhưng chậm hơn nhiều, dẫn tới sự “bùng nổ dân số”
Dân số thế giới tiếp tục gia tăng trong vài thập kỷ tới với mức gia tăng
khoảng 80 triệu người mỗi năm đo “đà tăng dân số” vẫn còn rất lớn Sự gia tăng này là không thể tránh khỏi và ngay cả trong trường hợp mức sinh
trên toàn thế giới giảm xuống, theo phương án trung bình trong dự báo
dân số của Liên hợp quốc, thì dân số thế giới vẫn có thể đạt tới con số xấp xỉ 11 tỷ người trước khi có sự ổn định
Thực trạng và xu hướng gia tăng quy mô dân số thế giới trong tương lai đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình Hạn chế tốc độ gia tăng dân số, góp phần ổn định quy mô dân số
thế giới vẫn là vấn đề cấp bách có ý nghĩa toàn cầu
| Hộp 1.2 | Đà tăng dân số
Đà tăng dân số: tiềm năng gia tăng được dự trữ trong dân số có liên quan đến cấu trúc trẻ của phân bố tuổi Do tỷ suất sinh trước đây cao nên số dân đang ở độ tuổi thanh niên chiếm tỷ lệ lớn trong dân số Khi tuổi của lớp thanh niên này tăng và số lượng người bước vào độ tuổi sinh đẻ tăng, số trẻ
em ra đời sẽ tăng ngay cả khi mỗi cặp vợ chồng chỉ có 2 con Một giả định về mức sinh thay thế đạt
được tức thời vào năm 1990 khi dân số thế giới xấp xỉ 5,4 tỷ người sẽ dẫn đến quy mô dân số thế giới van tiếp tục tăng và đạt đến con số xấp xỉ 10,8 tỷ người vào năm 2050 Các nhà nhân khẩu học của
Liên hợp quốc đã tính rằng đà tăng dân số sẽ tạo ra 2/3 lượng gia tăng hàng năm trong tương lai
Trang 21Quy M6, PHAN BỐ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ
Sự chênh lệch trong quy mô dân số giữa các nhóm nước vẫn tiếp tục gia
tăng trong vài thập kỷ tới (Hình 1.2) 95% lượng gia tăng dân số hàng năm
trên toàn thế giới xuất phát từ các nước đang phát triển Năm 1998, các
nước thuộc khu vực đang phát triển có số dân chiếm tới 80% dân số thế giới, trong đó khu vực chậm phát triển nhất chiếm 10,7% Tuy nhiên đến năm 2025, theo dự báo sẽ có 84,8% dân số thế giới sống ở các nước đang phát triển, trong đó 17,0% ở các nước chậm phát triển nhất Tỷ trọng dân
số ở các nước phát triển giảm từ 19,9% năm 1998 xuống 15,2% năm 2025
Hình 1.2 Tỷ lộ dân số trong tổng số của các nhóm nước trên thế giới 1998 2025 (dự báo) 0 20 40 60 80 100 Tỷ lệ % EÏ Nhóm nước phát triển IÑ Nhóm nước đang phát triển EïÈ Nhóm nước chậm phái triển
Nguồn: UNFPA: Tỉnh trạng dân số thế giới năm 1998
* Trong cuốn sách nảy, các nước phát triển, đang phát triển, chậm phát triển chia theo tiêu chí của Liên hợp quốc
Sự chênh lệch rất lớn về phân bố dân số giữa các nhóm nước là kết quả
của quá trình phát triển kinh tế - xã hội và mức độ gia tăng dân số khác nhau ngay từ thế kỷ XVIII Mặc dù đã có chiều hướng giảm tương đối rõ
rệt trong những năm cuối của thế kỷ này, nhưng tốc độ gia tăng đân số ở các nước đang phát triển vẫn ở mức cao, do đó số dân ngày càng nhiều hơn
so với các nước phát triển
Phân bố dân số giữa các nhóm nước tác động mạnh đến quá trình phát
triển kinh tế - xã hội, giáo dục, y tế, lao động - việc làm , đặc biệt ở các nước đang phát triển và chậm phát triển
Dân số tập trung chủ yếu ở châu Á - khu vực hầu hết là các nước đang
phát triển trừ Nhật Bản và là khu vực tập trung các quốc gia có quy mô dân số lớn nhất thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ Giữa các châu lục có sir chênh lệch rất lớn về mật độ dân số Năm 1998, nơi có mật độ dân số cao nhất là châu Á, tiếp theo là châu Âu, châu Phi, châu Mỹ Latinh Đến năm
Trang 226 _ PHAN THU NHAT: CAC QUA TRINH DAN SO
số châu lục: châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh sẽ tăng gấp đôi, riêng châu
Âu mật độ dân số biến đổi rất ít (Bảng 1.1)
Bảng 1.1 | Phân bố dân số giữa các châu lục
Nam Nam 1980 Nam 1998 Nam 2025 (du bao) Châu lục Dân số Mật độ Dân số Mật độ Dân số Mật độ
{triệu người) (ngườikm?) | (triệu người) | (ngườikm) (triệu người) | (người/km?) Toàn thế giới 4.444 32 5.929,5 44 8.039,2 59 Châu Phi - 46 | 15 778,5 25: 1.453,9 38 Châu Á 2.842 83 | 3.588,9 113 47848 | 150 — Chau Au 693 30 729,4 32 701,1 30 Chau My Latinh 358 17 499,5 24 689,6 33 Bac My | 252 13 304,1 14 369,0 17 Châu Đại Dương 22,7 2,6 29,5 3,4 40,7 4,7 Nguồn: UNFPA: Tỉnh trạng dân số thé giới năm1998 Cơ cấu dân số trễ Ở các nước đang phát triển và tình trạng già hoá dân số ở Các nước phát triển
Cơ cấu dân số theo nam, nữ nhìn chung chênh lệch không nhiều Nam giới chiếm tỷ lệ lớn hơn nữ giới ở độ tuổi dưới 15; từ 65 tuổi trở lên nữ giới
có tỷ lệ cao hơn hẳn so với nam giới Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở các nước đang phát triển nhìn chung là trẻ Tại các nước này tỷ lệ đân số dưới 15
tuổi đạt mức kỷ lục vào thời ky 1975 - 1990, số lượng vị thành niên chiếm -
45% dân số, hiện nay khoảng 43%; đối với các nước đang phát triển là 34%, các nước phát triển 19% Năm 1998 còn khoảng 71 quốc gia có trên 40%
dân số đưới 15 tuổi | |
Tình trạng dân số trẻ ở các nước chậm phát triển và dang phat triển là hệ quả của mức sinh cao trong những năm trước đây Năm 1998 thế giới
có khoảng 1,05 tỷ người tuổi từ 15 đến 24 Ở các nước thuộc khu vực đang phát triển, số dân trong độ tuổi này đạt tỷ lệ cao nhất vào năm 1985 với
20,6% (769 triệu người), đến năm 1995 với 19,1% (863 triệu người), dự báo
