1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lê quý đôn và giá trị học thuật của lê triều thông sử

108 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THIÊM LÊ QUÝ ĐÔN VÀ GIÁ TRỊ HỌC THUẬT CỦA LÊ TRIỀU THÔNG SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THIÊM LÊ QUÝ ĐÔN VÀ GIÁ TRỊ HỌC THUẬT CỦA LÊ TRIỀU THÔNG SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Người hướng dẫn khoa học PGS TS TRẦN THỊ MAI Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 TRANG CAM ĐOAN Đây luận văn cá nhân chúng tơi hồn thành, khơng chép; tư liệu, số liệu, tài liệu trung thực có nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng năm 2012 (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thiêm LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới cô PGS TS Trần Thị Mai – người giúp thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức kinh nghiệm năm học trường Tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi, bạn bè – người không ngừng động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 04 năm 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan DẪN LUẬN Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Phương pháp tư liệu nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn 12 Bố cục Luận văn 12 NỘI DUNG CHƯƠNG 14 LÊ QUÝ ĐÔN, TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 Tác giả 14 1.2 Tác phẩm 24 CHƯƠNG 37 LÊ TRIỀU THÔNG SỬ, MỘT SỐ VẤN ĐỀ VĂN BẢN 2.1 Tên sách, thời điểm, nguyên nhân trình biên soạn 37 2.1.1 Tên sách 37 2.1.2 Thời điểm trình biên soạn 39 2.1.3 Nguyên nhân biên soạn 42 2.2 Thể lệ sách 45 2.2.1 Tôn ý nghĩa trọng yếu việc soạn sử 45 2.2.2 Thể thức biên chép bố cục Lê triều thơng sử 50 2.3 Tình hình văn 58 2.3.1 Bản ký hiệu A.1389 59 2.3.2 Bản ký hiệu A.18 61 2.3.3 Bản ký hiệu A.2759/1-2 62 2.3.4 Bản ký hiệu VHv.1555 63 2.3.5 Bản ký hiệu VHv.1685 63 2.3.6 Bản ký hiệu VHv.1330/1-2 63 2.3.7 Bản ký hiệu HV.176/1-2 64 2.3.8 Bản ký hiệu HNv.175 64 2.3.9 Bản vi ảnh ký hiệu 6/VAH 65 CHƯƠNG 69 GIÁ TRỊ HỌC THUẬT CỦA LÊ TRIỀU THÔNG SỬ 3.1 Nguồn sử liệu, phương pháp biên chép giá trị sử dụng 69 3.1.1 Nguồn sử liệu 69 3.1.2 Phương pháp sưu tầm xử lý sử liệu 78 3.1.3 Phương pháp chép sử 80 3.1.4 Giá trị sử dụng 87 3.2 Đóng góp phương diện lý luận 90 3.2.1 Thể lệ chép sử theo lối kỷ truyện Trung Quốc 90 3.2.2 Một số đóng góp phương diện lý luận Lê Quý 92 Đôn Lê triều thông sử KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 A - Tài liệu tiếng Việt 99 B - Tài liệu tiếng Anh 101 C - Tài liệu tiếng Hán 102 Hình ảnh: Lê Quý Đơn tồn tập (tổng cộng 03 tập), Nxb Khoa học Xã hội, 1978 Hình 1.1: Tượng nhà bác học Lê Q Đơn 14 Hình 1.2: Bài minh văn “Thái phó Dĩnh Quận Văn Trung Lê tướng cơng 15 bi minh” Phạm Chi Hương soạn năm Tự Đức thứ 12 (1859) Hình 1.3: Bài minh văn “Thái Bảo Hà Quận Trung Hiến Lê tướng công 16 từ đường bi minh” Phạm Chi Hương soạn năm Tự Đức thứ 12 (1859) Hình 1.4: Ảnh trang bìa sách Dịch phu tùng thuyết, Đài Loan xuất 28 Hình 1.5: Ảnh trang bìa sách Vân Đài loại ngữ, Đài Loan xuất 30 Hình 1.6: Ảnh trang bìa sách Thư kinh diễn nghĩa, Đài Loan xuất 31 Hình 2.1: Ảnh chụp tờ đầu chép tay Đại Việt thông sử, ký hiệu 59 A.1389 (sách có ký hiệu VHc.01285) Hình 2.2: Ảnh chụp tờ đầu chép tay HNv.175, góc phải phía có 66 dấu ấn son vng, khắc hai chữ triện “Cổ học”, tức Thư viện Cổ học Hình 2.3: Ảnh chụp tờ 17 thuộc chép tay HNv.175, phần thuộc trang sau có dấu ấn son khắc bốn chữ triện “Bảo Đại thư viện”, tức Thư viện Bảo Đại 67 DẪN LUẬN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lê triều thơng sử cịn có tên gọi Đại Việt thơng sử, Tiền triều thơng sử, Hồng Việt thông sử Lê Quý Đôn, sử quan trọng suốt tiến trình phát triển sử học Việt Nam Sách gồm 30 (theo Phan Huy Chú chép thiên Văn tịch chí sách Lịch triều hiến chương loại chí), hồn thành viết lời tựa vào tháng 10 năm Kỷ tỵ, tức năm thứ 10 niên hiệu Cảnh Hưng (1749), sách nhiều Lê triều thông sử sử đầu tiên, sử chép theo thể tài kỷ truyện suốt tiến trình phát triển sử học Việt Nam Thể thức chép sử theo lối kỷ truyện ban đầu sử gia đời Hán Tư Mã Thiên sáng tạo Sử ký, sau Ban Cố hồn thiện Hán thư trở thành thể lệ bắt buộc sử Trung Quốc So với hình thức chép sử khác thể biên niên, thể kỷ mạt, thể quốc biệt,… thực ưu việt việc tái bối cảnh rộng lớn với kiện diễn phong phú lịch sử Đem hình thức chép sử theo lối kỷ truyện ứng dụng vào sử học Việt Nam, Lê Quý Đôn không muốn tái lịch sử cách phong phú chân thực hơn, mà hướng sử học Việt Nam theo hướng phát triển hoàn thiện Thông qua lời tự đề tựa, Tác văn yếu Thông sử phàm lệ Lê Quý Đôn chép phần đầu sách Lê triều thơng sử, thấy tâm huyết nhà sử học lỗi lạc, đồng thời có thành tựu cống hiến hàng đầu lĩnh vực lý luận sử học cổ trung đại Việt Nam Nhìn từ khía cạnh khoa học đại, Lê triều thông sử Lê Quý Đôn mang nhiều giá trị, đặc biệt giá trị sử học, thể rõ hai khía cạnh sử liệu lý luận Nhìn từ khía cạnh sử liệu, mẫu mực, thơng minh, linh hoạt cách sưu tầm, xử lý biên chép tài liệu; nhìn từ góc độ lý luận, cách tiếp thu có chọn lọc, hồn tồn khơng rập khn theo thể lệ sử học Trung Quốc Từ điều nêu trên, thấy rõ, Lê triều thơng sử cơng trình sử học đáng sâu vào nghiên cứu, thực tế cơng trình nghiên cứu liên quan đến đối tượng thành tựu chưa nhiều, khơng muốn nói cịn nghèo nàn; cơng trình có nội dung liên quan xuất phần nhiều hướng vào khía cạnh giới thiệu phiên dịch số tác phẩm thuộc lĩnh vực văn sử triết Lê Quý Đôn Ở đây, lựa chọn đề tài Lê Quý Đôn giá trị học thuật Lê triều thông sử làm đề tài tốt nghiệp bậc học Thạc sĩ mình, phát xuất từ tình hình thực tế yêu cầu thiết nêu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Lê Quý Đôn Lê triều thông sử từ giai đoạn cổ trung đại thời kỳ đại nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Về thành tựu suốt q trình nghiên cứu hai đối tượng nêu trên, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau đây: Ở giai đoạn cổ trung đại, học giả sống giai đoạn đầu đời Nguyễn Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí đánh giá Lê triều thông sử cao, thể chủ yếu hai khía cạnh: giá trị sử liệu đóng góp phương diện lý luận sử học Nhưng cần ý rằng, thời Phan Huy Chú, ông đưa nhận xét đánh giá mình, sách Lê triều thơng sử cịn nguyên vẹn Học giả Vô danh thị Công Thượng thư Lê tướng công niên phổ chép Nhân vật chí, chép tay chữ Hán Thư viện Viện Viễn Đông Bác Cổ sưu tầm lưu giữ, số ký hiệu A.573, có giới thiệu kẽ đời nghiệp Lê Quý Đôn Chắt ngoại Lê Quý Đôn Công Hữu tham tri kiêm Sử quán Toản tu triều Nguyễn Phạm Chi Hương, hai văn Thái phó Dĩnh Quận Văn Trung Lê tướng cơng bi minh Thái Bảo Hà Quận Trung Hiến Lê tướng công từ đường bi minh, soạn năm Tự Đức thứ 12 (1859), tài liệu chép chép tay chữ Hán Đại gia thi văn tập, Thư viện Quốc gia Hà Nội điển tàng, số ký hiệu R.1717, giới thiệu khảo sát kỹ nguyên qn dịng dõi sử gia Lê Q Đơn Thành tựu nghiên cứu học giả đại Việt Nam chủ yếu thể ba mảng, là, mảng khảo sát, chỉnh lý, dịch thuật văn Lê triều thông sử; mảng chuyên nghiên cứu giá trị Lê triều thông sử mảng chuyên nghiên cứu đời nghiệp Lê Quý Đôn Ở mảng thành tựu khảo sát, chỉnh lý, dịch thuật văn Lê triều thông sử, thành tựu đáng ý phải kể đến hai cơng trình hai học giả Ngô Thế Long Lê Mạnh Liêu đại diện cho học giả hai miền Nam Bắc Ngồi cịn có số khảo cứu học giả Trần Văn Giáp tình hình văn tác phẩm, chép Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, nguồn tư liệu văn học sử học Việt Nam, tập 1, nhà xuất Văn hóa xuất năm 1984; số ý kiến GS Hà Văn Tấn trình bày chuyên luận “Về phạm trù thể luận Lê Quý Đôn” in Một số vấn đề lý luận sử học, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007… Cơng trình học giả Ngơ Thế Long hồn thành vào khoảng năm đầu thập niên 70 kỷ XX, dịch tốt, có chất lượng học thuật cao, trước dịch thuật, tác giả tiến hành kỹ công tác sưu tầm khảo sát văn Có thể nói, tất nguồn văn có liên quan đến Lê triều thơng sử lưu trữ miền Bắc, miền Nam số thư viện lớn giới, đặc biệt thư viện Pháp, tác giả cập nhật (bao gồm dịch Trúc Viên Lê Mạnh Liêu) Tiếp đó, q trình dịch thuật, tác giả lại tiến hành cách dịch xét so sánh đối chiếu văn Thế nên, hình trạng nay, mà văn gốc Lê triều thông sử thất lạc, thật công trình hữu ích cho việc tham khảo, nghiên cứu học giả Bản dịch Đại Việt thông sử Ngô Thế Long ban đầu in chung Lê Q Đơn tồn tập, tập 3, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1978, sau Viện sử học Việt Nam tái nhiều lần theo hình thức ấn độc lập 90 Tóm lại, Nghệ văn chí Lê Q Đơn tài liệu quan trọng ngành thư tịch học Việt Nam, khơng mang tác dụng khai sáng mà cịn xác lập hình thành thức ngành thư tịch học Việt Nam, thực sánh với Thất lược Lưu Hâm thư tịch học Trung Quốc Thế nên, so sách với cách phân loại thư mục sử Trung Quốc, gần với Nghệ văn chí (Thất lược Hán thư kế thừa toàn bộ) Hán thư Ban Cố Thứ ba, đóng góp Lê triều thơng sử thể phương diện lý luận, vấn đề lớn phức tạp, xin tạm tách để trình bày riêng phần sau 3.2 ĐÓNG GÓP Ở PHƯƠNG DIỆN LÝ LUẬN 3.2.1 Thể lệ chép sử theo lối kỷ truyện Trung Quốc Học giả Lưu Tri Cơ đời Đường Sử thông đem thể lệ chép sử sách sử Trung Quốc phân thành hai loại, “biên niên” “kỷ truyện”, đồng thời rõ: “Tả Khâu Minh truyền sách Xuân thu, Tư Mã Thiên soạn Sử ký, thể lệ biên chép trước tác lịch sử đến xem hồn bị vậy.” [39, tr.216] Các học giả đời sau hầu hết lấy câu làm cứ, xem Tả truyện Tả Khâu Minh tác phẩm khai sáng thể tài biên niên Sử ký Tư Mã Thiên tác phẩm mở đầu cho thể kỷ truyện Thể kỷ truyện thể tài chép sử quan trọng sử học Trung Quốc, đồng thời phần lớn sách sử soạn theo thể tài này, gọi chung “chính sử” Thuật ngữ “chính sử” đời sớm, sách Chính sử tước phàm, Nguyễn Hiếu Tự đời Lương đem hai chữ “chính sử” thích đầu sách chép theo thể loại nói Trong lời tựa thiên Kinh tịch chí, sách Tùy thư, Ngụy Trưng viết: “Các trứ tác đời thảy học theo sách Ban Cố Tư Mã Thiên, người đời cho sử.” [39, tr.216] Khơng dừng lại đó, đời Đường, giai cấp thống trị cho lập sử quán, chuyên việc soạn sử, đồng thời định kỷ truyện làm thể lệ biên chép mẫu mực cần noi theo 91 Dưới đời Thanh niên hiệu Càn Long, tiến hành biên soạn Tứ khố toàn thư, Càn Long lại lần đem thể kỷ truyện định làm sử, lại quy định rõ, phàm điều chưa Hồng đế phê chuẩn, khơng thể đưa vào sử, đồng thời hạ chiếu, đem 24 sử, bao gồm Sử ký, Hán thư, Hậu Hán thư, Tam Quốc chí, Tấn thư, Tống thư, Nam Tề thư, Lương thư, Trần thư, Ngụy thư, Bắc Tề thư, Chu thư, Tùy thư, Nam sử, Bắc sử, Cựu Đường thư, Tân Đường thư, Cựu Ngũ đại sử, Tân Ngũ đại sử, Tống sử, Liêu sử, Kim sử, Nguyên sử, Minh sử định thành “Nhị thập tứ sử” (Hai mươi bốn sử) Về tơn sử, sách Tứ khố tồn thư tổng mục đề yếu mục “Chính sử loại tự” viết: “Vậy nên, sử trước thường tơn trọng, nghĩa thường phối hợp kinh điển, chưa hợp với điều ghi chép kinh điển, khơng thể tự ý thêm bớt, thấy loại sách hoàn toàn khác với ghi chép vụn vặt vậy.” [39, tr.216] Về thể lệ biên chép, sách sử chép theo thể kỷ truyện thường lấy người làm trung tâm Bố cục sách giai đoạn (với thành tựu tiêu biểu Sử ký Tư Mã Thiên) bao gồm 05 phần: kỷ, gia, liệt truyện, thư biểu Trong kỷ chép truyện Hồng đế kiện trọng đại xảy nước thời trị Hồng đế; gia chủ yếu chép truyện vua chư hầu; liệt truyện chuyên chép truyện nhân vật lịch sử tiếng đương thời; thư ghi chép khái quát chế độ lễ nhạc, thiên văn, địa lý, ; biểu dùng biểu đồ biểu đạt cột mốc lịch sử quan trọng, cốt tiện cho người đọc theo dõi Những thuật ngữ phần nhiều Tư Mã Thiên kế thừa từ kinh truyện cổ, khơng phải hồn tồn ông tự sáng tạo Ví dụ, kỷ bắt nguồn từ Trúc thư kỷ niên, Lã thị xuân thu; biểu bắt nguồn từ Phổ điệp, tức Chu điệp; thư bắt nguồn từ “tam lễ” (chỉ Chu lễ, Nghi lễ Lễ kinh), đặc biệt quan trọng sách Lễ kinh; liệt truyện bắt nguồn từ phần “truyện” sách Xuân thu [39, tr.217-221] Đến thời Ban Cố, đối tượng biên chép có thay đổi định, ông đem gia nhập chung vào kỷ, đem thư đổi thành chí, đồng thời cố định tên gọi phần sử chép theo lối kỷ truyện từ 92 3.2.2 Một số đóng góp phương diện lý luận Lê Quý Đôn Lê triều thông sử Trong phần lời tựa Lê triều thông sử, Lê Quý Đôn viết: Sử có hai thể, sách Thượng thư việc chép riêng, đủ đầu cuối việc, thể kỷ truyện đời sau gốc đó; sách Xuân thu gộp công việc năm, để thấy rõ việc trước việc sau, thể biên niên đời sau nguồn từ Đời Chiến Quốc trước nhà Tần có sách Trúc thư kỷ niên, Lã thị xuân thu dùng thể biên niên Tư Mã Thiên đời Hán làm Sử ký, kỷ truyện, sau ông họ Ban (Cố), họ Phạm (Việp), họ Trần (Thọ), họ Thẩm (Ước) thảy bắt chước thể mà biên soạn Sách Văn hiến thông khảo liệt sách họ vào loại sử Sách biên niên Hán kỷ Tuân Duyệt, Dương thu Tôn Thịnh, Đường giám Tổ Vũ, có, học giả chưa ham chuộng Từ có Thủy Cúc, Khảo Đình hai Trị giám Cương mục tỏ rạng nghìn xưa, nhà làm sử sau đua làm sử biên niên… Nước Việt ta dựng nước, đặt quan làm sử, nối tiếp dùng thể biên niên để chép việc, sử đời Lý Lê Văn Hưu, sử đời Trần Phan Phu Tiên, gọn gàng đắn dùng được, điển chương triều đại bỏ nhiều khơng thấy chép, người xưa phải lấy làm tiếc… Tơi khơng tự xét cỏi, muốn bắt chước thể kỷ truyện, chép theo loại, chia điều tóm lại lối, lại phụ thêm lời bàn tán thuật bày theo ý riêng Về chí theo thể lệ sách Tùy thư, Tấn thư Ngụy Trưng chép thêm đời Lý Trần thể lệ triều trước (chỉ triều Lê sơ), soạn thành thông sử, để làm đại điển đời [4, tr.19-22] “Sử có hai thể” kỷ truyện biên niên, rõ ràng trước bắt tay vào công việc biên soạn Lê triều thông sử, Lê Quý Đơn đầu tư khơng thời gian cho việc “biện thể” (tìm hiểu kỹ ưu khuyết điểm thể thức chép sử) Xét thể lệ 93 biên chép sách sử Trung Quốc, có nhiều loại, học giả Đài Loan Văn Phong quy bảy loại, bao gồm sử (kỷ truyện), biên niên, ký mạt (tức ghi chép việc độc lập, từ đầu tới cuối ví dụ Thông giám ký mạt Viên Khu,…), biệt sử (như Dật Chu thư,…), tạp sử (như Quốc ngữ, Chiến Quốc sách,…), ký truyện (như Án Tử xuân thu,…) thư (như Thơng điển, Văn hiến thơng khảo,…) Thế nhưng, xét bản, phân thành ba loại chủ yếu, kỷ truyện, biên niên ký mạt Ở đây, Lê Quý Đơn tình hình thực tế mặt thể lệ sách sử Việt Nam, từ góc độ cá nhân lại muốn có khai phá thể loại kỷ truyện, nên có lẽ ơng định bỏ qua hình thức ký mạt, tuân theo cách phân loại sử gia đời Đường Lưu Tri Cơ Thực không giai đoạn biên soạn Lê triều thơng sử, nói, vấn đề thể lệ biên chép sách sử trở thành vấn đề ám ảnh suốt đời trước thuật Lê Q Đơn Trong Quần thư khảo biện hồn thành năm 1757, ông viết: “Tả truyện chép việc nước có nhiều chỗ rườm Sử ký, Hán thư chép tất chương sớ Tuy đời sau muốn khảo cứu việc cũ chứng thực đường lối trị nước cịn dựa vào được.” [6, tr.452] Trong Vân Đài loại ngữ hoàn thành năm 1773, Văn nghệ Lê Quý Đôn viết: Sách Sử ký, Tả truyện tổ sử học [5, tr.92] Đọc sách Tả truyện Quốc ngữ biết người xưa ghi chép việc tường tận Cho đến câu chuyện nói riêng với nhau, lời thân thiết gần gũi nhau, lời đoán mộng, lời xem bói, khơng có điều mà người xưa không chép, chưa thấy rườm rà [5, tr.93] Đọc sử đời Đường, đời Tống biết người đời sau ghi chép việc sơ lược Cho đến tấu chương, đối, sớ, điển hiến, điều mục có nhiều chỗ sót lậu, chưa thấy có giản lược vậy.” [5, tr.94] Vẫn Vân Đài loại ngữ, 7, Điển tịch, ông viết: Như sách Tư trị thơng giám Tư mã Ơn cơng (Tư Mã Quang) thí xem bắt chước theo Sách Thượng thư chép riêng 94 việc Sách Xuân thu biên niên thống kỷ tổ môn sử học Sách Hán sử bắt chước theo sách Thượng thư Sách Thông giám bắt chước theo sách Xuân thu Mỗi sách lập thành phái riêng, theo hai khơng hại Chu Tử nói: “Sách Thơng giám khó xem sách Hán sử Ở sách Hán sử, việc chép thông suốt từ đầu đến cuối Sách Thông giám loại biên niên, việc theo năm mà chép qua Vả lại nên xem sơ qua Chính sử lần xem đến sách Thông giám Người đời sau thích xem sách biên niên mà bỏ phế sách kỷ truyện có khơng? Nhưng Ơn cơng (Tư Mã Quang) có nói: “Tơi làm sách Tư trị thơng giám, thấy có Vương Thắng Chi địi xem qua lần, người khác, đọc tờ xếp lo ngủ Sách (chỉ Tư trị thông giám) giản lược mà cịn thế, chi sử.” [5, tr.269-270] Rõ ràng đơn điệu thể lệ biên chép, bất cập đối tượng nội dung biên chép khiến nhà sử học lỗi lạc, chân Lê Q Đơn từ cịn trẻ không ngừng phải suy tư, đồng thời tìm phương cách khắc phục để khắc phục yếu sử học nước nhà Tất điều trở thành nguồn động lực tinh thần có sức mạnh cổ vũ to lớn, thúc đẩy Lê Q Đơn bắt tay vào biên soạn hồn thành sách sử đầu tiên, sách sử cuối lịch sử Việt Nam biên chép theo lối kỷ truyện Ở năm tháng cịn lại đời ơng, thực tế thể tài chép sử biên niên không ngừng lấn át thể kỷ truyện, điều tạo thành tình trạng trái ngược hoàn toàn thể lệ sách sử Việt Nam thể lệ sách sử Trung Quốc, xuất phát từ góc độ sử gia từ đầu đến cuối chủ trương chép sử phải chép theo lối kỷ truyện, khiến ông phải day dứt khơng Cùng với việc vận dụng thể lệ kỷ truyện vào việc biên soạn Lê triều thông sử, nhiều thao tác cụ thể vấn đề lý luận Lê Quý Đôn triển khai lần lịch sử học thuật Việt Nam Ví dụ, vấn đề mở rộng nguồn sử liệu tham khảo, phương pháp sưu tầm sử liệu, phương pháp xử lý biên chép tư liệu, 95 cách thức viết chí, kỷ, liệt truyện,… Hầu hết vấn đề này, chúng tơi trình bày cụ thể mục 3.1 Tất nhiên thể lệ kỷ truyện hồn tồn khơng phải thập tồn thập mỹ, tất yếu tồn khơng bất cập, ví việc kiện lịch sử chép nhiều nơi, cần nhân vật lịch sử có mối liên quan trực tiếp với kiện lịch sử nói trên, xem truyện anh ta, ghi chép; có người phê phán rằng, sách sử chép theo lối kỷ truyện chẳng khác cơng trình hội biên tư liệu; việc lập kỷ vị đế vương dễ dãi, cần họ vua, vua tốt vua xấu lập riêng kỷ; việc không thống nội dung chép truyện nhân vật lịch sử thuộc phần liệt truyện;… Nói tóm lại, dù ưu việt hẳn so với thể tài biên chép khác biên niên, ký mạt,… hình thức chép sử theo lối kỷ truyện không tránh khỏi số bất cập nêu Thế nhưng, cho dù hoàn cảnh nào, nguyên nhân nào, cống hiến to lớn Lê Quý Đôn cho sử học truyền thống Việt Nam, đặc biệt phương diện lý luận điều hồn tồn khơng thể phủ nhận 96 KẾT LUẬN Đối với thời đại ngày nay, ý nghĩa tồn sử học khơng bó hẹp “khuyến khích điều thiện, trừng trị ác”(dẫn lời Lưu Tri Cơ), mà quan trọng chỗ “cầu chân” (kiếm tìm thật lịch sử), “tồn chân” (lưu giữ thật lịch sử) “truyền chân” (truyền bá thật lịch sử) Người đời thường nói, văn văn nhân lo chỗ ý kiến chủ quan cá nhân, ngược lại, văn sử quan lại e thể nhiều ý kiến chủ quan cá nhân [39, tr.215] Dẫu lịch sử có thời kỳ “văn sử bất phân”, thực tế, từ ban đầu, hai ngành phân đôi giới tuyến Văn sử quan thiên khách quan, xem trọng thật lịch sử, đề cao lối biên chép ký thực (“bỉnh bút trực thư”), nên quan niệm, thái độ việc biên chép nhà sử học ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng trước tác cá nhân ông ta Nhằm giúp người chép sử tránh lối viết sa đà trình biên chép, sử gia Lưu Tri Cơ đời Đường Sử thông nêu ba yêu cầu, tức người soạn sử cần có ba sở trường (“tam trường”), “sử tài”, “sử học” “sử thức” [4, tr.24] Trong “sử tài” tài đặc biệt việc sử dụng ngôn ngữ, văn tự vào việc biên soạn sử sách; “sử học” khả học rộng biết sâu, thêm vào tất sức lực, tâm huyết ln dành vào việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi sử học sử gia; “sử thức” khả phán đốn, phê bình sử gia phải thích đáng hồn tồn khách quan Sử gia Chương Học Thành đời Thanh Văn sử thông nghĩa, sở “tam trường” Lưu Tri Cơ đề nghị tăng thêm điểm, “sử đức”, tức yêu cầu đạo đức, tâm thái ln đoan chính, trung thực đối diện với vấn đề lịch sử cần ghi chép sử gia Trong bốn yếu tố nêu trên, học giả Lương Khải Siêu cho rằng, vị trí quan trọng nên dành cho “sử đức”, “sử học”, “sử thức” cuối “sử tài” Với “tứ trường” mà Lưu Tri Cơ Chương Học Thành nêu ra, đem áp 97 dụng vào việc nhìn nhận, đánh giá mức độ thành công Lê Quý Đôn q trình biên soạn Lê triều thơng sử, nhận định, Lê Q Đơn hồn tồn đáp ứng yêu cầu nêu trên, ông biên soạn Lê triều thông sử, quan điểm “sử đức” Chương Học Thành chưa nêu (Văn sử thông nghĩa khắc in lần năm 1832) Như nói từ phần đầu luận văn, Lê triều thông sử sử đầu tiên, sử biên soạn theo thể tài kỷ truyện suốt tiến trình phát triển sử học Việt Nam Thể thức chép sử theo lối kỷ truyện ban đầu sử gia đời Hán Tư Mã Thiên sáng tạo Sử ký, sau Ban Cố hồn thiện Hán thư trở thành thể lệ bắt buộc sử Trung Quốc So với hình thức chép sử khác thể biên niên, thể kỷ mạt, thể quốc biệt,… thực ưu việt việc tái bối cảnh rộng lớn với kiện diễn phong phú lịch sử Thế nên, việc đem hình thức chép sử theo lối kỷ truyện ứng dụng vào sử học Việt Nam, Lê Quý Đôn không muốn tái lịch sử cách phong phú chân thực hơn, mà hướng sử học Việt Nam theo hướng phát triển hoàn thiện mặt thể loại Lê triều thông sử Lê Quý Đôn không trước tác sử học có giá trị nhiều mặt, đồng thời cịn tồn nhiều vấn đề khoa học hóc búa, khơng có vấn đề chưa giới học thuật nêu ra, mà vấn đề đề tài gây tranh luận nhà khoa học Với 90 trang viết, luận văn cố gắng tập trung giải số vấn đề hàng loạt vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu nêu Thế nhưng, chịu nhiều nguyên nhân chi phối, cụ thể thân Lê triều thông sử khơng cịn đầy đủ, thiếu thốn nguồn sử liệu “bàng chứng”, quỹ thời gian hạn hẹp, khả cá nhân có hạn,… nên có nhiều vấn đề nêu chưa thể giải triệt để, vấn đề văn Lê triều thông sử, vấn đề thứ tự xếp đặt chương tiết Lê triều thơng sử,… Từ góc độ người làm công tác nghiên cứu, trông mong đọc cơng trình khoa học có chất lượng, xốy vào giải vấn đề mà quan tâm; đồng thời từ góc 98 độ cá nhân, chúng tơi thật mong muốn triển khai đề tài nghiên cứu tầm cao 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt A1 Sách Guy Bourdé – Hervé Martin, Người dịch: Phạm Quang Trung, Vũ Huy Phúc (2001), Các trường phái sử học, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn (1985), Lê Q Đơn, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Phan Huy Chú (1974), Nguyễn Thọ Dực dịch, Lịch triều hiến chương loại chí – Văn tịch chí, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên (Chính quyền Sài Gịn cũ) Lê Q Đơn (1978), Ngơ Thế Long dịch, Đại Việt thông sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Quý Đôn (1972), Tạ Quang Phát dịch, Vân Đài loại ngữ, Ủy ban dịch thuật Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất Lê Quý Đôn (1995), Trần Văn Quyền dịch, Quần thư khảo biện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, tập I, Nxb Văn hóa, Hà Nội Đinh Thị Minh Hằng (1996), Lê Quý Đôn tiến trình ý thức văn học dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Thúc Minh (1998), Lê Quý Đôn – Nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh 10 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (2001), Nhập mơn sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Duy Phương (2000), Lê Quý Đôn - Cuộc đời giai thoại, Nxb Văn hóa Dân tộc, TP Hồ Chí Minh 100 12 Phạm Văn Rính,… biên tập (1995), Lê Q Đơn, nhà thư viện, thư mục học Việt Nam kỷ 18, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sở Văn hóa – Thơng tin Thể thao Thái Bình 13 Hà Văn Tấn (2007), Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Lê Quý Đôn tuyển tập – Đại Việt thông sử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Phạm Quang Trung (1994), Văn chương với Lê Quý Đơn, Nxb Giáo Dục, Hồ Chí Minh 16 Đinh Cơng Vĩ (1994), Phương pháp làm sử Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội A2 Bài báo khoa học 17 Lê Phạm Tú Châu (1976), “Tinh thần thực tế ý thức dân tộc Lê Quý Đơn Kiến văn tiểu lục”, Tạp chí Văn học, số 6, , tr 114-122 18 Dương Bích Hồng (1994), “Lê Quý Đôn – Nhà thư mục học - người đặt tảng cho khoa học sách Việt Nam”, Tập san Thư viện, số 1, tr.1113 19 Cao Xuân Huy, “Lê Quý Đôn học thuyết lý-khí”, Tạp chí Văn học, số 6, tr 51-57 20 Đỗ Huy (2004), “Lê Quý Đôn tư tưởng đạo đức ơng”, Tạp chí Triết học, số 157, tr 16-22 21 Dương Minh (1964), “Thử tìm hiểu phương pháp sưu tầm tài liệu Lê Quý Đôn”, Nghiên cứu Lịch sử, số 61, tr 2-5 22 Trần Nghĩa (1976), “Lê Quý Đôn - Người chuyên chở không mệt mỏi giá trị khứ cho xã hội Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí Văn học, số 6, , tr 79-89 23 Bùi Văn Nguyên (1976), “Lê Quý Đôn – Nhà bác học có ý thức văn hiến dân tộc”, Tạp chí Văn học, Số 6, 1976, tr 67-78 101 24 Văn Tân (1963), “Vài nét Lê Quý Đôn, Nhà bác học lớn Việt Nam thời phong kiến”, Nghiên cứu Lịch sử, số 49, 1963, tr 1- 25 Văn Tân (1976), “Lê Quý Đôn, đời nghiệp”, Nghiên cứu Lịch sử, số 4(169), tr 1-14 26 Nguyễn Đăng Tiến (2003), “Nhà bác học Lê Quý Đôn với quan niệm học hành”, Tạp chí Giáo dục, số 58, tr 15-16 27 Phạm Thị Tú (1978), “Đọc sách Đọc thư mục Lê Q Đơn”, Tạp chí Văn học, số 169, tr 147-149 28 Trần Thị Băng Thanh (1977), “Lê Quý Đôn qua nhận xét người xưa”, Tạp chí Văn học, số 1, tr 129-136 29 Trần Nho Thìn (1981), “Một vài vấn đề đặt xung quanh việc phân loại thư tịch Lê Quý Đôn Phan Huy Chú”, Tạp chí Văn học, số 190, tr 17-23 30 Nguyễn Tuấn Thịnh, Nguyễn Kim Sơn (1985), “Tìm hiểu nguồn sách Lê Q Đơn đọc qua khảo sát Vân đài loại ngữ”, Tạp chí Hán Nơm, số 23 31 Về Hội thảo khoa học (1994), “Lê Quý Đôn – Nhà thư viện nhà thư mục học Việt Nam kỷ XVIII”, Tập san Thư viện, số 1, tr 20-24 32 Phạm Huy Thông (1984), “Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học Lê Quý Đôn”, Tạp chí Văn học, số 6, tr 10-20 33 Đinh Cơng Vĩ (1991), “Tìm hiểu việc sưu tầm bình luận sử sách Quần thư khảo biện Lê Quý Đơn”, Tạp chí Hán Nơm, số 10 34 Đinh Cơng Vĩ (1992), “Tìm hiểu phương pháp trình bày phân loại sách “Nghệ văn chí” Lê Q Đơn”, Tạp chí Hán Nơm, số 12 35 Trần Quốc Vượng (2000), “Con người tư tưởng triết học – Phác họa chân dung Lê Q Đơn”, in Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy gẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc B Tiếng Anh 36 Benenetto Croce (1964), History: Its Theory and Practice, Penguin Books LTD 102 37 R G Collingwood (1962), The Idea of History, Reprinted by D R Hillman & Son, LTD 38 A J Toynbee (1956), A Study of History, D C Somervell Oxford University Press New York C Tiếng Hán 39 Đỗ Tùng Bách (2005), Quốc học đạo độc (国学道读), Đại học Nhân dân Trung Quốc 40 Phan Huy Chú (1957), Lịch triều hiến chương loại chí – Nghệ văn chí (歷朝憲章類志˙文籍志), Sài Gịn 41 Lưu Tri Cơ (1998), Sử thơng (史通), Thượng Hải cổ tịch xuất xã 42 Cao Xuân Dục, Đại Nam biên liệt truyện nhị tập (大南正編列傳二集), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv.277 43 Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử (大越通史), thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm điển tàng, ký hiệu A.1389 44 Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử (大越通史), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv.175, vi ảnh ký hiệu 6/VAH 45 Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục (見聞小錄), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv 270 46 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục (撫邊雜錄), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv 178, từ đến 4, 312 tờ 47 Lê Quý Đôn, Quần thư khảo biện (群書考辨), thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm điển tàng, ký hiệu A.1872 48 Lê Quý Đôn, Quế Đường thi tập (桂堂詩集), thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm điển tàng, ký hiệu A.576 49 Lê Quý Đôn, Thư kinh diễn nghĩa (書經演義), thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm điển tàng, ký hiệu A.1281 103 50 Lê Quý Đôn, Vân Đài loại ngữ (芸苔類語), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv.325-326 51 Trần Văn Giáp, Bắc thư Nam ấn mục lục(北書南印版目錄),thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm điển tàng, ký hiệu VHv.2619 52 Hà Thành Hiên (2000), Nho giáo nam truyền sử (儒學南傳史),Đại học Bắc Kinh 53 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư (大南史記全書), Trần Kinh Hịa hiệu đính, Nhật Bản Đơng kinh Đại học xuất bản, Chiêu Hịa năm thứ 59 54 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư (大南史記全書), Quốc Tử giám triều Lê Trung hưng khắc in năm Chính Hịa thứ 18 (1697) 55 Trương Đăng Quế, Đại Nam liệt truyện tiền biên (大南列傳前編), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv.131 56 Trương Đăng Quế, Đại Nam thực lục tiền biên (大南實錄前編), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv.79 57 Trương Đăng Quế, Đại Nam thực lục (大南實錄), thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv.309-321 58 Tiển Bá Tán (2005), Sử liệu sử học (史料與史学), Bắc Kinh xuất xã 59 Lê Tắc (2000), An Nam chí lược (安南志略), Trung Hoa thư cục xuất 60 Chương Học Thành (2005), Văn sử thông nghĩa (文史通义), Thượng Hải cổ tịch xuất xã 61 Sử thần triều Tây Sơn, Đại Việt sử ký tiền biên (大越史記前編), khắc in Bắc Thành học đường, thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh điển tàng, ký hiệu HNv.39 62 Quản thần triều Thanh (1986), Tứ khố toàn thư tổng mục đề yếu (四库全书总目提要), Trung Hoa Thư cục xuất xã 63 Vô danh, Bắc thư tái Nam (北書載南事), Viện Hán Nôm, A.117 104 64 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam điển lệ tốt yếu (大南典例撮要), NXB Tp Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w