Một số vấn đề khoa học xã hội và nhân văn hội thảo khoa học sau đại học 2019

737 13 0
Một số vấn đề khoa học xã hội và nhân văn hội thảo khoa học sau đại học 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (Hội thảo khoa học sau đại học năm 2019) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 Diễn văn khai mạc TS Lê Hữu Phước DIỄN VĂN KHAI MẠC Kính thưa quý vị Giáo sư, quý thầy cô nhà khoa học, Kính thưa quý vị khách mời, Các bạn NCS HVCH thân mến, Trước hết, cho phép thay mặt Ban Giám hiệu Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Ban tổ chức Hội thảo trân trọng chào mừng quý thầy cô, quý vị quan khách, anh chị bạn đến tham dự sinh hoạt khoa học thường niên có ý nghĩa Nhà trường tổ chức hôm nay: Hội thảo khoa học sau đại học năm 2019 Thưa quý thầy cô, quý vị bạn Để thực vai trò sứ mạng trường đại học định hướng nghiên cứu, theo đuổi Triết lý “Giáo dục tồn diện - Khai phóng - Đa văn hóa” giá trị cốt lõi “Sáng tạo - Dẫn dắt - Trách nhiệm”, Nhà trường xác định công tác đào tạo Sau đại học có vị trí trọng yếu Những năm qua, chiến lược phát triển Trường hướng đến mục tiêu: đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng cao; tạo cơng trình NCKH tiêu biểu khoa học xã hội nhân văn; có đóng góp chiến lược cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước; đầu xây dựng môi trường đại học tự học thuật Trong chiều hướng hoạt động đó, việc tổ chức Hội thảo khoa học sau đại học thường niên để tạo nên diễn đàn học thuật, vừa nhằm thúc đẩy lực sáng tạo, bứt phá NCKH nhà khoa học trẻ; vừa đặt yêu cầu bắt buộc NCS HVCH: phải có kết nghiên cứu, cơng trình khoa học tầm trình theo học sau đại học nhà trường Hội thảo khoa học sau đại học nơi để NCS, HVCH thể đam mê nghiên cứu, thể ý tưởng quan điểm nghiên cứu; nơi thực đề tài công bố kết nghiên cứu Tại đây, bạn tiếp nhận ý kiến phản biện, trao đổi học thuật thầy cô, nhà khoa học bè bạn đồng mơn, đồng khóa Tơi tin tưởng rằng, với hướng dẫn, phản biện có trách nhiệm từ người trước; thụ hưởng trình độ khoa học sâu rộng thầy cô, với lượng sáng tạo dồi lòng khát khao người học trẻ, bạn NCS, HVCH thấy rõ Hội thảo khoa học iii MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 sau đại học hoạt động dành cho mình, nơi thu hoạch nhiều điều quý báu hành trình tập nghiên cứu; từ tích cực tham gia hoạt động với tâm tự giác nhất, chu toàn So với hội thảo năm 2017 2018, Hội thảo khoa học sau đại học năm 2019 có số lượng tham gia nhiều - 149 viết gửi đến Hội thảo từ ngành có đào tạo Sau đại học Các đơn vị có số lượng cao Khoa Giáo dục, Khoa Lịch sử, Khoa Văn học, Bộ môn Ngôn ngữ học,… Tất viết gửi phản biện, chọn trình bày Hội thảo chọn đăng Kỷ yếu Chúng ta biết chất lượng, hàm lượng khoa học Hội thảo sau phiên làm việc sáng chiều Hy vọng rằng, Hội thảo đạt kết bổ ích thiết thực mong đợi tất Thời gian tới, Nhà trường đầu tư nhiều cho hoạt động nghiên cứu khoa học HVCH NCS, cụ thể hỗ trợ kinh phí hỗ trợ cơng bố cho đề tài đạt chuẩn theo quy định Việc làm nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi để HVCH NCS thực tốt nhiệm vụ NCKH mình, đồng thời, nhằm xây dựng mơi trường nghiên cứu ngày chuyên nghiệp, để ngày có thêm sản phẩm khoa học chất lượng cao cơng bố quốc tế, góp phần khắc phục hạn chế lớn KHXH&NV công bố quốc tế Tại diễn đàn Hội thảo khoa học sau đại học năm 2019, Ban Tổ chức Hội thảo trân trọng cám ơn GS, PGS, thầy cô khoa/bộ môn quan khoa học trường nhận lời hướng dẫn, phản biện tham gia sinh hoạt học thuật, tận tình truyền đạt tri thức phong cách nghiên cứu khoa học cho hệ học trị Cám ơn đơn vị trường tích cực hỗ trợ, phục vụ để Hội thảo tiến hành theo kế hoạch đề Thay mặt Ban Tổ chức, tuyên bố khai mạc Hội thảo khoa học sau đại học năm 2019 Kính chúc sức khỏe quý thầy cô, quý vị bạn! TS Lê Hữu Phước Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Trưởng Ban tổ chức Hội thảo khoa học sau đại học năm 2019 iv MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỘI THẢO KHOA HỌC SAU ĐẠI HỌC NĂM 2019 Ngữ văn Anh INVESTIGATING STUDENTS’ PERSPECTIVES ON TEACHERS’ BODY LANGUAGE: A CASE STUDY AT AN EFL CLASSROOM 㵈 ೛ 䢈ੰ⒌ ೛ ೛ 䢈 ੰ 䢈 㵈 䢈 䢈 䢈 ೛ ೛ USING STORYTELLING TO TEACH ENGLISH TO YOUNG LEARNERS 䢈ੰ⒌ ೛á ೛ ೛ảo 12 VIETNAMESE HIGH SCHOOL STUDENTS’ ENGLISH VOCABULARY LEARNING: A QUESTIONNAIRE SURVEY OF PRACTICES OF A COHORT OF TENTH GRADERS IN HO CHI MINH CITY ೛ o 䢈 ੰ⒌ 20 ENGLISH TEXTBOOKS USED IN VIETNAMESE PUBLIC SCHOOLS: MATERIALS ANALYSIS AND RECOMMENDATIONS ೛ o 䢈 ੰ⒌ 31 THE RELATIONSHIP BETWEEN VIEWING DURATION OF ENGLISH YOUTUBE VIDEOS AND VOCABULARY SIZE OF TENTH GRADERS IN A HIGH SCHOOL IN HO CHI MINH CITY ೛ ೛ ⒌ 䢈 ೛ ೛ ೛ ⒌ 42 THE EFFECTS OF USING MEDIA AND TECHNOLOGY ON TEACHING PRONUNCIATION AT A PRIVATE ENGLISH CENTER FOR ADULTS ೛ ೛ ೛ ੰá ೛ ೛ 䢈ੰ⒌ ೛ ੰ⒌ 51 USING STORYTELLING IN TEACHING ENGLISH SPEAKING SKILLS FOR TEENAGERS: AN ACTION RESEARCH AT A LANGUAGE CENTER 䢈 ೛ 䱈 䢈 㵈 ೛ 䢈 ⒌ 䢈ੰ⒌ ೛ ೛ ೛ 59 ăn h⧤ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ VÀ TH PH P PHI Lⶉ TRONG ⶉ ⶉ C A EUG NE IONESCO ⶉ ೛á 69 C A FRAN OISE SAGAN T G㲨C NH N PH N T M HㅷC ⶉ ೛á 79 10 GƯỜ Ọ C A BERNHARD SCHLINK DƯỚI G㲨C NH N VĂN H㲨A VĂN HㅷC ೛ ೛ ೛ ੰ⒌ề 䢈 88 v 11 MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH KH I NIỆM “ Ả TRONG LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI 䢈ੰ⒌ 䢈ੰ⒌ ೛ảo 12 Ý HƯỚNG TⶉNH MƠ MỘNG VỀ TUỔI THƠ TRONG TIỂU THUYẾT SAINT-EXUPÉRY 䢈ੰ⒌ ೛ ೛ ೛ 108 13 DIỄN NGÔN ĐỘNG T ೛ ੰ 䢈 119 14 YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRONG TRUYỆN C A HANS CHRISTIAN ANDERSEN 䢈ੰ⒌ ೛ ೛ੰ ề 15 VㅷNG CỔ NHỊP 32 - TⶉNH CHẤT D N GIAN VÀ B C HㅷC ೛ ੰ o ೛ 䢈 137 16 TIỂU