tới năm 2050 giảm xuống mức 14,1% (1,16 tỷ người) Các nước thuộc khu
vực phát triển, nhóm tuổi này bắt đầu suy giảm từ năm 1975 với tỷ lệ
16,8% (176 triệu người) Từ năm 2020 trở đi, dự báo tỷ lệ này giảm xuống từ 11,1% đến 11,3% với khoảng 135 triệu người
Các chính phủ cần quan tâm giải quyết vấn đề lao động - việc làm cho
số người bước vào độ tuổi lao động, nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp
trên thế giới Theo ước tính của Liên hợp quốc, từ nay đến năm 2010 cần
phải tạo ra trên 1 tỷ việc làm cho số người mới nhập vào lực lượng lao động để giảm thất nghiệp
Trang 23Quy MO, PHAN BỐ VÀ Cơ CẤU DÂN SỐ
do mức sinh thấp và tiếp tục giảm Các yếu tô kinh tế - xã hội và chăm sóc sức khoẻ, y tế cũng góp phần quan trọng làm kéo dài tuổi thọ của người dân ở các nước này
Hình 1.3 Tháp dân số của các nhóm nước trên thế giới năm 2000 Nhóm nước chậm phát triển Nam 74.000 44.400 14.800 0 14800 ` 44400 - 74.000 Nhóm nước phát triển Nam Nữ 60.000 36.000 12.000 0 36.000 60.000 Ngudn: UN: World Population Prospects, 1998" Revision Nhóm nước đang phát triển Nam Nữ 310.000 186.000 82000 0 62.000 186,000 310.000
Vài thập kỷ đầu của thê kỷ XXI, ở hầu hết các quốc gia sẽ diễn ra sự
thay đổi nhân khẩu học dần dần từ dân số trẻ sang dân số già hơn Số người già trên thế giới hiện tăng 9
triệu người mỗi năm (chiếm trên 10% lượng dân số tăng mỗi năm) Dự báo, giai đoạn 2010 - 2015 số người già tăng mỗi năm ở mức 14,5
triệu người Thời kỳ 2045 - 2050,
khi dân số thế giới tăng 5O triệu người mỗi năm thì số người già
tăng khoảng 21 triệu người mỗi
năm, trong đó 97% ở các nước thuộc
khu vực đang phát triển
Khi cuộc sống được kéo dài hơn, sức khoẻ tốt hơn, khả năng lao động
vẫn được duy trì thì nhu cầu làm việc chính đáng của người cao tuổi cũng
cần được thoả mãn Tình trạng “già hoá dan số” ở nhiều nước phát triển
đang đặt ra nhu cầu xem xét lại giới hạn độ tuổi lao động tích cực của người
Trang 24Việt Nam có quy mô dân số lớn, tốc độ gia tang nhanh PHẦN THỨ NHẤT: CÁC QUÁ TRÌNH DÂN SỐ
Các nước đang phát triển cần đáp
ứng nhu cầu giáo dục, chăm sóc sức khoẻ cho thế hệ trẻ, sức khỏe sinh sản vị thành niên Các quốc gia cần có giải
pháp thiết thực đối với người già về
sức khỏe, vật chất và tỉnh thần trước
sự già hóa của dân số
Dân số Việt Nam
Cho tới những năm cuối của thế kỷ XIX, dân số Việt Nam gia tăng vẫn rất chậm Từ đầu thế kỷ XX trở lại đây, tốc
độ gia tăng ngày càng nhanh Giai
đoạn 1921 - 1955 (3ð năm) dân số tăng
khoảng 9,ð triệu người Đặc biệt giai
đoạn 1955 - 1995 (40 năm) dân số tăng khoảng 48 triệu người (Hình 1.4) Nếu tính từ năm 1921 đến năm 1995, trong
khoảng 74 năm, dân số Việt Nam tăng
khoảng 4,B lần với số lượng khoảng Các thê hệ
B8,5 triệu người, cũng trong thời gian
này dân số thế giới tăng 2,9 lần Nấu chỉ tính từ năm 1975 đến năm 1990,
dân số nước ta tăng thêm khoảng 18,6 triệu người, trong khi đó ở châu Âu
chỉ tăng thêm 20 triệu người (riêng Pháp tăng 1,8 triệu người) và Nhật Bản
tăng 12 triệu người Như vậy sự “bùng nổ dân số” ở nước ta diễn ra rất dữ đội trong thời gian vừa qua Qua đợt Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1-4-1999, dân số nước ta hiện là 76.327.919 người, đứng hàng thứ 3 ở Đông Nam Á sau Inđônêxia, Philíppin và thứ 14 trong tổng số hơn 200 nước trên
thế giới Dân số Việt Nam vẫn có thể tăng nhanh trong vài thập kỷ tới do hàng năm số phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ vẫn lớn Những phương án
dự báo mới nhất của Tổng cục Thống kê cho thấy, vào năm 2024 đân số Việt
Nam có thể đạt con số trong khoảng từ 95,13 triệu người (phương án thấp nhất) đến 104,28 triệu người (phương án cao nhất)
-Việc áp dụng các công nghệ y tế công cộng như vắcxin, thuốc kháng
sinh, trong đó có các chương trình tiêm chủng cho trễ em đã góp phần
quan trọng làm giảm mức chết, nhất là mức chết ở trẻ sơ sinh giảm nhanh; tuổi thọ dân cư tăng Tuy mức sinh đã giảm mạnh nhưng vẫn còn
cao và rất không đều giữa các khu vực: tỷ suất sinh cao nhất ở các vùng
như vùng miền núi phía Bắc, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên Đối với nước ta, sự gia tăng dân số nhanh trong những năm trước đây với tốc độ trên 2%/năm đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội Quy mô dân số lớn cũng có tác động trực tiếp đến tình trạng đất đai ngày càng khan hiểm, cạn kiệt tài nguyên, mới trường ô nhiễm , làm
Ảnh
13
Trang 25QUY MÔ, PHÂN BỐ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ 9
Hình 1.4 Quy mô dân số Việt Nam qua một số ảnh hưởng đền việc cải
thời kỳ thiện và nâng cao chất
80 , lượng sông của dân cư
70 | Bén canh viée tuyén
60 truyên, vận động vê dân sô và phát triển, vấn đề sức khỏe sinh sản, chính Triệu người ao © mg sách dân số và các chính 30 sách có liên quan cần tiếp 20 tục thúc đẩy việc chấp 10 nhận quy mô gia đình ít
0 con, đặc biệt đôi với vùng
1900 1921 1931 1941 1951 1955 1965 1975 1985 1995 1999 sau, vung xa, vùng ven
biển và miền núi
Nguồn: Số liệu thống kê các năm 1965, 1975, 1985, 1999 và Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999
p 1.3 | Gia tăng dân số nhanh có ảnh hưởng gì?
Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát
triển kinh tế-xã hội, gây khó khăn lớn trong việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển trí tuệ, văn hoá, thể lực của giống nòi Nếu xu hướng này cứ tiếp tục diễn ra thì trong tương lai không xa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn, thậm chí những nguy cơ về nhiều mặt
Nguồn: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đẳng Cộng sẵn Việt Nam khoá VÍI, 1-1993
Khu uực nơng thơn chiêm trên 7ð% dân số, khu vuc thanh thi Phân bố
chiêm gân 2ã% dan số
Dân sô chủ yêu tập trung ở nông thôn do quá trình định canh định cư knôn g đều trong lịch sử và tôc độ gia tăng dân sô rât nhanh ở khu vực nông thôn (Bảng 1.2) Bảng 1.2 | Phân bố dân số theo thành thị và nông thôn
Năm Dân số chung Dân số thành thị Dân số nông thôn
Trang 2610 PHAN THỨ NHẤT: CÁC QUÁ TRÌNH DÂN SỐ
Quá trình đô thị hóa thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đô thị thu hút
lực lượng lao động rất lớn từ khu vực nông thôn Đô thị hóa nhanh đồng
thời cũng làm tăng ô nhiễm môi trường, những vấn đề tệ nạn xã hội như
ma tuý, mãi dâm, cờ bạc Trước xu hướng của đô thị hóa, cần tăng cường quản lý đô thị; có biện pháp điều tiết tình trạng di dân tự do và lao động
theo thời vụ; có kế hoạch xây dựng và phát triển đô thị hợp lý Xây dung |
lối sống văn minh đô thị, tích cực phòng, chống và ngăn chặn kịp thời các
tệ nạn xã hội |
Vùng đồng bằng chiêm khoảng 7ð% dân số, các vung mién nti
va trưng du chỉ chiêm khoảng 95% dân sô mạ
Phân bố dân số giữa các vùng có sự chênh lệch r rất t lon, Đồng bằng sông Hồng diện tích hẹp nhất so với các vùng, nhưng có số dân lớn và mật độ dân số cao nhất (1.180 người/km?) Vùng miền núi, trung du có mật độ dân số rất thấp, Tây Nguyên: 67 người/km°, Tây Bắc: 62 người/km? (Bảng 1.3) Dân số giữa các vùng chênh lệch rất lớn là hệ quả của quá trình định cư trong lịch sử và mức sinh cao Những nơi có điều kiện tự nhiên thuận
lợi, kinh tế - xã hội phát triển, dân cư thường tập trung lớn và mật độ dân
sỐ cao
Dưới tác động của cơ chế thị trường sự phân bố dân số giữa các vùng tiếp tục có sự chênh lệch lớn, vùng đồng bằng và những đô thị lớn dân 86 và mật độ dân số sẽ tiếp tục tăng nhanh Nhà nước cầm có giải pháp điều tiết tình trạng di dân tự do; quan tâm tới phân bố dân số, lao động thông
qua kế hoạch xây dựng và phát triển kinh tế vùng Trên cơ sở đó sử dụng
có hiệu quả nguồn lực và thế mạnh của từng vùng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội | Bang 1.3] Mật độ dân số ở các vùng Đơn vị: Người km Vùng - Năm 1989 Năm 1999 Cả nước 195 231 Đông Bắc 139 162 Tay Bac 50 62 Đồng bằng sông Hồng 1.030 1180 Bắc Trung Bộ 170 196 Duyên hải miền Trung 167 195 Tây Nguyên 41 - 67 ĐôngNamBộ _ 219 285 Đồng bằng sông Cửu Long 364 408
Nguồn: Tổng điều tra dân số Việt Nam 1989 và 1999
Trang 27QUY MÔ, PHÂN BỐ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ
Dân số trẻ; tỷ lệ nam, nữ nhìn chung chênh lệch không lớn Việt Nam thuộc nước có dân số trẻ (Hình 1.5) Số người dưới 15 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao: năm 1979 chiếm 42,ðð%, năm 1989 chiếm 39,16%, năm 1999 chiếm khoảng 33,Bð%, trong khi đó tỷ lệ này ở Nhật Bản là 15% Số người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) tăng qua các năm, nhưng chậm và chiếm tỷ lệ thấp trong dân số: năm 1979 có 7,06%, năm 1989 là 7,12% năm
1999 là 8,12% Dân số trẻ, ở tầm ngắn hạn, làm nặng gánh nuôi, dạy và chăm sóc trẻ em, ở tầm trung hạn thì sức ép về lao động, việc làm sẽ ngày càng tăng lên Tuy nhiên do quá trình giảm sinh tương đối mạnh trong những năm qua, tỷ trọng dân số trẻ đã có xu hướng giảm mạnh và tỷ trọng dân số già đã tăng lên (quá trình già hoá dân số) Theo dự báo đến năm
2015 chúng ta sẽ có 23,8% dân số trẻ và 9,1% dân số già Có thể nói, dân
số nước ta đang nằm trong thời kỳ quá độ chuyển từ dân số trẻ sang dân
số già Trong thời kỳ này, tỷ lệ những người ngoài độ tuổi lao động (trẻ em, người cao tuổi) giảm xuống, tỷ lệ những người trong độ tuổi lao động tăng
lên Đó là hiện tượng “dư lợi dân số”, nó vừa là cơ hội vừa là thách thức của
nền kinh tế nước ta trong vài chục năm tới
Ở nước ta mỗi năm có thêm khoảng 1,39 triệu trẻ em Nhà nước cần có chính sách đáp ứng nhu cầu giáo dục đối với thế hệ trẻ, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, ngăn chặn tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em, tình trạng nghiện chích ma tuý trong thanh thiếu niên, quan tâm vấn đề sức khỏe sinh sản vị thành niên, chăm sóc người cao tuổi Bên cạnh đó cần đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm sinh để có thể đạt mức sinh thay thế vào năm 2005
