1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa óc eo nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 664,68 KB

Nội dung

17 Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh Bùi Minh Trí* Nhận ngày 3 tháng 9 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 8 tháng12 năm 2021 Tóm tắt Óc Eo là nền văn hóa lâu[.]

Đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo: nhận thức từ tiếp cận nghiên cứu so sánh Bùi Minh Trí* Nhận ngày tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày tháng12 năm 2021 Tóm tắt: Ĩc Eo văn hóa lâu đời tiếng vùng đồng sông Cửu Long (Nam Bộ, Việt Nam) Tại địa điểm khảo cổ học văn hóa Ĩc Eo, khai quật tìm thấy số lượng lớn loại hình đồ gốm, gọi gốm Óc Eo Sự tương đồng rộng rãi phổ biến đồ gốm Óc Eo di cho thấy truyền thống sản xuất gốm địa vốn có từ lâu đời Nhưng nghiên cứu gần phát nhiều đồ gốm nước ngồi sưu tập đồ gốm Ĩc Eo Đây phát quan trọng, góp phần minh họa rõ ràng mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa thị cổ Ĩc Eo lịch sử Dựa kết nghiên cứu đồ gốm di tích Nền Chùa (Kiên Giang) Gò Giồng Cát, Lung Lớn (An Giang), viết giới thiệu số phát đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo kiến giải vị trí, vai trị thị cổ Óc Eo lịch sử thương mại quốc tế Từ khóa: Đồ gốm nước ngồi, văn hóa Ĩc Eo, Nam Bộ, Việt Nam Phân loại ngành: Khảo cổ học Abstract: Óc Eo is an old and very famous culture in the Mekong Delta (Southern region, Vietnam) At the archaeological sites of the Óc Eo culture, excavations have found a large number of types of pottery, called Óc Eo pottery The wide similarities and popularities of Óc Eo pottery between sites indicates a very old tradition of indigenous pottery production But recent studies have discovered many foreign ceramics in the Óc Eo pottery collections This is a very significantly new discovery, contributing to a clearer illustration of the economic and cultural exchange relationship of Óc Eo ancient town in history Based on the results of research on ceramics at Nền Chùa (Kiên Giang province) and Gò Giồng Cát, Lung Lớn (An Giang province), this article will introduce some new discoveries about foreign ceramics in Óc Eo culture, and new insights on the position and role of the ancient town of Óc Eo in the history of international trade Keywords: Foreign ceramics, Óc Eo culture, Southern region, Vietnam Subject classification: Archeology Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: tri_vnceramics@yahoo.com * 17 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Mở đầu Óc Eo văn hóa lâu đời tiếng vùng đồng sông Cửu Long (Nam Bộ, Việt Nam), có niên đại kéo dài từ kỷ I-II đến kỷ thứ VII-VIII sau Công nguyên Địa điểm mang tên gọi văn hóa phát cánh đồng Óc Eo chân núi Ba Thê (nay thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) Louis Malleret, nhà khảo cổ học người Pháp vào năm 1942 Số lượng lớn loại hình di tích, di vật văn hóa Ĩc Eo phát từ đào thức