Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
TỔNG CỤC DÂN SỐ - KHHGĐ DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN H P U H HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………… … LỜI GIỚI THIỆU………………………………………………… LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………… BÀI 1: NHẬP MÔN “DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN”…………… 1.1.Các khái niệm "Dân số" "Phát triển"……….………… 1.1.1 Dân số ……………………………………………………… 1.1.2 Phát triển…………………………………………………… 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu môn học…………………………… 1.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu………………… 1.3.1 Nội dung nghiên cứu ……………………………………… 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………… 1.4 Tác dụng môn học………………………………… …… Câu hỏi tập…………………………………………… Câu hỏi lƣợng giá………………………………………………… H P BÀI 2: DÂN SỐ VÀ KINH TẾ……………………… 2.1 Những quan điểm tác động dân số đến kinh tế 2.1.1 Quan điểm bi quan………………………………………… 2.1.2 Quan điểm lạc quan……………………………………… 2.1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam………………… 2.2 Dân số, lao động việc làm 2.2.1 Cung lao động……………………………………………… 2.2.2 Cầu lao động…………………………………………… 2.2.3 Quan hệ dân số - lao động việc làm Việt Nam 2.3 Gia tăng dân số phát triển kinh tế………………………… 2.4 Ảnh hƣởng dân số đến tiêu dùng tích luỹ…………… 2.5 Quan hệ dân số kinh tế cấp độ gia đình……………… 2.6 Tác động kinh tế đến dân số…………………………… Câu hỏi tập………………………………………………… Câu hỏi lƣợng giá…………………………………………… BÀI 3: DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI………………… 3.1 Dân số giáo dục 3.2 Dân số y tế 7 7 11 12 U H 33 3.3 Dân số bình đẳng giới 3.4 Dân số an sinh xã hội……………………………………… Câu hỏi tập………………………………………………… Câu hỏi lƣợng giá…………………………………………… BÀI 4: DÂN SỐ VÀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƢỜNG……… 4.1 Các khái niệm 4.2 Dân số tài nguyên 4.3 Dân số môi trƣờng ……………………… ……………… Câu hỏi tập………………………………………………… Câu hỏi lƣợng giá…………………………………………… BÀI 5: LỒNG GHÉP BIẾN DÂN SỐ VÀO QUÁ TRÌNH KẾ HOẠCH HĨA PHÁT TRIỂN…… 5.1 Quan niệm lồng ghép 5.2 Khuôn khổ lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa phát triển 5.3 Phƣơng pháp lồng ghép dân số vào KHH phát triển……… 5.4 Lợi ích điều kiện lồng ghép biến dân số vào q trình kế hoạch hóa phát triển…………………………………………………… Câu hỏi tập………………………………………………… Câu hỏi lƣợng giá…………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… ………… H P U H AIDS DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BPTT DAC DS-SKSS GDP GDPT IEC KHH KHHGĐ HDI HIV THCS THPT TFR UNCED UNDP UNFPA Biện pháp tránh thai Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển Dân số -Sức khỏe sinh sản Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục phổ thông Thông tin, giáo dục truyền thống Kế hoạch hố Kế hoạch hố gia đình Chỉ số phát triển ngƣời Virus gây suy giảm miễn dịch ngƣời Trung học sở Trung học phổ thông Tổng tỷ suất sinh Hội nghị Liên Hiệp Quốc Mơi trƣờng Phát triển Chƣơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc H P U H LỜI GIỚI THIỆU (VIẾT CHO CẢ BỘ TÀI LIỆU) LỜI NÓI ĐẦU "Dân số phát triển" môn học nƣớc ta Vào năm đầu thập niên 90 kỷ 20, tài liệu môn học đƣợc biên soạn cho sinh viên số Trƣờng đại học học viên khóa bồi dƣỡng cán ngành DSKHHGĐ Nội dung mơn học phong phú Đó phân tích mối quan hệ tác động hai chiều dân số với kinh tế, dân số với xã hội, dân số với mơi trƣờng cấp độ tồn cầu, toàn quốc cấp độ địa phƣơng, gia đình Điều cho thấy vị trí quan trọng công tác dân số chất lƣợng sống ngƣời, gia đình, địa phƣơng tồn xã hội Trong “Chƣơng trình bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dân số viên hạng IV”, môn học Dân số phát triển đƣợc dành thời lƣợng 30 tiết, bao gồm 20 tiết lý thuyết 10 tiết thảo luận, thực hành Vì vậy, lựa chọn nội dung quan trọng kiến thức để giới thiệu Tài liệu Cụ thể Bài 1: Nhập môn "Dân số Phát triển" giới thiệu khái niệm nhƣ đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp tác dụng môn học Các Bài 2; nghiên cứu mối quan hệ Dân số thành tố trình phát triển, nhƣ: Kinh tế, xã hội, môi trƣờng Bài 5:“Lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hoá phát triển”, nói “đích” mơn học, tức vận dụng kiến thức chƣơng trƣớc vào quản lý phát triển Mặc dù biên soạn cô đọng nhƣng với số tiết giảng thực hành lớp có hạn nên để học tập đạt kết tốt, học viên cần tự nghiên cứu kỹ tài liệu này, đọc thêm tài liệu, sƣu tầm báo liên quan đến chủ đề, kết hợp với quan sát phân tích thực tế tác động hai chiều dân số kinh tế, xã hội, môi trƣờng diễn địa phƣơng Mối quan hệ Dân số Phát triển thể đa dạng nhiều lĩnh vực tầm vĩ mô vi mô nhƣng thời gian xây dựng, giảng dạy mơn học chƣa nhiều Vì vậy, tài liệu không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà quản lý, giảng viên anh chị em học viên để Tài liệu ngày hoàn thiện Mọi ý kiến xin gửi Tổng cục Dân số, số Tôn Thất Thuyết, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội H P U H Hà Nội, tháng 10-2018 TÁC GIẢ GS.TS Nguyễn Đình Cử BÀI 1: NHẬP MÔN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN Bất kỳ môn khoa học phải xác định rõ ràng đối tƣợng, nội dung, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu mình, tức trả lời đƣợc câu hỏi nhƣ: Nghiên cứu gì? Nghiên cứu phƣơng diện nào? Việc nghiên cứu phải đạt đƣợc yêu cầu để làm gì? Nghiên cứu cách nào? Đối