THUYẾT LỊCH S õ ೛ ệ ೛ủ⒌ 147 17 TƯ DUY LUẬN LÝ TRONG TRUYỆN CỰC NGẮN (KHẢO S T Ụ C A Ỳ Ị Ậ ) 䢈 ೛ ೛ ੰ 156 18 BƯỚC ĐẦU T M HIỂU VỀ ĐỀ TÀI HIẾU ĐẠO TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TⶉCH HÀN QUỐC ੰ ೛ 167 19 XU HƯỚNG NỘI QUAN TRONG Ỗ Ế ೛ ೛ ೛ ੰ⒌ề 䢈 176 Ỡ” TRONG TRUYỆN NGẮN ERNEST HEMINGWAY Y Ê G C A TÔ NGUYỆT Đ NH R C A BẢO NINH 97 127 ∂ vi 20 QUẢN LÝ ĐỘI NG GI O VI N TẠI MỘT SỐ TRƯ NG TIỂU HㅷC TR N ĐỊA BÀN QUẬN - THÀNH PHỐ H CHⶉ MINH ੰ ೛ ೛ 䢈 㵈 ೛ 䢈ੰ⒌ 䢈 189 21 MỘT SỐ GIẢI PH P N NG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NG GI O VI N MẦM NON QUẬN - THÀNH PHỐ H CHⶉ MINH 䢈ੰ⒌ ೛ ੰ ೛ ೛ 䢈 ೛ ⒌ 197 22 QUẢN LÝ S DỤNG CƠ SỞ VẬT CHẤT THEO TI U CHUẨN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GI O DỤC ĐẠI HㅷC TẠI TRƯ NG ĐẠI HㅷC KHOA HㅷC XÃ HỘI VÀ NH N VĂN, ĐẠI HㅷC QUỐC GIA THÀNH PHỐ H CHⶉ MINH ೛ ੰ 䢈 ೛ ೛ ⒌ 䢈 208 23 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY C A GIẢNG VI N TẠI TRƯ NG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT HẢI QU N ೛ ೛ ೛ ೛ ੰ 䢈 䢈 䢈 o 䢈 ੰ ೛ ೛⒌ 219 24 QUẢN LÝ ĐỘI NG GI O VI N MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TẠI QUẬN TH ĐỨC, THÀNH PHỐ H CHⶉ MINH ੰ ೛ ೛ ೛ 䢈 㵈 ೛ G 䢈 227 25 THỰC TRẠNG C C YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN Lⶉ HOẠT ĐỘNG GI O DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở C C TRƯ NG TRUNG HㅷC CƠ SỞ TẠI HUYỆN CH U THÀNH, TỈNH BẾN TRE 䢈 235 26 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HㅷC MÔN TIN HㅷC Ở C C TRƯ NG TIỂU HㅷC TẠI TỈNH BẾN TRE ੰ ೛ ೛ ೛ ੰ 䢈 244 27 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GI O DỤC TRẢI NGHIỆM TẠI TRƯ NG THPT PHAN THANH GIẢN, HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE ೛ ệ 䢈ੰ⒌ ೛ ೛ 255 28 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HㅷC MÔN NGỮ VĂN TẠI C C TRƯ NG TRUNG HㅷC CƠ SỞ (Nghiên cứu trường hợp huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) 䢈ੰ⒌ ೛ 䢈 263 29 ẢNH HƯỞNG C A YẾU TỐ GIA Đ NH ĐẾN KẾT QUẢ HㅷC TẬP C A HㅷC SINH: NGHI N CỨU TRƯ NG HỢP TRƯ NG TRUNG HㅷC PHỔ THÔNG VÕ TRƯ NG TOẢN, THÀNH PHỐ BẾN TRE, BẾN TRE 䢈ੰ⒌ ೛ ೛ ⒌ 271 30 MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lⶉ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯ NG VÀ GIA Đ NH TẠI TRƯ NG MẦM NON o ೛ ੰ ೛ ೛ 278 Ng n ngữ h⧤ 31 HIỆN TƯỢNG Đ NG DẠNG (HETERONYM) TRONG TIẾNG H N HIỆN ĐẠI T NGUY N NH N BIẾN ĐỔI NGỮ M 䢈 289 32 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG C A BIỂU THỨC T TRONG TIẾNG HÀN (C㲨 SO S NH VỚI TIẾNG VIỆT) 䢈ੰ⒌ ೛ ੰ ೛ 296 33 MỘT SỐ TÀI LIỆU NGHI N CỨU VỀ M H N VIỆT C A C C HㅷC GIẢ NHẬT BẢN ೛ ੰ 305 34 CHỨC NĂNG CÚ PH P C A MỘT SỐ VAI NGHĨA TRONG SỰ T NH CHUYỂN ĐỘNG TIẾNG NHẬT 311 35 TH I ĐỘ NGÔN NGỮ C A NGƯ I CƠ HO Ở HUYỆN DI LINH, TỈNH L M Đ NG ⶉ oá 321 36 T 327 37 ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG DIỄN NGÔN CHⶉNH TRỊ TIẾNG VIỆT 䢈ੰ⒌ ੰ 䢈 NGỮ XƯNG HÔ TRONG 䢈 䢈 ೛ ೛ ೛ o CHỐI Ò NAM TRUNG BỘ 334 vii 㐠 h 38 SỰ PH T TRIỂN TƯ DUY ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP QUỐC TẾ C A ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TH I KỲ ĐỔI MỚI 䢈ੰ⒌ ೛ ೛ ೛ ả 347 39 SỰ PH T TRIỂN NHẬN THỨC C A ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NÔNG NGHIỆP TRONG TH I KỲ ĐỔI MỚI 䢈ੰ⒌ ೛ ⒌ 㵈 䢈 䢈ੰ⒌ ೛ ೛ੰ 䢈 357 40 QU TR NH X C LẬP Đ NG MINH C A VIỆT NAM D N CH CỘNG HÒA T 1945 ĐẾN 1950 VỚI TRỤC XOAY CH NGHĨA D N TỘC - ĐỘC LẬP D N TỘC ੰá ೛ õ o 䢈 ੰ⒌ 364 41 MỸ PH HOẠI CHⶉNH S CH HÒA B NH, TRUNG LẬP VÀ NHEN LẠI NGㅷN L A CHIẾN TRANH Ở CAMPUCHIA (1954-1970) 䢈ੰ⒌ ೛ 376 42 CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI TÙ BINH Ở NHÀ TÙ CÔN ĐẢO GIAI ĐOẠN 1950-1954 䢈 386 43 VAI TRÒ C A MỸ ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ VIỆT NAM CỘNG HÒA TRONG GIAI ĐOẠN KH NG HOẢNG (1/1964 - 2/1965) 㵈 䢈 ೛ ೛ 䢈 394 44 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH C A TƯ SẢN NGƯ I VIỆT Ở NAM KỲ (1897-1914) 䢈ੰ⒌ ೛ 䢈 405 45 ĐOÀN CHUY N GIA THỐNG NHẤT (9902) VỚI 10 NĂM GIÚP ĐỠ C CH MẠNG CAMPUCHIA TẠI TỈNH KOMPONG CHNANG (1979-1989) ೛ ೛ ੰệ 416 46 VẬN DỤNG HƯỚNG TIẾP CẬN KHU VỰC HㅷC TRONG NGHI N CỨU PHONG TRÀO ĐÔ THỊ SÀI GÒN - GIA ĐỊNH TRONG KH NG CHIẾN CHỐNG MỸ ೛ ೛ ೛ 425 47 SỰ CHUYỂN BIẾN CƠ CẤU THÀNH PHẦN D N TỘC VÀ NHỮNG T C ĐỘNG ĐẾN TỈNH KON TUM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 䢈ੰ⒌ 䢈 434 48 VĂN H㲨A 㲨C EO VÀ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM TRONG HƯỚNG TIẾP CẬN NGHI N CỨU LI N NGÀNH 䢈ੰ⒌ ೛ ੰ 439 49 TⶉN NGƯỠNG TH PHÚC ĐỨC CHⶉNH THẦN TẠI MIẾU NHỊ PH C A NGƯ I HOA PHÚC KIẾN QUẬN 5, THÀNH PHỐ H CHⶉ MINH ੰ ೛ 䢈 446 50 VAI TRÒ C A ĐÔ THỊ MỸ THO TRONG DIỄN TR NH LỊCH S VÙNG ĐẤT NAM BỘ (THẾ KỶ XVII-XVIII) ೛ ೛á ೛ 455 viii MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 Thần) hỏi thăm thu nhập tháng Họ cho biết, tổng số tiền lương mà công nhân nhận được, làm thêm giờ, trung bình triệu đồng Với mức sinh hoạt Thành phố Hồ Chí Minh, thu nhập đủ để trang trải khoản chi tiêu hàng tháng người lao động như: ăn, ở, mặc, lại, hỗ trợ gia đình quê, Đa phần lao động nhập cư phải thuê nhà trọ để ở, nguyên nhân khiến đời sống người lao động, đặc biệt lao động nhập cư rơi vào tình trạng bấp bênh, thiếu ổn định, Vì vậy, việc tích lũy hàng tháng đầu tư cho việc học tập để nâng cao trình độ khó, cơng nhân nhập cư Theo bà Bùi Phương Chi, Trưởng phịng Cơng tác giới, Ban Nữ cơng Tổng Liên đồn Lao động nhận định: “Đa phần cơng nhân có tuổi đời trẻ, người lao động nhập cư tốt nghiệp trung học phổ thơng, ly từ nơng thơn thành thị Trong khi, hầu hết khu cơng nghiệp chưa có quy hoạch xây dựng nhà ở, nhà trẻ, sở hạ tầng thiết chế văn hóa xã hội phục vụ người lao động, đời sống tinh thần họ nghèo nàn, có tình