1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một vài nhận xét về tình hình đối ngoại của nước nga hiện nay đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2008

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 396,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC NGA HIỆN NAY Sinh viên: Nguyễn Văn Phong, khoa ngữ văn Nga Giảng viên hướng dẫn: Vũ Tường Bích THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I :QUAN HỆ NGA – PHƯƠNG TÂY 1.Cuộc chiến chống khủng bố Mỹ 1.1.Vấn đề ABM 1.2.Sự kiện 11/9 ảnh hưởng đến đường lối đối ngoại Nga ? 1.3.Tính chất chiến chống khủng bố 1.4.Mục đích chiến Irag Afganistan 1.5.Kết trước mắt chiến chống khủng bố Vấn đề Kosovo 10 Vấn đề chắn tên lửa NATO mở rộng sang phía Đơng 14 4.Nga làm để bảo vệ lợi ích trước nước phương Tây ? 16 CHƯƠNG II: QUAN HỆ NGA – CÁC QUỐC GIA HẬU SOVIET 22 1.Quan hệ Nga – Belarus 24 2.Quan hệ Nga – Gruzia 26 CHƯƠNG III: QUAN HỆ NGA – CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG 29 Sơ lược tình hình châu Á Thái Bình Dương 29 2.Quan hệ Nga- châu Á Thái Bình Dương 33 2.1.Quan hệ Nga – Nhật 33 2.2.Quan hệ Nga – Trung Quốc 34 2.3.Quan hệ Nga – bán đảo Triều Tiên 38 2.4.Quan hệ Nga – ASEAN 40 CHƯƠNG IV: QUAN HỆ NGA VÀ MỘT SỐ ĐỐI TÁC QUAN TRỌNG TRÊN THẾ GIỚI 43 1.Quan hệ Nga – Iran 43 2.Quan hệ Nga – Ấn Độ 44 3.Quan hệ Nga – Brasil 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 48 MỞ ĐẦU Từ đời, nước Nga ln đóng vai trị quan trọng trường quốc tế Đỉnh cao thời kỳ Liên Xơ hai cường quốc chi phối hệ thống trị tồn cầu Vì ngun nhân khách quan chủ quan, Liên Xô tan rã để lại nước Nga 14 nước cộng hoà khác Kinh tế giảm sút, uy tín trường quốc tế giảm sút, nội rối loạn…hàng loạt khó khăn mà nước Nga kế thừa gặp phải Hiện sau mười năm, nước Nga làm để lấy lại vị trí vốn có mình? Nước Nga đâu bàn cờ trị giới? Với tình yêu với nước Nga, với tiếng Nga tơi xin giới thiệu đề tài để bạn sinh viên, thày giáo đọc, tham khảo dần tìm câu trả lời cho câu hỏi Đề tài nói quan hệ đối ngoại nước Nga, tập trung vào năm đầu kỷ XXI, trùng với thời gian cầm quyền tổng thống Putin Đề tài làm chủ yếu dựa vào phân tích thân thơng qua tham khảo số tài liệu nước với thái độ cố gắng cách trung lập Mục đích nâng cao khả hiểu biết thân tạo nhìn xác nước Nga cho quan tâm đến Xin chân thành cảm ơn Vũ Tường Bích giúp đỡ để đề tài hoàn chỉnh Do thời gian bó hẹp khả hạn chế thân, chắn khơng khỏi có sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy cô bạn CHƯƠNG I :QUAN HỆ NGA – PHƯƠNG TÂY Đôi nét quan hệ Nga – phương Tây Quan hệ Nga – phương Tây đan xen phức tạp, vừa đối đầu vừa hợp tác Gốc rễ vấn đề bắt nguồn từ lịch sử xung đột lợi ích ý thức hệ Năm 1917, Lenin người Bolshevik làm cách mạng XHCN, lập nhà nước Vô sản giới Ngay sau đó, liên quân 21 nước Đế Quốc nhanh chóng bao vây kinh tế can thiệp qn Nó khơng sụp đổ mà cịn có tiến lớn, vượt qua khủng hoảng kinh tế giới thập niên 1920 – 1930 mà nước tư bị điêu đứng Nước Nga tiếp tục phát triển kinh tế, củng cố quốc phịng Nó đạt thần kỳ đánh bại nước Đức hùng mạnh đại chiến II Sau đó, giới chia làm hai cực, nước Nga bước vào chiến tranh – chiến tranh lạnh với nước phương Tây Mỹ cầm đầu Có lúc căng thẳng cực độ diễn tưởng chừng có chiến tranh nóng, nhân loại may mắn kế hoạch giấy tờ căng thẳng bị hạ nhiệt kịp thời Năm 1985, Gorbachev lên làm Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Liên Xơ, ơng đề chương trình cải cách để vực dậy kinh tế gặp khủng hoảng Liên Xô Cải cách thất bại, Liên Xơ tan thành 15 nước Cộng Hịa Trong Nga nước lớn diện tích, dân số tiềm lực quốc gia Nga nước công nhận kế thừa Liên Xô Chiến tranh lạnh coi chấm dứt Tổng thống Nga – Boris Eltsin muốn trì sách thân phương Tây, đặc biệt giai đoạn 1991 – 1993 Ngược lại, phương Tây trì mở rộng NATO, tăng cường hoạt động tình báo Nga Đầu kỉ XXI, Vladimir Putin - nhân vật xuất thân từ KBG kế nhiệm Eltsin làm tổng thống thứ hai nước Nga Với sách mạnh mẽ kịp thời, nước Nga từ từ chuyển dậy Các mâu thuẫn với phương Tây bị sâu sắc hóa Bên cạnh đó, hai bên cần hợp tác để giải vấn đề như: ấm lên toàn cầu, chống khủng bố, hạt nhân bán đảo Triều Tiên… Trong quan hệ Nga - Phương Tây với Mỹ chủ đạo chi phối tồn q trình khu vực giới Là siêu cường sau chiến tranh lạnh, nước Mỹ củng cố vị trí “lãnh đạo” giới việc liên tục tăng cường sức mạnh quân sự, tăng cường can thiệp vũ trang phi vũ trang với nước “chống đối”….Với Nga, Mỹ trì sách vừa hợp tác vừa kìm chế, coi Nga kẻ thù tiềm tàng Sau 11/9/2001, hai nước gần gũi hơn, TT Putin người gọi điện chia buồn người đồng nhiệm G.Bush Chẳng bao lâu, “bản chất Mỹ” thể hiện, Nhà Trắng muốn biến chiến chống khủng bố không để chống khủng bố Trước tiên rút khỏi ABM, độc tôn việc xây dựng hệ thống đánh chặn tên lửa, làm cân đối nghiêm