Trang 2812 Bang 1.4 | Tỷ lệ nam, nữ qua một số năm PHẦN THỨ NHẤT: CÁC QUÁ TRÌNH DÂN SỐ Dân số Nam Nữ
Năm (triệu người) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
(triệu người) (%) (triệu người) (%) 1965 34,929 16,987 48,6 17,942 51,4 1975 - 47,638 22,817 47,9 24821 - 52:1 - - 1985 59,872 29,285 48,9 30,587 51,1 1995 73,059 36,092 48,8 37,867 51,2 1999 76,328 37,551 49,2 38,772 50,8
Nguồn: Tổng cục Thống kê: Niên giám Thống kê năm 1980, 1986, 1996 và Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999
Tỷ lệ nam, nữ nhìn chung chênh lệch không lớn Nữ giới Việt Nam có tuổi thọ bình quân là 69 tuổi trong khi đó nam giới chỉ có 64 tuổi Tuy nhiên theo số liệu thống kê năm 1975 cho thấy, tỷ lệ nam, nữ có sự chênh lệch hơn so với các thời kỳ khác: nam 47 ,9% và nữ 52,1% (Bảng 1.4) Sự chênh
lệch lớn thể hiện ở nhóm tuổi 3ð - 39, 40 - 44, 45 - 49 va 50 - 54 (xem tháp
dân số năm 1980 và năm 1990) Nguyên nhân của tình trạng này là do nam giới hy sinh nhiều trong chiến tranh
Chính sách dân số cũng như các chính sách xã hội khác cần có giải pháp hữu hiệu để nâng cao trình độ học vấn cho nữ giới, thực hiện bình đẳng đối với phụ nữ, chăm sóc sức khỏe sinh sản, nhất là đối với nữ VỊ thành niên; có giải pháp can thiệp làm giảm tình trạng nạo phá thai, quan
tâm tới vấn đề lao động nữ, chăm sóc phụ nữ cao tuổi Trên cơ sở đó tạo
điều kiện cho phụ nữ phát huy vai trò và quyền năng của họ trong xã hội Việt Nam có ð4 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiêm trên 8ð% dan so
2 ` ˆ Hình 1.6 Cơ cấu dân số theo dân tộc năm 1979
Tong điêu tra dân
2 và 1989
sô năm 1979 và 1989 100
cho thấy, tỳ lệ người 87,34 86,87
Trang 29QUY MÔ, PHÂN BỐ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ 18 | Bang 1.5 | Tỷ lệ các dân tộc ít người trong tổng số Đơn vị: % Năm Tổng số | Tay Thái Hoa Khơme | Mường | Nùng Dân tộc khác 1979 100 13,50 11,48 14,00 10,74 10,27 8,38 31,63 1989 100 14,04 2,27 10,62 10,56 10,79 8,32 33,40
Nguồn: Dân số Việt Nam 1-10-1979, Nxb Tiến bộ, Mátxcova, 1983, tr.104
Kết quả điều tra toàn diện Tổng điều trả dân số năm 1989, Nxb Da Nang, 1991, t.l, tr 66-67
Những năm qua công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình được đẩy mạnh ở vùng đồng bằng, do đó tỷ lệ người Kinh giảm Vùng miền núi triển khai chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình còn gặp nhiều khó khăn, mặt khác có thời kỳ Nhà nước chủ trương để cho mức sinh cao, do vậy tỷ lệ dân số các dân tộc ít người tăng lên Riêng người Hoa giảm từ 14% (năm
1979) xuống 10,62% (năm 1989)
Cần có chính sách phát triển kinh tế - xã hội và chính sách dân số phù
hợp với các dân tộc ít người Tích cực tuyên truyền, vận động nhằm chuyển
đối nhận thức, thái độ, hành vi về dân số và kế hoạch hoá gia đình, dân số
và phát triển, sức khỏe sinh sản cho cán bộ lãnh đạo người dân tộc, những người có uy tín trong cộng đồng,
những cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ và các nhóm đối tượng
khác một cách phù hợp Cần đặc
biệt quan tâm tới một số tộc
người có số dân rất ít, đời sống
hết sức khó khăn, gây nguy cơ
cho sự tồn tại như: Si La, Pu Péo, Brau, Rômăm
Số dân theo 6 tôn giáo
chính chiêm khoảng 29% dân + sô Ảnh 1.3 TTXVN
Việt Nam có 6 tôn giáo chính
với khoảng 16,69 triệu tín đồ,
chiếm 22% tổng số dan số Trong
Trang 3014
"hiện tốt chủ trương quy mô gia
PHẦN THỨ NHẤT: CÁC QUÁ TRÌNH DÂN SỐ
Trong các cuộc tổng điều tra dân số, Việt Nam chưa tiến hành điều tra dan số theo tôn giáo, do đó chưa có số liệu chính xác Qua báo cáo của các địa phương về công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình ở các vùng có tỷ lệ lớn dân cư theo đạo, sự gia tăng dân số thường cao hơn các vùng khác Một lý do để giải thích cho hiện trạng này là các cặp vợ chồng theo đạo thường ít sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại Đây là hiện tượng tương đối phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước khác trong khu vực như
Philippin hay trên thế giới như Nam Mỹ và vùng Caribê
Từ thực tế trên cần thiết '
tích cực, kiên trì giáo dục, tuyên -Hình 1.7 Tỷ trọng dân số theo tửng
truyền những người theo đạo tôn giáo chính
chuyển đổi nhận thức, thái độ Phật giáo Công giáo
đôi với công tác dân sô và thực 48,23% 29,86% đình ít con, huy động các chức sắc tôn giáo tham gia vận động, Cao Đài