trạng cân giới tính khu cơng nghiệp Hơn nữa, thu nhập chưa đáp ứng mức chi tiêu hàng ngày người lao động Điều dẫn đến áp lực đời sống vật chất khiến đại phận công nhân lúng túng lựa chọn bạn đời, lo lắng điều kiện cần đủ để xây dựng hạnh phúc gia đình Đặc biệt, số đáng lưu tâm tỷ lệ công nhân phải thuê nhà trọ nhờ nhà người thân chiếm tới 70,8%, 2,8% nhà doanh nghiệp 28,8% nhà riêng Do lương thấp nên 88,8% công nhân phải làm thêm để tăng thu nhập cải thiện sống” (Văn Duẩn, 2016) Như vậy, tiền lương thu nhập thấp dẫn đến áp lực đời sống vật chất, điều khiến phận lớn cơng nhân chưa lập gia đình gặp khó khăn tìm kiếm bạn khác giới để phát triển thành tình yêu đến hôn nhân 2.2 Thời gian làm việc nữ công nhân Theo điều 69 Bộ luật Lao động, thời gian người công nhân phải làm việc chỗ làm giờ/ngày tổng cộng 48 giờ/tuần Trên điều quy định thể Bộ luật Lao động kết đạt lịch sử công nhân đấu tranh với giới chủ để giảm làm Tuy nhiên tính chất, đặc thù cơng việc lý quan trọng để tăng thu nhập mà đồng lương hành khơng thể đủ chi trả khoản chi tiêu tháng, nên hầu hết nữ công nhân làm việc khu công nghiệp khu chế xuất phải đăng ký làm thêm hay gọi tăng ca Như vậy, vấn đề tăng ca làm thêm thực tế diễn hầu hết khu công nghiệp khu chế xuất Đa số nữ công nhân phải đồng ý làm thêm khơng có lựa chọn khác Bởi vì, tăng ca họ có thêm thu nhập, giảm bớt khó khăn đời sống vật chất cho thân gia đình Nữ công nhân hầu hết xuất thân từ nông thôn, vùng khan việc làm khó khăn kinh tế Vì vậy, họ phải di cư đến Thành phố Hồ Chí Minh tìm kiếm việc -714- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 làm Thu nhập có từ cơng việc, họ khơng lo cho thân mà cịn phải phụ giúp gia đình quê Nhu cầu việc làm để tạo thu nhập lực đẩy cô gái trẻ xa q tìm đến khu cơng nghiệp khu chế xuất làm việc ngày nhiều Có nhiều nguyên nhân gây nên khó khăn này, có khó khăn khơng thể khơng nhắc đến nữ công nhân phải dành nhiều thời gian cho công việc Xã hội đặt đời sống nữ công nhân khu công nghiệp khu chế xuất trước lựa chọn mà họ nên ưu tiên yếu tố nào: việc làm để tạo nguồn thu nhập xây dựng hạnh phúc riêng cho thân 2.3 Mất cân giới tính nơi làm việc Bên cạnh áp lực thu nhập thấp thời gian làm việc, yếu tố khác cân giới tính nam – nữ nơi làm việc gây khó khăn lớn việc tìm kiếm bạn khác giới nữ công nhân Tác giả viết quan sát khung cảnh sau làm khu công nghiệp khu chế xuất Thành phố Hồ Chí Minh, hầu hết người lao động nữ giới có nam giới Quả thực, với lực lượng lớn nữ công nhân làm việc công ty khu công nghiệp khu chế xuất, việc họ tìm cho người bạn trai khó khăn Chính cân giới tính nơi làm việc nên hầu hết nữ công nhân gặp nhiều trở ngại việc tìm kiếm bạn khác giới để kết bạn tính đến chuyện hôn nhân Như vậy, bên cạnh áp lực thời gian làm việc, yếu tố khác làm cho nữ cơng nhân khó khăn q trình tìm kiếm bạn khác giới để kết cân nam nữ nơi làm việc Cuộc sống nữ cơng nhân vịng trịn khép kín lặp lại đặn, sáng vào công ty làm việc, tối tăng ca phịng trọ, khơng cịn thời gian để chăm lo cho sống tinh thần đời sống tình cảm Chúng tơi xin trích dẫn vài thơng tin viết với tên gọi “Nữ cơng nhân lỡ thì” đăng báo Tuổi Trẻ ngày 12/05/2012: “Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai vùng tam giác phát triển, có khoảng triệu lao động, phần lớn lao động nhập cư 70% số lao động nữ Với đặc điểm cân giới tính với chất lượng sống thấp, có điều kiện vui chơi, giải trí, kết bạn nên phận nữ công nhân sau năm tháng miệt mài xưởng để tuổi xn qua, nhiều người khơng cịn hội lập gia đình lượng lớn phụ nữ già phải chăn đơn gối chiếc” (PH Tuần, B Thanh, H Thi, 2012) 2.4 Xu hướng lựa chọn làm mẹ đơn thân để có hội làm mẹ khó tìm kiếm bạn đời để đến hôn nhân nữ công nhân nhập cư Đối với nhóm phụ nữ di cư từ vùng nơng thơn thị tìm kiếm việc làm khu công nghiệp khu chế xuất dước tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, sức ép khách quan từ cân giới tính, thu nhập, thời gian mơi trường làm -715- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 việc dẫn đến thực trạng nhiều nữ công nhân “quá lứa lỡ thì” cịn độc thân Tuy nhiên, nữ cơng nhân người phụ nữ nông thôn di cư thị họ mong muốn hồn thành chức xã hội làm vợ làm mẹ Do vậy, thực tế điều kiện sống họ, nhiều nữ cơng nhân lựa chọn hình thức làm mẹ đơn thân, xác họ buộc phải chấp nhận lựa chọn Có thể nói gia đình bà mẹ đơn thân mơ hình phổ biến giới dần trở thành xu hướng nhiều người lựa chọn Việt Nam Là hình thức tổ chức khác gia đình, gia đình bà mẹ đơn thân diễn hoạt động chức gia đình Mặt dù phải người phụ nữ lĩnh chấp nhận làm mẹ đơn thân, ni mình, bà mẹ đơn thân cơng nhân gặp nhiều khó khăn so với gia đình đầy đủ vợ chồng, khiếm khuyết vai trị người đàn ơng với tư cách chồng cha Đặc biệt nguồn thu nhập, điều kiện thời gian làm việc, tăng ca thường xuyên nữ công nhân ảnh hưởng trực tiếp đến việc chăm sóc nuôi dưỡng đứa trưởng thành Chúng xin trích dẫn nhận định viết “Phận đời buồn nữ công nhân mang tiếng “ế”: “Câu chuyện nữ công nhân ế chồng xét thực tế sống vấn đề thực tế hữu dường chưa có giải pháp khả quan để giải quyết, hầu hết khu công nghiệp mở trọng việc khai thác sức lao động, thu lợi kinh tế” (Theo Báo Đời sống Pháp luật) Như vậy, xu hướng lựa chọn làm mẹ đơn thân nữ cơng nhân nhập cư có khả tăng cao, tác động làm giảm hội tìm kiếm người bạn đời để đến kết hôn sinh môi trường sống thực tế nhóm đối tượng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Bài viết nêu lên số yếu tố ảnh hưởng đến hôn nhân nữ công nhân thu nhập việc làm; thời gian làm việc; cân giới tính nơi làm việc Việc khó khăn tìm kiếm bạn khác giới nữ công nhân