trọng cục diện chiến lược toàn cầu Đánh Irag Afganistan - nước có chủ quyền thành viên Liên Hợp Quốc Chen chân vào vào Trung Á để đánh thẳng vào lợi ích Nga, kìm chế Trung Quốc, Ấn Độ… Mỹ làm với danh nghĩa chống khủng bố Quan hệ kinh tế nước không sáng sủa, kim ngạch giao dịch thương mại chiều đạt 14 tỷ USD năm 2004 Chúng nhanh chóng bị lu mờ Mỹ phương Tây thực cách mạng Hoa Hồng Georgia (Gruzia) năm 2003, Cam Ukraine năm 2004, hoa Tulip Kygystand năm 2005 Mục đích đưa lãnh đạo thân Mỹ lên cầm quyền, gạt bỏ ảnh hưởng Nga cuối đưa họ gia nhập EU, NATO Mục tiêu nước cịn lại Liên Xơ cũ: Belarus, Kazakhstan, Armenia … Quan hệ Nga - EU vận hành theo quan hệ Nga - Mỹ Tuy nhiên EU “cần” Nga ngược lại Từ năm 2000, hai bên đồng ý tăng cường quan hệ tuyên bố chung Nga - EU Vấn đề EU NATO mở rộng gai nhức nhối quan hệ song phương Người Nga phản đối chuyện Bây biên giới Nga - NATO 22.000km, nước thành viên NATO Estonia Latvia có nhiều người Nga sinh sống, họ bị phân biệt đối xử khơng hịa nhập với cộng đồng chung EU bọc gần hết tỉnh Kaleningrad Nga (hướng Đông giáp biển Baltik) Năm 2005 NATO bắt đầu triển khai số tiền tiêu thành viên gần Nga: Rumani, Bulgary Rất Nga đáp trả việc chĩa tên lửa vào châu Âu, tăng cường vũ khí thông thường lãnh thổ thuộc châu Âu…Về kinh tế EU bạn hàng lớn Nga, kim ngạch thương mại hai chiều tăng từ 14,4 tỷ USD/1992 lên 125 tỷ USD/2004 Hiện Nga nhà cung cấp lượng lớn cho EU (¼ năm 2006) EU nhà đầu tư lớn vào Nga, chiếm 70% vốn (2004) lớn là: Anh, Hà Lan, Đức… Những năm gần EU lo ngại Nga dùng lượng cơng cụ trị, sau khủng hoảng Ukraine Belarus 1.Cuộc chiến chống khủng bố Mỹ 1.1.Vấn đề ABM Sau kiện 11/9/2001, nước Mỹ phát động chiến chống khủng bố phạm vi tồn cầu với mục đích xóa bỏ tổ chức đe dọa an ninh nước Mỹ đồng minh Mở đầu 7/10/2001 Mỹ Anh công Afganistan nhằm tiêu diệt Al Qaeda Taliban – tổ chức xem tác giả vụ 11/9 Ngay sau trước bất ngờ Nga, ngày 13/12/2001 tổng thống Mỹ Bush tuyên bố Mỹ rút khỏi hiệp ước ABM Hiệp ước ABM (Anti Ballistic Missiles) ký kết tổng thống Mỹ Nixon tổng bí thư Đảng Cộng Sản Liên Xơ Brejnez ngày 26/5/1972 Nó giới hạn việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa bên lãnh thổ nước, hai bên khơng xây dựng thêm hệ thống ngồi dạng cố định mặt đất triển khai Các bên kí thỏa thuận khơng tham gia hiệp ước với bên khác thỏa ước vi phạm hiệp ước Dù có thời hạn xác định hiệp ước xét lại sau năm, bên muốn rút khỏi hiệp ước phải thông báo trước sáu tháng Sau tuyên bố rút khỏi hiệp ước, tổng thống Bush nói thêm: “Với tư cách tổng tư lệnh quân đội quốc gia, việc bảo vệ người dân Mỹ nhiệm vụ hàng đầu Tôi không cho phép nước Mỹ bị ràng buộc hiệp ước ngăn cản triển khai hệ thống hữu hiệu” Động cho việc nước Mỹ tự thấy khơng an tồn trước tổ chức quốc gia thù địch (thông điệp liên bang năm 2001, Bush gọi Iran, Irag CHDCND Triều Tiên quốc gia trục ma quỷ) Thật nước khó có khả đe dọa an ninh nước Mỹ, mục tiêu tiềm tàng mà Mỹ nhắm đến Nga Trung Quốc Vì Mỹ muốn xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa đủ để bảo đảm an ninh tương lai Điều làm nhiều quốc gia lo ngại Nguy lớn làm cân chiến lược quốc tế phát động chạy đua vũ trang phạm vi toàn cầu Các cường quốc Nga Trung Quốc có biệm pháp đáp trả, dẫn đến chạy đua hạt nhân Các nước thù địch với Mỹ cho lúc mục tiêu Mỹ, biệm pháp họ phải sở hữu vũ khí hạt nhân cách Trong tiêu biểu Iran CHDCND Triều Tiên Theo hai nước sở hữu vũ khí hạt nhân, chắn đua toàn cầu diễn Nếu Iran thành cơng việc chế tạo vũ khí hạt nhân tiếp tục nâng cao sức mạnh quân sự, Israel – kẻ thù truyền kiếp Iran không chịu “ngồi im” kéo theo hàng loạt nước Ả Rập vào vịng xốy chạy đua Tương tự CHDCND Triều Tiên, “ông lớn” Đông Á Nhật Hàn Quốc hành động để ngăn xảy Một nước Nhật tái qn hóa, châu Á Thái Bình Dương “dậy sóng” Trung Quốc Ấn Độ, Đài Loan nhảy vào đua Một chạy đua vũ trang thật phát động Ngay ông Bush đọc định, tổng thống Nga Putin có phát biểu truyền hình, phản đối kế hoạch Mỹ cho sai lầm dẫn đến hậu nghiêm trọng Ông khẳng định định Mỹ không đe dọa an ninh Nga Trung Quốc bày tỏ thái độ khơng hài lịng, chủ tịch Giang Trạch Dân phát biểu: “Trong tình hình điều quan trọng phải giữ gìn việc kiểm sốt vũ khí giải trừ quân bị” Ngay nội nước Mỹ có phản ứng trái ngược, nhiều nhà quan sát cho định làm giảm ủng hộ Mỹ chống khủng bố Mỹ biết lợi ích riêng 1.2.Sự kiện 11/9 ảnh hưởng đến đường lối đối ngoại Nga ? Sự kiện 11/9 làm thay đổi cục diện quan hệ quốc tế nói chung sách đối ngoại Nga nói riêng Dưới cờ liên minh chống khủng bố, Mỹ đồng minh tích cự phối hợp hoạt động quân ngoại giao nhằm bảo đảm an ninh, loại trừ nguy khủng bố quốc tế Trước 11/9, sở thừa kế di sản thời Eltsin, quyền Putin tiếp tục sách đối ngoại định hướng Á - Âu, ưu tiên hết SNG (các quốc gia độc lập