tuyên truyền vê dân sô và phát Hồi giáo_ ⁄4 | - 11,47%
.& ^ “ae > +h 0,42% ‘Tin lành Hòa Hảo
triển Bên cạnh đó cân tiêp tục 2.20% 7,82%
đa dạng hoá các biện pháp tránh thai và mở rộng khả năng tự do lựa chọn các biện pháp cố
hiệu quả cho người theo đạo nói riêng và cho mọi người dân nói chung _
Dân số từ 1ð tuổi trở lên hiện đang có chồng, có uợ chiêm tỷ lệ khá lớn Tình trạng tủo hôn, ly hôn là van dé can duoc quan tam
Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 1999, dân số từ 15 tuổi trở lên
đang có vợ, có chồng chiếm 63,6%; chưa có vợ (chồng) chiếm 28,3% (Hình
1.8) Nếu xét theo giới tính tỷ lệ nam chưa có vợ lớn hơn nữ chưa có
chồng, tỷ lệ gố, ly hơn, ly thân của nữ cao gấp khoảng 4 lần so với nam giới (bảng 1.6) —-
Nguồn: Số liệu của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 1988
Trang 31QUY MO, PHAN BỐ VÀ Co CẤU DÂN SỐ
Luật Hôn nhân và gia đình ở Việt Nam cho phép nữ 18 tuổi, nam 20
tuổi được quyền kết hôn Kết hôn dưới tuổi luật định là tảo hôn Nam tảo
hôn chiếm 0,39% so với số nam giới đang có vợ, nữ tảo hôn chiếm 0,50%
so với số nữ giới đang có chồng Tình trạng tảo hôn thường diễn ra ở đồng
bào dân tộc và khu vực miền núi vùng sâu u những nơi ¡ trình độ phát triển kinh tế xã hội còn thấp 15 | Bảng 1.6 | Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tình trạng hôn nhân, nhóm tuổi và giới tính
Nguồn: Kết quả điều tra mẫu Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999
Giáo dục nam, nữ thanh niên kết hôn đúng luật định là rất cần thiết, nhằm giúp cho họ có những điều kiện cần thiết về thể chất, kinh tế, kiến thức, tâm lý trước khi bước vào cuộc sống gia đình Tích cực triển khai cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa mới Có giải pháp điều chỉnh tích cực tới tình trạng ly hôn, ly thân; có các biện pháp chăm sóc và bảo vệ cuộc sống của trẻ em trong các gia đình chỉ có bố hoặc mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em lang thang Nhà nước và xã hội cần có sự quan tâm và hỗ trợ hơn nữa đến cuộc sống của người cao tuổi nữ, đặc biệt là nữ goá bụa, ly hôn, độc thân nhằm giảm nhẹ những gánh nặng tâm lý, tình cảm, vật chất trong những năm tháng không có người bạn đời của họ
Nhóm tuổi Chua vo/chéng - | ˆ Có vợ/chồng - Goally hén/ly thân
Trang 3216 Mức sinh là gi? Đo mức sinh như thé nao? CHUONG HAI
Biên động tự nhiên dân sô
Dân số thường xuyên biến động Tại các thời điểm khác nhau, ở các nước, các vùng khác nhau, quy mô, cơ câu và tôc độ tăng dân sô cũng khác nhau Biên động tự nhiên dân sô là hiệu sô giữa sô sinh và sô chêt Trên _ phạm vi toàn thế giới, chúng ta nói đến biến động tự nhiên là biến động _ duy nhất dẫn đến sự tăng hay giảm của dân số Trong phạm vi từng khu vực, quốc gia, ngoài tác động của biến động tự nhiên, còn có ảnh hưởng của
biến động dân số do đi dân
Biến động mức sinh
Mức sinh biểu hiện khả năng sinh đề thực tế của người phụ nữ Nó liên
quan đến số trẻ sinh ra sống mà một người phụ nữ thực có Mức sinh không chỉ phụ thuộc vào khả năng sinh sản có giới hạn của các cặp vợ chồng, mà
còn chịu ảnh hưởng bởi một loạt các yêu tố khác như: tuổi kết hôn, thời
ve A 2 2 v ax Z A n WA ` ^ Z “2
gian chung sông của các cặp vợ chông, ý muôn về sô con, trình độ phat trien kinh tế, xã hội, địa vị của người phụ nữ, việc sử dụng các biện pháp phòng tránh thai
Có nhiều thước đo khác nhau, mỗi thước đo có những ưu và nhược điểm
riêng Vì vậy khi đánh giá mức sinh phải dùng nhiều thước đo khác nhau
= B
Tỷ suât sinh thô: CBR = 7 x 1000
Trong dé: CBR (Crude Birth Rate): ty suAt sinh thé; B: s6 tré em sinh ra sống trong năm; P: dân số trung bình trong năm
Tỷ suất sinh chung: GER = — x 1000
W1B49 -
Trong đó: GER (General Fertility Rate): tỷ suất sinh chung; W15-49: số
phụ nữ trung bình trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ
_'Tÿ suất sinh đặc trưng theo tuổi: ASFR, = % x 1000
x
Trong dé: ASFR« (Age Specific Fertility Rate): ty suất sinh đặc trưng ở
Trang 33BIẾN ĐỘNG TỰ NHIÊN DÂN SỐ
Trong d6: TFR (Total Fertility Rate): tổng tỷ suất sinh; ASFR: tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi hoặc nhóm tuổi 5 năm
Về bản chất, TFR là số trẻ em bình quân mà một phụ nữ có thể có, nêu
sông đến hết 49 tuổi và trong suốt cuộc đời sinh sản của mình có các tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi như đã xác định cho các độ tuổi khác nhau trong 1 năm nào đó
17
| Hộp 2.1 | Ÿ nghĩa của chỉ số tổng tỷ suất sinh