di cư tự từ nông thôn thành thị làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như: gia tăng tỷ lệ nữ độc thân, có thai ý muốn, hậu sức khỏe từ việc nạo phá thai “Theo thống kê chưa đầy đủ Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Ðồng Nai, năm 2011, địa bàn tỉnh có gần 7.800 ca phá thai Riêng Bệnh viện Đa khoa Ðồng Nai, phụ nữ phá thai khai nghề nghiệp công nhân chiếm nửa tổng số ca phá thai (năm 2010 có 1.174 ca, năm 2011 có gần 1.000 ca, sáu tháng đầu năm 2012 có 456 ca)” (Thu Giang & Khánh Trình, 2012) Con số thực tế có khả cao mà nhiều sở y tế tư nhân, nơi thường nữ cơng nhân tìm đến, ngành y tế chưa kiểm soát Như vậy, việc phải tăng ca thường xuyên, nhu cầu kiếm tiền, nhiều nữ công nhân biến thành cỗ máy công nghiệp Công việc hàng ngày lấy phần lớn quỹ thời gian, nên hội để họ tìm kiếm bạn đời tương lai khó khăn -716- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 Lâu nay, chuyện liên quan đến kinh tế việc làm, lương bổng, sức khỏe, an toàn lao động, tay nghề người lao động, đặc biệt nữ công nhân, thường nhận quan tâm cấp quyền vấn đề xã hội Vì vậy, cần có nghiên cứu sâu sát, cụ thể, để đề xuất chủ trương, sách thiết thực hiệu quả, vì, vấn đề xã hội liên quan chậm giải trở thành lực cản cho phát triển tiến xã hội Có thể nói rằng, việc khó khăn tìm kiếm bạn khác giới nữ công nhân nhập cư làm việc khu công nghiệp khu chế xuất vấn đề xã hội tồn đáng quan tâm cấp liên quan tỉnh, thành phát triển mạnh công nghiệp, song lao động phổ thông chiếm phần lớn 3.2 Một số kiến nghị từ viết Từ số kết phân tích viết, chúng tơi xin đưa số khuyết nghị sau: Đối với công ty, tổ chức Cơng đồn: - Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh cho nữ cơng nhân sau sau làm việc ngày cuối tuần - Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuất nên bố trí hài hịa vị trí cơng ty có xen lẫn công ty nam công ty nữ để cơng nhân thường xun giao lưu với Qua đó, nhu cầu tìm kiếm đối tượng kết bạn phần đáp ứng, tạo hội giao tiếp công nhân với - Các công ty cần xây dựng mức lương hợp lý để cơng nhân có điều kiện sống tốt có tích lũy riêng cho đặc biệt sống sau kết hôn - Các tổ chức đồn hội, cơng đồn công ty nên thành lập câu lạc giao lưu kết bạn, thường xuyên tổ chức hoạt động giải trí cho cơng nhân nữ, đặc biệt sau làm việc nhằm cải thiện đời sống tinh thần mở rộng mối quan hệ xã hội nữ cơng nhân, giúp họ tìm kiếm thêm nhiều hội kết bạn khác giới Đối với nữ công nhân: - Nữ công nhân nên tự tổ chức buổi sinh hoạt giao lưu với nhau, tự tìm kiếm mở rộng mối quan hệ xã hội cho thân - Nữ cơng nhân cần phải biết tự cân đối công việc sống, cố gắng xếp cơng việc để có thêm nhiều thời gian tìm kiếm hạnh phúc riêng - Các nữ công nhân q trình làm việc cần cố gắng tích lũy nguồn vốn cho thân để đảm bảo sống cho mình, đồng thời giúp cho sống ổn định, bền vững sau xây dựng đời sống gia đình -717- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý Khu chế xuất Công nghiệp TP Hồ Chí Minh, Giới thiệu chung, http://www.hepza.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/kcn_kcx-tphcm/gioi-thieu-chung PH Tuần - B Thanh - H Thi (2/5/2012), “Nữ công nhân lỡ thì”, Tuổi trẻ Online, http://tuoitre.vn/tin/nhipsong-tre/20120502/nu-cong-nhan-lo-thi/489792.html Văn Duẩn (24/5/2016), “Sống khổ, cơng nhân ngại lập gia đình”, Người lao động, http://nld.com.vn/congdoan/song-kho-cong-nhan-ngai-lap-gia-dinh-20160524223116651.htm “Phận đời buồn nữ công nhân mang tiếng "ế" (21/10/2014), Báo Đời sống Pháp luật, http://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/phan-doi-buon-cua-nhung-nu-cong-nhan-mang-tieng-ea55556.html Khánh Trình Thu Giang (17/01/2012) “Nữ cơng nhân, gian nan tìm hạnh phúc”, Báo Nhân Dân, https://www.nhandan.com.vn/phongsu/item/720202-n%E1%BB%AF-c%C3%B4ng-nh%C3%A2n,gian-nan-t%C3%ACm-h%E1%BA%A1nh-ph%C3%BAc.html Nguyễn Hữu Minh (2001) “Một số cách tiếp cận nghiên cứu nhân” Tạp chí Xã hội học, (4), tr.14-20 Tổng cục Thống kê (2014) Số lao động nữ hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp tính đến năm 2013 -718- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG THƠNG QUA THAY ĐỔI THÓI QUEN TRONG SINH HOẠT VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (Điển cứu xã Tân Trung, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre) Nguyễn Thị Thu Hiền * TĨM TẮT Biến đổi khí hậu diễn phạm vi toàn cầu, tác động mạnh mẽ đến tất quốc gia sống trái đất, Việt Nam đánh giá năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề Biến đổi khí hậu khơng gây tượng thiên nhiên tiêu cực mà nguyên nhân làm nảy sinh/ gia tăng nhiều bệnh dịch, gây suy giảm khả đề kháng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Tác động biến đổi khí hậu sức khỏe có liên quan đến yếu tố như: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường đặc điểm hành vi, lối sống, phong tục tập qn Chính thói quen sinh hoạt lao động sản xuất tác nhân làm gia tăng hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu sức khỏe Bài viết tập trung phân tích mối liên hệ biến đổi khí hậu với hành vi lối sống sức khỏe cộng đồng, từ đề xuất giải pháp tận dụng nguồn lực địa phương giải vấn đề cách bền vững, nâng cao sức khỏe cộng đồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Từ khóa: biến đổi khí hậu, sức khỏe cộng đồng, niềm tin sức khỏe, hành vi sức khỏe, thói quen sinh hoạt sản xuất nông nghiệp ABSTRACT Climate change is occurring globally, affecting all nations and life on earth, in which Vietnam is considered one of the five countries which take the most severely affected Climate change not only causes negative natural phenomena