tách từ liên bang Xơ Viết) Ơng thăm làm việc Mỹ, Trung Quốc, EU…Nước Nga đẩy mạnh việc nối lại quan hệ truyền thống với Cu Ba, Việt Nam, CHDCND Triều Tiên kinh tế, trị Quan hệ với Mỹ, Nga theo đuổi mục tiêu độc lập trước sách đơn phương bá quyền Chiến tranh NATO Nam Tư làm Nga “thức tỉnh” lợi ích lịng tự trọng, Nga thức tun bố cứng rắn sách răn đe hạt nhân Sau 11/9, nước Nga chia sẻ thái độ cảm thông sâu sắc Nga ủng hộ liên minh chống khủng bố: cung cấp hành lang bay, chia sẻ thơng tin tình báo, cho phép Mỹ mở quân cầu hàng khơng có thời hạn Uzerbekistan…Khi Taliban sụp đổ, Nga tham gia thành lập phủ tái thiết Afganistan Có nhiều lí khiến Nga ủng hộ Mỹ: Thứ chiến Chesknia dai dẳng, tình hình Kavkaz cịn phức tạp Đây địa chiến lược sống cịn Nga, ln bị tổ chức hồi giáo cực đoan chi phối Nga nhiều lần tố cáo tổ chức phi phủ phương Tây đặc biệt tổ chức Anh, kết hợp với số nước Ả Rập ngầm cung cấp tài chính, vũ khí cho phiến quân Chesknia Mỹ đưa quân vào Afganistan đánh đổ Al Qaeda Taliban, xóa trung tâm huấn luyện chiến binh hồi giáo cực đoan lớn nhất, mà phần tung vào Chesknia chống phá Nga Ủng hộ chiến chống khủng bố giúp Nga có hội tiêu diệt tận gốc phiến quân li khai Thứ 2, giúp Nga giảm căng thẳng với phương Tây, đẩy nhanh trình hội nhập vào giới Muốn thành cường quốc đóng vai trò quan trọng trường quốc tế, Nga phải nâng cao tiềm lực kinh tế, đặc biệt phải ổn định tình hình trị nước Để làm tốt điều này, dứt khoát phải hội nhập vào kinh tế giới, hợp tác với phương Tây 1.3.Tính chất chiến chống khủng bố Theo nhà Trắng, mục tiêu lớn tiêu diệt Al-Qaeda Taliban Bắt đầu việc NATO đánh Afganistan vào 2001, tiếp Mỹ cơng Irag vào 2003 Trong thời gian ngắn, quyền Taliban Saddam Hussein sụp đổ trước sức mạnh quân khủng khiếp Mỹ Tuy nhiên đến Mỹ đồng minh sa lầy hai chiến trường Ở Afganistan, Taliban không bị tiêu diệt hoàn toàn, chúng ẩn nấp vùng núi hẻo lánh giáp Pakistan (Bin Laden huy Taliban xem ẩn nấp đây) Họ lạc biên giới ủng hộ nên có chỗ dựa để khôi phục mở rộng hoạt động Ở Irag, chiến có khác Nó mang đậm hỉnh ảnh chiến sắc tộc - tôn giáo Truớc Saddam Hussein ủng hộ người Sunny, nhiên họ chiếm 15% dân số Sau quyền Saddam Hussein sụp đổ, người Shiite đông chiếm đa số lên nắm quyền Ở miền Bắc người Kurd muốn thêm tự trị quyền lực Bài toán Irag - vòng luẩn quẩn thách thức người Mỹ với việc phương thức chọn lực lượng hồi giáo cực đoan đánh bom tự sát, đánh bom xe hơi… xảy ngày gây tổn thất lớn người cho nhân dân Irag liên qn Sự bất lực quyền lịng tin ba nhóm sắc tộc làm cho dân chúng căm phẫn lực lượng chiếm đóng Thương vong quân Mỹ liên tục tăng (đến đầu 2008 4000 lính) Trong nước, quyền Bush gặp phản ứng Đảng Dân Chủ, phản đối dân chúng thân nhân lính Mỹ (Bầu cử 2006 Đảng Dân Chủ kiểm soát Hạ Viện) Một số ý kiến cho rằng, Mỹ nên rút quân khỏi Irag, theo Mỹ rút quân chưa phải thời thích hợp làm biến Irag thành “nồi da nấu thịt”, khoảng trống quyền lực để lại Để giải tốn Irag, có lẽ Mỹ nên kêu gọi hợp tác quốc tế Đặc biệt thực sách “hịa hỗn” với Syria Iran – hai nước có ảnh hưởng lớn Irag Nhờ họ “nói chuyện” hộ với lực lượng người Shiite, lực lượng giáo sỹ Modtada Al Sadr… đổi lại Mỹ nên cho họ số hợp đồng béo bở đầu tư tái thiết Irag 1.4.Mục đích chiến Irag Afganistan Gương cờ chống khủng bố đánh Afganistan, Mỹ NATO tiếp sức nhanh chóng gây dựng quyền Tuy nhiên có ý nghĩa nhiều chiêu chống khủng bố Afganistan có vị trí chiến lược, phía Bắc Đơng Bắc giáp Trung Á: Turmenistan, Tajikistan, Uzerbekistan, Trung Quốc Phía Đơng Nam giáp Ấn Độ, Pakistan Phía Tây giáp Iran Khu vực Trung Á xem địa bàn chiến lược Nga Sau Liên Xơ tan rã hình thành “vùng trũng quyền lực”, sau Nga Trung Quốc cố gắng trì ảnh hưởng định Các nước Trung Á có trữ lượng lớn dầu mỏ khí đốt cộng thêm vị trí án ngữ giao thơng quan trọng Đơng Tây Chiếm Afganistan bước xâm nhập Trung Á, Mỹ khống chế nước lớn: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ Bước đầu, kế hoạch gặp khó khăn nước SCO (Tổ chức hợp tác Thượng Hải - đề cập chương sau) tăng cường liên kết trị, quân nhằm lọai bỏ ảnh hưởng Mỹ Sau thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng, ngày 19/3/2003 Mỹ Liên Quân công Irag - thành viên Liên Hợp Quốc quốc gia có chủ quyền Mở đầu việc dùng tên lửa hủy diệt Bagdag sau nhanh chóng chiếm ưu chiến trường Chính quyền Saddam Hussein sụp đổ nhanh chóng sau ba tháng Mục đích tiêu diệt phủ tài trợ khủng bố ngăn Irag phát triền vũ khí hủy diệt hàng lọat Tuy nhiên đến khơng có chứng việc Irag phát triển vũ khí hủy diệt hàng lọat liên hệ với Al – Qaeda Vậy lí Mỹ đánh Irag gì? Theo tơi thứ dịp để phơ trương sức mạnh qn sự, khẳng định vị trí siêu cường Chiến tranh Irag giúp Mỹ lí kho vũ khí cũ, thử nghiệm lọai vũ khí để “chào hàng” cách tự nhiên Thứ hai Trung Đơng địa