khơng thức di tích khảo cổ học nhiều thập kỷ qua 13 tỉnh thành phố vùng đồng sông Cửu Long minh chứng sinh động quy mô vô rộng lớn tồn phát triển rực rỡ, đỉnh cao văn hóa Ĩc Eo vùng đất Nam Bộ ngày Trong chặng đường gần 80 năm nghiên cứu kể từ phát nay, nhà khoa học nước quốc tế thống nhận định rằng, Ĩc Eo thị cổ nằm đường thương mại biển kết nối phương Đơng phương Tây Tại di tích văn hóa Óc Eo, nhà khảo cổ phát số loại hình di vật có nguồn gốc từ nước tiền vàng La Mã đúc Hoàng đế Antonius (138-161), Aurelius (161-180), đèn đồng Ba Tư, gương đồng, tiền Ngũ Thù thời Đông Hán (Trung Quốc) nhiều vật khắc chữ nước chữ Hán, Brahmi/Sanskrit, Mã Lai cổ… Bằng chứng cho thấy, Óc Eo văn hóa có quan hệ giao lưu rộng rãi với giới Đông Nam Á, Ấn Độ, La Mã, Trung Hoa thời cổ đại Trong đó, quan hệ sâu đậm để lại nhiều dấu ấn vật chất văn hóa văn minh Ấn Độ (L Malleret 1959, 1960, 1962; Lê Xuân Diệm, Đào Linh Cơn, Võ Sĩ Khải, 1995; Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018) Trong khai quật khảo cổ học địa điểm văn hóa Ĩc Eo, số lượng di vật tìm thấy nhiều nhất, phong phú loại hình đồ gốm Các loại hình đồ gốm giới nghiên cứu xác định đồ gốm Óc Eo, tức gốm địa Theo đó, từ trước tới nay, nhà nghiên cứu dường chưa có khái niệm rõ ràng đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo, ngoại trừ hai đèn gốm nêu Hai đèn dầu mang phong cách La Mã Bảo tàng Cần Thơ Bảo tàng An Giang có lẽ hai vật hoi xác định đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo Theo nhà nghiên cứu, đèn Bảo tàng Cần Thơ “có đặc điểm cấu trúc hình dáng gần gũi với loại đèn dầu hình chim vùng Trung Á, Địa Trung Hải Bắc Phi, sản phẩm trình trao đổi du nhập thành tố văn hóa ngoại nhập Văn hóa Ĩc Eo” (Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018, tr.507) Chiếc đèn Bảo tàng An Giang “loại đèn dầu có hình bình với vịi ngắn làm chỗ gắn bấc với lỗ xỏ dây tìm thấy phổ biến thời kỳ La Mã vùng Địa Trung Hải” (Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018, tr.507) Chúng tơi ngạc nhiên vắng bóng loại hình đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo, văn hóa phát triển mạnh mẽ tiếng có giao lưu kinh tế, văn hóa rộng mở với giới bên ngồi nói đến Theo đó, từ năm 2017, giao nhiệm vụ chủ trì khai quật, nghiên cứu khảo cổ học khu di tích Nền Chùa 18 Bùi Minh Trí (Kiên Giang) nhiệm vụ khoa học Đề án nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam1, việc thực nghiên cứu hệ thống loại hình “đồ gốm Óc Eo” bảo tàng miền Tây Nam Bộ, tập trung nhiều Bảo tàng An Giang, Bảo tàng Kiên Giang, Bảo tàng Cần Thơ Bảo tàng Đồng Tháp Đây nơi có sưu tập phong phú đồ gốm văn hóa Ĩc Eo đào di tích Kết sau gần hai năm nghiên cứu, bước đầu phát nhiều đồ gốm nước nằm sưu tập “đồ gốm Óc Eo”, bao gồm đồ gốm Ấn Độ, Trung Quốc Tây Á (Bùi Minh Trí, 2020, tr.43) Dựa kết nghiên cứu đồ gốm bảo tàng, kết nghiên cứu so sánh, đặc biệt phát khảo cổ học khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) khu di tích Ĩc Eo - Ba Thê (An Giang) năm 2017-2020, viết giới thiệu số phát quan trọng đồ gốm nước văn hóa Ĩc Eo với kiến giải sâu mối giao lưu kinh tế, văn hóa văn hóa Ĩc Eo cách xem xét kỹ lưỡng nguồn gốc, tìm hiểu lịch sử tầm quan trọng đồ gốm nước văn hóa Ĩc Eo Đồ gốm Ấn Độ 2.1 Đặc sắc mảnh bình người ngồi chơi đàn Vina Đồ gốm Ấn Độ phát sưu tập đồ gốm Óc Eo Bảo tàng Kiên Giang mảnh bình gốm đẹp trang trí phù điêu hình người ngồi chơi đàn, có Nghiên cứu văn hóa Óc Eo - Nam Bộ Đề án khoa học có quy mơ lớn, thuộc nhiệm vụ Chính phủ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức thực từ năm 2017-2021 Tham gia thực Đề án đơn vị hàng đầu khảo cổ học Việt Nam, là: Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Khảo cổ học Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Nhiệm vụ Đề án khai quật, nghiên cứu khảo cổ học văn hóa Ĩc Eo di tích Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) di tích Nền Chùa (huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang) nhằm thu thập tư liệu làm rõ lịch sử hình thành phát triển văn hóa Ĩc Eo, đồng thời nghiên cứu sâu vị trí, vai trị tầm quan trọng thị cảng Óc Eo lịch sử Việt Nam khu vực Đông Nam Á châu Á Từ năm 2017-2020, Viện Khảo cổ học Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tiến hành khai quật khảo cổ học khu di tích Ĩc Eo - Ba Thê với quy mơ lớn, có diện tích 16.000 m2 hai khu vực cánh đồng Óc Eo núi Ba Thê với địa điểm: gò Gồng Cát, gò Giồng Trơm, gị Ĩc Eo, Lung Lớn (cánh đồng Ĩc Eo), gò Sáu Thuận, Gò Út Trạnh, chùa Linh Sơn, Linh Sơn Bắc (núi Ba Thê) Từ năm 2018-2020, Viện Nghiên cứu Kinh thành tiến hành khai quật khu di tích Nền Chùa với diện tích 8.000 m2 Đây khu di tích nằm cánh đồng phẳng, cách Ĩc Eo - Ba Thê khoảng 12 km theo đường chim bay phía đơng Kết khai quật Ĩc Eo - Ba Thê (An Giang) Nền Chùa (Kiên Giang) năm 2017-2020 phát nhiều loại hình di tích quan trọng, như: kiến trúc đền tháp, loại giếng nước, hồ nước xây dựng gạch, đá nhiều loại hình di tích cư trú, sinh hoạt, sản xuất thủ công ven lung nước cổ Đặc biệt, khai quật đưa lên khỏi lòng đất số lượng phong phú, đa dạng loại hình di vật, nhiều đồ gốm đồ trang sức thủy tinh Kết khai quật phát nhiều vấn đề khoa học mới, minh chứng sáng rõ lịch sử hình thành phát triển văn hóa Ĩc Eo từ kỷ I đến kỷ VIII sau Cơng ngun, kỷ IV-VI thời kỳ phát triển rực rỡ Tác giả viết thành viên Ban Chủ nhiệm Đề án nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Chủ nhiệm chương trình khai quật, nghiên cứu khảo cổ học di tích Nền Chùa (Kiên Giang) 19 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 phong cách nghệ thuật khác biệt hoàn toàn xa lạ với đồ gốm Óc Eo Đây loại gốm mang đến từ bên ngồi, khơng phải gốm địa Hình người ngồi chơi đàn gợi ý đến nguồn gốc Ấn Độ, từ chúng tơi tìm hiểu gốm Ấn Độ loại đàn diễn tả thực mảnh bình gốm đặc biệt Chúng ta biết rằng, lịch sử cổ trung đại Ấn Độ hay La Mã, đồ gốm trang trí phù điêu biết đến đồ cao cấp, đắt tiền thường dành cho tầng lớp thượng lưu giàu có xã hội đương thời Mảnh bình gốm trang trí phù điêu hình người ngồi chơi đàn Bảo tàng Kiên Giang ví dụ điển hình loại đồ gốm cao cấp Đây mảnh bình đặc sắc quý từ trước đến sưu tập đồ gốm Óc Eo phát đồng sông Cửu Long (Hình 1) Mảnh bình gốm Lê Thị Liên bình luận hai viết năm 1997 năm 2001 Theo mô tả tác giả, sản phẩm gốm Ĩc Eo (gốm địa), thợ gốm Óc Eo chế tác theo nghệ thuật đồ gốm vùng Nam Ấn Độ chứng buổi đầu tiếp xúc với Ấn Độ đồng sơng Cửu Long, có niên đại “khoảng đầu kỷ thứ II đến trước kỷ thứ IV sau Công nguyên” (Lê Thị Liên, 1997, tr.696; 2001, tr.35-36) Mảnh bình tiếng gần công bố ấn phẩm tiếng Việt Nam, xác định đồ gốm Ĩc Eo (Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018) Khi bước vào nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo, chúng tơi nhận thức rõ điều rằng, Ĩc Eo văn hóa lớn, hội tụ nhiều yếu tố văn hóa ngoại sinh, đặc biệt văn hóa Ấn Độ, cần phải có phương pháp tiếp cận nghiên cứu Trong đó, điều quan trọng cần phải có nghiên cứu chuyên sâu mang tính hệ thống đồ gốm Ĩc Eo, tập hợp xác lập tiêu chí đặc trưng chuẩn đồ gốm Ĩc Eo, đặc biệt phải có tri thức hay hiểu biết định đồ gốm nước ngồi nói chung, gốm Ấn Độ nói riêng bối cảnh lịch sử văn hóa Ĩc Eo cần phải có thơng tin tin cậy tình hình nghiên cứu khảo cổ học Ấn Độ nước khu vực Sau thời gian nghiên cứu đồ gốm Óc Eo bảo tàng khu di tích Nền Chùa, Ĩc Eo - Ba Thê, qua nghiên cứu so sánh chất liệu, kỹ thuật nghệ thuật đồ gốm Ấn Độ, đồ gốm Sri Lanka, đồ gốm Roma hay đồ gốm Trung Quốc đồ gốm Đông Nam Á, chúng tơi nhận thấy mảnh bình gốm Bảo tàng Kiên Giang nói đến khơng phải đồ gốm Óc Eo địa, mà số đồ gốm Ấn Độ quý tìm thấy văn hóa Ĩc Eo (Bùi Minh Trí, 2020) Nhận định dựa vào ba liệu nêu Thứ nhất, mảnh bình độc đáo, tìm văn hóa Ĩc Eo, nghĩa khơng phải loại đồ gốm sản xuất phổ biến thời kỳ Óc Eo Mặt khác, hoa văn trang trí kỹ thuật in khn rời mà ta nhận thấy rõ mảnh gốm chưa truyền thống kỹ thuật gốm Ĩc Eo địa Thứ hai, mảnh bình có xương gốm cứng mịn, xương pha trộn cát mịn màu trắng lẫn hạt tạp chất màu đen có nhiều lỗ nhỏ Đặc điểm khác biệt so với xương gốm Óc Eo Đáng lưu ý bên mảnh bình quét lớp áo màu đen nhẵn bóng giống kỹ thuật đồ gốm xám mịn (Fine Grey Pottery) vùng Tissamaharama Sri Lanka (Heidrun Schenk, 2014) hay gốm xám mịn vùng Uttar 20 Bùi Minh Trí Pradesh, Bắc Ấn Độ (B.R Mani, 2010) Kỹ thuật chưa thấy đồ gốm Óc Eo dường yếu tố kỹ thuật khác biệt so với truyền thống gốm Óc Eo Thứ ba, nét đặc sắc độc đáo mảnh bình thân trang trí phù điêu hình người phụ nữ ngồi chơi đàn bên cạnh người đàn ông vỗ tay theo nhịp điệu tiếng đàn mà người phụ nữ chơi Hình hai người ngồi chơi đàn mô tả sống động bên khung diềm trang trí hình hạt chuỗi, góc bên trái khung diềm khác cịn thấy mơ tả hình sư tử nhỏ có đuôi uốn cong lên, mang phong cách đặc trưng nghệ thuật Ấn Độ Hình người phụ nữ ngồi chơi đàn hình ảnh đàn yếu tố nghệ thuật đặc sắc đặc biệt ý nghiên cứu giải mã nguồn gốc niên đại Cây đàn mảnh bình định danh đàn harp (Lê Thị Liên, 1997) Nghiên cứu so sánh từ nghệ thuật Ấn Độ cho thấy loại đàn Vina, nhạc cụ mô tả phổ biến nghệ thuật biểu tượng Ấn Độ Đây loại đàn truyền thống lâu đời, tiếng có vai trị quan trọng hệ thống âm nhạc Ấn Độ Trong văn hóa Ấn Độ, Vina cịn có tên gọi khác Vana Veena, mô tả loại nhạc cụ dây bảy với phím đàn Các văn tiếng Phạn ban đầu gọi nhạc cụ có dây Vana, chúng bao gồm nhạc cụ có dây (N B Divatia 1930-31; Upendra Thakur 1974; Roda, Allen 2000) Nhiều tác phẩm điêu khắc Ấn Độ từ thiên niên kỷ thứ sau Công nguyên mô tả nhạc sĩ chơi nhạc cụ dây loại đàn Veena Vào khoảng kỷ thứ VI sau Công nguyên, tác phẩm điêu khắc nữ thần Saraswati chủ yếu với Veena phong cách đàn tam thập lục, tương tự phong cách đại Saraswati nữ thần Ấn Độ tri thức, âm nhạc, nghệ thuật, trí tuệ học tập Tính tiếng Saraswati nhạc cụ gọi Veena, đại diện cho tất môn khoa học nghệ thuật sáng tạo, cô cầm tượng trưng cho việc thể kiến thức tạo hài hòa (N.B Divatia, 1930-31; Roda Allen, 2000; Piyal Bhattacharya and Shreetama Chowdhury, 2021) Để làm rõ nguồn gốc niên đại mảnh bình, tiếp cận tư liệu tiền kim loại cổ Ấn Độ Thật thú vị số tiền bạc tiền vàng Samudragupta Ấn Độ, có loại tiền đúc hình người đàn ơng ngồi chơi đàn Vina đặt đùi mang đặc điểm tương đồng với mảnh gốm Bảo tàng Kiên Giang (Hình 2) Hình người đàn ơng ngồi chơi đàn Vina mô tả đồng tiền nhà vua Samudragupta mặt sau mang hình ảnh nữ thần Laksmi ngồi ghế đẩu Loại tiền có niên đại khoảng năm 335-375, thời kỳ Gupta (Upendra Thakur, 1974, tr.121-125) Một di vật khác nghiên cứu so sánh phù điêu trang trí đền thờ đất nung lưu giữ Bảo tàng Anh quốc London Theo thông tin từ Bảo tàng Anh quốc, phù điêu mơ tả nhạc sĩ đến từ miền Trung Ấn Độ thời kỳ Gupta, ngồi chơi đàn Veena, có niên đại vào kỷ V sau Công nguyên Đáng lưu ý gương mặt, mái tóc người phụ nữ có nhiều nét gần gũi với hình phụ nữ mảnh bình Bảo tàng Kiên Giang (Hình 3) Những chứng xác thực nêu cho thấy, mảnh bình gốm Bảo tàng Kiên Giang mang đặc trưng phong cách nghệ thuật Gupta, đồ gốm Ấn Độ, vật phẩm mang từ Ấn Độ, gốm Óc Eo địa có niên đại khoảng kỷ IV-V sau Cơng ngun (Bùi Minh Trí, 2020) 21 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 2.2 Đồ chơi trẻ em Phát thứ hai đồ gốm Ấn Độ Bảo tàng Kiên Giang tượng bò nhỏ đất nung Con bị mang kí hiệu BTKG.436, có kích thước dài 16,8 cm, cao 8,9 cm phát ngẫu nhiên di tích Cạnh Đền năm 1993 (Hình 4) Đây vật nhà nghiên cứu công bố cơng trình nghiên cứu xác định di vật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo, dạng tượng thờ: “Tượng bò đực (Nadin) - vật cưỡi biểu tượng thần Shiva” (Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018, tr.313) Tượng bị loại vật hoi tìm thấy văn hóa Ĩc Eo tính đến thời điểm Đáng lưu ý bên phần cổ tượng bị có kht lỗ trịn nhỏ đầu đũa Từ manh mối này, thử tìm chức Tại Bảo tàng quốc gia Delhi Pakistan có trưng bày nhiều loại hình đồ gốm đất nung khai quật vùng Văn minh Thung lũng Indus, có vơ số di vật làm cho trẻ em, khiến người ta tin rằng, thực tế trẻ em tham gia vào nhiều trò chơi Trong sưu tập di vật đặc biệt đó, ta thấy nhiều tượng bò kéo xe, xe chở đồ gốm loại đồ vật khác Mỗi xe kéo thường có bị mơ theo thực Trên cổ vai tượng bò người ta thường khoét lỗ tròn nhỏ đầu đũa để xỏ địn xe kéo (Hình 5,6) Tượng bị Bảo tàng Kiên Giang mang đầy đủ đặc điểm Vì thế, nghĩ đồ chơi trẻ em, khơng phải di vật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Nghiên cứu hình dáng chất liệu tính khơng phổ biến nó, tơi cho rằng, nhiều khả có nguồn gốc từ Ấn Độ có niên đại khoảng kỷ IV-VI sau Cơng ngun (Bùi Minh Trí, 2020) Tại di tích Nền Chùa, đào số đồ chơi trẻ em Đó viên bi làm đất nung hay ghè đẽo từ đá trắng, đặc biệt mảnh gốm vỡ ghè trịn có kích thước lớn đồng xu để chơi trị “ơ ăn quan”, loại trị chơi dân gian phổ biến Bắc Việt Nam Việc tìm thấy đồ chơi trẻ em 22 Bùi Minh Trí góp phần phản ánh rõ tính chất cư trú khu vực, đồng thời gợi mở hiểu biết phong phú, đa dạng loại hình đồ gốm văn hóa Óc Eo với tầng lớp xã hội sử dụng chúng 2.3 Bình hình vịt Hiện vật thứ ba nói đến cổ bình tạo dáng hình đầu ngỗng (thiên nga) hay vịt thực (Hình 7) Đây vật đặc biệt khơng phải loại hình đồ gốm phổ biến văn hóa Ĩc Eo Hiện nay, văn hóa Ĩc Eo tìm thấy khoảng 5-6 vật, chủ yếu tìm thấy Kiên Giang Đồng Tháp Mặc dù tìm thấy địa điểm khác có chất liệu, màu sắc khác nhau, phong cách tạo hình chúng thống (Hình 8) Các vật bị vỡ, tìm thấy phần đầu cổ ngỗng hay vịt, phần thân có hình dáng điều bí ẩn Điều đem lại nhiều khó khăn nghiên cứu loại hình, nguồn gốc chức Nghiên cứu cấu trúc lỗ rót nước cổ đầu mỏ vịt thấy, dạng vịi rót bình đựng nước mơ theo hình đầu vịt, gọi vịi bình đầu vịt Từ ta suy đốn chức thuộc loại bình đựng nước tạo dáng nghệ thuật hình vịt Nghiên cứu lịch sử loại bình độc đáo này, 23 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 thấy rõ Roma Trung Quốc Ở Roma có nhiều loại bình hình vịt làm từ đất nung hay thủy tinh Trong đó, loại bình Duck-Askos vùng Etruscan phổ biến đặc sắc (Mario A Del Chiaro, 1986) Bình gốm Etruscan tạo dáng hình vịt thực, thân có tay cầm cổ trịn hình trụ để lấy nước vào bình Thân bình sơn phủ màu đen, khắc vẽ hoa văn hình học màu trắng đắp vẽ hình người khỏa thân với đường nét tinh xảo Đây loại bình có niên đại sớm, khoảng từ kỷ IV trước Cơng ngun (Hình 9) Chức loại bình tranh luận sôi Nhiều dường lớn để sử dụng cho loại dầu thơm đắt tiền, thay vào bình chứa dầu đèn dầu liu, số ý kiến khác cho rằng, liên quan đến rượu Tại di thung lũng Indus Ấn Độ, người ta tìm thấy loại bình hình chim đất nung, không mô tả thực sống động gốm Roma Ở Trung Quốc, loại bình cổ ngỗng có từ thời Hán làm chủ yếu đồng, chưa thấy loại bình cổ ngỗng làm đất nung Nghiên cứu so sánh tạo hình, thấy vịi bình đầu vịt Bảo tàng Kiên Giang có nhiều nét tương đồng với kiểu cổ vịt bình gốm hay bình thủy tinh Roma Đặc điểm tương đồng đầu vịt tạo khối thon có mỏ trịn, khơng tạo dẹt giống mỏ vịt Chiếc bình thủy tinh Roma có niên đại kỷ I sau Công nguyên, mô thực hình vịt bơi với cổ vươn dài phía trước (Hình10) Những tham chiếu tưởng chừng xa xôi lại mang nhiều hữu ích cho việc hình dung rõ ràng tính chất đặc biệt loại bình hình ngỗng hay vịt văn hóa Ĩc Eo Hình ảnh gợi mở cho nghiên cứu truy tìm nguồn gốc mối quan hệ ảnh hưởng văn hóa kỷ đầu Cơng ngun Chúng ta biết rằng, cảm hứng sáng tạo tuyệt vời nghệ nhân gốm loại bình đựng nước mang hình dáng động vật hay loại bình có vịi tạo hình đầu động vật vốn phổ biến nhiều văn hóa giới, đánh giá loại đồ gốm độc đáo đặc sắc sưu tập đồ gốm (Bùi Minh Trí, 2001) Nhưng văn hóa Ĩc Eo, dường khoảng trống Do đó, nghiên cứu giải mã hình dáng, nguồn gốc chức loại bình đặc biệt có ý nghĩa quan trọng Xem xét phong cách tạo hình bối cảnh lịch sử khu vực châu Á Nam Á, loại bình hình vịt Bảo tàng Kiên Giang liên tưởng đến mối quan hệ xa với loại bình vịt gốm Roma Nhưng nghiên cứu phân tích chất liệu, màu sắc cổ bình vịt Bảo tàng Kiên Giang có nhiều điểm tương đồng với mảnh gốm trang trí hình người ngồi chơi đàn Vina nói hay với vịi bình kundika Ấn Độ nêu Vì vậy, chưa có hình mẫu chuẩn để đối sánh chưa có đủ sở để khẳng định, cổ bình suy đốn đồ gốm Ấn Độ Như nêu, Nền Chùa Đồng Tháp tìm thấy vịi bình hình đầu vịt có hình dáng giống vịi bình Bảo tàng Kiên Giang Nhưng đặc điểm khác biệt quan trọng chất liệu Các vịi bình hình đầu vịt tìm thấy Đồng Tháp Nền Chùa làm từ đất sét bùn có màu xám đen, xương mềm 24 Bùi Minh Trí lẫn nhiều chất hữu cơ, bên ngồi phủ lớp áo màu đỏ màu vàng bị bong tróc thời gian (Hình 8) Sự khác biệt chất liệu gợi ý rằng, vịi bình tác theo hình mẫu từ kiểu vịi bình Bảo tàng Kiên Giang Hay nói cách khác, bình hình vịt đích thực gốm Ĩc Eo, chế tác theo hình mẫu gốm nước ngồi, từ Ấn Độ Tuy nhiên, giả thuyết cần phải tiếp tục nghiên cứu để có câu trả lời tương lai 2.4 Kundika kendi Nhóm đồ gốm Ấn Độ thứ tư nói đến kiểu vịi loại bình có vịi mang dấu ấn đặc trưng đồ gốm vùng Bắc Ấn Độ thời kỳ Gupta Chúng ta biết rằng, loại bình đựng nước có vịi khơng có tay cầm loại hình đồ gốm độc đáo, phổ biến Ấn Độ khu vực Đông Nam Á, châu Á, gọi kundika hay kendi Đây loại bình có vai trị quan trọng nghi lễ tôn giáo đời sống hàng ngày cư dân Ấn Độ, Đông Nam Á châu Á lịch sử (Bùi Minh Trí, 2001; Bérénice Bellina and Ian Glover, 2004; Dawn F Rooney, 2003) Các loại bình kundika Ấn Độ thường có thân hình bầu dục có cổ nhỏ thon dài với lỗ nhỏ đầu, vai gắn vòi ngắn với lỗ tròn to để rót nước (Akinori Uesugi, 2014; Bérénice Bellina and Ian Glover, 2004) Nước đổ vào kundika qua vòi miệng, kendi làm đầy nước từ miệng đổ nước từ vòi Xét mối liên kết ngôn ngữ, tương đồng phong cách chức năng, nhà nghiên cứu cho rằng, kundika có nguồn gốc từ Ấn Độ, ngun mẫu cho loại bình kendi Đơng Nam Á Tuy nhiên, khác hình dáng, đặc biệt cách thức lấy nước gợi ý đến chức riêng biệt loại bình kundika Ấn Độ so với bình kendi Đơng Nam Á (Dawn F Rooney, 2003) (Hình 12 19) Ở Nam Bộ, bình kendi tìm thấy địa điểm khơng gian văn hóa Ĩc Eo, cho thấy loại hình gốm đặc trưng, dùng phổ biến rộng khắp toàn khu vực đồng sơng Cửu Long Kendi Ĩc Eo phong phú, đa dạng chất liệu hình dáng, với kiểu vịi có cấu tạo kích thước khác nhau, đặc sắc loại kendi gốm trắng mịn vàng cam mịn Trong địa điểm khảo cổ học, nhà nghiên cứu chủ yếu tìm thấy vịi hay phần cổ phần đáy bình kendi bị vỡ, tìm thấy bình nguyên vẹn, việc xác định loại hình khó khăn Tuy nhiên, nghiên cứu hệ thống sưu tập bình kendi cịn đủ dáng hay cịn ngun vẹn lưu giữ bảo tàng miền Tây Nam Bộ, tìm thấy mối quan hệ thú vị kiểu vòi với loại bình kendi Từ phương pháp này, có sở để xác định kiểu vòi đặc trưng loại bình kendi, phân loại loại hình hồn tồn xác định rằng, vịi tương ứng với bình kiểu vòi tương ứng với hai kiểu dáng loại bình kendi Ví dụ hai kiểu vịi kendi gốm trắng mịn tìm thấy Angkor Borei Stark Miriam T Shawn Fehrenbach giới thiệu “Earthenware Ceramic Technologies of Angkor Borei, Cambodia” 25 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 (Stark, Miriam T Shawn Fehrenbach, 2019) nhận thấy kiểu vịi đặc trưng hai loại bình kendi cao cấp, điển hình gốm Ĩc Eo (Hình 11, 12) Các vịi kendi Stark sếp loại nhóm gốm sắc cam, bề mặt bóng (gọi Fine Buffware), chúng tìm thấy tầng văn hóa sớm có niên đại kỷ III sau Công nguyên (Stark, Miriam T, 2000) Trong thực tế, loại vịi hay thân bình kendi bị vỡ thường giới nghiên cứu phân loại độc lập, riêng biệt, khơng đặt bối cảnh nghiên cứu loại hình học Do đó, thật khó đưa tranh tổng quan loại hình khung niên bình kendi lịch sử văn hóa Ĩc Eo (Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018) Đặc biệt, nhiều loại vịi kiểu cổ bình kendi kundika chưa có nghiên cứu so sánh sâu, kỹ để từ phân định nguồn gốc chức Trên sở nghiên cứu hệ thống loại vòi loại bình kendi đủ dáng, đặc biệt nghiên cứu so sánh với đồ gốm Ấn Độ khai quật di tích Lathiya Sonkh Uttar Pradesh (B.R Mani, 2010) di tích Rang Mahal Rajasthan (Akinori Uesugi, 2014) vùng Bắc Ấn Độ, nhận hai vấn đề thú vị Đó phát vịi bình kundika Ấn Độ sưu tập vịi bình kendi gốm Ĩc Eo kiểu cổ bình gốm Ĩc Eo tác theo hình mẫu kundika Ấn Độ 26 ... loại hình đồ gốm Các loại hình đồ gốm giới nghiên cứu xác định đồ gốm Óc Eo, tức gốm địa Theo đó, từ trước tới nay, nhà nghiên cứu dường chưa có khái niệm rõ ràng đồ gốm nước văn hóa Ĩc Eo, ngoại... Độ nước khu vực Sau thời gian nghiên cứu đồ gốm Óc Eo bảo tàng khu di tích Nền Chùa, Óc Eo - Ba Thê, qua nghiên cứu so sánh chất liệu, kỹ thuật nghệ thuật đồ gốm Ấn Độ, đồ gốm Sri Lanka, đồ gốm. .. trọng đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo với kiến giải sâu mối giao lưu kinh tế, văn hóa văn hóa Ĩc Eo cách xem xét kỹ lưỡng nguồn gốc, tìm hiểu lịch sử tầm quan trọng đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo Đồ

Ngày đăng: 23/02/2023, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w