but also increse a rise in many diseases, reducing the ability to resist and affecting human health directly The impacts of climate change on health is related to some factors such as: natural, economic, social and environmental conditions, behavioral characteristics, lifestyle and habits The habits of living and farming are seem as a main factor which can increase or limit the negative effects of climate change on health The article focuses on the relationship between climate change, the lifestyle behavior and public health; getting to the root of the problem and then, proposing some long term solutions that utilize local resources to solve problems in a sustainable manner, improving public health to help the communities adapt to climate change Keywords: Climate change, public health, health beliefs, health behaviors, habits of living and farming I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ông Bernard O’Callaghan, điều phối viên chương trình Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới: “Đồng Sơng Cửu Long có địa hình thấp trũng, mực nước biển dâng cao 1m, 39% diện tích ĐBSCL hồn tồn ngập trắng nhiều thời gian dài năm, khoảng 45% diện tích đất khu vực có nguy nhiễm mặn cực độ” [Bernard O’Callaghan, 2008] Bến Tre địa phương ven biển thuộc * NCS, Khoa Xã hội học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: namhien2007@gmail.com -719- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 vùng đồng sơng Cửu Long, có chiều dài bờ biển 65 km, tiếp giáp Biển Đơng có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, 90% diện tích đất có cao độ địa hình từ 1-2 mét so mực nước biển, vùng thấp ven sơng, biển mét, thường xuyên bị ngập triều cường Do đặc thù điều kiện tự nhiên, Bến Tre nhận định tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH nước biển dâng Biến đổi khí hậu (BĐKH) khơng làm gia tăng tượng thiên tai, thảm họa mà tác động trực tiếp đến sức khỏe người thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, lượng thể người với môi trường xung quanh, dẫn đến biến đổi sinh lý, tập quán, khả thích nghi phản ứng thể với tác động Biến đổi khí hậu ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe người thông qua nguồn gây bệnh, làm tăng khả bùng phát lan truyền bệnh dịch [Đỗ Thành, 2012] Có thể nhận thấy, nơi người dân sinh sống, lao động gần gũi phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên bị ảnh hưởng hệ lụy biến đổi khí hậu đến sức khỏe mặt đời sống Người dân Bến Tre nói chung người dân nơi đề tài thực điển cứu nói riêng trì nhiều phong tục tập quán, hành vi, lối sống gắn liền với môi trường tự nhiên, nên ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đời sống sức khỏe trở nên sâu sắc II NỘI DUNG Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận Theo tác giả Dahlgren Whitehead (1995), yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe cấu trúc thành cấp độ, bao gồm: Tuổi, giới tính đặc trưng di truyền (cấp độ 1); yếu tố hành vi lối sống cá nhân (cấp độ 2); mạng lưới cộng đồng xã hội (cấp độ 3); điều kiện sống, làm việc khả tiếp cận với dịch vụ y tế (cấp độ 4); điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa môi trường chung (cấp độ 5);… yếu tố không tác động cách độc lập đến sức khỏe mà có tương tác qua lại với [Nguyễn Thanh Hương, 2008, tr.12] Từ quan điểm này, viết đặt giả thuyết, biến đổi khí hậu khơng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cách đơn mà cịn tác động gián tiếp thơng qua yếu tố khác, có hành vi lối sống Theo đó, việc đưa giải pháp để thay đổi hành vi sức khỏe nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu cần có kết hợp đa chiều nhiều yếu tố thành phần khác Thêm vào đó, việc cá nhân chấp nhận không chấp nhận thực hành vi sức khỏe cịn phụ thuộc vào niềm tin sức khỏe Mơ hình niềm tin sức khỏe (HBM) phát triển vào năm 1950 nhà tâm lý học xã hội Irwin M Rosenstock, Godfrey M Hochbaum, S Stephen Kegeles, Howard Leventhal dịch vụ y tế công cộng Mỹ Mơ hình dự đốn cá nhân thực hành động bảo vệ tăng cường sức khỏe họ nhận thức họ nhạy cảm với nguy vấn đề; nhận thức vấn đề gây hậu nghiêm trọng; nhận thức hành -720- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 động làm giảm thiểu hậu quả; nhận thức cản trở gặp phải thực hành động [Trương Quang Tiến, 2004, trang 12] Dựa sở mơ hình niềm tin sức khỏe, viết đặt vấn đề, muốn nâng cao sức khỏe người dân nhằm thích ứng với BĐKH cần thay đổi số thói quen sinh hoạt lao động sản xuất Để làm điều trước tiên phải để người dân nhận thức thân/sức khỏe họ nhạy cảm với nguy BĐKH gây ra, hậu sức khỏe họ không chấp nhận thay đổi thói quen khơng tốt, giúp người dân nhận thức việc cần làm khó khăn gặp phải q trình thực Nói cách khác, để giải pháp nâng cao sức khỏe cho người dân thật hiệu phải để người dân mà cịn hiểu, khơng hiểu mà cịn thực thực có khó khăn hỗ trợ giải quyết, đạt kết mong đợi 1.2 Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu viết trích từ đề tài nghiên cứu “Nhận thức người dân Bến Tre sức khỏe cộng đồng tác động biến đổi khí hậu” tác giả viết thực vào cuối năm 2016 Nghiên cứu sử dụng kết hợp hai phương pháp định tính định lượng, sử dụng hai loại liệu sơ cấp thứ cấp Nghiên cứu tiến hành thu thập thơng tin 90 hộ gia đình thơng qua công cụ vấn bảng hỏi cấu trúc Địa bàn điển cứu lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu tiêu xã Tân Trung, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm chọn ấp đại diện cho khu vực có đặc điểm khác nhau: Khu vực - ấp nằm gần quốc lộ có điều kiện giao thông tương đối thuận lợi, dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế; Khu vực - đại diện cho ấp nằm gần Ủy ban nhân dân xã, có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận nguồn thông tin thông tin liên quan đến y tế, sức khỏe môi trường; Khu vực - đại diện cho ấp nằm gần sông Hàm Luông, chịu ảnh hưởng trực tiếp tượng nước ngập thủy triều, điều kiện lại khả tiếp cận với dịch vụ y tế có phần khó khăn khu vực khác Bên cạnh đó, nhóm khảo sát thực thêm vấn sâu bán cấu trúc khảo sát công cụ đồng tham gia KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội điều kiện làm việc người dân vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp biến đổi khí hậu 2.1.