bàn có vị trí chiến lược Nằm ngã ba đường Á – Âu – Phi, có kênh đào Xuyê vận chuyển ¼ hàng hóa giới năm Thiết lập 35 xây dựng CHXH, việc Trung Quốc yêu cầu có cơng nghệ chế tạo vũ khí hạt nhân từ Nga tranh chấp biên giới đẩy hai nước vào căng thẳng đối đầu Suốt thập niên 1960, dọc biên giới 4380 km hai nước đối đầu 658.000 quân Nga (Liên Xô cũ) 814.000 quân Trung Quốc Năm 1969, lính biên phịng hai nước bất ngờ rơi vào xung đột sông Ussuri khu Nội Mơng Hai bên có thiệt hại, khơng lớn Cần nói thêm, với tư tưởng “mở rộng” lãnh thổ, Trung Quốc có tranh chấp xung đột quân liên quan đến biên giới với nhiều nước: Ấn Độ, Việt Nam, Myanmar … Mãi đến năm 2005, Nga Trung Quốc giải xong vấn đề lãnh thổ việc kí hiệp ước thức Theo đảo Damansky thuộc Trung Quốc (cả hai tuyên bố đảo họ lúc bắt đầu đàm phán), bốn đảo sống Amur Argun Trung Quốc kiểm soát đảo Tarabarov 50% đảo Bolshoy Ussuriysky gần Khabarovsk Về kinh tế, hai bên chưa có trao đổi nhiều Trung Quốc, kinh tế tăng trưởng nhanh giới từ đầu kỉ XXI, vươn lên thành kinh tế lớn thứ ba giới (2007), dự đốn sối vị trí Nhật vào năm 2020 Thương mại hai chiều liên tục tăng, đặc biệt sau Trung Quốc gia nhập WTO (2001), kim ngạch thương mại hai chiều năm 2004 21,2 tỷ USD đến 2005 25 tỷ USD Tuy nhiên chưa tương xứng với tiềm hai bên, hai phấn đấu đến 2010 60 tỷ USD Về trị, ngày 16/7/2001, Maxcơva hai nước ký “hiệp ước hữu nghị hợp tác” đặt tảng cho phát triển mối quan hệ Nga – Trung tồn diện kỷ XXI Nó thay Hiệp ước hữu nghị hợp tác tương trợ Xô – Trung 1950 hết hiệu lực Kể từ gặp gỡ lãnh đạo hai nước thức bên lề hội nghị quốc tế thường xuyên Đặc biệt Nga Trung Quốc có chung quan điểm nhiều vấn đề, ủng hộ trường quốc tế: Tình hình hạt nhân Iran CHDCND Triều Tiên, phản đối Kosovo độc lập, lo ngại liên minh qn Mỹ Nhật, có lợi ích chiến lược cần bảo vệ muốn loại Mỹ gây ảnh hưởng Trung Á, quan điểm cấm vũ khí vũ trụ … Nga nhà cung cấp 36 vũ khí hàng đầu cho Trung Quốc với giá trị khoảng 10 tỷ USD/năm có nhiều loại đại, công nghệ cao như: tàu ngầm, tàu chiến, máy bay tiêm kích chiến lược (Su-31, Su-35, Mig-31…) Hiện Nga Trung Quốc thành viên nhiều tổ chức diễn đàn kinh tế, chia sẻ lợi ích mang tính chiến lược cao hợp tác SCO (Tổ chức hợp tác Thượng Hải – Shanghai Cooperation Organization) Được thành lập năm 1996 theo sáng kiến Trung Quốc, SCO nhằm mục đích giải vấn đề biên giới Trung Quốc nước Liên Xô cũ: Nga, Kazakhstan, Kyrgystan, Tadjikistan Ba năm sau có thêm Uzerbekistan tham gia Từ đó, nhiệm vụ SCO đấu tranh chống buôn bán ma túy tội phạm, khủng bố khu vực Tuy nhiên Nga Trung Quốc muốn nhiều nữa, dựa vào SCO để phát triển học thuyết đa quốc gia Tháng 8/1999 gặp gỡ, hai nhà lãnh đạo Nga – Trung bày tỏ mong muốn xây dựng giới đa cực, khơng có siêu cường Cả hai cho lợi ích họ Trung Á tương giao Cả hai muốn tiêu diệt nhóm hồi giáo cực đoan q khích, trì quan hệ bình đẳng Hiện hai lo ngại Mỹ thiết lập ảnh hưởng ngày lớn lên Trung Á Đến 2003, SCO có thêm hợp tác kinh tế, đơn giản để ngăn cản công ty phương Tây xâm nhập lĩnh vực dầu lửa Trung Á SCO muốn biến Trung Á thành phần kế hoạch thiết lập phạm vi đối trọng với phương Tây Tháng 7/2005 nhà lãnh đạo SCO kêu gọi Mỹ rút quân khỏi Karshi Khanabad (Uzerbekistan) Manas (Kyrgystan) mà Mỹ xây dựng trước chiến Afganistan 2001 Với mong muốn mở rộng phạm vi, năm 2005 SCO cấp quy chế quan sát viên cho Pakistan, Ấn Độ (hai nước giáp Trung Quốc), Iran (có biên giới với Uzerbakistan biển với Nga), Mông Cổ (nằm Trung Quốc Nga) Hiện Ấn Độ Pakistan muốn làm thành viên SCO Nếu xảy SCO có ½ dân số giới, vai trò đảm bảo an ninh giới tăng cao nhiều Trong tình hình đó, Mỹ sức chống lại “bóng dáng” trật tự giới đa cực xuất SCO có hoạt động thường niên trì diễn tập quân Gần dư luận đặc biệt quan tâm đến tập trận Nga – 37 Trung 2005 “Sứ mệnh hịa bình 2007” “Sứ mệnh hịa bình 2007” diễn Chelyabinsk – Nga, với góp mặt tất nước SCO Nguyên thủ SCO cho quốc gia, tổ chức có hội phát triển trừ bảo vệ Điều làm nước phương Tây lo ngại, họ sợ SCO trở thành Anti – NATO (đối trọng với NATO) NATO lo ngại điều khơng khó hiểu, SCO có 25% dân số giới, tiềm lực lớn, phạm vi ảnh hưởng toàn lục địa Á – Âu SCO cho để tăng cường tiềm lực mình, phải tạo hệ thống giáng trả chung đe dọa khu vực “Sứ mệnh hịa bình 2007” nhằm mục đích Lãnh đạo SCO trí cho tập trận diễn luân phiên lãnh thổ SCO “Sứ mệnh hịa bình 2007” góp phần nâng cao khả chiến đấu chiến chống chủ nghĩa khủng bố Cơ cấu tập trận, đa dạng địa hình, thành phần lực lượng vũ trang…đã chứng tỏ SCO không chống khủng bố hay chống lại nhóm lẻ tẻ mà sẵn sàng bảo vệ lợi ích thành viên sức mạnh tất SCO Các phương tiện thông tin đại chúng phương Tây đưa tin SCO trở thành Anti – NATO, tất văn kiện thông qua phát biểu nguyên thủ quốc gia mục đích tập trận chưa