với "Dân số phát triển " - môn học Việt Nam, việc trả lời câu hỏi trên, lại cần thiết Để trả lời câu hỏi nói trên, khái niệm, sau luận giải tồn mối quan hệ hai chiều dân số phát triển nhƣ đối tƣợng nghiên cứu sau đó, xác định nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu tác dụng môn học 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ "DÂN SỐ" VÀ "PHÁT TRIỂN" 1.1.1 Dân số Một tƣợng đặc sắc Trái đất có lồi ngƣời sinh sống Những ngƣời cƣ trú vùng lãnh thổ định gọi dân cƣ vùng Lãnh thổ xã, huyện, tỉnh, nƣớc, châu lục hay toàn Trái Đất Chẳng hạn: Dân cƣ xã Thanh Bình, dân cƣ phƣờng Ngọc Hà, dân cƣ huyện Bát Xát, dân cƣ quận Long Biên, Dân cƣ vùng lãnh thổ đƣợc xem xét nhiều góc độ, nhƣ: số dân, sức khỏe, lịch sử, kinh tế, ngôn ngữ, thời trang, phong tục, tập qn, Đối với Dân số thơng tin đƣợc tìm hiểu quy mơ nó, tức tổng số người tổng số dân lãnh thổ cụ thể thời khoảng hay thời điểm định Để hiểu biết chi tiết hơn, ngƣời ta phân chia tổng số dân thành nhóm nam nhóm nữ nhóm khác độ tuổi, tức nghiên cứu cấu theo giới tính, độ tuổi… Do lịch sử hình thành điều kiện sinh sống khác nên ngƣời cƣ trú địa phƣơng, vùng khác nhau, theo nghĩa: nơi đông đúc, chỗ lại thƣa thớt Sự phân chia tổng số dân theo địa phƣơng, vùng gọi phân bố dân số theo lãnh thổ Quy mô, cấu dân số lãnh thổ không ngừng biến động có ngƣời đƣợc sinh ra, có ngƣời bị chết, có ngƣời di cư đến có ngƣời di cư đi, đơn giản theo năm tháng, chuyển từ nhóm tuổi sang nhóm tuổi khác Nhƣ vậy, nói đến dân số nói đến quy mơ, cấu, phân bố thành tố gây nên biến động chúng nhƣ: sinh, chết, di cƣ Do đó, dân số thƣờng đƣợc nghiên cứu trạng thái tĩnh (tại thời điểm), trạng thái động (trong thời kỳ) Nội hàm khái niệm Dân cư không bao gồm số ngƣời, cấu theo độ tuổi giới tính mà cịn bao gồm vấn đề kinh tế, văn hố, sức khoẻ, ngơn ngữ tức rộng nhiều so với nội hàm khái niệm Dân số H P U H 1.1.2 Phát triển: Khái niệm thƣớc đo Khái niệm phát triển Phát triển thƣờng đƣợc quan niệm “sự tăng trƣởng kinh tế, tiến xã hội bền vững mơi trƣờng” Đối với nƣớc nghèo “phát triển” đƣợc hiểu cụ thể liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu ngƣời Đó trình “giảm dần, đến loại bỏ nạn đói ăn, bệnh tật, mù chữ, tình trạng vệ sinh, thất nghiệp bất bình đẳng” Ngày nay, nói đến phát triển, ngƣời ta thƣờng nhấn mạnh đến tầm nhìn dài hạn, nhấn mạnh tính bền vững phát triển Từ đó, khái niệm phát triển hiểu trình xã hội đạt đến mức thoả mãn nhu cầu mà xã hội coi thiết yếu Các nhu cầu thiết yếu bao gồm: Dinh dƣỡng, giáo dục cấp một, sức khoẻ, vệ sinh, cung cấp nƣớc nhà Nếu coi phát triển đối lập với nghèo khổ phát triển coi trình giảm dần, đến loại bỏ nạn đói ăn, bệnh tật, mù chữ, tình trạng vệ sinh, thất nghiệp bất bình đẳng Phát triển bền vững Xuất phát từ góc độ bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ sống, năm 1987 đời khái niệm "phát triển bền vững" Đó "kiểu phát triển vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu hệ vừa không ảnh hƣởng đến khả mà hệ tƣơng lai đáp ứng nhu cầu mình" (Uỷ ban giới mơi trƣờng phát triển, 1987), nghĩa hàng tỷ ngƣời trái đất dù làm phải lƣu ý để lại cho cháu sau có mơi trƣờng lành để sống cịn tài nguyên để sử dụng Ở Việt Nam, phát triển bền vững đƣợc hiểu cách toàn diện:“Phát triển bền vững bao trùm mặt đời sống xã hội, nghĩa phải gắn kết phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội, gìn giữ cải thiện mơi trường, giữ vững ổn định trị - xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh”1 Ngồi mục tiêu an ninh -quốc phịng, mối quan hệ qua lại nhóm mục tiêu lớn phát triển bền vững mơ tả Sơ đồ 1.1 Hệ thống thước đo phát triển Do phát triển không đơn tăng trƣởng hay phát triển kinh tế mà tiến xã hội bền vững môi trƣờng, nên phát triển thƣờng đƣợc đo lƣờng, phản ảnh Hệ thống gồm nhóm tiêu, nhƣ: Nhóm tiêu kinh tế, nhóm tiêu dân số- KHHGĐ, nhóm tiêu y tế sức khoẻ,…; nhóm tiêu môi trƣờng Nhiều nƣớc tổ chức quốc tế xây dựng hệ thống thƣớc đo phát triển xã hội kinh tế-xã hội xã hội - môi trƣờng (Xem bảng 1.1) H P U H Viện chiến lƣợc Phát triển Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020” NXB Chớnh trị Quốc gia, 2001 tr 122 Mục tiêu kinh tế Tăng trƣởng cao ổn định Phát triển Bền vững Mục tiêu xã hội Mục tiêu môi trƣờng Cải thiện chất lƣợng MT Tiến xã hội Bảo vệ MT,TNTN C«ng b»ng x· héi Sơ đồ 1: Các nhóm mục tiêu phát triển bền vững Bảng 1.1: Hệ thống báo phát triển NƢỚC HOẶC TỔ CHỨC QUỐC TẾ SỐ NHÓM CHỈ BÁO ĐỀ XUẤT Tám mục tiêu Thiên niên kỷ: Triệt để loại trừ tình trạng bần (nghèo cực) Đại Hội đồng thiếu ăn Liên hợp quốctriĨn NNL Hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học Nâng cao bình đẳng giới vị thế, lực phụ nữ Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em Cải thiện sức khỏe bà mẹ Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh dịch khác Đảm bảo bền vững môi trƣờng Tăng cƣờng quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển Hệ thống tiêu dân số-xã hội Chính phủ đề nghị áp dụng từ năm 2000, gồm 10 nhóm: Giáo dục Đào tạo; Y tế Việt Nam Sức khoẻ; Dân số; Các vấn đề xã hội; Lao động-việc làm; Văn hoá, văn nghệ; Thể dục,thể thao; Phát thanh, truyền hình; Nghiên cứu khoa học; Mơi trƣờng H P SỐ CHỈ TIÊU U H 164 Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) tập hợp tiêu liên quan đến tƣơng lai phát triển quốc tế Liên Hiệp Quốc