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội Theo kết khảo sát vào cuối năm 2016 90 đại diện hộ gia đình thuộc ấp xã Tân Trung phần lớn hộ gia đình hỏi có mức sống từ trung bình trở lên với tỷ lệ 92.3%, đó, số hộ giả chiếm 5.6%, cịn lại có 4.4% hộ nghèo 3.3% hộ cận nghèo Với đặc thù xã nơng, nguồn thu nhập -721- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 hộ dân nơi chủ yếu từ trồng trọt chăn nuôi, số 90 hộ khảo sát 52 hộ có nguồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp chiếm tỷ lệ 57.8% Mặc dù số hộ lại tham gia sản xuất phi nông nghiệp tương ứng 42.2% lĩnh vực hoạt động họ chủ yếu lao động tiểu thủ công nghiệp gia công chế biến sản phẩm nơng nghiệp Chính đặc điểm lao động, việc làm nguồn thu nhập chính, cho thấy điều kiện sống – làm việc người dân nơi phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, không tránh khỏi tác động tượng biến đổi khí hậu đến đời sống nói chung sức khỏe nói riêng Theo tác giả Phạm Gia Trân (2014), “Nhà yếu tố quan trọng sức khỏe nơi diễn trình sinh học lý học ảnh hưởng đến sức khỏe người dân nơi phục hồi sức khỏe cho người lao động sau trình tham gia sản xuất” Kết khảo sát cho thấy, có 54.4% hộ gia đình có nhà kiên cố, 34.4% bán kiên cố 11.2% nhà tạm bợ Mặc dù, từ lâu Nhà nước có chủ trương xóa nhà tạm, nhiên địa phương tỷ lệ cao, phần hộ gia đình có kinh tế khó khăn khơng loại trừ lý tập quán cư trú lối sống gần gũi với thiên nhiên Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tình hình ngập úng ngày nghiêm trọng thủy triều nước biển dâng việc người dân sống nhà tạm bị ảnh hưởng nhiều đời sống sinh hoạt lẫn sức khỏe, chưa nói đến nguy xâm thực gây sập, ngã đổ lúc 2.1.2 Điều kiện làm việc Không điều kiện sống mà điều kiện làm việc ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, môi trường làm việc gắn bó mật thiết với mơi trường tự nhiên sản xuất nơng nghiệp việc sức khỏe bị tác động BĐKH tránh khỏi Theo kết khảo sát công cụ lịch thời vụ cho thấy, điều kiện làm việc hộ dân khó khăn, mùa nắng thiếu nước hạn hán xâm nhập mặn, mùa mưa thủy triều lên cao gây ngập úng, việc canh tác/ chăn thả bị đe dọa loại sâu/ dịch bệnh, nạn bọ cánh cứng dừa, bệnh tai xanh heo, dịch cúm gia cầm, loại bệnh dịch có xu hướng diễn biến phức tạp ảnh hưởng thời tiết, BĐKH khiến loại bệnh dịch ngày nảy sinh/ gia tăng nhiều mức độ quy mô ảnh hưởng, thật rào cản lớn cho hộ dân muốn phát triển kinh tế nơng nghiệp Đó diễn tiến sâu bệnh trồng, vật ni, cịn với người phổ biến dịch sốt xuất huyết, tay – chân – miệng, cảm cúm, rõ ràng loại bệnh dịch bùng phát theo mùa liên quan trực tiếp đến yếu tố thuộc môi trường sống mơi trường tự nhiên Từ phân tích cho thấy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe từ môi trường tự nhiên, đặc điểm kinh tế – xã hội, điều kiện sống, điều kiện làm việc,… điều hoàn toàn phù hợp với quan điểm Dahlgren Whitehead (1995) Cũng theo quan điểm này, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe khơng tồn cách độc lập mà có tương tác với nhau, sau viết phân tích mối liên hệ sức khỏe -722- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 với yếu tố liên quan đến hành vi lối sống (thói quen sinh hoạt - sản xuất nơng nghiệp) biến đổi khí hậu 2.2 Thói quen sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp 2.2.1 Thói quen sinh hoạt Từ trước đến nhắc đến Bến Tre hình dung vùng đồng rộng lớn với mạng lưới kênh rạch dày đặc, mà hầu hết hoạt động sống người dân nơi gắn liền với môi trường sông nước lẽ dĩ nhiên nhiều thói quen sinh hoạt người dân hình thành từ điều kiện sống mang tính đặc thù Người dân thường có thói quen sử dụng nước sơng, kênh rạch, ao hồ hay nói chung tầng nước mặt để phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày ăn uống, tắm giặt,… Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu đặc biệt tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, nước nhiễm phèn,… vào mùa khô khiến nguồn nước bị cạn kiệt ô nhiễm nên nhiều hộ phải chuyển sang sử dụng nguồn nước khác phải đến nơi khác mua nước dùng Theo kết khảo sát năm 2016 90 hộ dân có tới 94.4% số hộ sử dụng nguồn nước cung cấp nước mưa, hầu hết gia đình có bể chứa nước mưa để tích trữ sử dụng năm Nếu so sánh với nước sông, kênh rạch, ao hồ nước mưa đánh giá đảm bảo hơn, nhiên năm mùa mưa kéo dài từ – tháng nên việc tích trữ khó đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng gia đình năm, chưa nói đến tình trạng nhiễm mơi trường ảnh hưởng biến đổi khí hậu khiến nguồn nước mưa khơng thật an tồn cho sức khỏe Bên cạnh nguồn nước mưa có hạn, gia đình thường sử dụng thêm đến hai nguồn cung cấp nước khác như: nước máy tự gắn đồng hồ mua từ nơi khác, nước đóng bình/ nước tinh khiết, nước lấy từ giếng đào, giếng khoan nước từ kênh rạch, ao hồ Tuy nhiên, điều đáng lưu ý nguồn nước máy xử lý nguồn nước khác chưa thật đảm bảo vệ sinh nước từ kênh, rạch, ao, hồ, nước từ giếng khoan, giếng đào tiềm ẩn nhiều nguy sức khỏe nguồn nước ngầm bị nhiễm phèn, nhiễm