có ý Chính giới phương Tây cho khối trở thành đối thủ nâng tầm ảnh hưởng lục địa Á – Âu Trong cấu khối này, Mỹ khơng có vị trí quan sát viên, nên khó gây ảnh hưởng chia rẽ Mỹ lo ngại SCO trở thành địa bàn ảnh hưởng mạnh mẽ tới đồng minh trực tiếp tiềm Pakistan Ấn Độ Pakistan chẳng vui mừng Mỹ lấy cớ chống khủng bố để muốn đóng quân can thiệp chuyện nội Pakistan, họ cần đồng minh khác phù hợp đáng tin cậy Ấn Độ Mỹ giúp đỡ công nghệ hạt nhân, sẵn sàng hợp tác với SCO để tiếp cận nguồn lượng từ Trung Á Với Iran – đối thủ lớn Mỹ Trung Đông, hợp tác với SCO khả trực tiếp đảm bảo an ninh cho họ từ hướng Bắc, điều kiện định cịn phối hợp hành động với nước thành viên SCO thơng qua tạo điều kiện bình thường hóa với Afganistan – bàn đạp lớn Mỹ xâm 38 nhập Trung Á (Xem thêm “Trật tự giới thay đổi” – An Ninh Thế Giới số 685 ngày 1/9/2007) Tuy nhiên theo nhìn góc độ gần hơn, q trình liên kết SCO có nhiều khó khăn Một Anti – NATO kết luận có phần vội vàng Thứ SCO gồm quốc gia phát triển không đồng Trung Á, sớm chiều hội nhập với guồng máy Nga Trung Quốc Thứ hai, hai trụ cột SCO Nga Trung Quốc tồn nhiều bất đồng vấn đề người Trung Quốc Nga, vấn đề Nga cung cấp lượng cho Trung Quốc Mặc dù Nga bán nhiều vũ khí cho Trung Quốc, q trình chuyển giao cơng nghệ chậm nhiều so với việc Nga hợp tác với Ấn Độ, người Nga lo sợ ngày vũ khí quay ngược chống lại họ Sự khác văn hóa đặc biệt hai nước chưa “đặt niềm tin” vào trở ngại vơ to lớn Thứ ba mục tiêu lớn SCO chống khủng bố, chất chiến lại khác nước Ở Nga phần tử li khai Cheksnia nhóm vũ trang “điên cuồng” chống phá Nga từ nước Ở Trung Quốc vấn đề Tây Tạng, số người ủng hộ tổ chức Phật giáo Pháp Ln Cơng đấu tranh ơn hịa vấn đề sắc tộc Tân Cương Quan hệ Nga – Trung tốt đẹp, có phần giống quan hệ Xơ – Trung thập niên 1950 Lịch sử không lặp lại, kiện hành động lặp lại, mối quan hệ nhiều tiềm ẩn 2.3.Quan hệ Nga – bán đảo Triều Tiên Trong chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953, nước Nga Xô Viết thời Stalin ủng hộ quyền Cộng Sản miền Bắc Kim Sung Il lãnh đạo Gần toàn vũ khí Triều Tiên chiến tranh từ Nga, Liên Xô nhà tài trợ ủng hộ cho Triều Tiên suốt chiến tranh lạnh Nước Nga Xô Viết thời kỳ không công nhận Hàn Quốc Khoảng 93% nhà máy xí nghiệp Triều Tiên xây dựng Liên Xô cung cấp vốn, kỹ thuật Năm 1988, 60% giá trị thương mại Triều Tiên với Liên Xô Với Hàn Quốc, Gorbachov lên cầm quyền, hai nước có tín hiệu Điểm sáng thứ Liên Xô cử 6000 vận 39 động viên tham dự Olimpic Seoul 1988, kèm theo nhiều khách du lịch cổ động viên Năm 1989, hai nước đặt phịng thương mại thủ nước, năm 1990 Liên Xô công nhận Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao mở giai đoạn quan hệ hai nước Sau 1991, nước Nga có hàng loạt thay đổi quan hệ với bán đảo Triều Tiên Nga muốn có vốn từ Hàn Quốc để đầu tư vùng Viễn đông, bắt đầu việc hợp tác khai thác dầu dự án Xakhalin Hai nước thường xuyên gặp gỡ cấp cao thức bên lề hội nghị quốc tế Tháng 6/1990 lần lãnh đạo Hàn Quốc Rod Tae Woo gặp Gorbachov San Francisco, trước hai bên đạt thỏa thuận hồi hương khoảng 300.000 người Nga gốc Triều Tiên Xakhalin Họ đến từ cuối chiến tranh giới II Tháng 2/2001, tổng thống Nga thăm thức Seoul, đáp lại tổng thống Hàn Quốc Ro Mu Huyn thăm thức Nga vào tháng 9/2004 Tại gặp, hai bên trí tăng cường quan hệ song phương kinh tế Hiện giá trị trao đổi kinh tế song phương thấp, chưa tương ứng với tiềm nước Hai phía thỏa thuận phi cơng Hàn Quốc lên trạm vũ trụ ISS tàu Soyuz Nga vào tháng 4/2008 Đây kế hoạch quan trọng Hàn Quốc lĩnh vực không gian sau bị nước khu vực Nhật, Trung Quốc Ấn Độ bỏ xa Ngược lại, quan hệ Nga – Triều Tiên bị đóng băng nghiêm trọng sau năm 1991, sách đối ngoại định hướng Đại Tây Dương tổng thống Eltsin Thậm chí năm 1996, ngoại trưởng Nga Andreij Kozyrev phát biểu: “Nga bán vũ khí cho nước nào, trừ CHDCND Triều Tiên” Nửa cuối thập niên 1990, Nga thấy sách lập Triều Tiên khơng có lợi, làm ảnh hưởng truyền thống Nga Nga bắt đầu tìm cách tiếp cận thay đổi sách với Triều Tiên nhằm mục đích cân quan hệ củng cố vị trí bán đảo Triều Tiên Mùa thu 1996, ngoại trưởng hai nước gặp nhau, đồng ý kế hoạch hợp tác văn hóa khoa học hai nước giai đoạn 1997 - 1998 Tháng 2/2000, hai nước kí hiệp định láng giềng hữu nghị, thân thiện hợp tác (Treaty on Frienship, Good Neighbour Relations and Cooperations) Tháng 4/2000, tổng thống Nga Putin đến Bình Nhưỡng hội 40 đàm với chủ tịch Kim Jong Il Trao đổi thương mại bắt đầu gia tăng trở lại, giá trị hai chiều tăng từ 105 triệu USD/2000 lên 172,3 triệu USD/2005 Năm 2004, Nga cấp phép cho 14000 lao động Triều Tiên sang Nga làm việc, chủ yếu chế biến gỗ xây dựng Đặc biệt Nga, Triều Tiên Hàn Quốc quan tâm đến dự án xây dựng tuyến đường sắt liên Triều từ Pusan Hàn Quốc qua Triều Tiên đến vùng Viễn Đơng