đề mục tiêu xúc tiến với tên gọi Mục tiêu Toàn cầu Phát triển Bền vững, để thực từ năm 2015 đến năm 2030 Có 17 mục tiêu sau: (1) Xóa nghèo; (2) Xóa đói; (3) Sức khỏe tốt; (4) Giáo dục chất lƣợng cao (5) Bình đẳng giới; (6) Nƣớc vệ sinh; (7) Năng lƣợng tái tạo có giá hợp lý; (8) Nhiều việc làm kinh tế phát triển tốt; (9) Đổi phát triển tốt sở hạ tầng; (10) Giảm bất bình đẳng; (11) Các thành phố cộng đồng bền vững; (12) Sử dụng nguồn tài nguyên cách có trách nhiệm; (13) Hành động khí hậu; (14) Các đại dƣơng bền vững; (15) Sử dụng đất bền vững; (16) Hịa bình cơng lý; (17) Các quan hệ đối tác cho phát triển bền vững Các mục tiêu đƣợc cụ thể hóa 169 tiêu Ngoài việc sử dụng bộ, với hàng chục, chí hàng trăm tiêu để đo lƣờng trình độ phát triển, từ năm 1990 Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc đƣa khơng ngừng hồn thiện tiêu tổng hợp: Chỉ số phát triển ngƣời (Human Development Index - HDI) Chỉ số đƣợc tổng hợp từ tiêu phản ảnh thành tựu sức khỏe, giáo dục mức sống Việc chọn tiêu để phản ảnh thành tựu tổng hợp chúng nhƣ tạo nên phƣơng pháp tính HDI khác (Phụ lục 1) Liên hợp quốc tính HDI cho nƣớc dựa vào để xếp trình độ phát triển ngƣời quốc gia giới từ 1990 Theo đó, nƣớc đƣợc chia thành nhóm, nhƣ sau: H P Nhóm 1: Các nƣớc phát triển cao, có HDI từ 0,8 đến 1,0 Nhóm 2: Các nƣớc phát triển cao, có HDI từ 0,7 đến dƣới 0,8 U Nhóm 3: Các nƣớc phát triển trung bình, có HDI từ 0,5 đến dƣới 0,7 Nhóm 4: Các nƣớc phát triển thấp có HDI dƣới 0,5 Nhóm nhóm đƣợc gọi nƣớc phát triển HDI Việt Nam, gần tăng nhanh, thứ bậc phát triển đƣợc cải thiện đƣợc xếp vào nhóm nƣớc có trình độ phát triển trung bình (xem Bảng 1.2) Bảng 1.2: HDI Việt Nam, tính theo phƣơng pháp (năm 2010) Số năm Số năm Thu nhập Năm Tuổi thọ học bình học kỳ quốc dân HDI quân vọng bình quân 2001 72.51 4.57 11.11 1.799 0.513 2005 73.83 4.93 12.52 2.274 0.540 2010 74.91 5.49 14.19 2.995 0.572 2015 75.9 8.00 12.6 5.335 0.683 Nguồn: http://hdr.undp.org/en/media/HDI-trends-1980-2010.xls H Tuy nhiên, phát triển khái niệm tổng hợp, bao hàm nhiều mặt: kinh tế, xã hội, trị, môi trƣờng Do vậy,việc đo lƣờng mức độ phát triển mang ý nghĩa tƣơng đối 1.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC Khoa học đời xuất phát từ thực tiễn nhằm giải vấn đề sống đặt Rõ ràng, sản xuất vật chất hoạt động bao trùm, định tồn phát triển xã hội loài ngƣời Hoạt động xoay quanh trục: sản xuất đồ vật (tƣ liệu sản xuất, tƣ liệu tiêu dùng) sản xuất thân người Hai dòng sản xuất vật chất khác hẳn mặt nhƣng phụ thuộc chặt chẽ vào với biểu sau đây: - Nếu khơng có dịng sản xuất khơng có dòng sản xuất - Tồn dòng sản xuất đồ vật ngƣời ngƣời Do đó, sản xuất gì, với khối lƣợng bao nhiêu, đƣơng nhiên phụ thuộc vào số dân nhu cầu họ, mà nhu cầu thay đổi phụ thuộc phần vào độ tuổi giới tính Hay nói khác đi: Quy mơ, cấu sản xuất, tiêu dùng phụ thuộc chặt chẽ vào quy mô, cấu dân số - Ngƣợc lại, lịch sử cho thấy tái sản xuất, dân số (quá trình tạo nên biến đổi quy mô cấu trúc tuổi - giới tính) phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ phát triển khu vực sản xuất vật chất, đặc biệt trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất Nền sản xuất dựa công cụ thủ cơng địi hỏi số lƣợng lao động nhiều chất lƣợng lao động, điều dẫn đến việc sinh nhiều Tình hình hồn tồn ngƣợc lại sản xuất dựa sở điện khí hố tự động hố Nhƣng tái sản xuất ngƣời không phụ thuộc tƣơng hỗ với khu vực sản xuất đồ vật - hoạt động cốt lõi kinh tế Ở tầm rộng lớn hơn, liên quan tới tất yếu tố khác trình phát triển: Những tiến mặt xã hội có hệ thống y tế, trình độ giáo dục, bình đẳng nam nữ bền vững môi trƣờng… Thật vậy, kết hôn, hạn chế sinh đẻ, lựa chọn sinh trai hay gái, chống lại bệnh tật chết, hoạt động có ý thức, cần đến tri thức hoạt động riêng có lồi ngƣời.Vì vậy, bình đẳng nam nữ, giáo dục, khoa học, (tức yếu tố phát triển) cao, tri thức ngƣời rộng, ý thức ngƣời trở nên hợp lý, có tác động đến q trình dân số nói Đối với cá nhân đặc trƣng dân số: Tuổi, giới tính, tình trạng nhân, số yếu tố phát triển: văn hoá, nghề nghiệp, thu nhập, nhóm xã hội tồn ngƣời, sở vật chất chung nên chúng có mối liên hệ trực tiếp, chặt chẽ H P U H 10 xác định rõ ngƣời bị ảnh hƣởng vấn đề, họ ai? họ đâu? họ có ngƣời? thực trạng họ nhƣ nào? Nếu không xác định rõ, giám sát dự án nhằm tới ai, đánh giá đƣợc mức độ với tới đối tƣợng dự án nhƣ Liệu dự án có mang lại khác biệt đời sống nhân dân hay không? Để xác định đối tƣợng dự án sử dụng khái niệm sau: Dân cư có nguy cơ: nhóm dân cƣ có nhiều khả nằm tình trạng có vấn đề mà dự án muốn giải nhƣ: thu nhập thấp, mùa màng thất bát, khơng có tín dụng, suy dinh dƣỡng, sức khoẻ Thí dụ: Trong Dự án SDD, dân cƣ có nguy là: Trẻ em dƣới tuổi gia đình nghèo, bố mẹ có trình độ học vấn thấp, trẻ em mồ cơi,… Dân cư cần: tiểu nhóm dân cƣ nằm diện nhóm dân cƣ có nguy thực nằm tình trạng có vấn đề Thí dụ, ngƣời bị suy dinh dƣỡng, ngƣời ốm đau cần thiết dịch vụ y tế, ngƣời nơng dân nghèo cần có vay tín dụng Thí dụ: Dự án SDD cần lập danh sách trẻ em suy dinh dƣỡng huyện A cách chi tiết, nhƣ: Độ tuổi, nam/nữ, dân tộc, hoàn cảnh gia đình, …sao cho đủ sở lập thứ tự ƣu tiên, Dự án không đủ nguồn lực can thiệp đến tất trẻ em suy dinh dƣỡng huyện A Dân cư có nhu cầu: ngƣời thực đƣợc hƣởng dịch vụ hay nguồn lực dự án Việc lựa chọn đối tƣợng số ba nhóm dân cƣ nêu để tập trung tác động tuỳ thuộc vào loại dự án Thí dụ, Dự án tiêm chủng tốt hết phải dân cƣ có nguy - trẻ em trƣớc tuổi đến trƣờng đối tƣợng có nguy nhiều loại bệnh nhƣ bệnh sởi, bạch hầu phòng ngừa bệnh rẻ nhiều so với việc điều trị em bị bệnh Đối với Dự án phòng, chống đau ruột thừa khơng nên bao gồm tất ngƣời có nguy số đau ruột thừa nhiều so với số có nguy Các tiêu chuẩn để lựa chọn đối tƣợng hƣởng lợi dự án cần phải xác định cách hợp lý Trừ phi có tiêu chuẩn đƣợc xác định rõ ràng - nên bao gồm ai, nên loại trừ - có tình trạng bao gồm ngƣời (diện rộng) số nhóm dân cƣ định có nguy cần lại bị loại trừ (không bao hàm hết) Điều có ảnh hƣởng đến hiệu dự án Tuy nhiên, có nguy tiêu chuẩn nghiêm ngặt đến mức để có đƣợc chúng q đắt đỏ, thơng tin cần thiết cho quy trình sàng lọc q tốn hay khó đạt đƣợc.Việc xác định rõ đối tƣợng dân cƣ tuỳ thuộc vào vấn đề cần giải vào mối liên hệ nguồn lực tác động Cần thiết phải cân nhắc điều cách thận trọng.Có thể sử dụng số cách để xác định đánh giá số lƣợng ba loại H P U H 76 dân cƣ nói trên, nhƣ: ngƣời cung cấp thơng tin chủ chốt, diễn đàn cộng đồng, sử dụng báo thống kê, số liệu tổng điều tra khảo sát Trong Dự án SDD, dân cƣ có nhu cầu Danh sách trẻ em bị suy dinh dƣỡng đƣợc hỗ trợ Dự án SDD bổ sung dinh dƣỡng Danh sách bao trùm tồn trẻ em bị suy dinh dƣỡng huyện A bao gồm phần, tùy theo nguồn lực Dự án Cần ý tỷ lệ nam/nữ; độ tuổi danh sách Bƣớc 2: Thiết kế hoạt động dự án phối hợp với dự án bổ sung Sau xác định vấn đề trạng đối tƣợng dự án bƣớc quy trình kế hoạch hố thiết kế hoạt động dự án dự án bổ sung nhƣ phối hợp chúng với bên liên quan (1) Tìm hiểu yếu tố định vấn đề: phân tích trạng để biết xảy tình trạng đó? yếu tố gây vấn đề? Nói cách khác xem xét, hiểu tƣờng tận yếu tố định việc gây vấn đề trạng để xác định loại hoạt động dự án cần đủ, thích hợp để đạt đƣợc mục tiêu dự án Việc phân tích kỹ lƣỡng yếu tố định vấn đề mục tiêu giúp biết phải giải vấn đề Chẳng hạn, tình trạng suy dinh dƣỡng thiếu kiến thức bố mẹ, ngƣời chăm sóc trẻ hay thiếu dinh dƣỡng, thiếu dinh dƣỡng thiếu loại Một hiểu đƣợc yếu tố định xác định đƣợc lĩnh vực cần can thiệp hoạt động thích hợp nhất, hiệu phải tiến hành để đạt tới mục tiêu (1) Tìm hiểu kết hoạt động dự án Sau xác định hoạt động, bƣớc phải cân nhắc xác định tác động mang lại từ hoạt động Cần thiết phải tìm hiểu cách rộng rãi kết dự án, trực tiếp gián tiếp (thƣờng dự định) để xác định xem dự án khác phải thực hiện, phải mở rộng để tối đa hố tác động tích cực dự án đƣợc cân nhắc để giảm thiếu tác động tiêu cực mà dự án có Thí dụ: Xem xét Dự án SDD thấy có tác động khác liên quan đến sức khỏe gia đình Tác động trực tiếp trẻ em lên cân, tình trạng SDD giảm bớt chấm dứt Tác động gián tiếp (thƣờng dự định) nhƣ: sức khỏe ngƣời mẹ tốt hơn, gia đình hịa thuận hơn, thu nhập gia đình tăng lên, hệ thống nhà trẻ xã hoạt động tốt Đó việc xem xét tác động hay điều kiện bổ sung khác nhằm tối đa hoá kết dự án (3) Xác định mối liên kết nhân hoạt động kết dự án: Trong thiết kế dự án, bƣớc quan trọng khác phải xác định cách rõ ràng mối liên kết nhân hoạt động kết dự án Phải xác định H P U H 77 tác động hay kết dự định hay dự định để làm sở cho việc điều chỉnh dự án cách thêm bớt số hoạt động cấu thành dự án, hay phải phối hợp cách có hiệu với dự án bổ sung hay có sẵn cộng đồng để giải cách tốt hậu tiêu cực phát huy kết tích cực có từ dự án Thí dụ: Khi thực Dự án SDD, giá thực phẩm, nhƣ trứng, cá, đậu đỗ,… huyện A tăng lên Đối với ngƣời đƣợc Dự án hỗ trợ khơng có vấn đề cịn ngƣời khơng đƣợc Dự án hỗ trợ sao? Họ chịu giá tăng lên nhƣng khơng có khoản bù đặp Nhƣ vậy, vấn đề mang lại lợi ích cho nhóm ngƣời nhƣng khơng gây tác động tiêu cực nhóm khác Đó tƣ DS-PT Sơ đồ 5.2 đƣa khuôn khổ tổng kết điều thảo luận việc thiết kế hoạt động dự án phối hợp với dự án bổ sung Thí dụ, Dự án SDD huyện A có tác động rộng lớn: Không tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng giảm mà tỷ lệ sinh đẻ giảm, cải thiện sức khỏe bà mẹ, tăng tỷ lệ trẻ em đến nhà trẻ, mẫu giáo, lớp 1, tăng tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động, tăng thu nhập gia đình, gia đình đồn kết hơn… Sử dụng điện nâng cao thu nhập cho phép ngƣời hƣởng thụ nhiều hàng hoá dịch vụ hơn, bao gồm biện pháp tránh thai, giúp giảm tỷ lệ sinh đẻ Việc giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng có tác động định nhƣ nào? phải tính tốn đến dự án khác đƣợc tiến hành cộng đồng Những dự án bổ sung có kết – sử dụng thuỷ lợi, sử dụng tín dụng để mở rộng sản xuất, kinh doanh, mở rộng nhà trẻ, mẫu giáo, KHHGĐ… dẫn đến kết kinh tế xã hội nhƣ đƣợc trình bày Sơ đồ 5.2 H P U Thí dụ: Dự án SDD huyện A H Kết dự án Thí dụ: Giảm trẻ em SDD Tập hợp đầu vào dự án Đầu vào dự án khác Đầu dự án khác Thí dụ: Giáo dục, KHH GĐ, dịch vụ y tế Tác động đến yếu tố KTXH: -Thu nhập - Sản xuất - Việc làm - Tỷ lệ nhập học - Sức khỏe bà mẹ… Những hiệu ứng dự án khác Thí dụ: sử dụng thuỷ lợi, sử dụng vốn vay để mở rộng kinh doanh - Mở rộng trƣờng Tác động đến yếu tố định sát trình dân số: - Sử dụng BPTT - Chất lƣợng dân số - Khẩu phần ăn, DD - Sức khỏe bà mẹ - IMR giảm -TFR giảm Tác động đến trình dân số: - Sinh đẻ - Tử vong - Di cƣ 78 Sơ đồ 5.2: Khuôn khổ để xác định mối liên hệ nhân hoạt động dự án kết kinh tế xã hội, nhân học Đây thí dụ cách tƣ duy, qua xem xét dự án đƣợc cân nhắc nhƣ nào, có mối quan hệ với dự án bổ sung sao, nhằm cộng hƣởng kết triệt tiêu lẫn để tối đa hoá hiệu dự án Thực hiện, giám sát đánh giá dự án Trong giai đoạn xem xét dự án mặt đầu vào, đầu ra, kết tác động dự án (1) Các loại đầu vào, đầu dự án Đầu kết họt động dự án, đầu vào tiền bạc, máy móc, trang thiết bị nhân lực triển khai dự án Chúng ta phải xem xét tiền đƣợc tiêu để tạo kết quả, văn bản, báo cáo, việc tổ chức, quản lý có hay khơng; xem xét dự án có đƣợc triển khai (Thí dụ nhƣ cung cấp dinh dƣỡng cho trẻ em) theo tiến độ hay khơng; có đƣợc thực khn khổ ngân sách hay không (2) Các kết hiệu dự án: Khi dự án kết thúc, loạt câu hỏi quan trọng đƣợc đặt là: Mục tiêu Dự án có đạt đƣợc khơng? Đạt đƣợc mức độ nào? Vì đạt vƣợt mục tiêu đề ra? Vì khơng đạt đƣợc? Dự án có với tới đối tƣợng dân cƣ dự án hay không? Điều đƣợc đề cập đến nhƣ diện bao trùm mức độ mà dự án “với tới” ngƣời hƣởng lợi theo mục tiêu với số lƣợng chất lƣợng dự kiến từ nguồn lực/dịch vụ Cần tổng kết, tính tốn khơng tỷ lệ ngƣời đƣợc hƣởng lợi mà cịn dự án không bao hàm đƣợc tất đối tƣợng nhƣ dự kiến? dự án đƣa lại lợi ích cho nhiều ngƣời khơng phải đối tƣợng dự án? Thơng thƣờng ln có định kiến dự án khơng hƣớng đến dân cƣ có nhu cầu lớn mà hƣớng tới gần gũi, thân quen sẵn sàng chấp nhận dự án (3) Tác động dự án: Cuối cùng, phải tìm hiểu dự án có đƣa lại khác biệt thực tế hay khơng? Vì lại phải làm rõ điều này? Có lẽ đóng góp lồng ghép DSPT đánh giá tác động Việc thƣờng không đƣợc tiến hành dự án, dự án kết cấu hạ tầng Thí dụ, ngƣời tìm hiểu xem dự án thuỷ lợi có tác động nhƣ thu nhập dân cƣ, sản lƣợng nông nghiệp họ, phân phối thu nhập nhóm dân cƣ khác cộng đồng, nhƣ ngƣời có nhiều nƣớc ngƣời có nƣớc chẳng hạn Trong kế hoạch hoá dự án lồng ghép DS-PT, tác động yếu tố cần phải đƣợc xác định đánh giá H P U H 79 Tầm quan trọng việc đánh giá tác động trƣớc hết nhằm để tìm hiểu dự án có hiệu việc đạt đƣợc mục tiêu hay khơng; thứ hai, sở để định có nên kết thúc dự án phát khơng có hiệu hay xây dựng dự án tiếp nối để nâng cao tác động Lồng ghép DS-PT địi hỏi phải thực phân tích chi phí-lợi ích để cung cấp cho nhà quản lý thông tin đắn, để họ có định tốt Khi dự án đựoc thực thực tế, sử dụng khuôn khổ mối quan hệ nhân (Sơ đồ 7) để đánh giá dự án tính đến tất dự án bổ sung mà góp phần mang lại tác động 5.5 LỢI ÍCH VÀ ĐIỀU KIỆN LỒNG GHÉP BIẾN DÂN SỐ VÀO Q TRÌNH KẾ HOẠCH HỐ PHÁT TRIỂN 5.5.1 Lợi ích Lồng ghép dân số phát triển vào q trình kế hoạch hố giúp cho: - Xác định mục tiêu hoạt động KTXH gắn với nhu cầu dân cƣ, từ định hƣớng cho hoạt động đó, tránh đƣợc lãng phí cải vật chất trƣờng hợp tách rời chúng với Đồng thời đảm bảo cho ngƣời dân đƣợc hƣởng thành tăng trƣởng kinh tế làm cho kế hoạch, sách có tính khả thi cao gắn với lợi ích ngƣời - Thoả mãn cách tốt nhu cầu vật chất, tinh thần nhân dân phát triển toàn diện ngƣời - Gắn mục tiêu phát triển xã hội với phát triển kinh tế thành thể thống - Nhận thức trƣớc đƣợc tác động trình dân số biến đổi dân số (sinh, tử, di cƣ, quy mô, cấu ) đến phát triển kinh tế-xã hội để qua có giải pháp thích ứng - Huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội, quan trọng khơi dậy đƣợc sức mạnh tiềm tàng ngƣời, phối hợp họat động toàn xã hội kịp thời đáp ứng nhu cầu nhân dân kết hợp hài hồ lợi ích nhân với lợi ích toàn xã hội, nhu kịp thời ngăn chặn, khắc phục hậu tiêu cực tách rời hoạt động kinh tế với xã hội hoạt động vơ ý thức cịn ngƣời thiên nhiên, xã hội - Nhận biết trƣớc đƣợc kết tích cực hậu tiêu cực động kinh hoạt tế, dân số, để từ có đối sách kịp thời, hiệu quả; - Giải cách đồng vấn đề kinh tế, xã hội, dân số môi trƣờng lãnh thổ, phạm vi quốc gia nhƣ tồn cầu Nhƣ vậy, trƣờng hợp khơng thực lồng ghép biến dân số kết ngƣợc lại Tuy ý nghĩa việc lồng ghép dân số vào lập kế hoạch xây dựng sách quan trọng nhƣ vậy, song thực tế năm vừa qua, H P U H 80 nhƣ diễn (kể giới Việt Nam), việc lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hoá phát triển chƣa đƣợc ý mức vấp phải mâu thuẫn lợi ích trƣớc mắt lợi ích lâu dài, tăng trƣởng kinh tế đồng thời giải vấn đề xã hội Vì vậy, gây nhiều hậu tiêu cực nhận biết đƣợc từ trƣớc nhƣ vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, thất nghiệp, chênh lệch phát triển vùng, dân tộc, nhóm xã hội Từ tác dụng chung nêu trên, kế hoạch sách cụ thể, lồng ghép dân số q trình xây dựng chúng có tác dụng sau: Nâng cao tính hiệu lực kế hoạch/chính sách Thứ nhất, lồng ghép cho ta nhìn nhận yếu tố tiềm tác động đến thực trạng cách tồn diện hơn, để từ có đƣợc khả xác định rõ phạm vi can thiệp chƣơng trình sách, qua nhận biết đƣợc phạm vi rộng để lựa chọn chƣơng trình sách Nếu có phạm vi để lựa chọn lớn can thiệp sách hoạt động chƣơng trình, chắn chọn đƣợc thứ phù hợp tập hợp chƣơng trình sách hiệu Thứ hai, lồng ghép cung cấp cho quan điểm toàn diện tác động trực tiếp gián tiếp, dự định trƣớc không dự định trƣớc kết xảy sách Các sách định trở nên hiệu số tác động làm cho sách hiệu đƣợc xác định trƣớc sách bổ sung đền bù đƣợc thiết kế để giải tác động Nâng cao hiệu kế hoạch/chính sách Kế hoạch hố có lồng ghép hƣớng tới nâng cao hiệu việc phân bổ nguồn lực, lồng ghép làm giảm thiên lệch tiềm tàng phân tích chi phí-lợi ích, mà phân tích làm tảng cho việc định phân phối nguồn lực Để có đƣợc phân tích chi phí-lợi ích tốt, ngƣời ta cần phải nắm bắt đƣợc tất chi phí - trực tiếp gián tiếp - tất lợi ích - trực tiếp gián tiếp Cách tiếp cận có lồng ghép cho phép ngƣời ta nhận biết đƣợc tình hình cách tồn diện lại cách mà hỗ trợ tính tốn đƣợc tất chi phí lợi ích tốt mà tảng cho định phân phối nguồn lực để đƣa đến hiệu nguồn lực đƣợc phân phối lớn Lồng ghép cung cấp khuôn khổ cho việc phối hợp tốt để hoạt động hay số quan, tổ chức để đóng góp vào việc đạt đƣợc mục tiêu đề Đảm bảo nâng cao tính cơng hợp lý kế hoạch/chính sách Lồng ghép đƣa lại cơng hợp lý hơn, địi hỏi phải xác định rõ nhóm dân cƣ đối tƣợng tác động đƣợc hƣởng lợi từ kế H P U H 81 hoạch/chính sách, mà trƣớc họ thƣờng ngƣời nghèo, ngƣời dễ bị tổn thƣơng, thiệt thòi Lồng ghép đòi hỏi phải bao trùm phạm vi tác động hoạt động phát triển đến tất nhóm đối tƣợng dân cƣ hay ngƣời thụ hƣởng đƣợc dự tính trƣớc để chúng có phạm vi bao trùm rộng đối tƣợng thụ hƣởng dự kiến có tác động tốt đến cơng 5.5.2 Điều kiện lồng ghép Đảm bảo hệ thống thông tin phục vụ lồng ghép Để lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hoá phát triển, cần phải xây dựng hệ thống báo (indicator) Dân số-Phát triển Trong hệ thống này, số báo đƣợc thu thập công bố hàng năm, song có nhiều báo đƣợc thu thập, xử lý thông qua điều tra chọn mẫu chuyên ngành Các báo dân số-phát triển phải đáp ứng yêu cầu sau : (1) Thích hợp với kế hoạch đƣợc lập; (2) Bao trùm đƣợc tƣợng thể đƣợc cách rõ ràng mối quan hệ dân số-kinh tế-xã hội; (3) Phải đo, đếm đƣợc số lƣợng tuyệt đối tƣơng đối cụ thể; (4) Đơn giản, dễ hiểu; (5) Khách quan; (6) Cụ thể quy mô, không gian thời gian phản ánh tƣợng Nhƣ vậy, cần có phối hợp chặt chẽ quan cung cấp thông tin dân số với quan sử dụng thông tin dân số xây dựng kế hoạch/chính sách từ thời điểm xác định báo (khái niệm nội dung, phƣơng pháp thu thập, tính tốn, xử lý) nhƣ tồn q trình phổ biến thơng tin dân số (1) Chỉ báo đầu vào, thí dụ nhƣ tổng số dân, nam, nữ, số trẻ nhóm tuổi đến trƣờng, số ngƣời vào/ra khỏi tuổi lao động, dân số tuổi lao động nguồn lực tài chính, vật chất khác (2) Chỉ báo đầu ra, thí dụ tổng nhu cầu giáo viên, bác sỹ, đầu tƣ cho giáo dục, y tế, tạo việc làm (3) Chỉ báo hiệu quả, bao gồm hiệu trung gian hiệu cuối Thí dụ nhƣ quy mô mức gia tăng thu nhập, số lƣợng tỷ lệ lao động có việc làm, tỷ lệ dân cƣ đƣợc dùng nƣớc sạch, đƣợc dùng điện Ở nƣớc ta, có hệ thống tiêu Dân số - Phát triển đƣợc chọn lọc sử dụng để lồng ghép biến dân số kế hoạch hoá phát triển từ cấp trung ƣơng đến địa phƣơng Đối với tiêu có hƣớng dẫn về: H P U H Định nghĩa Cơng thức tính tốn Phạm vi tính tốn ứng dụng Các yêu cầu số liệu Nguồn số liệu 82 Thí dụ nhận xét Từ Hệ thống báo Dân số-Phát triển, (Tham khảo sơ đồ 5.2) phân tích gộp lại thành nhóm lớn nhƣ sau (tƣơng đƣơng với sơ đồ phản ảnh mối quan hệ DS-PT trình bày): - Các báo trình Dân số - Các báo kết Dân số - Các báo trình phát triển Kinh tế- Xã hội - Các báo kết phát triển H P U H 83 CHỈ BÁO VỀ KẾT QUẢ DÂN SỐ A Qui mô dân số Quy mô dân số Phân bố tổng dân số theo giới, tuổi, thành thị-nông thôn Tốc độ tăng trƣởng dân số B Cơ cấu dân số Cơ cấu dân số theo giới, tuổi Cơ cấu dân số chia theo dân tộc, nhóm xã hội Tuổi trung vị dân số Tỷ lệ phụ thuộc C Phân bố theo không gian Phân bố dân số theo thành thị-nông thôn Mật độ dân số 10 Phân bố dân số theo vùng địa lý D Các đặc điểm hộ gia đình 11 Tốc độ tăng trƣởng số lợng hộ gia đình 12 Qui mơ trung bình hộ gia đình 13 Chủ hộ gia đình theo giới tính CHỈ BÁO VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN: - Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, nông lâm nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ; Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất nành - Giá trị xuất khẩu, nhập hàng hố phân theo khu vực kinh tế, nhóm hàng - GDP tỷ trọng tăng trƣởng GDP - Thu, chi ngân sách Nhà nƣớc; Cơ cấu chi tiêu công cộng (theo ngành, lĩnh vực ); - Tỷ lệ tăng trƣởng đầu tƣ nƣớc, nƣớc - Cung cấp dịch vụ sở hạ tầng thiết yếu (tỷ lệ xã có đƣờng giao thơng tơ, có trạm y tế xã, có trƣờng học, chợ, có điện, hệ thống nƣớc sinh hoạt đảm bảo vệ sinh ) - Hƣởng thụ văn hố thơng tin, đời sống tinh thần (số nhà văn hoá, trung tâm văn hoá ) - Độ che phủ rừng; - Diện tích đất nông, lâm nghiệp U H P CHỈ BÁO VỀ QUÁ TRÌNH DÂN SỐ: A Sinh đẻ: Số trẻ em sinh tỷ suất sinh thô Tỷ suất sinh đặc trƣng theo nhóm tuổi Tỷ suất sinh tổng cộng B Tử vong Số ngƣời chết Tỷ suất chết thô Số trẻ em tử vong Tỷ suất chết trẻ sơ sinh Tỷ suất chết trẻ em dƣới tuổi, dƣới tuổi Tỷ suất chết bà mẹ Tỷ lệ tử vong bệnh gây tử vong hàng đầu C Di cư Số ngƣời nhập cƣ tỷ lệ nhập cƣ 10 Số ngƣời xuất cƣ tỷ lệ xuất cƣ 11 Phân bố ngƣời di cƣ theo giới, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp D Kế hoạch hố gia đình 12 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (chia theo phƣơng pháp) H CHỈ BÁO VỀ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN A Trình độ học vấn chun mơn nghề nghiệp Tỷ lệ biết chữ số năm học bình quân Tỷ lệ nhập học cấp học Số ngƣời tỷ lệ dân số 13 tuổi trở lên theo trình độ đào tạo Phân bố số ngƣời 13 tuổi trở lên theo ngành nghề đào tạo nghề nghiệp làm B Tình trạng việc làm thu nhập Số ngƣời tham gia tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động Số ngƣời làm việc KTQD : tổng số chia theo ngành/lĩnh vực Số ngƣời thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm Thu nhập tiền lƣơng trung bình C Sức khoẻ dinh dƣỡng Tuổi thọ trung bình 10 Chiều cao, cân nặng trung bình niên, thiếu niên 11 Tỷ lệ mắc chết bệnh 12 Tỷ suất chết trẻ sơ sinh trẻ dƣới tuổi 13 Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng 84 14 Mức tiêu thụ calorie Sơ đồ 5.2: Các báo quan hệ báo Dân số phát triển Nguồn cung cấp khai thác thông tin, tƣ liệu dân số phục vụ cho việc lồng ghép dân số KHH phát triển nƣớc ta phong phú đa dạng Đó loại thơng tin, tài liệu, số liệu từ nguồn chủ yếu sau : - Hệ thống thông tin báo cáo thƣờng kỳ hàng năm, hàng quý, hàng tháng - Hệ thống thông tin từ điều tra, khảo sát tổng hợp chuyên ngành nhƣ Tổng điều tra dân số, Điều tra dân số kỳ, hàng năm, điều tra mức sống, điều tra chuyên ngành lao động, việc làm, giáo dục, y tế-sức khoẻ - Hệ thống thơng tin kết tính tốn kế hoạch, dự báo - Thông tin từ hệ thống khác Mặc dù có nhiều chủng loại thông tin dân số trải qua thực tế nhiều năm sử dụng báo dân số nhƣng lĩnh vực thơng tin cịn nhiều khó khăn Đó là: (1) Thiếu phối hợp quan xây dựng KH/CS cung cấp, trao đổi thông tin (giữa quan kế hoạch với nhau, quan kế hoạch với quan cung cấp số liệu dân số ) (2) Thiếu số liệu dân số cần cho việc lồng ghép, thể hai khía cạnh Thứ thiếu báo cụ thể cho lĩnh vực, thứ hai nhiều báo không liên tục theo thời gian, yêu cầu báo phải phản ánh tƣợng cách liên tục theo thời gian (3) Số liệu dân số cung cấp không kịp thời Việc xây dựng KH/CS có thời gian tính cao, kế hoạch hàng năm, báo cung cấp muộn, chậm đƣợc cập nhật nên sử dụng tính thời sự, giảm tác dụng giải pháp, sách (4) Các báo dân số khơng đáng tin cậy Khó khăn khơng ngăn cản việc sử dụng báo dân số, mà cịn góp phần giảm hiệu lực giải pháp, sách đƣợc đề xuất; Vì vậy, hồn thiện Hệ thống thông tin DS -PT vừa yêu cầu cấp bách vừa điều kiện để lồng ghép biến dân số kế hoạch hoá phát triển H P U H Tăng cường sở pháp lý cho việc lồng ghép Hiện nay, nƣớc ta chƣa ban hành văn quy định việc lồng ghép dân số vào quy trình Hiện có quy trình chung xây dựng kế hoạch Mặc dù có sử dụng số liệu dân số vào việc lập KH/CS song tuỳ tiện thiếu phối hợp chặt chẽ thƣờng xuyên đơn vị, quan với thực chƣa đƣa đƣợc vấn đề 85 dân số – phát triển KTXH để xử lý q trình lập kế hoạch xây dựng sách Vì vậy, cần có khn khổ pháp lý cho việc lồng ghép dân số vào quy trình KHH nhƣ trách nhiệm cung cấp thông tin, Nâng cao kiến thức, kỹ cán kế hoạch cấp lồng ghép Nhƣ Lời nói đầu nêu rõ, đầu năm 90 kỷ 20, nƣớc ta, bắt đầu nghiên cứu giảng dạy quan hệ “Dân số phát triển” Khái niệm “Lồng ghép DS PT” cịn muộn Vì vậy, trình độ/kỹ thuật lồng ghép cán cịn hạn chế, hầu hết chƣa đƣợc đào tạo, chƣa đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật sử dụng biến dân số phân tích, xây dựng kế hoạch/chính sách Do đó, điều kiện thiếu đƣợc phải nâng cao kiến thức, kỹ cán lồng ghép, đặc biệt ý kiến thức quan hệ Dân số phát triển, kỹ lồng ghép, phƣơng pháp lập kế hoạch dựa kết phần mềm dự báo dân số SPECTRUM Nhƣ vậy, khó khăn bao gồm lĩnh vực lý luận, phƣơng pháp, kỹ làm việc thực tế tổ chức máy làm việc, kể thu thập, xử lý, cung cấp, trao đổi thông tin dân số xây dựng kế hoạch/chính sách Việc khắc phục khó khăn địi hỏi phối hợp nhiều quan chức năng, giải đồng từ khuôn khổ pháp lý (về công tác thống kê, kế hoạch) nghiên cứu lý luận dân sốphát triển, dân số học, kế hoạch hoá kỹ thuật lồng ghép dân số vào KHH nhƣ tổ chức quy trình cơng tác kế hoạch hố cung cấp thơng tin Kế hoạch công cụ quản lý phát triển Lập kế hoạch chức quan quản lý Mối quan hệ hữu dân số phát triển sở tảng cho việc lồng ghép dân số vào trình KHH phát triển cấp độ kế hoạch, từ sách đến dự án khâu q trình KHH Điều có nghĩa phải phân tích mối quan hệ nhân - dân số phát triển tất công đoạn: Phân tích tình hình, xác định mục tiêu, lựa chọn giải pháp, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát đánh giá Lồng ghép biến dân số vào trình KHH phát triển nâng cao tính phù hợp, tính hiệu kế hoạch Để trình diễn trơi chảy cần có tiêu dân số phát triển, trình độ cán kế hoạch cần có sở pháp luật yêu cầu đảm bảo điều kiện * * * H P U H CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG Thế lồng ghép? Ở địa phƣơng anh/chị lồng ghép biến dân số vào kế hoạch phát triển nào? 86 a/ Nếu địa phƣơng anh/chị lồng ghép biến dân số vào kế hoạch phát triển nêu lợi ích hoạt động b/ Nếu địa phƣơng anh/chị chƣa lồng ghép biến dân số vào kế hoạch phát triển nêu hậu tình trạng Điều kiện để lồng ghép biến dân số vào kế hoạch phát triển Liên hệ với địa phƣơng Hãy lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa : (1) Xóa đói, giảm nghèo, (2) Kế hoạch giáo dục, (3) Kế hoạch chăm sóc sức khoẻ địa phƣơng ********** TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI 1: E Wayne Nafziger Kinh tế học nƣớc phát triển NXB Thống kê Hà Nội -1998 Chƣơng “Dân số Phát triển”, trang 327- 369 UNFPA Vì vấn đề dân số lại quan trọng? Bản tiếng Việt Đặng Nguyên Anh Xã hội học Dân số, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007, trang 69 BÀI Nguyễn Đình Cử; Lƣu Bích Ngọc Tác động Dân số đến kinh tế nƣớc ta Tạp chí kinh tế phát triển Đại học KTQD Số tháng 7-2000 Nguyễn Đình Cử Mối quan hệ mức sống dân cƣ mức sinh Tạp chí Gia đình trẻ em Số tháng 3-2003 UNFPA Gia tăng dân số tăng trƣởng kinh tế Bản dịch tiếng Việt Viện Dân số vấn đề xã hội Hà nội, 6-2008 Việt Báo, 30-11-2006 [http://laodong.com.vn/tin-tuc/nua-trieu-nguoi-chau-phi-sap-chet-doi/52746] BÀI Ngân hàng giới Đƣa vấn đề giới vào phát triển NXB Văn hoá -Thông tin Hà Nội, 2001 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia Báo cáo phát triển ngƣời Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 UNFPA, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Phƣơng pháp lồng ghép dân số vào KHH chăm sóc sức khoẻ NXB Thế giới 2005 Tổng cục Dân số - KHHGĐ Quỹ dân số Liên hợp quốc Cẩm nang lồng ghép giới chƣơng trình dân số/SKSS Hà nội 2009 BÀI H P U H 87 Nguyễn Đình Cử (Chủ biên): Giáo trình Dân số Phát triển NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1992 (Chƣơng VII: Dân số Môi trƣờng) Ngân hàng giới: Phát triển Môi trƣờng, Hà Nội, 1993 (Bản tiếng việt) Viện tầm nhìn giới: Tín hiệu sống cịn Bản tiếng Việt NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1996 UNFPA Vì vấn đề dân số lại quan trọng? Bản tiếng Việt Trung tâm Dân số - Đại học Kinh tế quốc dân: Giáo trình Dân số học, dành cho học viên lớp tháng Hà Nội,1990 6.Bộ KH Môi trƣờng.Môi trƣờng phát triển bền vững NXB Khoa học kỹ thuật.Hà Nội,1995 http://www vnu.edu.vn/ http://www.tinthuongmai.vn/ http://www.vinachem.com.vn/ 10 http://www.http://vea.gov.vn/ 11 http://lid.agu.edu.vn/ BÀI Bộ KH ĐT Cơ sở lý luận Dân số - phát triển lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa phát triển NXB Thế giới Hà Nội, 2005 2.Ngân hàng giới Đƣa vấn đề giới vào phát triển NXB Văn hố -Thơng tin Hà Nội, 2001 3.UNFPA, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Phƣơng pháp lồng ghép dân số vào KHH chăm sóc sức khoẻ NXB Thế giới 2005 4.UNFPA, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Phƣơng pháp lồng ghép dân số vào KHH giáo dục NXB Thế giới 2005 H P U H TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ƣơng Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Hà Nội, 2010 [2] Ban đạo Tổng điều tra dân số Trung ƣơng Dân số Việt Nam 1-10-1979 Hà Nội, 1983 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) Chi ngân sách cho giáo dục đào tạo năm 2012 http://www.moet.edu.vn/?page=11.11&view=5251 [4] Central census steering committee 1999 population and housing census: Sample results The gioi publishers Hanoi, 2000 [5] Cục Bảo vệ thực vật Báo cáo kết công tác bảo vệ thực vật năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 88 http://www.ppd.gov.vn/uploads/news/2017_01/bc-tong-ket-cong-tac-2016chuan-bi-hop-bao.pdf [6] Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh Niên giám Thống kê, 2016 Website: http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/nam-20161 [7].IndexMondi (2013) Pupil-teacher ratio, primary - Country Ranking http://www.indexmundi.com/facts/indicators/SE.PRM.ENRL.TC.ZS/rankings [8] Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Báo cáo Điều tra quốc gia ngƣời cao tuổi Hà Nội, 2012 [9] Nguyễn Đình Cử 50 năm sách giảm sinh Việt Nam: Thành tựu, tác động học kinh nghiệm NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2011 [10] Ngƣời cao tuổi Việt Nam: Thành tựu, thách thức số gợi ý sách NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2013 [11] TCTK Kết chủ yếu: Điều tra biến động Dân số KHHGĐ thời điểm 1-4- 2016 NXB Thống kê Hà Nội, 2017 [12] TCTK Niên giám Thống kê 2016 Hà Nội, 2017 [13] TCTK Niên giám Thống kê năm 2015 NXB Thống kê Hà Nội, 2016 [14] TCTK.Điều tra biến động DS-KHHGĐ thời điểm 1-4-2015 NXB Thống kê Hà Nội, 2016 [15] TCTK Tình hình kinh tế xã hội quý I năm 2015 http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14244 [16] TCTK Điều tra Dân số Nhà kỳ thời điểm 1-4- 2014 Các kết chủ yếu Hà Nội, 2015 [17] TCTK (2014) Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=14187 [18] TCTK (2014) Số liệu thống kê Số trƣờng học, số lớp học, số học sinh phổ thông thời điểm 30/9 https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=722 [19].TCTK Kết điều tra mức sống dân cƣ năm 2002 2014 http://gso.gov.vn [20] TCTK (2013) Niên giám thống kê 2012 NXB Thống kê Hà Nội [21]TCTK Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2012 Hà Nội, 2013 [22]TCTK Dự báo dân số Việt nam 2009-2049.Hà Nội, 2-2011 [23]TCTK Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2010 Hà Nội, 2-2011 [24] TCTK Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049 Hà Nội, 2-2011 [25] TCTK Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1-4-2005 NXB Thống kê Hà Nội, 2006 H P U H 89 [26] TCTK.Tổng điều tra dân số Việt Nam -1989 Phân tích kết điều tra mẫu Hà Nội, 1991 [27] TCTK Y tế Việt Nam qua Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp 2012.NXB Thống kê Hà Nội, 2014 [28] Trần Thị Trung Chiến Dân số Việt Nam bên thềm kỷ XXI NXB Thống kê Hà nội, 2003 [29] UNFPA Ngƣời khuyết tật Việt Nam: Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 2009 Hà Nội, 2011 [30] Viện Dinh dƣỡng quốc gia (2015) Số liệu thống kê tình trạng dinh dƣỡng trẻ em qua năm http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/0/a/so-lieuthong-ke-ve-tinh-trang-dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx [31].Viện Kinh tế quản lý thủy lợi Quy hoạch thủy lợi để ứng phó với biển đổi khí hậu http://www.iwem.gov.vn/ [32] http://vneconomy.vn/tong-cuc-thong-ke-nang-suat-lao-dong-nguoi-vietthua- lao-bang-7-singapore-20171227161950647.htm H P U H 90