Có thể sử dụng chỉ số TFR làm chỉ báo về mức sinh thay thế — mức sinh đảm bảo cho mỗi người phụ nữ sinh được một con gái và sống được đến tuổi sinh để để thay thế mình trong dân số Thông thường chỉ số TFR = 2,1 là tương đương với mức sinh thay thế Nguyên nhân của chỉ số TFR cao hơn 2,0 (tức một cặp vợ chồng sinh ra được hai con để thay thế họ trong dân số) là do số trẻ em trai sinh ra bao giờ cũng nhiều hơn số trẻ em gái và không phải mọi em gái đều sống được đến độ tuổi sinh đẻ
Theo dự báo nếu như nước ta đạt được mức sinh thay thế vào năm 2005 (sớm hơn 10 năm so với
dự kiến trong chiến lược dân số quốc gia năm 1993), thì quy mô dân số có khả năng ổn định ở mức 120-125 triệu người vào giữa thế kỷ XXI
Mức sinh chịu sự tác động của nhiều yếu tô khác nhau và ảnh hưởng riêng biệt của từng yêu tố cũng thể hiện ở các mức độ khác nhau giữa các quốc gia và giữa các thời kỳ của một quốc gia Các yếu tô ảnh hưởng đến mức sinh bao gồm:
Các yêu tô tự nhiên sinh uật Mọi sinh vật, trong đó có con người, theo quy luật tự nhiên đều trải qua các giai đoạn sinh ra, trưởng thành, phát triển và điệt vong Khả năng sinh sản chỉ có ở một nhóm tuổi nhất
định Thông thường lứa tuổi sinh đề của phụ nữ được xác định trong khoảng từ 15 đến 49 tuổi Nơi nào số người (đặc biệt phụ nữ) trong độ tuổi
có khả năng sinh đề càng cao, thì mức sinh đề càng cao và ngược lại Các
nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ, tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh
đề lớn, đó là một trong những nguyên nhân làm cho mức sinh cao
Tập quán uà tâm lý xã hội Mỗi nước, mỗi thời kỳ, mỗi hình thái
kinh tế - xã hội đều có các tập quán và tâm lý xã hội khác nhau Những tập quán và tâm lý này xuất hiện và tồn tại trên những cơ sở thực tế khách
quan nhất định Khi những cơ sở này thay đổi thì tập quán và tâm lý xã hội sớm muộn cũng thay đổi theo Tâm lý muốn có nhiều con, thích có con
trai, tập quán kết hôn sớm , đó là tập quán và tâm lý chung của xã hội cũ, đặc biệt ở vùng nông thôn truyền thống đã làm tăng mức sinh
Két hôn muộn, gia đình ít con, bình đẳng giữa nam và nữ cả trong gia đình và ngoài xã hội là biểu hiện của tập quán và tâm lý xã hội mới Những
yếu tế này đã tạo điều kiện cho quá trình giảm nức sinh —
Những yêu tô khinh tê Nhóm yếu tô này rất.đp là0enltài táoốaei4:beo
Các yếu tố
ảnh hướng
đến mức
Trang 3418 Xu huong biên động mức sinh PHẦN THỨ NHẤT: CÁC QUÁ TRÌNH DÂN SỐ
nhiều hướng khác nhau Có nhiều quan điểm khác nhau về ảnh hưởng của
nó đôi với mức sinh Trên bình điện chung đã chứng minh rằng, đời sống thấp thì mức sinh cao và ngược lại Tuy nhiên ở cấp độ hộ gia đình, đời sống vật chất đầy đủ có tác động trực tiếp làm mức sinh cao hơn và tác động gián
tiếp làm mức sinh giảm đi Khi phân tích ảnh hưởng của các yếu tổ kinh tế đến mức sinh phải thấy mối quan hệ phức tạp, tác động lẫn nhau giữa yêu tố này với yếu tố khác, cả trực tiếp và gián tiếp, cả thuận và nghịch
Chính sách dân số Chính sách dân số là những chủ trương và biện pháp của Nhà nước nhằm điều tiết quá trình biến đổi dân số Đây là công cụ quan trọng và thực tế đã phát huy tác dụng rất to lớn trong việc điều tiết quá trình biến động dân số theo hướng cần thiết Chính sách dân số có thể là khuyến khích hoặc hạn chế mức sinh, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nước trong từng thời kỳ Một số quốc gia châu Âu có chính sách hoặc chủ trương khuyến kbích sinh đẻ, trong khi đó đa số các nước đang phát
triển có chính sách điều tiết và giảm sinh như Trung Quốc, Thái Lan, Việt
Nam
Mức sinh chịu sự tác động của nhiều yếu tô khác nhau, nhưng nó vẫn điễn ra theo một xu hướng nhất định, có tính quy luật
Trong cùng một thời kỳ, đối với các nước, các vùng khác rihau, sự biến động mức sinh cũng khác nhau Các chỉ sô về tỷ suất sinh thô và tổng tỷ suất sinh của các nước đang phát triển thường cao hơn ở các nước phát triển Trong mấy chục năm qua, mặc dù các chỉ số này ở tất cả các nước đều có xu hướng giảm mạnh nhưng khoảng cách giữa hai nhóm nước trên vẫn chưa thu hẹp được nhiều (xem Hình 2.1'và Bảng 2.1)
Trang 35BIEN DONG TU NHIEN DAN SO Bang 2.1 | Mức sinh của các vùng trên thế giới năm 1995 Các vùng Dân số CBR (%s) TFR (triệu người) : Toàn thể giới 5.702 - 24 3,1 Trong đó: Các nước phát triển 1.169 12 1,6 Các nước đang phát triển 4.533 28 3,5 Theo các châu lục: Chau Phi 720 41 5,8 Bắc Mỹ 293 15 2,0 Mỹ Latinh và vùng biển Caribê 481 26 3,1 Châu Á 3.451 24 2,9 Châu Âu 729 11 1,5 Châu Đại Dương 28 , 18 2,5
Nguén: World Population Data Sheet 1995
96 liéu Bang 2.1 cho thAy, nhin chung ty sudt sinh thé va tong ty sudt
sinh có quan hệ chặt chẽ với trình độ phát triển của các nước Đối với các
nước phát triển tỷ suất sinh thô và tổng tỷ suất sinh thấp hơn nhiều so với các nước đang phát triển Đối với các châu lục khác nhau, đo trình độ phát triển khác nhau, nên các chỉ số này cũng khác nhau
Nhiều quốc gia trên thê giới đang nỗ lực biểm soát uà hạn chê mức sinh cao
Anh
2.1
Trang 3620 PHAN THU NHAT: CAC QUA TRINH DAN SO
Ở Việt Nam sau ngày hoà bình lập lại, trình độ phát triển kinh tế - xã hội
còn thấp, những tập quán và tâm lý lạc hậu về số lượng con và con trai đã có tác động đến mức sinh cao Tỷ suất sinh thô năm 1960 là 46%o; năm 1976: 39,5%o; năm 1980: 32%o; năm 1989: 30,B%o Nhưng những năm gần đây, do trình độ phát triển kinh tế - xã hội ngày một nâng cao, đời sống của người dân được cải thiện, áp dụng sâu rộng chính sách dân số và kế hoạch hoá gia
đình, nên từ năm 1990 đến nay mức sinh đã giảm rõ rệt (xem Hình 2.2)
Tuy nhiên khi mức sinh chung của cả nước giảm khá nhanh, thì sự biến động mức sinh giữa các vùng kinh tế cũng diễn ra khác nhau (xem Bảng 2.2) Hình 2.2 Mức sinh ở Việt Nam thời kỳ 1990-1999 35 30 25 8 E sọ 20 § ez 15 'ø 10 5 0 1990 1993 1994 1995 1996 1997 1999
Nguén: Téng cuc Théng ké: Số liệu thống kê hàng năm và điều tra giữa ky và kết quả điều tra mẫu Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999
Trang 37BIEN DONG TU NHIEN DAN SO 21
Trên bình điện cả nước tỷ suất sinh thô đã giảm mạnh, đạt con số xấp xỉ 1%o mỗi năm Trong thời gian tới sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc
giảm tiếp tục tỷ suất sinh thô của cả nước Tiềm năng giảm mạnh tỷ suất sinh thô sẽ chỉ có tại khu vực Tây Nguyên và duyên hải miền Trung là
hai khu vực có mức sinh cao nhất nước ta hiện nay Trong khi đó, vùng đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai khu vực có mức sinh thấp nhất sẽ giảm tỷ suất sinh thô với tốc độ chậm hơn
Đánh giá mức sinh không chỉ căn cứ vào tỷ suất sinh thô, mà còn phải
dựa vào tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi và tổng tỷ suất sinh (xem Bang 2.3)
Bảng 2.3 | Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR) của Việt Nam Đơn vị: %o Năm 1999 1989 "_ Trong đố Nhóm tuổi Chung cả nước Thành thị Nông thôn 15-19 35 29 14 33 20-24 197 158 95 181 25-29 209 135 _ 106 146 30-34 155 81 73 84 35-39 100 41 34 44 40-44 49 18 13 20 45-49 14 6 2 7 TFR (con) 3,8 23 1,7 2,6
Nguồn: Tổng điều tra dân số Việt Nam 1989 và 1999
Năm 1999 so với năm 1989, mức sinh ở tất cả các độ tuổi đều giảm, đặc biệt từ sau tuổi 30 mức sinh giảm khá nhanh, đo vậy tổng tỷ suất sinh cũng
giảm khá nhanh Tuy nhiên có sự khác nhau giữa nông thôn và thành thị
Ở nông thôn, tỷ suất sinh đặc trưng ở tất cả các độ tuổi đều cao hơn so với
thành thị Chính vì vậy mức sinh và tổng tỷ suất sinh ở nông thôn còn cao
hơn nhiều so với thành thị
Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở Việt Nam còn khá cao, năm 1996 con số
này là 32,7% trên tổng số các ca sinh Tây Nguyên là khu vực có tỷ lệ này cao nhất nước: 50,9% và cũng có số con trung bình đã sinh của một phụ nữ
cao nhất nước: 3,07 Trong khi đó ở đồng bằng sông Hồng các chỉ số này thấp nhất nước là: 19,5% và 2,43 tương ứng Như vậy, ở nơi nào các nỗ lực
Trang 3822 Chết là gỉ? Do mức chết như thể nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chêt PHẦN THỨ NHẤT: CÁC QUÁ TRÌNH DÂN SỐ Biến động mức chết
Chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện của sự sống ở một
thời điểm nào đó, sau khi có sự kiện sinh sông xảy ra Như vậy sự kiện chết chỉ xảy ra sau khi có sự kiện sinh sống Khoảng thời gian kể từ khi sinh đến khi chết là độ dài cuộc sông Khái niệm chết ở trên là chết của con người Ngoài ra còn có chết của bào thai trước khi xảy ra sự kiện sinh ra
và sông (chết từ trong bụng mẹ)
Để đánh giá mức chết, người ta dùng nhiều thước đo khác nhau Mỗi
thước đo phản ánh khía cạnh này hay khía cạnh khác của mức chết và có
những ưu nhược điểm khác nhau
ạ D
Tỷ suât chêt thô: CDR = > x 1000
Trong dé: CDR (Crude Death Rate): ty sudt chét tho; D: tổng số người chết trong năm, P: dân số trung bình trong năm
+ + Dx
Tỷ suất chêt đặc trưng theo tuổi: ASDR = 5 * 1000
Trong d6: ASDRx (Age Specific Death Rate): ty sudt chét dac trưng ở
tuổi x; D:: số người chết ở tuổi x trong năm; P:: dân số trung bình ở tuổi x trong năm Tỷ suất chết của trẻ em đưới 1 tuổi: IMR = 0 x 1000 0
Trong dé: IMR (Infant Mortality Rate): ty sudt chét cha tré em dưới 1
tuổi (0 tuổi); Da: số trẻ em chết dưới 1 tudi trong nim; Bo: số trẻ sinh sống
trong cùng năm
Tỷ suất chết của trẻ em là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng trong phân tích mức chết của dân cư Chỉ số này rất nhạy cảm dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của y tế, bảo vệ sức khoê và mức sống trong dân cư Sự thay đổi của nó có ảnh hưởng đến mức chết chung của dân cư, đặc biệt đến triển vọng sống trung bình Mặt khác, mức chết của trẻ em và mức sinh có mối
quan hệ với nhau
Mức sống của dân cư: mức sông càng cao (cả về vật chất và tỉnh thần), con người càng có khả năng chống đỡ các loại bệnh tật, mức chết càng
thấp So sánh giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau hoặc giữa
các vùng trong cùng một nước cũng thấy rõ điều đó
Trang 39BIẾN ĐỘNG TỰ NHIÊN DÂN SỐ
2
hệ giữa các nước ngày càng mở rộng, vì vậy thành tựu y học đạt được ở nước này, nhanh chóng được phổ biến sang các nước khác Do đó, nhiều nước lạc hậu, nhưng được sự giúp đỡ của các nước phát triển đã tạo điều kiện giảm nhanh mức chất
_ Môi trường sống: con người sông trong môi trường tự nhiên, nên môi
trường có tác động trực tiếp đến sức khoẻ của họ Môi trường trong sạch,
tuổi thọ được nâng cao Môi trường ô nhiễm sẽ gây ra nhiều loại bệnh tật
nguy hiểm, làm tăng mức chết
Ngày nay công nghiệp phát triển, đô thị mở rộng, những điểm dân cư
sống đông đúc ngày càng tăng, nếu không quy hoạch nơi sản xuất và dân
cư hợp lý, không có hệ thống thải lọc tốt, môi trường bị ô nhiễm sẽ ảnh
hưởng tiêu cực đến sức khoẻ và tuổi thọ của dân cư
Cơ cấu dân số, đặc biệt cơ cấu về tuổi, có ảnh hưởng lớn đến mức chết Tỷ lệ trề em dưới ð tuổi lớn (biểu hiện của cơ cấu dân số trẻ) và tỷ lệ người
cao tuổi lớn (biểu hiện của dân số già) đều có khả năng thúc đẩy tỷ suất
chết thô cao Đối với các nước phát triển, mức sinh thấp, tuổi thọ được nâng
cao, cơ cấu dân số già, tỷ suất chết thô cao, mặc dù mức sống và trình độ y
học phát triển
Ngoài ra chiến tranh và các tệ nạn xã hội cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng mức chết
Mức chất chịu sự tác động của nhiều yêu tô, nhưng cũng như mức sinh, mức chết vẫn biến động theo một xu hướng nhất định Trong giai đoạn đầu
.của xã hội loài người, tỷ suất chết rất cao và duy trì trong thời gian dài Đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, do những biến đổi sâu sắc về kinh
tế - xã hội và cả trong lĩnh vực nhân khẩu học, từ đó mức chết giảm dần
Hình 2.3 Tỷ suất chết thô (CDR) trên thế giới qua các thời kỳ 40 Các nước đang phát triển kim vẽ w 207 z 10Ƒ Các nước phát triển I 1 1 1 i L— I 1900- 1940- 1960- 1970- 1975- 1985- 1995 1910 1950 1965 1975 1980 1990
Nguồn: Dân số thế giới, Nxh Thống kê, Mátxcdva, 1982 và
World Population Data Sheet (cac nam) ‘
Xu huong biên động mức chết
Trang 4024 PHẦN THỨ NHẤT: CÁC QUÁ TRÌNH DÂN SỐ
Đầu thế kỷ XX mức chết còn khá cao, nhưng sau đó, đặc biệt sau Chiến
tranh thế giới thứ hai, mức chết giảm nhanh Đối với các nước phát triển,
mức chết giảm nhanh, nhưng sau đó chững lại và có chiều hướng tăng do cơ cấu dân số già Ngược lại, đối với các nước đang phát triển, mức chết giảm chậm hơn, nhưng hiện nay đã đạt mức thấp hơn so với các nước phát
triển do cơ cấu dân số trẻ (xem Hình 2.3)
Khi đánh giá mức chết, người ta đặc biệt quan tâm đến tỷ suất chết của
trẻ em dưới 1 tuổi Tỷ suất chết của trê em dưới 1 tuổi còn chênh lệch khá
lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển (xem Bảng 2.4) | Bảng 2.4 | Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi (IMR) Đơn vị: %o Thời kỳ Nhóm nước 1985-1990 1994 1995 Chung trên thế giới 71 63 62 Trong đó: Các nước phát triển 15 10 10 Các nước đang phát triển 79 69 67
Nguồn: World population Data Sheet 1995
Đối với các nước phát triển, mức chết của trẻ em đã giảm thấp, nhưng đối với các nước đang phát triển, mức chết của trẻ em cao và chênh lệch khá lớn, có nước còn trên 100%o Vì vậy mức chết của trẻ em nói chung trên thế giới còn khá cao
Mức chết, đặc biệt mức chết của trẻ em, có ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ bình quân Vì vậy tuổi thọ bình quân của người dân cũng là thước đo
đánh giá mức chết Xu hướng chung cho thấy, tuổi thọ bình quân ngày càng
được nâng cao, tuy nhiên vẫn có sự khác biệt giữa các nước phát triển và đang phát triển | Bảng 2.5 | Tuổi thọ trung bình trên thế giới 1990 1994 1996 Chung trên thế giới 61 65 66 Trong đó: Các nước phát triển 73 75 74 Các nước đang phát triển 60 _ 68 64
Nguồn: World population Data Sheet (các năm)