Nga Nó hội cho khả hợp tác cao ba nước nhiều lĩnh vực, tia hy vọng cho thống liên Triều Tuy nhiên tháng 10/2003, Triều Tiên bất ngờ rút khỏi NPT (hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân) cơng khai chương trình phát triển hạt nhân Nga phản đối, tháng 5/2007 tổng thống Nga Putin ký sắc lệnh cấm thương mại với Triều Tiên tất phương tiện, vũ khí, kỹ thuật…nhằm mục đích sử dụng vào chương trình hạt nhân vũ khí hạt nhân Triều Tiên Bên cạnh Nga phản đối biện pháp trừng phạt cứng rắn Triều Tiên cộng đồng quốc tế, phản đối việc dùng vũ lực cho giải pháp cuối Nga tích cực ủng hộ đàm phán bên hạt nhân Triều Tiên Bắc Kinh Đến cuối năm 2007, bên đạt thỏa thuận việc Triều Tiên tháo gỡ hoàn tồn lị phản ứng, đổi lại nhận viện trợ lượng lương thực từ cộng đồng quốc tế 2.4.Quan hệ Nga – ASEAN ASEAN thành lập năm 1967 Bangkok Thái Lan gồm năm quốc gia đồng minh Mỹ Đông Nam Á Thái Lan, Philipin, Singapore, Malaixia Indonesia Mục tiêu ban đầu hình thành liên minh chống lại ba nước Cộng sản Việt Nam, Lào Campuchia Liên Xô hậu thuẫn Sau hai cột mốc quan trọng 1975 (chiến tranh Việt Nam chấm dứt) 1991 (Liên Xô tan rã) bên chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại Năm 1995, Việt Nam khôn khéo gia nhập ASEAN, chấm dứt thời kì dài đối đầu căng thẳng Bây ASEAN cộng đồng kinh tế bao gồm tồn quốc gia Đơng Nam Á Hiện (2007) ASEAN có 500 triệu dân, 4,5 triệu km2, tổng sản phẩm quốc nội 737 tỷ USD, có vị trí quan trọng án ngữ đường biển Đơng – Tây ASEAN trở thành đối tác thiếu 41 nhiều quốc gia tổ chức giới Trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, ASEAN đối tác Nga sau Trung Quốc, Nhật bán đảo Triều Tiên ASEAN dần trở thành sân sau cạnh tranh Nhật Trung Quốc, Nga khơng cịn ảnh đáng kể ngoại trừ mối quan hệ truyền thống với Việt Nam Tháng 7/1996 hội nghị AMM (Hội nghị trưởng nước ASEAN) Jakarta, Nga thức trở thành đối tác đầy đủ ASEAN Trước quan hệ thương mại hai bên bắt đầu có tín hiệu, tổng kim ngạch hai chiều năm 1993 420 triệu USD, đến 2003 tỷ 370 triệu USD Tháng 12/2005 hội nghị thượng đỉnh Nga – ASEAN lần I diễn Kuala Lumpur – Malaysia mở thời kì quan hệ Nga – ASEAN Nga tiếp tục sách đối ngoại cân Đông Tây, tăng cường quan hệ với châu Á Thái Bình Dương mà ASEAN trọng tâm Hiện vị trí Nga ASEAN thua Nhật, Trung Quốc Mỹ (Mỹ trì quân Thái Lan Philipin) Nga chuyển hướng tiếp cận đường “vũ khí” Nga dần trở thành nhà cung cấp lớn cho ASEAN châu Á Thái Bình Dương Giữa năm 1990, Nga bán cho Malaysia 18 máy bay SU-30MKM trị giá 900 triệu USD, bán sang Việt Nam 12 máy bay SU-27 bốn máy bay SU-30MKM trị giá 110 triệu USD…Năm 2005 Việt Nam mua hai tổ hợp phịng khơng S-300PMU-1, hai tàu tên lửa tuần tiễu trực thăng MI-171, hợp đồng đóng thêm hai chiến hạm Gepard với tổng trị giá 600 triệu USD Đáng ý tháng 9/2007 tổng thống Putin thăm Indonesia đường đến Australia dự hội nghị APEC Tại ông tổng thống chủ nhà Sunsilo Bambang Yudhoyono kí hàng loạt hợp đồng thỏa thuận quân quan trọng với tổng giá trị gần tỷ USD Nga bán cho Indonesia hàng loạt vũ khí đại: 15 máy bay trực thăng, 20 xe tăng, tàu ngầm…Động thái “mạnh tay” Indonesia gây lo ngại cho nước láng giềng Singapore Malaixia Hai nước tuyên bố trang bị thêm tàu ngầm để bảo vệ bờ biển lãnh hải (3 nước có bờ biển dài, lãnh hải lớn tiếp giáp có số vùng xảy tranh chấp) Những hợp đồng chắn đưa Indonesia vào quỹ đạo gần Nga Hiện hai nước có hàng loạt quan điểm tương đồng trường quốc 42 tế vấn đề hạt nhân Triều Tiên, vấn đề Kosovo…Nga kí với Malaixia việc nhà du hành vũ trụ Malaixia lên quỹ đạo tàu Soyuz Nga Nga thực hợp đồng hợp tác không gian với Thái Lan, Indonesia Malaixia Về quan hệ với Việt Nam, cầu nối cho quan hệ Nga – ASEAN từ thập niên 1990 Maxcơva Hà Nội thiết lập quan hệ ngoại giao từ 1950 Trong chiến tranh Việt Nam xung đột biên giới với Trung Quốc, Campuchia Maxcơva nhà cung cấp vũ khí, lương thực, nhu yếu phẩm nhà bảo trợ lớn cho Hà Nội Sau năm 1991 quan hệ hai bên trùng xuống, nhiên mau chóng trở lại tư song phương khơng chiều trước Năm 1998, chủ tịch Việt Nam Trần Đức Lương đến Maxcơva, hai bên kí tuyên bố chung thể tâm đẩy mạnh hợp tác kinh tế, đặc biệt dầu khí lượng Trong thời gian cầm quyền, tổng thống Nga Putin hai lần thăm thức Việt Nam vào năm 2001 2006 Ông khẳng định Việt Nam đối tác thể thiếu Nga châu Á Thái Bình Dương việc kí “Đối tác chiến lược hướng đến kỉ XXI” năm 2001 “Hiệp định tạm thời hoạt động” năm 2004 Năm 2007, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nga, gặp người đồng nhiệm Mikhil Frakov tổng thống Putin Hai bên ký Nghị định thư bổ sung hiệp ước liên phủ xí nghiệp liên doanh Vietsopetro kí năm 1991 công thương Việt Nam công nghiệp Liên Bang Nga, kế hoạch hợp tác hai ngoại giao 2007 – 2008, thỏa thuận hợp tác Petrovietnam Zarubezheft lập