Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
9,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o -KHOA LỊCH SỬ VÕ THỊ HUỲNH NHƯ KHU DI TÍCH BÌNH TẢ TRONG VĂN HÓA ÓC EO Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 66.22.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o -KHOA LỊCH SỬ VÕ THỊ HUỲNH NHƯ KHU DI TÍCH BÌNH TẢ TRONG VĂN HÓA ÓC EO Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 66.22.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2014 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu 2.Giả thuyết nghiên cứu 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn, đóng góp luận văn 7.Bố cục Luận văn CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHU DI TÍCH BÌNH TẢ 1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.1 Lịch sử phát triển địa chất 11 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 16 1.2 Qúa trình phát nghiên cứu 23 1.2.1.Giai đoạn trước năm 1975 23 1.2.2.Giai đoạn sau năm 1975 24 CHƯƠNG 2: DI TÍCH VÀ DI VẬT Ở KHU DI TÍCH BÌNH TẢ 2.1.Di tích 27 2.1.1 Di tích kiến trúc 27 2.1.1.1 Tháp Gị Xồi 27 2.1.1.2 Đền Gò Đồn 33 2.1.1.3 Đền Năm Tước 41 2.1.1.4 Các di tích kiến trúc khác 42 2.1.2 Các di tích cư trú 44 2.2 Di vật 45 2.2.1 Các vật tìm thấy di tích Gị Xồi 45 2.2.2 Các vật tìm thấy di tích Gị Đồn 65 CHƯƠNG KHU DI TÍCH BÌNH TẢ - NHỮNG NHẬN THỨC MỚI 3.1 Niên đại khu di tích Bình Tả 73 3.2 Cư dân cổ Bình Tả 76 3.2.1 Cư trú 76 3.2.2.Kinh tế 79 3.2.3 Văn hóa – Xã hội 82 3.3 Khu di tích Bình Tả khơng gian văn hóa cổ Nam Bộ 84 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢN ĐỒ 104 BẢN VẼ 106 BẢN DẬP 124 BẢN ẢNH 125 [1] DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu Từ sau năm 1975, nghiên cứu văn hóa Óc Eo văn hóa cổ đồng sông Cửu Long trở thành nhiệm vụ trọng yếu khảo cổ học Việt Nam Những phát làm cho số lượng di tích di vật tăng gấp nhiều lần trước đây, liên tục bổ sung tri thức mới, nhờ mà diện mạo văn hố Ĩc Eo ngày rõ nét Với khơng gian cư trú rộng lớn, từ lưu vực sông Hậu, sông Tiền đến lưu vực Vàm Cỏ - Đồng Nai, cư dân văn hóa Ĩc Eo thích ứng với hồn cảnh, tạo lập sống ổn định phát triển văn hố đặc sắc Trên vùng sinh thái khác cư dân có đặc điểm khác lối sống, thể di tích di vật khảo cổ học tạo nên tính chất đa dạng thống văn hóa Ĩc Eo Căn vào điều kiện sinh thái đặc trưng văn hóa, chia khơng gian văn hóa Ĩc Eo lãnh thổ Việt Nam thành tiểu vùng: tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, ven biển Tây Nam (vùng Bạc LiêuCà Mau), hạ lưu sông Tiền, Đông Nam khu vực rừng ngập mặn ven biển Đông Nam Trong số tiểu vùng này, vùng Tứ giác Long Xuyên với cảng, Đơ thị cổ Ĩc Eo nơi thu hút nhà nghiên cứu nhất, với nhiều cơng trình nghiên cứu với quy mô từ đề tài cấp nhà nước đến đề tài nghiên cứu cấp trường, khu vực văn hóa Ĩc Eo phần làm rõ Những năm gần đây, nhà khoa học ý nhiều đến khu vực Đồng Tháp Mười với khu di tích có quy mơ rộng lớn - khu Gò Tháp Nơi xem trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, tôn giáo lớn thứ hai vương quốc Phù Nam – sở vật chất văn hóa Ĩc Eo, sau khu vực Ĩc Eo – Ba Thê Cịn khu vực khác như: vùng ven biển Tây Nam (vùng Bạc Liêu- Cà Mau), hạ lưu sông Tiền, Đông Nam khu vực rừng ngập mặn ven biển Đông Nam lâu khơng thấy cơng trình lớn nghiên cứu riêng biệt di tích vùng Nhất khu vực Đông Nam Bộ, khu vực tạo nên đặc trưng văn hóa Ĩc Eo vùng cao, vừa [2] thống nhất, vừa có điểm lạ so với đặc điểm truyền thống văn hóa Ĩc Eo Trong có khu vực đặc biệt, khu vực mà điều kiện sinh thái khu vực chuyển tiếp hai hệ sinh thái miền Tây miền Đơng Nam Bộ; lịch sử văn hóa, xem đường hình thành nên văn hóa Ĩc Eo; khu vực thuộc địa bàn tỉnh Long An ngày Do bỏ qua khu vực lỗ hổng thật nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo, khu vực vừa có đặc điểm văn hóa Ĩc Eo khu vực đồng Sơng Cửu Long, vừa có đặc trưng văn hóa Ĩc Eo vùng cao Đó xét việc phân vùng văn hóa theo không gian Nếu xét theo thời gian, giai đoạn phát triển văn hóa Ĩc Eo, giai đoạn Ĩc Eo điển hình (TK IV – VI công nguyên) giai đoạn ưu tiên nghiên cứu, điều hợp lý giai đoạn để lại thành tựu rực rỡ qua số lượng lớn di tích di vật Thế nhưng, giai đoạn muộn hơn, giai đoạn Hậu Óc Eo, mà kết thúc văn hóa Ĩc Eo cịn nhiều bí ẩn, giai đoạn có nhiều vấn đề cần làm rõ viết lịch sử vùng đất Nam Bộ ngày Sự giao thoa hai vấn đề không gian thời gian nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo trình bày nằm khu vực tỉnh Long An ngày Và khu vực có mật độ di tích nhiều thời gian kéo dài nhất, thích hợp làm đối tượng nghiên cứu khu di tích Bình Tả Bình Tả có dấu tích kiến trúc “vừa lạ vừa quen”, có nhiều vật với loại hình, làm nhiều chất liệu khác (đá, gốm, vàng,…) nguồn tư liệu quý cần khai thác Tuy nhiên, yêu cầu cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước: nhiều khu công nghiệp đời, xây dựng mạng lưới giao thông, phát triển cụm dân cư ngày ảnh hưởng xấu đến di tích Về mặt chủ quan, khảo sát thực tế cho đề tài Các trung tâm tơn giáo thuộc văn hóa Óc Eo Nam Bộ (PGS.TS Đặng Văn Thắng làm chủ nhiệm), riêng tác giả có ấn tượng sâu sắc với khu di tích Với hướng nghiên cứu lâu dài giai đoạn tiền – sơ sử Nam Bộ mong muốn đóng góp phần cho quê [3] hương Long An, tác giả chọn thực đề tài “Khu di tích Bình Tả (Long An) văn hóa Ĩc Eo” làm đề tài luận văn cao học Mục tiêu đề tài: - Xác định vai trị, tính chất tầm quan trọng khu di tích văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam mối quan hệ giao lưu mở rộng với trung tâm khác khu vực Đồng sông Cửu Long vùng lân cận, giai đoạn kỷ khoảng kỷ IV AD đến kỷ XII AD Nội dung nghiên cứu - Hệ thống toàn tư liệu biết di vật di tích khu di tích Bình Tả - Nhận định tính chất, đặc trưng khu di tích Bình Tả - Phác họa đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội cư dân cổ khu vực Bình Tả nói riêng cư dân sơng khu vực vùng sinh thái chuyển tiếp Đông – Tây Nam Bộ nói chung Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết : khu di tích Bình Tả bao gồm di tích kiến trúc tơn giáo di tích cư trú; Bình Tả trung tâm tơn giáo – văn hóa quan trọng đời sống cư dân vùng có vị trí quan trọng văn hóa Ĩc Eo, khu di tích tiêu biểu văn hóa Ĩc Eo vùng cao, tồn từ giai đoạn Óc Eo phát triển Hậu Óc Eo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giai đoạn trước năm 1975 Lịch sử - văn hóa vùng đất Nam Bộ nói chung, văn hóa Ĩc Eo nói riêng đối tượng quan tâm nghiên cứu từ sớm Từ kỷ XIX, giáo sĩ, thương gia, sĩ quan viên chức Pháp thu lượm nhiều cổ vật Sài Gịn, Biên Hịa, Bình Dương, Tây Ninh… Các sưu tập cổ vật trưng bày Hội chợ Quốc tế Paris 1889 lưu giữ nhiều bảo tàng Pháp (Louvre, Guimet, L’Homeme, Toulouse,…) Việt Nam Sau nhiều kết nghiên cứu học giả nước lịch sử - văn hóa Nam Bộ cơng bố như:L’Art Khmèr Primitif (H Parmentier, 1927); Nghệ [4] thuật Đông Dương(B P Groslier, 1962); Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng (G Coedès 1944)…Cơng trình nghiên cứu công phu đồ sộ học giả nước khảo cổ học đồng sơng Cửu Long nói chung tơn giáo văn hóa Ĩc Eo nói riêng đem lại hiểu biết quan trọng vùng đất Nam Bộ sách tập L Malleret mang tên Khảo cổ học đồng sông Cửu Long (L' Archéologie du Delta du Mékong) Tác phẩm tập hợp toàn kết điền dã, đào thám sát khai quật từ năm 1937 – 1944 số địa điểm như: Gị Cây Thị, Gị Ĩc Eo, Giồng Cát…thuộc khu di tích Ĩc Eo núi Ba Thê, đồng thời tổng hợp phát nghiên cứu trước hàng trăm địa điểm khác miền tây sông Hậu (Tranbassac), hạ lưu sông Tiền Đông Nam Bộ (Cisbassac) Cụm di tích Bình Tả cụm phế tích kiến trúc, gồm ba di tích lớn: Gị Xồi, Gị Đồn, Gị Năm Tước 14 di tích khác khảo sát có vết tích văn hóa Bình Tả nằm quần thể di tích từ thời tiền sử sơ sử phân bố dọc theo trục lộ cổ, sông cổ hệ thống sông Vàm Cỏ thuộc khu vực phù sa cổ Đức Hịa Vì vậy, từ đầu kỷ XX, nhiều nhà khoa học Pháp quan tâm nghiên cứu khảo sát khu vực này: L Malleret, M Colani, P.Levy, H Parmentier, J.Y.Claeys,… Những phát khu vực L Malleret hệ thống hóa liệt kê 70 di tích di vật từ thời kỳ đá thời cận đại, đề cập L’ Archéologie du delta du Mekong tập (1963) Giai đoạn sau năm 1975 Sau 30 năm bị gián đoạn chiến tranh, từ sau 1975 đến nay, nhà khảo cổ học Việt Nam thuộc nhiều quan chuyên môn (Viện Khảo cổ học, Viện Khoa học Xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội TP Hồ Chí Minh Bảo tàng Lịch sử Hà Nội TP.HCM), khởi chương trình điền dã - nghiên cứu lịch sử văn hóa vật chất vùng đất Nam Bộ cịn mẻ Trong năm đầu, công việc chủ yếu tập trung vào việc sưu tập tưu liệu, chỉnh lý hồ sơ di vật người Pháp phát Từ năm 1978 đến năm 1981 bắt đầu có khảo sát nhằm kiểm chứng trường, đặt [5] kế hoạch mục tiêu nghiên cứu lâu dài qui mô lớn Từ năm 1983 – 1992 khai quật qui mô lớn triển khai, trước hết di tích trọng điểm người Pháp nói đến Công khảo sát, điều tra nhiều khai quật tiếp tục tiến hành cách toàn diện vùng trọng điểm thuộc tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp Long An Trên sở kết khai quật, số ấn phẩm đời như: Văn hố Ĩc Eo văn hố cổ đồng sơng Cửu Long (1984); Văn hóa dân cư đồng sơng Cửu Long (1990); Văn hố Ĩc Eo khám phá (1995); Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam (1997, 2004, 2008, 2011), Khảo cổ học lịch sử Việt Nam, tập II (2002); Văn hóa đồng Nam Bộ - di tích kiến trúc cổ (2002); Vương quốc Phù Nam - lịch sử văn hoá (2005); Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ thứ X (2006); Văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam(2008),… Những ấn phẩm phần lớn tiếp tục phác thảo cách nhìn khái qt văn hố Ĩc Eo vương quốc Phù Nam sở kết khai quật thư tịch Trung Quốc công bố tư liệu khai quật dạng tư liệu thô Riêng khu vực tỉnh Long An, năm 1986 – 1987, Sở Văn hóa Thơng tin Long An phối hợp với Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh (nay Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ) tiến hành khảo sát phát hàng trăm di tích Ĩc Eo địa bàn tồn tỉnh, khu vực huyện Đức Hịa có 60 di tích tiền sử, sơ sử vài trăm bàu cổ lớn nhỏ Các di tích chia thành nhiều cụm liên kết với trục lộ cổ cụm Núi Đất, bến Cây Xồi (xã An Ninh), cụm Bến Đị (xã Lộc Giang), cụm ngã tư Sò Đo (thị trấn Hậu Nghĩa), cụm Giồng Ngang (xã Hịa Khánh Đơng Hịa Khánh Tây), cụm Thơ Mơ (xã Hịa Khánh Nam), cụm thị trấn Đức Hòa, cụm Đồng Săn Đá – Xóm Tháp (xã Đức Lập Thượng) cụm Giồng Lốt (xã Đức Hòa Thượng), cụm Giồng Lớn (xã Mỹ Hạnh Nam) Trên trục sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Lộc Giang, bến Cây Xoài, Núi Đất (xã An Ninh), cụm Rạch Nhum, Rạch Heo (xã Tân Phú, xã Mỹ Thạnh Đơng, huyện Đức Huệ), cụm Gị Xồi (xã Hựu Thạnh) Trên trục vùng bung Đức [6] Hòa, Trảng Bàng (Tây Ninh), Củ Chi (TP Hồ Chí Minh), cụm Rừng Mũi, xóm Bào Cơng (xã Tân Mỹ), cụm Lục Viên (xã Đức Lập Hạ), cụm Vọng Hịa, Rừng Đình (xã Mỹ Hạnh Bắc) Tất 14 cụm di tích, nằm trục lộ cổ, trục sông, trục lung bưng vào khu di tích Bình Tả (xã Đức Hịa Hạ) Trong cụm di tích Bình Tả, nhà khảo cổ tiến hành thám sát di tích (Gị Sáu Huấn) khai quật di tích (Gị Đồn, Gị Năm Tước, Gị Xồi) Những di vật, di tích cụm di tích Bình Tả tổng kết báo cáo khai quật, hồ sơ di tích, in Những Phát khảo cổ học, sau đưa vào số tài liệu nghiên cứu chung văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam Trong Khảo cổ học Long An, kỷ đầu cơng ngun (Sở văn hóa Thơng tin Long An, Bảo Tàng Long An, 2001), di tích cụm di tích số di vật quan trọng di tích thống kê mô tả rõ ràng đề cập số kết luận ban đầu tính chất cụm di tích Khu di tích đề cập đến Luận án Tiến sỹ “ Các di tích văn hóa Ĩc Eo Long An” Bùi Phát Diệm góc độ mơ tả chủ yếu Một di vật đặc biệt tìm thấy di tích Gị Xồi mảnh vàng có chứa minh văn tiết lộ tính chất di tích nhận quan tâm nhiều nhà khảo cổ học minh văn học, cuối đúc kết thành viết GS Hà Văn Tấn, Từ minh văn vàng Gị Xồi (Long An) bàn thêm pháp thân kệ, (In Theo dấu văn hóa cổ ,1997) Ngồi cịn có số cơng trình cơng bố có đề cập đến di tích di vật Bình Tả là: - Lê Xuân Diệm, Đào Linh Cơn, Võ Sĩ Khải, Văn hóa Ĩc Eo khám phá (1995) - Võ Sĩ Khải, Văn hóa đồng Nam Bộ (di tích kiến trúc cổ)(2002) - Lê Thị Liên, Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo Đông sông Cửu Long trước kỷ X (2006) - Lâm Quang Thùy Nhiên, Luận án Tiến sĩ Tượng cổ đá đồng Nam Bộ (2005) - … 10 Bản ảnh 11: Tượng thần Shiva, Gò Đồn Bản ảnh 12: Đầu tượng thần Shiva Gò Đồn Bản ảnh 13: Cánh tay tượng G2 Đồn Bản ảnh 14: Cánh tay tượng 11 Bản ảnh 15: Linga – yoni Gò Đồn Bản ảnh 16: Linga – yoni Gò Đồn 12 Bản ảnh 17: yoni Gò Đồn Bản ảnh 18: Linga Gò Đồn 13 Bản ảnh 19: Trụ đá Gò Đồn Bản ảnh 20: Mảnh vòi voi (Ganesha) Bản ảnh 21: Mãnh tay tượng 14 Bản ảnh 21: Các vật đá di tích Gị Đồn 15 (a) (b) Bản ảnh 22: Mi cửa di tích Gị Đồn 16 Bản ảnh 23: Hiện vật đá chưa xác định chức di tích Gị Đồn Bản ảnh 24: Bàn nghiền kht lổ trịn di tích Gị Đồn 17 Bản ảnh 25: Hiện vật vàng di tích Gị Xoài [19: 289] 18 Bản ảnh 26: Hiện vật vàng di tích Gị Xồi [19: 288, 290] 19 Bản ảnh 27: Mảnh đồ gốm Bình Tả 20 21 Bản ảnh 28: Mảnh đồ gốm Bình Tả Bản ảnh 29: Bình gốm phục chế, Gò Đồn 22 Bản ảnh 30: Diềm ngói, Gị Trâm Qùy Bản ảnh 31: Mơ hình tháp Bukit Batu Pahat (Malaysia) [116] 23 Bản ảnh 32: Một số hình ảnh di tích di vật từ di tích Bukit Batu Pahat tháp xung quanh thuộc khu vực Kedah (Malaysia) [115] Hình khắc tháp Phật đá từ Kedah Nồi đồ đựng gốm từ Kedah 24 Nhẫn vàng hạt chuổi Tượng Phật, mơ hình tháp phù điêu Vàng khắc hình nữ thần, hoa sen, bò thần Somasutra Bản ảnh 33: Một số vật từ khu di tích Kedah (Malaysia) [115]