mặn ngày nghiêm trọng ảnh hưởng biến đổi khí hậu Do nguồn cung cấp nước không đảm bảo, nên hầu hết hộ dân phải xử lý nước trước sử dụng, phần lớn gia đình hỏi sử dụng dung dịch xử lý nước để lọc nước với 41.6%, 30.3% số hộ sử dụng cát/ sỏi tỷ lệ không nhỏ với 25.8% sử dụng phèn chua Việc sử dụng dung dịch hóa chất chất liệu lọc khơng đảm bảo mối đe dọa sức khỏe người Một thói quen khác có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe cộng đồng thói quen sử dụng nhà vệ sinh, vấn đề hay nhắc đến đề cập đến lối sống người dân miền Tây Mặc dù có nhiều chương trình truyền thơng, dự án hỗ trợ xây nhà vệ sinh tự hoại, chí cịn trở thành tiêu chí để đánh giá nông thôn việc vệ sinh kênh, rạch, ao, hồ phổ biến cộng đồng Kết khảo sát cho thấy, có tới 50.0% số hộ khảo sát sử dụng nhà vệ -723- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 sinh “cầu cá” (đi vệ sinh trực tiếp kênh rạch, ao hồ), 26.7% có nhà vệ sinh bên cạnh hông nhà, 18.9% tỷ lệ gia đình có nhà vệ sinh khép kín 4.4% dùng hình thức đào hố chơn lấp ngồi sân vườn Vào mùa mưa, nước mưa kết hợp thủy triều thường xuyên lên xuống gây ngập úng, biến đổi khí hậu tác động khiến triều cường ngày dâng cao thời gian ngập úng kéo dài nên việc sử dụng nhà vệ sinh “cầu cá” làm mơi trường trở nên nhiễm nguyên nhân gây bùng phát loại bệnh dịch như: dịch tả, tiêu chảy, thương hàn, cúm Khơng thói quen sử dụng nhà vệ sinh mà thói quen xử lý rác/ nước thải sinh hoạt hộ dân có số vấn đề đáng quan tâm, đặc điểm cư trú hộ gia đình khu vực miền tây nam bộ, gia đình có sân vườn, xung quanh nhà thường có kênh rạch, ao hồ nhà nằm sát với bờ sông nên hộ dân thường xử lý nước thải sinh hoạt cách xả thẳng môi trường xung quanh mà không qua xử lý Kết khảo sát cho thấy, có tới 71.1% số hộ xả thẳng nước thải sinh hoạt kênh rạch, ao hồ sân vườn, có 28.9% xả vào hầm tự hủy gia đình Với điều kiện tự nhiên đặc thù cộng với ảnh hưởng biến đổi khí hậu, đặc biệt tượng nước biển dâng, ngập úng thủy triều, việc hộ dân xả thải trực tiếp khiến môi trường trở nên nhiễm Bên cạnh đó, đề cập trên, người dân có thói quen sử dụng nguồn nước mặt sinh hoạt, ăn uống nên việc sức khỏe bị ảnh hưởng tránh khỏi Ngồi vấn đề nước thải rác thải chủ yếu xử lý theo cách truyền thống như: đốt rác (78.9%), đổ sân vườn (8.9%) vứt xuống kênh rạch, hộ đăng ký sử dụng dịch vụ thu gom rác Không cần giải thích thêm dễ dàng để hình dung ảnh hưởng khơng tốt sức khỏe người dân trì thói quen xử lý rác theo cách truyền thống lý khiến cho tiêu môi trường xây dựng nông thôn xã không đạt yêu cầu Như vậy, qua phân tích nhận thấy, cộng đồng trì số thói quen sinh hoạt theo nếp sống tập quán cư trú từ trước đến nay, thói quen tồn từ bao đời dường nhận thức người dân khơng ảnh hưởng Tuy nhiên, biến đổi khí hậu diễn ra, phổ biến tình trạng nước biển dâng, xâm nhập mặn, hạn hán kéo dài khiến nguồn nước bị nhiễm bẩn trở nên khan vào mùa khơ; bên cạnh tình trạng ngập úng thủy triều dâng cao kết hợp với yếu tố liên quan đến người thói quen sử dụng nhà vệ sinh, xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt khiến môi trường bị ô nhiễm, nước trở nên khan hiếm, nhiều mầm bệnh nảy sinh Chính thói quen sinh hoạt hàng ngày làm gia tăng ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu lên sức khỏe người ảnh hưởng trở nên nghiêm trọng không kịp thời nhận thức để có bước điều chỉnh/ thay đổi cho phù hợp với điều kiện môi trường sống tương lai -724- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 2.2.2 Thói quen sản xuất nơng nghiệp Trong q trình thâm nhập cộng đồng thực khảo sát để thu thập thơng tin, nhóm nghiên cứu tiến hành số công cụ đồng tham gia, kết thu từ công cụ vấn đề cho thấy, vấn đề cộng đồng gặp phải vấn đề nhiễm mơi trường, theo cách nhìn nhận đánh giá người dân vấn đề nhiễm xuất phát từ ngun nhân nước thải chăn nuôi, rác thải sản xuất tồn dư chất hóa học Chính người dân nhận thức rằng, ô nhiễm môi trường đưa đến tình trạng thiếu nước sạch, dịch bệnh, đất đai bạc màu lại ảnh hưởng sức khỏe người trồng, vật nuôi Tuy nhiên, đề cập đến việc đưa giải pháp cho vấn đề người lúng túng cho thói quen khó thay đổi bị ràng buộc nhiều yếu tố nên giải hai Trước tiên thói quen sử dụng loại phân thuốc hóa học q trình canh tác, việc lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc tùy tiện không theo quy trình, khiến lượng tồn dư đất sản phẩm nông nghiệp cao Dư lượng thuốc ngấm vào đất, vào nước không tồn đồng ruộng mà theo mạch nước ngầm thủy triều dâng cao lan khắp kênh rạch, ao hồ ngóc ngách mà mực nước chạm tới, nguồn nước lại trở thành phần cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, phục vụ canh tác nông nghiệp số hoạt động sản xuất khác Điều ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người lẫn trồng, vật ni Khơng có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật mà chai lọ, bao bì đựng phân thuốc với rác thải trình sản xuất nông nghiệp như: vỏ/xơ dừa, rơm rạ, nông sản thải loại, xác vật nuôi nhiễm bệnh,… thường không thu gom xử lý đảm bảo vệ sinh mà theo thói quen vứt bừa tập họp chơn lấp, đốt đồng ruộng, vườn nhà đổ xuống kênh rạch ao hồ Nguy hại việc xử lý chất thải chăn nuôi, khuyến cáo hướng dẫn cách xây dựng chuồng trại, hỗ trợ hộ gia đình xây dựng hầm biogas có số hộ cho xả thải trực tiếp môi trường mà chưa qua xử lý Mặc dù theo nhìn nhận người dân, chất thải chăn ni thải trực tiếp mương vườn, có đất chắn lại, bình thường khơ có mùi gây ảnh hưởng (khơng nói đến việc chất thải ngấm vào nguồn nước), hình dung nước ngập, thủy triều dâng cao, nước láng mặt sơng, mặt hồ thành chất thải đâu tồn hố mương