liên doanh thăm dò khai thác Liên Bang Nga nước thứ ba…Mặc dù thương mại song phương khiêm tốn, kim ngạch hai chiều năm 2004 có 700 triệu USD hai bên có số dự án hợp tác hiệu Tiêu biểu liên doanh Vietsopetro xem mười cơng ty dầu khí có thu nhập cao giới, đem lại cho Nga 500 triệu USD/năm Nga bắt đầu xây dựng trung tâm bảo trì máy bay tàu chiến Nga sản xuất Việt Nam phục vụ toàn khu vực Đơng Nam Á sau qn đội Nga rút hồn toàn khỏi Cam Ranh năm 1999… 43 CHƯƠNG IV: QUAN HỆ NGA VÀ MỘT SỐ ĐỐI TÁC QUAN TRỌNG TRÊN THẾ GIỚI 1.Quan hệ Nga – Iran Vấn đề lớn Iran thu hút ý cộng đồng quốc tế chương trình hạt nhân gây tranh cãi nước Nó liên quan đến lợi ích tranh giành ảnh hưởng trực tiếp khu vực giới Mỹ châu Âu phản đối liệt, đưa định trừng phạt kinh tế, thận chí Mỹ liệt lực lượng Vệ binh cách mạng Iran lực lượng khủng bố, Iran quay sang tìm quan hệ với cường quốc khác Nga Trung Quốc Đầu thập niên 1990, Nga đồng ý giúp Iran chương trình hạt nhân mục đích hịa bình, có dự án hỗ trợ xây dựng, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy điện nguyên tử Bushehr 20 năm Một hành động làm căng thẳng thêm với phương Tây chuyện Nga bán khí tài quân cho Iran, năm 2005 Nga chuyển cho Iran hệ thống phịng khơng đại trị giá 700 triệu USD (Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2005 tỷ USD) nhằm ngăn chặn nguy Mỹ Isrel oanh tạc tác sở hạt nhân nước này, làm với Irag năm 1981 Theo Nga tăng ảnh hưởng lên Iran, hồn tồn có lợi cho Nga Iran Syria liên minh, nhà bảo trợ cho tổ chức Hamas Palestine Hezbolah Liban Sau chiến 31 ngày năm 2006, tổn thất lực lượng chênh lệch, uy tín Hezbolah tăng cao họ đạt mục đích cảnh báo Israel đừng bá quyền khu vực Mặc dù cam kết ủng hộ phủ Abbas thao phái Fatah Palestine sau đảo Hamas dải Gaza, Nga nước lớn trì quan hệ với hai nhóm người Palestine Fatah theo đường lối ơn hịa, Hamas nhóm cực đoan cứng rắn Iran Syria hậu thuẫn “Làm bạn” với Iran giúp Nga điều tiết tác động lên tình hình an ninh khu vực – nơi gắn chặt với lợi ích Mỹ Theo tơi nước Nga tìm lại vị trí vốn có Trung Đơng, để thông báo với Mỹ rằng: Mỹ “xuất 44 dân chủ” sang SNG, Nga đáp trả việc xuất vũ khí đại sang Iran Hiện Nga Iran chia sẻ chung quan điểm hạn chế quyền lực Mỹ Trung Á Nó thể việc Iran mời làm quan sát viên SCO năm 2005, mục tiêu Iran làm thành viên thức Quan hệ với SCO mà lòng cốt Nga Trung Quốc thể sách ngoại giao Iran dần khỏi tình trạng cục kể từ sau cách mạng Hồi giáo 1979 Hiện quyền Admandinejad Iran thi hành sách đối đầu cứng rắn với phương Tây, “thà chết không nhân nhượng” chương trình hạt nhân Điều làm Nga bất bình, chí đe doạ ủng hộ nghị trừng phạt kinh tế Liên Hợp Quốc Một chi tiết đáng ý năm 2007, báo cáo CIA cho Iran ngưng làm giàu uranium vào mục đích quốc phịng từ 2003 2.Quan hệ Nga – Ấn Độ Quan hệ Nga - Ấn Độ xây dựng lòng tin từ khứ Kể từ độc lập chia cắt với Pakistan năm 1947, Ấn Độ xem đồng minh Maxcơva đối thủ Pakistan đồng minh Mỹ Trong xung đột biên giới với Trung Quốc năm 1962, Maxcơva bỏ truyền thống nước XHCN ủng hộ lẫn tuyên bố trung lập Trong chiến tranh với Pakistan vấn đề độc lập Bangladesh năm 1972, Maxcơva điều nhiều tuần dương hạm chiến đấu từ Vladivostock đến vịnh Bengal để đáp lại việc Mỹ điều hạm đội Thái Bình Dương đến răn đe Ấn Độ Sau năm 1991, quan hệ đơi bên có phần trùng xuống nhanh chóng phục hồi hai chia sẻ lợi ích chung Liên Xô sụp đổ, Ấn Độ đồng minh tin cậy mở đường để xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ kiểu Soviet Hiện Ấn Độ kinh tế phát triển nhanh thứ hai giới, kinh tế lớn thứ ba châu Á, cường quốc công nghệ thông tin… Ấn Độ đối tác thiếu nước lớn Với Nga, Ấn Độ cửa ngõ để xâm nhập Nam Á Với Ấn Độ xuất phần mềm quan trọng Nga xuất lượng Năm 1992, hai nước kí thành lập uỷ ban liên phủ Nga - Ấn Độ hợp tác kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật Kim ngạch 45 thương mại hai chiều khiêm tốn, tăng nhanh thời gian gần Gía trị năm 2002 2,1 tỷ USD, đến 2004 gấp đôi đạt 4,2 tỷ USD Hiện với Nhật, Brasil Đức, Ấn Độ muốn thành viên thường trực HĐBA Liên Hợp Quốc, nên cần ủng hộ thành viên cũ có Nga Trong nhiệm kì mình, tổng thống Putin ba lần thăm Ấn Độ, lẩn mang hàng loạt hợp đồng hợp tác kinh tế quốc phòng Trong chuyến thăm năm 2005, tổng thống Putin khẳng định: “Quan hệ hai nước cịn vươn lên tầm cao mới” Đi đơi với phát triển kinh tế, Ấn Độ liên tục nâng cao tiềm lực quốc phịng Theo tơi sức mạnh qn Ấn Độ củng cố, tạo cân châu Á Ấn Độ hồn tồn làm đối trọng Trung Quốc Ấn Độ bạn hàng vũ khí thứ nhì Nga Mỗi năm giá trị mua bán lên đến nhiều tỷ USD, kể vũ khí đại: Tàu ngầm, tàu chiến, phi xe tăng Hai nước hợp tác chế tạo tên lửa đánh chặn tên lửa từ tàu chiến (Anti – ship missile) dự án “BraMos”, hợp tác chế tạo oanh tạc hệ mới…Ở Ấn Độ sách “ngoại giao vũ khí” Nga thể rõ châu Á địa bàn quan trọng Theo báo International herald Tribune trích dẫn báo cáo Quốc hội Mỹ, nhà lập pháp nước cho biết từ 1995 đến 2005 Nga bán vũ khí cho châu Á đạt gần 30 tỷ USD, chiểm 37% thị phần Mỹ có 25% Maxcơva tăng cường quan hệ cách thiết lập chương trình phối hợp phát triển số loại vũ khí cấp phép sản xuất số loại vũ khí khác Danh sách khách hàng vũ khí Nga ngày dài thêm: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaixia, Singapore, Việt Nam, Myanmar, Thái Lan, Hàn Quốc…Các thoả thuận mua bán với điều kiện thuận lợi cho phía mua giúp Nga đem tỷ USD ngoại tệ/năm Nó giúp hỗ trợ ngành cơng nghiệp qn nước giảm sút thị trường nước Quan trọng hơn, “Ngoại giao vũ khí” giúp Nga khơi phục quan hệ gây ảnh hưởng Do có chung lợi ích quan điểm chiến lược, quan hệ Nga - Ấn Độ phát triển lên tầm cao 46 3.Quan hệ Nga – Brasil Brasil nước lớn Mỹ Latinh diện tích, dân số tiềm lực quốc gia Nước có quan hệ truyền thống với Nga thân thiện Brasil xem nước “giống phương Tây” thái độ trung lập Suốt chiến tranh lạnh Brasilia Maxcơva có quan hệ ngoại giao, trao đổi kinh tế hai nước khiêm tốn Sau 1991 ấm áp Hai nước kí Hiệp định hợp tác Nga – Brasil năm 1997 (Brazil – Russia Cooperation Treaty) Năm 2001, phó tổng thống Brasil Marco Maciel thủ tướng Nga Kasyanov gặp nhau, hai bên trí mở rộng hợp tác thành lập ủy ban liên phủ Nga – Brasil Tiếp tục trao đổi cấp cao, năm 2003 Maxcơva phó tổng thống Brasil Jose Alencar hội kiến tổng thống Nga Putin, hai bên kí hiệp định hợp tác chuyển giao công nghệ quân Nga – Brasil (Brazil – Russia Military Technology and Transfer Pact), bên cạnh nhiều hiệp định hợp tác hàng khơng vũ trụ, mua bán vũ khí Hiện Brasil thành viên chủ chốt MERCOSUR (khối thị trường chung Nam Mỹ gồm Brasil, Argentina, Urugoay Paragoay) nước ảnh hưởng Mỹ Latinh, Brasil hoàn tồn cửa ngõ cho hàng hố Nga ngược lại Brasil cần ủng hộ Nga để làm thành viên thường trực HĐBA Liên Hợp Quốc Năm 2005 tổng thống Brasil Luiz Inacio Lula Da Silva đến Maxcơva, hai nước kí Hiệp ước đối tác chiến lược Nga – Brasil (Brazil – Russia Strategic Alliance), hai bên thoả thuận theo phi cơng Brasil bay vào vũ trụ tàu Soyuz Nga vào 2005 47 KẾT LUẬN Nước Nga thời Liên Xô hai cường quốc chi phối quyền lực giới Sau năm 1991, nước Nga hết đồng minh, kinh tế sa sút nghiêm trọng, vị trường quốc tế giảm sút Sau vài năm thực sách đối ngoại “Đại Tây Dương” từ bỏ giá trị truyền thống, nước Nga nhận từ nước phương Tây Bước sang kỷ XXI, tổng thống thứ hai Putin dần khôi phục lại nước Nga vốn có Với đường lối đắn kịp thời, kinh tế bắt đầu hồi phục có bước phát triển nhanh, tư trường quốc tế bắt đầu thay đổi Theo tôi, nước Nga lấy lại hình ảnh với tư phục thù chiến tranh lạnh, đơn giản lấy lại thuộc Một điều chắn sau năm cầm quyền, phủ tổng thống Putin thành công việc tăng uy tín Nga vai trị Nga việc xử lý tình tồn cầu nâng cao Nước Nga có sách đối ngoại “cân Đông Tây” cởi mở Mặc dù cịn nhiều khó khăn như: cân giàu nghèo, tham nhũng, sách lập phương Tây… với chất kiên cường, chắn phủ nhân dân Nga vượt qua, lấy lại hình ảnh vốn có nước Nga trường quốc tế 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO: A.Các website : http://www.nhandan.com.vn/ http://www.quandoinhandan.org.vn/ http://www.vnagency.com.vn/ http://www.laodong.com.vn/ http://www.tuoitre.com.vn/ http://www.thanhnien.com.vn/ http://www.cand.com.vn/ http://vnexpress.net/ http://nuocnga.net/ http://nuocnga.ru/ http://www.cpv.org.vn/index.html http://www.mofa.gov.vn/vi/ http://www.itar-tass.com/eng/ http://www.bbc.co.uk/ http://www.voanews.com/ http://www.nyt.com/ http://www.reuter.com/ http://en.rian.ru/ http://www.wikipedia.com/ http://news.yahoo.com/ 49 B.Sách tham khảo : 1.Thomas L.Friedman Nguyễn Quang A cộng dịch “Thế giới phẳng – tóm lược lịch sử giới kỷ XXI” Nhà xuất Trẻ 2.Viện khoa học xã hội Việt Nam, viện nghiên cứu châu Âu Nguyễn Quang Thuấn chủ biên “Quan hệ Nga – ASEAN bối cảnh quốc tế mới” Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia 3.First News biên dịch “Nhân vật số – Vladimir Putin – Con người, kiện, tính cách lĩnh” Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 4.Oleg Blotski Lê Văn Thắng dịch “Putin – đường đến quyền lực” Nhà xuất Công An Nhân Dân 5.Lý Cảnh Long Tạ Ngọc Ái Thanh An dịch “Putin – từ trung tá KGB đến tổng thống Liên Bang Nga” Nhà xuất Lao Động 6.A.A.Mukhin Đỗ Hương Lan dịch “Putin người cộng sự” Nhà xuất Công An Nhân Dân 7.Micheal Yahuda (2004) Vân Khánh dịch “Các vấn đề trị quốc tế châu Á Thái Bình Dương” Nhà xuất Văn Học 8.Bob Woodward First News biên dịch “Bush quyền lực nước Mỹ” Nhà xuất Lao Động 9.Hilary Rodham Clinton First News biên dịch “Hồi ký Hilary Clinton trường nước Mỹ” Nhà xuất Văn hố Sài Gòn

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN