1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của đạo cao đài tây ninh đối với lối sống của vùng dân cư (điển cứu trường hợp xã trường hòa, trường đông, thị trấn hòa thành, huyện hòa thành, tỉnh tây ninh) luận văn thạc

166 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TIẾN HƯNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA VÙNG DÂN CƯ (Điển cứu trường hợp xã Trường Hịa, Trường Đơng, thị trấn Hịa Thành, huyện Hịa Thành, tỉnh Tây Ninh) Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS, GVC Vũ Quang Hà Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN TIẾN HƯNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy Vũ Quang Hà, người hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn khoa học Em xin cảm ơn thầy cơ, bạn đồng nghiệp có ý kiến đóng góp quý báu cho luận văn Cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng tơi q trình thực Luận văn Cảm ơn Mặt trận Tổ quốc huyện Hòa Thành, Mặt trận Tổ quốc xã Trường Đơng, Trường Hịa thị trấn Hịa Thành nhiệt tình giúp đỡ mặt thu thập tư liệu Tây Ninh, tháng 02 năm 2012 BẢNG KÝ HIỆU ĐÁNH TẮT - Cao Đài Tây Ninh: CĐTN - Nam bộ: NB - Tôn giáo: TG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ ĐÁNH TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 14 3.1 Mục tiêu tổng quát 14 3.2 Mục tiêu cụ thể 14 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 14 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 15 5.1 Đối tượng nghiên cứu 15 5.2 Khách thể nghiên cứu 15 5.3 Phạm vi nghiên cứu 15 Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 15 6.1 Phương pháp tiếp cận 15 6.2 Các phương pháp cụ thể (định lượng định tính) 16 6.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 16 6.2.2 Phương pháp định lượng 16 6.2.3 Phương pháp định tính 17 Những thuận lợi khó khăn thực luận văn 18 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 19 Lý thuyết áp dụng cho luận văn 19 1.1 Lý thuyết xung đột 19 1.2 Lý thuyết lối sống 21 1.3 Thuyết nhân cách 22 Xác định số khái niệm 24 2.1 Khái niệm lối sống 24 2.2 Khái niệm văn hóa 26 2.3 Khái niệm tôn giáo 27 2.4 Khái niệm tình cảm tơn giáo 28 2.5 Khái niệm niềm tin tôn giáo 30 Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 31 3.1 Khung lý thuyết 31 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 31 Khái quát điều kiện địa lí, kinh tế, trị, xã hội tỉnh Tây Ninh huyện Hòa Thành 32 4.1 Điều kiện địa lí, kinh tế, trị, xã hội tỉnh Tây Ninh 32 4.2 Đôi nét đặc điểm lịch sử vùng đất người huyện Hòa Thành36 Sự hình thành, phát triển biến động đạo Cao Đài Tây Ninh tác động đến huyện Hòa Thành qua giai đoạn lịch sử 38 5.1 Sơ lược trình hình thành phân hóa 38 5.2 Những chuyển biến đạo Cao Đài từ thời khai đạo (1926) đến 1945 45 5.3 Sự phát triển tác động đạo đến vùng đất Hòa Thành (Giai đoạn từ 1945 đến 1975) 48 5.4 Sự thay đổi mang tính bước ngoặc cho phù hợp với thời đại (Giai đoạn sau ngày thống đất nước (1975) đến 1997) 51 Một số nét đặc trưng đạo Cao Đài Tây Ninh phát triển văn hóa vùng Nam 54 6.1 Đạo Cao Đài Tây Ninh mang tinh thần cởi mở cư dân Nam 54 6.2 Bản chất dân tộc trình hình thành phát triển nhân cách tơn giáo quần chúng tín đồ Cao Đài Tây Ninh 56 6.3 Tam giáo quy nguyên, ngũ chi phục giáo lý đạo Cao Đài truyền thống dung hợp tư tưởng tam giáo nước ta 59 6.4 Đạo Cao Đài Tây Ninh mang đậm dấu ấn tơn giáo lớn giới tín ngưỡng Việt Nam 63 Những nội dung giáo lý đạo Cao Đài Tây Ninh 66 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH ĐỐI VỚI LỐI SỐNG NGƯỜI DÂN HUYỆN HÒA THÀNH, TÂY NINH HIỆN NAY 70 Niềm tin tôn giáo đời sống xã hội tín đồ 70 Ảnh hưởng mặt quan niệm 79 2.1 Quan niệm vấn đề dân tộc 79 2.2 Quan niệm vấn đề nhân đạo 85 2.3 Quan niệm chủ trương Đảng, sách pháp luật nước ta 89 Ảnh hưởng văn hóa ứng xử 95 3.1 Ứng xử gia đình 95 3.2 Ứng xử với cộng đồng 101 Những xu hướng biến đổi lối sống người dân huyện Hòa Thành 109 KẾT LUẬN 111 PHỤ LỤC 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo tượng văn hóa-xã hội, thuộc đời sống tâm linh, tinh thần người Nó phạm trù lịch sử xuất với hình thành phát triển ý thức tồn lâu dài đời sống xã hội người người ta cịn nhu cầu tâm lí an ủi Đã có lúc, có quan điểm cho với phát triển khoa học kỹ thuật, văn minh vật chất, tôn giáo rơi vào khủng hoảng, Nhưng thập kỷ gần đây, tơn giáo “trỗi dậy” mạnh mẽ, lan rộng ảnh hưởng mạnh đến sống nhân loại, nước có kinh tế khoa học – kỹ thuật phát triển cao Thậm chí có người dự đốn “thế kỷ 21 kỷ tôn giáo” [57, tr26] Năm 1968, nhà xã hội học tôn giáo Peter Berger, cột trụ lý thuyết tục hóa, cho rằng: Vào kỷ XXI, tín đồ tơn giáo cịn tìm thấy giáo phái nhỏ, họ sống túm tụm lại với để kháng cự lại văn hóa tục có tính tồn cầu Hơn 30 năm sau, học giả lại phát biểu: Ý tưởng cho sống giới tục hóa sai lầm Thế giới ngày nay, với vài ngoại lệ, mang tính tơn giáo dội khứ Trong giai đoạn lịch sử, TG có chuyển biến sâu sắc theo chặng đường phát triển xã hội hiển nhiên kéo theo thay đổi lối sống đồng bào có đạo Theo ý nghĩa lịch sử, tơn giáo tồn lịch sử xã hội loài người qua hàng nhiều kỷ; nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu có thật nhân dân, chi phối TG đời sống người dân khơng nhỏ, chí cịn trở thành mục đích, ý nghĩa sống phận nhân dân Năm 1990 Bộ trị Nghị 24 cơng tác tơn giáo, xác định: “ Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân ” Ở Việt Nam, vấn đề tơn giáo đời sống tín ngưỡng phức tạp, đa dạng Bên cạnh TG lớn có tính chất ngoại lai, tơn giáo nội sinh số giáo phái khơng thống xuất phát triển mảnh đất có chiều kích tác động khác (tích cực tiêu cực) Chính thế, nhiều để giúp quần chúng nhân dân nói chung tín đồ tơn giáo nói riêng hiểu ý nghĩa việc đoàn kết xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ an ninh tổ quốc, chống lại âm mưu chia rẽ kẻ thù phải trải qua giai đoạn dài với nhiều phương thức vận dụng tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục kể chứng minh hành động để quần chúng hiểu việc làm hướng đến lợi ích nhân dân, quốc gia dân tộc, từ khơi dậy ý thức dân tộc lòng người mà biến thành ý thức tự giác hành động Từ yêu cầu cấp thiết thực tế đòi hỏi việc nghiên cứu nắm bắt nội dung tôn giáo, tư tưởng quần chúng tín đồ, lối sống họ tìm hiểu giá trị đạo đức TG mà họ theo đuổi yêu cầu thiết yếu để thiết lập sách đắn, quán, khách quan phù hợp với xu phát triển thời đại, nhiệm vụ quan trọng định hướng công tác vận động quần chúng, quản lí xã hội thực mục tiêu đại đoàn kết toàn dân tộc Vùng đồng bào tôn giáo trước nhạy cảm trị nơi thường hay bị kẻ phản động lợi dụng chiêu tôn giáo, tín ngưỡng kích động quần chúng nhân dân gây an ninh trật tự, nghiêm trọng gây chia rẽ dân tộc, làm cho người dân hoài nghi vào lãnh đạo Đảng Nhưng khách quan thừa nhận tội phạm tệ nạn xã hội khó xâm nhập, lây lan vùng đồng bào TG Điều khẳng định, giá trị đạo đức tôn giáo chi phối hành vi họ cách mạnh mẽ Chưa kể đến số tín đồ tơn giáo giới, riêng Việt Nam, theo thống kê Ban Tôn giáo phủ Việt Nam, có khoảng 5,5 triệu tín đồ Công giáo, khoảng 6.000 nhà thờ nhiều nơi đất nước; có gần 10 triệu tín đồ Phật giáo, (còn theo số liệu thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nước có gần 45 triệu tín đồ quy y Tam bảo, có 839 đơn vị gia đình Phật tử) khoảng 44.498 tăng ni; 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm; tín đồ Cao Đài Việt Nam có khoảng 2,4 triệu, phân bố chủ yếu tỉnh Nam (đặc biệt Tây Ninh) khoảng 30.000 tín đồ sống Hoa Kỳ, Châu Âu Úc; tín đồ Hịa Hảo có khoảng 1,3 triệu, tập trung chủ yếu miền Tây Nam Bộ Trong tình hình tới nhiều vấn đề cần quan tâm mặt nhận thức Đó hao hụt khát vọng hịa bình ổn định, khơng cảm nhận quý giá sống độc lập dân tộc lớp người sống sau xa chiến, quan niệm thực dụng kinh tế dẫn đến lơ cảnh giác trị, thiếu sót kinh nghiệm lịch sử dẫn đến đốn cảm tính chủ quan số người yếu lĩnh thuộc lực lượng kế thừa; việc có quan điểm lịch sử trị sai trái bọn xấu sức phục hồi nhận thức quần chúng địa phương; tính chất hai mặt kinh tế thị trường làm phát sinh nhiều tệ nạn xã hội ngày gặm nhấm ý chí nghị lực giới trẻ Trong vùng có đơng đồng bào TG sinh sống tồn nguyên tắc xử riêng nhóm cộng đồng tác động đạo đức tôn giáo, bên cạnh giá trị xã hội truyền thống chung dân tộc, nhìn qua lăng kính văn hóa nét văn hóa phụ; số quần chúng khơng có đạo sống hịa lẫn khơng khỏi tác động mạnh mẽ thường xuyên nếp sống vùng đạo Việc xác định tính cách đặc trưng đồng bào có đạo cần thiết tình hình nhận thức xã hội nói Biên số Bà Trần Thị Ngọc Mai 61 tuổi Ngụ khu phố 1, thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành PV: Thưa cơ, cho biết làm nghề nghì khơng? -Cơ giáo viên cấp 1, hưu PV: Trong đạo có chức sắc hay chức việc khơng? -Cơ chức sắc, phẩm Lễ sanh PV: Vậy có làm việc Hội thánh hay cai quản họ đạo không? -Không Cô sức khỏe yếu nên xin không tham gia làm việc Vì chức sắc nên khơng làm việc hàng tháng phải đóng 150.000 đồng cho Hội thánh PV: Điều bắt buộc cô? -Quy định bắt buộc đạo PV: Vậy làm Hội thánh có trả cơng hay phụ cấp khơng? -Khơng có đâu Cái làm việc đạo, làm cơng quủa nên đâu có lương đâu PV: Kinh tế gia đình nào? -Đủ ăn hà Bây bệnh đâu có làm gì, chụp hình cho khách du lịch Tịa thánh PV: Cơ có người con? -Chỉ có người trai, lập gia đình PV: Vợ chồng anh theo đạo Cao Đài phải không cô? -Ừ PV: giả sử vợ anh khơng có đạo Cao Đài khơng theo, có đồng ý cưới không? -Con lớn theo hay không quyền tụi nó, chẳng ép PV: Cơ lễ đạo thường xuyên không? -Cũng thường xuyên PV: Cô lễ thường đạo bắt buộc hay lý khác? -Nó quy định đạo, hết có đức tin vào Đức chí tơn PV: Cơ có hay học giáo lý khơng? -Họ đạo khơng có mở lớp dạy cô tự học thuộc nhiều PV: Cơ có biết về tứ đại điều quy ngũ giới cấm không? -Rõ PV: Cô có ăn chay khơng ạ? -Cơ ăn chay trường PV: Điều đạo bắt buộc chức sắc hay cô? 145 -Không đâu Cô ăn chay chẳng qua thói quen thích ăn chay PV: Trong sống hàng ngày, thường tự suy nghĩ sống theo điều gì? -Trước tín đồ đạo quy định đạo phải tránh phạm phải; cịn cơng dân nên phải sống pháp luật phải sống lương thiện, đừng làm điều hại đến người khác PV: Cơ tâm niệm đạo Cao Đài? -Theo cô, đạo Cao Đài Đức chí tơn tạo cho giới chúng ta, Ngài không phân biệt dân tộc mà Ngài muốn đoàn kết người lại với PV: Cơ có suy nghĩ Đạo Cao Đài khơng? -Cơ nói thật, tín đồ yêu mến đạo nên họ nhiệt tình, đạo, chức sắc có người sống tốt người không, người lãnh đạo đạo lại không người hài lịng Trình độ khơng có nên nhiều lời nói hành động khơng xác khơng giúp ích cho đạo Những người hướng dẫn Tịa Thánh khơng có lớp dạy đạo nên cách ăn nói, ứng xử với người khác thiếu lịch PV: Theo cơ, đạo Cao Đài phát triển tốt? -Điều khơng phải xuất phát từ người chức sắc tốt mà đạo tơn giáo chân chính, giáo lý đạo ln nói tính dân tộc đồn kết; tín đồ đạo từ biết quan tâm giúp đỡ lẫn PV:Hàng ngày có tham gia làm việc đạo hay việc xã hội khơng cơ? -Có Cơ tham gia nhiều Cô chi hội trưởng chi hội người cao tuổi khu phố, ngồi cịn làm cơng PV: Cơ có hay đóng góp tiền cho họ đạo để sửa chữa nơi thờ tự, giúp đỡ đồng đạo không cô? -Giúp đỡ đồng đạo thường xun, mà khơng đồng đạo, khó khăn mà giúp, khơng cần biết họ theo đạo Việc đóng góp sửa chữa đóng góp PV: Cơ có hay đóng góp cho địa phương có vận động qun góp khơng? -Điều thường xun lắm, có đến vận động đóng góp PV: Cơ có gặp trường hợp mà người đồng đạo sống vi phạm mặt đạo đức quy định đạo chưa? -Có PV: Những trường hợp có thường hay khun bảo họ khơng? -Có, nói cho họ nghe để họ hiểu PV: Khi có đám tang có thường hay đến cầu kinh khơng? -Hầu đám PV: Của người ngồi đạo ln cơ? -Trong đạo ngồi đạo PV: Để xây dựng sống văn minh, nhà nước có quy định khơng nên để người chết 48 cô nghĩ quy định này? 146 -Cơ đồng tình với quy định PV: Trong sống, cô quan tâm điều gì? -Đối với trước hết sức khỏe Mình có sức khỏe tốt làm nhiều việc Cịn tiếp đến phải sống giữ theo luật lệ, giáo lý mà Đức chí tơn răn dạy Bên cạnh đó, hạnh phúc gia đình quan trọng PV: Cô cảm thấy chủ trương, sách Đảng Nhà nước tơn giáo nay? -Nói chung tốt Nhà nước có quan tâm đến tơn giáo, có lễ lớn đến dự chúc mừng; giúp đỡ, tạo điều kiện để tôn giáo hoạt động tốt PV: Đối với sách chăm lo cho người nghèo Nhà nước ta sao? Cơ thấy có tốt chưa -Tốt có tốt nghĩ Nhà nước cần quan tâm người nghèo, học sinh nghèo Cô thấy có nhiều trường hợp học sinh nghèo bỏ học chừng học phí cao khơng có tiền đóng Xin cảm ơn cô 147 Biên số Giáo hữu Hương Tuyết Sinh Phó Trưởng ban Kiểm đàn Tịa Thánh Tây Ninh 74 tuổi Ngụ ấp Trường Thọ, xã Trường Hịa, huyện Hịa Thành PV: Cho hỏi, ăn chay trường phải khơng ạ? -Phải PV: Điều bắt buộc hay cô? -Bắt buộc Là chức sắc mà không ăn chay trường PV: Theo cơ, ăn chay mang đến ích lợi cho thân? -Về đạo việc ăn chay cho tâm hồn cảm thấy nhẹ nhàng hơn; ăn chay tốt cho sức khỏe, người già cô PV: Thưa cô, cho biết ngồi làm việc đạo có làm thêm nghề khơng? -Ngồi làm việc Tịa Thánh có may đồ thêm nhà PV: Gia đình Hịa Thành cơ? -Từ năm 1960 gia đình chuyển PV: Kinh tế gia đình nào? -giờ cô già rồi, đâu có làm gì, may vá thêm chút phụ giúp gia đình, nhà cịn khó khăn PV: Cơ có người con? -Cơ có hai người trai, lập gia đình PV: Đều theo đạo Cao Đài phải không cô? -Ừ Cả dâu, trai theo đạo PV: Giả sử vợ anh khơng có đạo Cao Đài khơng theo, có đồng ý cưới khơng? -Nếu khơng theo đạo bị rối, không làm phép Đền thánh Cô chức sắc nên cô không đồng ý đâu PV: Nếu giả sử ngày lễ lớn đạo, hay ngày ăn chay, người háng xóm khơng có đạo Cao Đài họ ăn mặn, hay giết gà, vịt, có lên tiếng với họ không? -Sống quyền tự người ta, họ sống vùng đạo mà có cư xử khơng hay nói họ biết PV: Cơ lễ đạo thường xun khơng? -Có thể nói thường xun PV: Cơ có hay học giáo lý khơng? -Cơ thường hay lấy kinh sách đọc lại kinh, lời dạy Đức chí tơn PV: Cơ có biết rõ tứ đại điều quy ngũ giới cấm không? -Cô thuộc hết 148 PV: Trong sống hàng ngày, có tâm niệm phải sống khơng? -Đối với cơ, trước hết phải sống giữ theo lời răn dạy Đức chí tơn; sống tốt với người sống theo pháp luật PV: Cô tâm niệm đạo Cao Đài? -Theo cô, đạo Cao Đài Đức chí tơn tạo cho giới chúng ta, Ngài không phân biệt dân tộc mà Ngài muốn đồn kết người lại với PV: Cơ có suy nghĩ Đạo Cao Đài không? -Trong đạo nay, đồng đạo quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, đồn kết đạo chung, nói thật có điều chưa hài lịng PV: Chẳng hạn điều cơ, chia sẻ khơng? -Nói thật nghe, nhiều vị lãnh đạo đạo xử chưa cơng khó khăn, trường hợp có người cịn hai, ba tháng đủ thời gian cầu phong thăng chức tới đợt xét họ bỏ để chờ đợt sau Mà đợt từ đến 10 năm PV: Theo cơ, đạo Cao Đài phát triển mạnh với số lượng tín đồ đơng đảo nước? -Phải đạo Cao Đài tơn giáo chân chính, ln hướng dân tộc, người đạo lại quan tâm giúp đỡ lẫn nên người thấy tốt mà theo PV: Cơ có hay đóng góp tiền cho họ đạo để sửa chữa nơi thờ tự, đóng góp tiền giúp đỡ đồng đạo khơng cơ? -Nếu có khả giúp, qun góp để sửa chữa sở thờ tự Hội thánh PV: Cô có hay đóng góp cho địa phương có vận động qun góp khơng? -Khi địa phương đến vận động có đóng góp PV: Cơ có gặp trường hợp mà người đồng đạo sống vi phạm mặt đạo đức quy định đạo chưa? -Cái gặp hồi PV: Những trường hợp cô xử với họ nào? -Trước tiên báo với chức sắc có trách nhiệm, cô lựa lời khuyên bảo họ sống cho phải đạo PV: Cơ có thường hay đến cầu kinh đámkhông? -Hầu đám PV: Của người ngồi đạo ln cơ? -Trong đạo ngồi đạo PV: Để xây dựng sống văn minh, nhà nước có quy định không nên để người chết 48 cô nghĩ quy định này? -Cơ đồng tình với quy định PV: Trong sống, cô quan tâm điều nhất? 149 -Trước tiên người có đạo, lại chức sắc nên phải sống theo lời răn dạy Đức chí tơn; sức khỏe thân Vì khơng có sức khỏe khơng thể làm PV: Cơ cảm thấy chủ trương, sách Đảng Nhà nước tơn giáo nay? -Nói chung tốt Nhà nước có quan tâm đến tơn giáo, Nhà nước cho phép cầu phong, cầu thăng PV: Đối với sách chăm lo cho người nghèo Nhà nước ta sao? Cơ thấy có tốt chưa -Nói chung tốt PV: Cơ đánh nghư đất nước ta nay, phát triển cịn vấn đề gì? -Thì thấy phát triển trước nhiều, đời sống người dân tốt hơn, có điều xấu từ nước ngồi cịn du nhập vào Việt Nam nhiều q Xin cảm ơn 150 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIỮA ĐẠO VÀ ĐẢNG, CHÍNH QUYỀN, MẶT TRẬN 151 Hội nghị tuyên truyền bầu cử chức sắc đạo Cao Đài Tây Ninh 152 UBMTTQVN tỉnh Tây Ninh tổ chức họp mặt chúc mừng chức sắc Cao Đài nhân ngày khai đạo 153 Lãnh đạo tỉnh đến chúc mừng trại đạo Cao Đài dịp Hội trại liên hoan sở tín ngưỡng tôn giáo văn minh Tây Ninh 154 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Dương Văn Trị An (2007), Báo cáo kết thực tập tốt nghiệp : Tìm hiểu thực trạng đời sống văn hóa xã Trường Hịa Toan Ánh (2005), Nếp cũ – Tín ngưỡng việt Nam (quyển thượng) Nhà xuất trẻ Ban đại diện Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh (2009), Tài liệu tập huấn đạo hạnh đường, thực Hiến chương Đại đạo tam kỳ phổ độ năm Đinh Hợi – 2007 Ban Tuyên giáo huyện Hòa Thành (1991), Truyền thống cách mạng quân dân Hòa Thành (1945 – 1975), Sơ thảo Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đại học KHXH & NV TPHCM Lê Anh Dũng (1986), Cơ cấu giáo lý Cao Đài - vài phác thảo ban đầu, Cơ quan Phổ thông Giáo lý Đại đạo Lê Anh Dũng (1993, bổ túc 1996), Nét đẹp hôn lễ Cao Đài Đêm Giáng sinh năm 1993, Cơ quan Phổ thông Giáo lý Đại đạo Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb TPHCM Lê Anh Dũng (1996), Lịch sử Cao Đài tiềm ẩn 1920 – 1926, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Lê Anh Dũng (1996), Geya dấu ấn đạo Phật Thánh giáo Cao Đài, Cơ quan phổ thông giáo lý 11 Lê Anh Dũng (1997), Vài nhận định đạo Cao Đài Jayne Susan Wernner, Cơ quan Phổ thông giáo lý Đại đạo 12 Lê Anh Dũng (2000), Bước đầu thử nhận xét nét tâm lý người tín đồ Cao Đài, Cơ quan phổ thông giáo lý 13 Lê Anh Dũng (2001), Nghiên cứu văn hóa Cao Đài, Cơ quan phổ thơng giáo lý 14 Lê Anh Dũng (2002), Bước đầu thử nhận xét nét tâm lý người tín đồ Cao Đài, Cơ quan Phổ thông Giáo lý Đại đạo 15 Lê Anh Dũng (2003), Đạo Cao Đài qua mắt nhìn mục sư victor L Oliver, Cơ quan phổ thông giáo lý 16 Đặng Thế Đại (1993), Đôi điều bàn thêm hấp lực đạo Cao Đài, Viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội, Roneo 155 17 Đặng Thế Đại (tháng 4, 2008), Tính đặc sắc Nam truyền thống văn hóa Việt Nam qua dịng tơn giáo, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 58 18 GS TSKH Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất Nam Việt Nam, Hà Nội, nhà xuất Thế giới 19 Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết Xã hội học đại, Nxb Thống kê Hà Nội 20 Vũ Quang Hà (2002), Xã hội học đại cương, Nxb Thống kê Hà Nội 21 PGS Nguyễn Duy Hinh (1993), Đại cương lịch sử đạo Cao Đài, Hà Nội, Roneo 22 Hội thánh Cao Đài Tòa thánh Tây Ninh (1991), Tài liệu thực hành nghi tiết cúng lễ đạo 23 Phạm Bích Hợp (2001), Người Nam tôn giáo địa (Bửu Sơn Ký Hương – Cao Đài – Hòa Hảo), Hà Nội, nhà xuất tôn giáo 24 Huệ Khải (2008), Đất Nam kỳ, tiền đề văn hóa mở đạo Cao Đài, Hà Nội, nhà xuất tôn giáo 25 Huệ Khải (2008), Ngô Văn Chiêu, người môn đệ Cao Đài đầu tiên, Hà Nội, nhà xuất tôn giáo 26 Linh mục Trần Văn Hiến Minh (1966), Từ điển danh từ triết học, Nhà in Nguyễn Bá Tòng Sài Gòn 27 Soạn giả : cố giáo sĩ Wm C CadMan (1958), Thánh kinh từ điển (quyển II), Nhà in Tin Lành, Sài Gòn 28 Soạn giả Lê Văn Màng (1971), Thánh thi tuyển tập (tập II), in nhà in Lê Thành – Long Hoa – Tây Ninh 29 Mặt trận Tổ quốc tỉnh Tây Ninh (2008), Bài phát biểu chúc mừng 82 năm ngày khai đạo Cao Đài 30 Mặt trận Tổ quốc TPHCM (2008), Chung đường dân tộc, tư liệu hội nghị kỷ niệm ngày khai đạo Cao Đài 31 Soạn giả Bảo Học Quân (1960), tài liệu Luật – Pháp – Đờ, khóa Cao Đẳng hạnh đường 32 Trần Văn Rạng (1975), Vị Cao Đài Tây Ninh quốc sử (lịch sử trị quân từ 1937 – 1954), Tiểu luận Cao học sử Đại học Văn khoa Sài Gòn 33 Văn Đằng - Trần Văn Rạng (1970) Đại đạo sử cương (quyển II), Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh 156 34 Sở Nội vụ Tây Ninh (2008), Báo cáo tình hình tơn giáo, công tác quản lý Nhà nước tôn giáo năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ công tác tôn giáo năm 2009 35 Đồng Tân (1967) Lịch sử Đại đạo Tam kỳ Phổ độ – phần vô vi, Cao Hiên xuất 36 Đồng Tân (1974), Tìm hiểu triết học Cao Đài, Cao Hiên xuất 37 Nguyễn Long Thành (1974), Nhìn lại 50 năm lịch sử đạo Cao Đài, Tòa thánh Tây Ninh 38 Nguyễn Long Thành (1996), Đời sống người tín đồ, Tịa thánh Tây Ninh 39 Giáo sư Thượng Minh Thanh – Trưởng Ban đại diện Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh (2011), Tự giác tích cực thực nghĩa vụ công dân, đồng đạo Cao Đài Tây Ninh TPHCM tâm kiến tánh trao phiếu cho đại biểu xứng đáng phù hợp TPHCM 40 Ths Huỳnh Ngọc Thu (2007), Đạo Cao Đài Nam Bộ (giai đoạn 1919 – 2005) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, TPHCM 41 Huỳnh Ngọc Thu (2009), Đời sống tơn giáo tín đồ Cao Đài bối cảnh văn hóa Nam Luận án tiến sĩ lịch sử, TPHCM 42 Tòa Thánh Tây Ninh (1965), Trí Huệ Cung 43 Tịa thánh Tây Ninh tái (1966), Tân luật 44 Tòa Thánh Tây Ninh (1969), Đạo Luật 45 Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh (1970), Lời thuyết đạo Đức hộ pháp, nhứt 46 Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh (1973), Lời thuyết đạo Đức hộ pháp, nhì 47 Tịa thánh Cao Đài Tây Ninh (1974), Lời thuyết đạo Đức hộ pháp, 48 Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh (1975), Lời thuyết đạo Đức hộ pháp, tư 49 Tòa Thánh Tây Ninh (1972), Tân Luật Pháp chánh truyền 50 Tòa Thánh Tây Ninh (1975), Kinh Thiên đạo Thế đạo 51 Tịa Thánh Tây Ninh (1979), Thơng tri Hội thánh Cao Đài Tây Ninh 157 52 Tòa Thánh Tây Ninh (1965), Hiến Chương Đại đạo tam kỳ phổ độ Cao Đài Tây Ninh năm 1965 53 Tòa Thánh Tây Ninh (1997), Hiến Chương Đại đạo tam kỳ phổ độ Cao Đài Tây Ninh năm 1997 54 Tòa Thánh Tây Ninh (2002), Hiến Chương Đại đạo tam kỳ phổ độ Cao Đài Tây Ninh năm 2002 55 Tòa Thánh Tây Ninh (2007), Hiến Chương Đại đạo tam kỳ phổ độ Cao Đài Tây Ninh năm 2007 56 Việt Tha (1961), Hội kín Nguyễn An Ninh, Mê Linh xb lần II, s 57 Tổng cục Chính trị (1993), Một số hiểu biết tôn giáo – tôn giáo Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 58 Huỳnh Thị Phương Trang (2008), Đạo Cao Đài ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt vùng Đông Nam bộ, Luận án tiến sĩ triết học, Đại học KHXH NV TPHCM 59 Soạn giả, Tiếp pháp Trương Văn Tràng (1974) Giáo lý, Tòa thánh Tây Ninh 60 Dương Văn Trị (1999), Sơ lược lịch sử đạo Cao Đài, phụ nghiên cứu, Phân viện văn hóa nghệ thuật TPHCM, Roneo 61 Dương Văn Trị (2000), Khái lược tiếp biến văn hóa Đơng – Tây dân tộc tôn giáo Cao Đài, tư liệu tọa đàm giao lưu văn hóa Châu Âu với Việt Nam, xứ quán EU tổ chức, Roneo 62 Dương Văn Trị (2000) Tìm hiểu tiếp biến văn hóa Nam qua q trình hình thành tơn giáo Cao Đài, Đề tài nghiên cứu khoa học, Phân viện văn hóa nghệ thuật TPHCM, Roneo 63 Soạn giả Thượng đầu sư Lê Văn Trung (1970), Phương châm hành đạo, Tòa Thánh Tây Ninh 64 Phạm Hồng Tung (2007), Nghiên cứu lối sống: số vấn đề khái niệm cách tiếp cận, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2006), Địa chí Tây Ninh, Sở Văn hóa Thơng tin Viện Khoa học xã hội nhân văn TPHCM thực 66 GS Đặng Nghiêm Vạn (1993), Đạo Cao Đài, khách thể, ứng xử, Hà Nội, Roneo 158 67 GS Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1995), Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, Viện nghiên cứu tôn giáo, nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 GS Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Hà Nội : Khoa học Xã hội 69 GS Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Hà Nội, nhà xuất Chính trị Quốc gia 70 Hà Thanh Vân (2008), Tác động đạo đức Cao Đài đời sống người dân nay, Luận văn cử nhân xã hội học, Đại học Mở TP HCM 71 Viện nghiên cứu văn hóa – nghệ thuật Việt Nam – Phân viện TPHCM (2002), Sổ tay hành hương, Nxb TPHCM 72 Giáo sư Trần Quang Vinh (1967), Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ phục quốc (1941 – 1946), Tòa Thánh Tây Ninh 73 Nguyễn Thanh Xuân (2003), Tìm hiểu trình nghiên cứu đạo Cao Đài, Ban Tơn giáo Chính phủ, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 74 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Ban Tơn giáo Chính phủ, nxb tơn giáo, tái 75 Trần Thị Kim Xuyến (2000), Xã hội học lối sống, Tài liệu giảng dạy Tiếng Pháp 76 G.Gbron (1949), Hisfoire etphotophieducaodaisme, dervy, Paris 159

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w