vườn nhà mà lan rộng Hiện tượng nước triều dâng hi hữu mà ngày nước lên xuống lần, triều cao ngày 30 ngày 15 âm lịch, triều mùng 10 23 âm lịch, tránh khỏi việc chất thải chăn nuôi làm ảnh hưởng đến môi trường gây hại cho sức khỏe người lẫn vật nuôi Một thói quen khác tập quán chăn thả gia cầm sông nước, không giới hạn khuôn viên vườn nhà mà chạy đồng từ ấp sang ấp kia, xã qua xã khác, chí liên huyện liên tỉnh Khi nước triều dâng, thức ăn thừa, chất thải gia cầm từ mà hòa vào dòng nước, đồng thời đàn gia cầm di chuyển mầm -725- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 bệnh theo mà lây lan Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, loại virus, vi khuẩn khơng ngừng biến thể, sinh sôi ngày trở nên mạnh hơn, lý hết dịch H5N1 lại đến H1N1 H7N9, người dân trì thói quen chăn thả truyền thống việc kiểm sốt dịch bệnh giảm thiểu ô nhiễm môi trường khó đạt kết mong muốn Từ phân tích trên, lần cho thấy, cộng đồng cịn trì nhiều thói quen sinh hoạt, lao động sản xuất gắn liền với mơi trường sơng nước, thói quen làm cho hệ lụy biến đổi khí hậu (hạn hán, xâm nhập mặn, thủy triều, nước biển dâng,…) tác động cách sâu sắc đến đời sống sức khỏe người dân III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với điều kiện tự nhiên vị trí địa lý đặc thù, địa bàn nghiên cứu chịu ảnh hưởng trực tiếp tượng biến đổi khí hậu, phổ biến hạn hán, xâm nhập mặn, thủy triều, nước biển dâng, ngập úng,… tượng tác động đến đời sống người dân nói chung sức khỏe nói riêng Từ kết nghiên cứu, bước đầu nhận định, biến đổi khí hậu khơng tác động trực tiếp đến sức khỏe mà ảnh hưởng thông qua yếu tố thuộc hành vi lối sống, cụ thể thói quen sinh hoạt sản xuất nông nghiệp, điều phù hợp với giả thuyết đưa ban đầu Dựa quan điểm mơ hình niềm tin sức khỏe hướng tiếp cận phát triển cộng đồng, từ thực khảo sát, đề tài trọng đến việc sử dụng công cụ đồng tham gia nhằm khuyến khích cộng đồng tự phát hiện, đánh giá đưa hướng giải vấn đề từ nguồn lực/thế mạnh cộng đồng, qua giúp người dân bước tăng lực nhận thức rủi ro sức khỏe mà BĐKH gây khơng thay đổi thói quen xấu hình thành thói quen có ích Trong giới hạn viết này, xin đề xuất ý tưởng dự án phát triển cộng đồng với mục tiêu chung nâng cao sức khỏe cho người dân Bến Tre nhằm thích ứng với tác động biến đổi khí hậu thơng qua hình thành thói quen sử dụng sản phẩm từ dừa Dưới số ý tưởng dự án: Mục tiêu Hướng giải pháp Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước chất thải chăn ni Sử dụng đệm lót sinh học từ xơ dừa để xử lý chất thải chăn nuôi - Tập huấn hướng dẫn kỹ thuật - Tham quan mơ hình thí điểm Cải thiện chất lượng nguồn nước sinh hoạt Sử dụng than hoạt tính làm từ sọ dừa để lọc nước Tăng cường sức đề kháng cho thể Sử dụng dầu dừa trình chế biến thức ăn chăm sóc sức khỏe - Kết nối người dân với nơi sản xuất - Hướng dẫn xây dựng bể lọc sử dụng than hoạt tính - Truyền thơng - Hướng dẫn cách chế biến, bảo quản sử dụng dầu dừa -726- Hoạt động MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISBN: 978-604-73-7392-5 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND xã Tân Trung, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre, Báo cáo tình hình kinh tế trị xã hội xã Tân Trung năm 2016 UNDP (2007), Báo cáo phát triển người 2007 - 2008 “Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đồn kết nhân loại giới phân cách”, Hà Nội, UNDP Nguyễn Thanh Hương (2008), “Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe”, Tài liệu học tập môn Nâng cao sức khỏe, Khoa Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe, Trường Đại học Y tế công cộng Đỗ Thành (28/12/2012), Những tác động tới sức khỏe biến đổi khí hậu, Cục Quản lý mơi trường y tế, Truy cập ngày 20/8/2019 http://vihema.gov.vn/nhung-tac-dong-toi-suc-khoe-cua-bien-doi-khihau.html Phạm Gia Trân (2014), Nhận thức cộng đồng dân cư đô thị Thành phố Hồ Chí Minh nguy sức khỏe tác động ngập nước, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 17, số X2 Don Nutbeam, Elizabeth Harris Marilyn Wise (2004), “Hướng dẫn thực hành lý thuyết nâng cao sức khỏe”, dịch từ Theory in a Nutshell, Trương Quang Tiến dịch, McGraw-Hill Education -727- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (HỘI THẢO KHOA HỌC SAU ĐẠI HỌC NĂM 2019) NHIỀU TÁC GIẢ Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập LÊ THỊ THU THẢO – TRẦN THỊ ĐỨC LINH – NGUYỄN ANH TUYẾN - NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Sửa in PHAN KHÔI – ÁI NHẬT – THIÊN PHONG - PHƯỚC HUỆ - SIN KẾ DUYÊN Trình bày bìa NGUYỄN THỊ NGỌC HIỀN Đối tác liên kết – Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐHQG-HCM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6361 - 028 6272 6390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Website: www.vnuhcmpress.edu.vn VĂN PHÒNG NHÀ XUẤT BẢN PHÒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁT HÀNH Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 66817058 - 028 62726390 - 028 62726351 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Nhà xuất ĐHQG-HCM tác giả/ đối tác liên kết giữ quyền© Copyright © by VNU-HCM Press and author/ co-partnership All rights reserved ISBN: 978-604-73-7392-5 Xuất năm 2020, Số lượng in 140 cuốn, khổ 20 x 28 cm, XNĐKXB số: 5173-2019/CXBIPH/2232/ĐHQGTPHCM QĐXB số 16/QĐ-NXB ĐHQGTPHCM, cấp ngày 13/3/2020 In tại: Cơng ty TNHH MTV In Tín Lộc Địa chỉ: 117/5 Võ Thị Thừa, P.An Phú Đông, Q.12, TP.HCM Nộp lưu chiểu: Quý II/2020 Bản tiếng Anh ©, NXB ĐHQG-HCM, đối tác liên kết tác giả Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN!

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan