Ngoại giao văn hóa Nhật Bản: tiếp cận nghiên cứu từ góc độ lịch sử

17 90 3
Ngoại giao văn hóa Nhật Bản: tiếp cận nghiên cứu từ góc độ lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hoạt động văn hóa không phải là phương thức chính trị nhằm đẩy mạnh hình ảnh của một quốc gia, mà được tố chức một cách sáng tạo có hiệu quả với mục đích tìm hiểu lẫn nhau thông q[r]

(1)

NGOẠI GIAO VÃN HÓA NHẬT BẢN: TIẾP CẶN NGHIÊN cứu TỪ GÓC ĐỘ LỊCH sử

NCS Phạm Lê Dạ Hương*

Tóm tắt

Ngoại giao văn hóa cơng cụ quan trọng phủ Nhật Bản nhằm nâng cao ảnh hưởng quốc gia thông qua việc sử dụng linh hoạt hoạt động văn hóa hướng tói cơng chúng nước khác Mục đích viết phân tích thay đổi sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản từ sau Thế chiên II đến từ góc độ lịch sử Luận điểm viết trưóc thay đổi giới, Nhật Bản điều chỉnh sách ngoại giao văn hóa nhằm có hình ảnh nước Nhật ngày thân thiện, cởi mở, tích cực có trách nhiệm Bài viết gồm ba phần, phần phân biệt sơ' khái niệm "Ngoại giao văn hóa", "Giao lưu văn hóa" "Ngoại giao cơng chúng" Phần hai phân tích phát triển ngoại giao văn hóa Nhật Bản thê'kỷ XX vói mục đích xóa bỏ hình ảnh tiêu cực đâ't nưóc Mặt trời mọc, phủ Nhật Bản thụ động Phần ba đánh giá nỗ lực có tính chủ động Nhật Bản việc phát triển ngoại giao văn hóa bơì cảnh tồn cầu hóa Đặc trưng ngoại giao văn hóa Nhật Bản giai đoạn chủ động hơn, có tham gia nhiều chủ thể có đóng góp nhiều giá trị vào kho tàng văn hóa chung nhân loại

*

* *

(2)

NCS Phạm L ê Dạ H ương

I Phân biệt khái niệm "Ngoại giao văn hóa", "Giao lưu văn hóa" "Ngoại giao cơng chúng"

Tại Nhật Bản củng nhiều nước giới, khái niệm "Ngoại giao văn hóa" hay "Chính sách giao lưu văn hóa" thường hay bị sử dụng lẫn lộn Về mặt thực tiễn, giao lưu văn hóa qc gia vói khía cạnh ngoại giao văn hóa, khơng có nghĩa hai khái niệm Có nói, ngoại giao văn hóa quốíc gia tận dụng văn hóa vói mục đích nâng cao sức ảnh hưởng trị quốc gia Vì ngoại giao văn hóa phần sách ngoại giao nên đương nhiên khơng thể thiếu ý thức trị Ngược lại, giao lưu văn hóa quốc tế khơng chắn gắn liền vói chiến lược hay ý đồ trị quốíc gia diễn thời gian ngắn Các hoạt động văn hóa khơng phải phương thức trị nhằm đẩy mạnh hình ảnh quốc gia, mà tố chức cách sáng tạo có hiệu với mục đích tìm hiểu lẫn thông qua giao lưu quốc tế

Nếu coi sách văn hóa sách cơng nằm khái niệm giao lưu văn hóa, khơng hẳn có yếu tơ' phù hợp vói khái niệm ngoại giao văn hóa thơng thường

Các họp tư vâh xây dựng sách văn hóa dưói hầu hết địi thủ tướng gọi Hội nghị giao lưu văn hóa quốíc tế1 Tuy nhiên, diễn đàn mục đích dươi trướng nội Koizumi lại có tên "Hội nghị xúc tiến ngoại giao văn hóa"2 Cùng thời kỳ này, Bộ Ngoại giao Nhật Bản củng hợp ban Giao lưu văn hóa quốc tế vói phận Quan hệ cơng chúng với thành ban Giao lưu văn hóa cơng chúng3

Những biến chuyến cho thấy phủ Nhật Bản chuyển môi quan tâm trọng điểm từ giao lưu văn hóa sang ngoại giao

1 Cụ thể hơn, tên thức họp tư vấn năm 1994 gọi "Hội nghị tư vân liên quan đêh Giao lưu Ván hóa Quốc tê*'

2 Tên Hội nghị năm 2004

3 Bộ phận phụ trách hoạt động ván hóa quốc tế Bộ Ngoại giao Nhật Bản trước "Ban Giao lưu văn hóa" thành lập năm 1984

(3)

Ngoại giao văn hóa Nhật B ản: T iếp cậ n nghiên cứu từ g ó c độ

văn hóa Trên thực tế, sách phủ giao lưu văn hóa quốc tê' hướng đến đạt mục đích trị hay ngoại giao cách rõ ràng Nhiều ý kiến cho tình hình chung nhiều nước giới bắt đầu trọng tới ngoại giao công chúng, phủ nhận giao lưu - trao đổi văn hóa, tri thức cách thức có hiệu ngoại giao công chúng

Xin phép trình bày điểm khác biệt định nghĩa "ngoại giao cơng chúng" với ngoại giao văn hóa quan điểm sách ngoại giao Nhật Bản

Ngoại giao cơng chúng sách ngoại giao hướng tới việc tạo ảnh hường lên dư luận quốc tế thông qua hoạt động giao lưu công chúng - giao lưu trí tuệ hướng tới giới truyền thơng, tói cơng dân. Theo đó, ngoại giao cơng chúng khác với ngoại giao văn hóa, ngoại giao cơng chúng có liên quan mật thiết với mục đích chính trị rõ ràng thời điểm định, hướng tới đối tượng xác định, cịn

ngoại giao văn hóa khơng thiết phải có mục đích trị cụ

thể cho giai đoạn Nhưng ngoại giao cơng chúng bao gồm mục đích nâng cao hình ảnh quốc gia thơng qua hoạt động văn hóa, nên số trường hợp có trừng lặp hai khái niệm ngoại giao văn hóa ngoại giao công chúng Tuy nhiên dù trường hợp vậy, sách ngoại giao cơng chúng gắn liền trực tiếp với việc nâng cao hình ảnh quốc gia với mục đích chiến lược cụ thể, nên hai khái niệm có khác biệt nho

Mặc dù vậy, đơn giản hóa ý nghĩa việc giaio lưu qc tế hay trao đổi kiêh thức văn hóa nghệ thuật thành hành động trị vỏ bọc văn hóa Dù hoạt động giao lưiu phủ hay quan phủ viện trợ, khơmg có nghĩa tất hoạt động văn hóa mang tầm qc tế gắn trực tiếp với lợi ích q'c gia Điều với thời buổi tồn cẩu hóa hiệni

Dưới đây, xin giới thiệu vài hình thức ngoại giao cơng chúng sách giao lưu văn hóa Nhật Bản dựa kỉ niệm

(4)

NCS Phạm L ê Dạ H ương

II Nhìn lại ngoại giao văn hóa Nhạt Bản (từ sau Chiến ữanh giói thứ II)

Nếu mục đích ngoại giao văn hóa sử dụng linh hoạt nhiều mặt lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, sân khâu, đào tạo ngôn ngữ hay tri thức truyền thông để nâng cao hình ảnh quốc gia vấn đề đặt đơi vói ngoại giao văn hóa Nhật Bản có lẽ "Thơng qua ngoại giao văn hóa, Nhật Bản mn cho giói thấy nào?", v ề điểm này, ngoại giao văn hóa Nhật Bản trải qua sơ' giai đoạn phát triến

Mục tiêu ngoại giao văn hóa Nhật Bản thập niên 50 đến đầu thập niên 60 thay đổi hình ảnh từ quốc gia theo chủ nghĩa quân phiệt sang quốc gia dân chủ u hịa bình Hướng tới phục hổi địa vị quốc tế, hành động sau chiến tranh tạo ấn tượng tô't Nhật Bản gia nhập UNESCO năm 1951l Tóm lại, phương thức xây dựng Nhật Bản dân chủ u hịa bình phải gắn liền mật thiết với xúc tiến hoạt động văn hóa, thơng qua tìm hướng xác lập sắc qc gia mói cho Nhật Bản

Theo hướng đó, q trình xúc tiên hoạt động văn hóa nưóc ngồi minh phủ Nhật Bản đặt trọng tâm vào văn hóa truyền thơng trà đạo hay nghệ thuật cắm hoa Ikebana vói ý định mang đến giới nưóc Nhật có chất tĩnh yêu chuộng hịa bình Những hình ảnh đặc trưng thương in nhiều tờ rơi ấn giói thiệu Nhật Bản thời kỳ thể tĩnh lặng Nhật Bản hoa anh đào, tuyết phủ đính núi Phú Sĩ 2 Bộ Ngoại giao Nhật Bản bắt đầu phát lịch ảnh nghệ thuật Ikebana dành cho người dân quan nước thời điếm này, t\ếp tục

Củng thòi kỳ này, yếu tố đặc trưng văn hóa truyền thơng Nhật Bản tinh thần võ sĩ đạo hay truyền thông

1 Matsumura Masayoshi, 'T ịch sử giao lưu quốc tê", NXB Chijinkan,'1996, trang -3

2 Tờ rơi quảng cáo ' Japan of Today" Bộ Ngoại giao Nhật Bản phát hành có đặc tnmg ảnh hoa anh đào hay đinh núi Phú Sĩ phủ tuyết

(5)

Ngoại giao văn hóa Nhật Bản: T iếp cậ n n gh iên cứu từ g ó c độ

từ thịi phong kiến khơng khuyến khích phổ cập nưóc ngồi1 Cũng giơng vậy, đẩu thập niên 70, hoạt động giáo dục tiếng Nhật khơng xúc tiến cách tích cực Lý bải việc gợi lại hoạt động phổ cập tiếng Nhật châu Á trưóc Thê' chiên, khiến nhiều trí thức Nhật Bản người Hàn Quốc, Trung Quốc phải trải qua cai trị phát xít Nhật cảm thây có liên quan tói đồ chủ nghĩa thực dân Nhật Bản

(2) Ngoại giao văn hóa Nhật Bản bước vào giai đoạn hai từ cì năm 60 đêh đầu thập niên 70 Vào thời gian này, từ sau Olympic mùa đông năm 1964 tổ chức Tokyo, phương châm trọng điểm chuyển từ hình ảnh ''Nhật Bản hịa bình" sang Nhật Bản vói kinh tế phát triển BƠI cảnh thay đổi phản ứng nưóc Âu Mỹ trưóc phát triển kinh tế thần kỳ Nhật Bản từ cuôi thập niên 50 đến đầu năm 1960

Lúc nhiều quôc gia, mặt hàng Nhật Bản coi hàng nhập iãĩẻ tiền", doanh nghiệp xuất hàng Nhật Bản phải đối mặt vói thiệt hại bị quy kết bán phá giá gây nhiễu loạn thị trường Ngoại giao văn hóa huy động để đáp trả lại luận điệu trên, vừa mở rộng cách nhìn giai đoạn mói kinh tế Nhật Bản, thịi mang lại hình ảnh mói đâ't nưóc phát triển kinh tế lẫn kỹ thuật Tóm lại, thay cho sách ngoại giao "bị động" với mục đích xóa tan hình tượng chủ nghĩa quân phiệt trước Thế chiến, từ cuối năm 60 đến thập niên 70, sách ngoại giao văn hóa tích cực triển khai (Tuy nhiên, cần phải ý sách ngoại giao tích cực bao gổm động bị động để xóa bị hình ảnh "phủ định" kinh tế Nhật Bản)

Những thay đổi ngoại giao văn hóa Nhật Bản thời gian đặt móng mói cho Nhật Bản với tư cách thành viên có trách nhiệm vói xã hội qc tế Tất'cả động thái tổ chức Olympic Tokyo năm 1964, thành lập Cục Hợp tác kinh tế

(6)

NCS Phạm L ê Dạ H ương

Phòng Giao lưu văn hóa cơng chúng - Ban Giao lưu văn hóa, gia nhập TỔ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD (Organization for Economic Co-operation and Development) không giúp nâng cao địa vị Nhật Bản mà xác lập bàn sắc quốc gia dân chủ có kinh tê'phát triển

Khuynh hướng phản ánh việc đẩy mạnh hoạt động văn hóa nưóc ngồi Nhật Bản, rõ ràng sở hạ tầng dành cho văn hóa Những ví dụ đáng ý thành lập Trung tằm văn hóa cơng chúng thuộc khu ngoại giao, thành lập Hội Giáo dục tiêng Nhật năm 1962, kí kết hiệp định giao lưu văn hóa vói loạt nước xã hội chủ nghĩa, bắt đầu triến khai từ năm 1969 vói Yugoslavia năm 1979 vói Trung Quốíc Đây thời kỳ kịch Noh Kabưki giói thiệu cách tích cực nưóc ngồi

Sự thành lập Quỹ Giao lưu Quốc tế (The Japan Foundation) năm 1972 chứng xác thực mạt tích cực xúc tiến ngoại giao văn hóa Nhật Bản Khi bắt đầu thành lập, sơ' tiên phủ đầu tư cho Quỹ Giao lưu Quốc tế tỷ yên (sô' liệu nhất, năm 2012 78 tỷ yên) để hoạt động lĩnh vực 1) Hỗ trợ giáo dục tiêng Nhật nước ngoài, 2) Giao lưu văn hóa, bao gồm giao lưu nghệ sĩ, nhạc sĩ 3) Khuyên khích nghiên cứu Nhật Bản nươc ngồi

Trong sách phủ Nhật Bản nhằm hướng tói mục tiêu phổ biến nghiên cứu Nhật Bản nưóc ngồi, nghiên cứu kinh tế Nhật Bản đặc biệt trọng Có thể kể tới việc thành lập Quỹ Tanaka đế hỗ trợ cho nghiên cứu Nhật Bản 10 trường đại học hàng đầu Mỹ coi bước khởi đầu lĩnh vực Nhật Bản chi cho mơi trường triệu USD, góp phần to lón nhân rộng nghiên cứu Nhật Bản Mỹ

(7)

Ngoại giao văn hóa Nhật B ản: T iếp cận ngh iên u từ g ó c độ

Nhật Bản Sự phụ thuộc kinh tế vào Nhật Bản nhiều mặt thương mại, đầu tư, viện trợ khai thác dẫn tới khó chịu nhiều nước châu Á Nhật Bản Nhật Bản thường bị chế nhạo từ "đất nước giấu mặt" hay "chuôi" Bị gọi "chi" bời ngưịi Nhật có nước da vàng (ngoại hình chung giơng người châu Ả) bên lại có màu trắng (liên tưởng đến người châu Au), nên người Nhật hiểu châu Á Hơn nữa, có nhiều lịi trích cho hình ảnh đại diện cho Nhật Bản lúc bây giò Sony, Honda, hay tiền Yên không xây dựng quan hệ trực tiếp người vói người quan hệ đối tác Nhật Bản châu Á

Trước tình hình đó, mặt Nhật Bản nhanh chóng đẩy mạnh hoạt động văn hóa châu Á Việc xây dựng văn phòng đại diện Quỹ Giao lưu Quốc tế nhiều quốc gia Đông Nam Á thể rõ khởi đầu sách mói Một mặt khác, Trung tâm Văn hóa ASEAN thuộc Quỹ Giao lưu 'Quốc tế thành lập Tokyo năm 1990 chịu trách nhiệm giói thiệu văn hóa nước ASEAN, giúp người Nhật có thêm kiến thức quan tâm đến khu vực Đông Nam Á

Cũng thời kỳ này, Trung tâm Đào tạo tiếng Nhật thành ỉập Bắc Kinh - Trung Quốc (tên thường gọi "Trựờng Thái Bình"), tổ chức đào tạo tập trung giáo viên dạy tiếng Nhật Năm 1985, phát triển từ thành cơng mơ hình này, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản học Trung Quôc (tên nay: Trưng tâm Nghiên cứu Nhật Bản học Bắc Kinh) thành lập đào tạo trình độ cao học, xúc tiến nghiên cứu Nhật Bản từ quan điểm nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế Nhật Bản để đóng góp cho sách cơng nghiệp hóa Trung Quôc

(8)

NCS Phạm L ê Dạ H ương

sự thịnh v ợ n g chung củ a th ế giới, n g i dân N h ật B ản cũ n g cần p hải n h ận thức đ ợ c m ụ c tiêu n y " Có nghĩa rằn g , N h ật Bản cần n g ò i dân phải n h ạy cảm h n trư ó c n h ữ n g gi m ìn h có th ể đ ón g góp ch o xã h ội tồn cầu th ôn g qua giao lư u q u ô c tế

(4) G iai đ oạn -p h át triển ngoại giao v ă n h óa N h ật B ản b ắ t đầu vào cì thập n iên 80 Đ ộ chín tron g phát triể n k in h tê 'v tầm qu an trọng N h ật B ản trư ơn g q u ô c tế đư ợc n ân g lên kéo theo n h iều trông đợi vào cô n g h iến N h ật Bản v ó i vai trò m ộ t đổi tác đáng tin cậy C ù n g v i việc công h iên h o t động d u y trì h ị a bình, ch ín h sách v iện trợ kinh t ế hô trợ p h t triển ch ín h p h ủ , n goại giao văn h óa cũ n g m ột tron g " trụ cộ t" củ a ch ín h sách n g o ại giao N h ật Bản

T ron g thời kỳ này, m ộ t khái n iệm m ó i "h ợ p tác v ăn h ó a " cũ n g có vai trị vơ cù ng q u an trọn g đ ơì vơi n g o i giao v ă n h ó a N h ật Bản C ó th ể k ề đến m ột số h oạt đ ộn g hợ p tác văn h óa hỗ trợ b u ổ i d iễn n g h ệ thu ật sân khấu, trang bị thiết bi thu âm - ch iếu sáng, tran g bị kệ trưng b àv cho bảo tàng, hỗ trợ kỹ thuật cho v iệ c qu ản lý v v ậ n h àn h n g h ệ th u ậ t cho n ó c p h át triển Đ ầ u n h ữ n g n ăm 1990, việc thành lập m ột tổ c đ ặc b iệt n h ằm b ảo tổ n d i sản v ă n h ó a ch o n c đ ang p hát triển đ ợ c N hật B ản đ ề xuâ't lên U N E S C O cũ n g x u ấ t p h át từ tinh th ẩn n y

N goài ra, cu ố i n h ữ n g năm 80 đến đầu n h ữ n g năm 90, m ộ t tron g

1 Hội nghị dành cho nhân viên ngoại giao Hạ nghị viện lần thứ 68 (15/3/1972) (http://kokkai.ndl.go.jp/)

2 Mục đích ban đầu Quỹ Giao lưu Quốc tế viện trợ cho việc bảo tồn di tích nưóc phát triển bị bỏ mặc thay đổi tình hình kinh tế - xã hội Nhưng sau đó, đỏi tượng bảo tổn mờ rộng sang tài sản vãn hóa vơ âm nhạc hay múa Đồng mục đích, đầu thập niên 90, phủ Nhật Bản lên kế hoạch tổ chức Đại hội thể thao châu À truyền thống cấp quôc tế, mời nhũng vận động viên võ thuật hay môn cầu truyền thông thường lưu truyền dân tộc thiểu sô', đến Nhật Bản Kế hoạch kỳ vọng thu hút quan tâm dư luận quôc tế đốn nhũng môn thao thúc thêm nỗ lực bảo tổn truyền thông

(9)

Ngoại giao ván hóa Nhật Bản: T iếp cận n gh iên cứu từ g ó c đ ộ

những mục tiêu ngoại giao văn hóa Nhật Bản làm cho giói tài phiệt Âu Mỹ dịu cảm giác bị đe dọa kinh tế Nhật Bản lĩnh vực đầu tư xuâ't Theo "Thuyết Nhật Bản khác biệt" James Fallows/ đại diện giới tri thức Mỹ coi Nhật Bản xã hội khác biệt, nên cách thoát khỏi đe dọa từ Nhật Bản "cách ly" Phản ứng họ tiêu biểu cho cảm nhận người Âu Mỹ đe dọa từ kinh tế Nhật Bản1 Để xóa bỏ lo lắng này, phủ Nhật Bản triển khai sách ngoại giao cơng chúng nhằm nhấn mạnh ý chí mn xây dựng quan hệ đối tác chiên lược với toàn giới, đặc biệt với nước phát triển Kết chiến dịch ngoại giao này, năm 1991, Trung tâm Nhật Mỹ thuộc Quỹ Giao lưu Quổc tế(CGP) thành lập nhằm thúc để giao lưu văn hóa trao đổi kiêh thức theo dạng với Mỹ Mục đích CGP xúc tiên nhiều chương trinh gọi "vấn đề toàn cầu" (global agenda) Nhiều chương trình thành lập nhằm xúc tiến đôi thoại liên quan đến vân đề đặt chung cho hai nước dân chủ hóa nước phát triển, vâh đề môi trường, bệnh truyền nhiễm CGP gắn kết xúc tiến giao lưu tổ chức NGO hai nưóc với Song song với động thái trên, hai phủ Nhật - Mỹ bắt đầu những chuẩn bị hợp tác m ang tính tồn cẩu trước vân đ ề ch u n g đặt cho hai nước (common agenda) Trong đó, việc đảm bảo

nguồn tài nhân lực cần thiết đơì với dự án mang tầm quiôc

tế cho chuyên gia hai nước lĩnh vực dân chủ hóa nước Cộng hịa E1 Salvador hay bảo vệ rặng san hơ Thái Bình Dương đẩy mạnh2 Đối với vấn đề chung, có vârn đề khơng thuộc lĩnh vực "văn hóa", hoạt động coi phẩn sách ngoại giao công chúng chánh phủ Nhật Bản trước nhìn Nhật Bản "khác người"

1 Ý kiến tiêu biểu cho nhũng người chủ trương thuyết "Nhật Bản khác búệt" Mỹ thuộc James Fallows, đăng tải tờ Atlantic Monthly (số tháng 5/1989)

(10)

NCS Phạm L ê Dạ H ương

Trong nưóc Nhật có phản luận trưóc "Thuyết Nhật Bản khác biệt" Mỹ, đại diện Một Nhật Bản biết nói KHƠNG Morita Akio Ishihara Shintaro viê't chung Những phê phán dành cho phe "Nhật Bản khác biệt" nảy sinh từ nhũng cảm xúc "ghét Mỹ" hay phê phán dành cho chủ nghĩa "thân Mỹ" từ phận tầng lóp tri thức Nhật Bản Và sách ngoại giao cơng chúng ngoại giao văn hóa Nhật Bản phải điều chỉnh theo nhửng phản úng nước

Một ảnh hưởng khác phê phán giói trưóc phát triển mạnh mẽ Nhật Bản thay đổi tâm tính người Nhật Khi đón nhận phê phán từ bên ngoài, người Nhật biết hiểu cho suy nghĩ cảm xúc người nước ngoài, nhận thức sâu sắc tầm quan trọng giao lưu quốc tế

Kết là, toàn thể người dân yêu cầu phải giải phóng thân mặt văn hóa, tri thức đơi với xã hội quốc tế, hay nói cách khác Nhật Bản cần phải đẩy mạnh "qc tế hóa" Từ bối cảnh này, khu vực tự trị địa phương thành lập phận phụ trách mảng giao lưu quốc tế, đồng thời, chương trình JET program (Chương trình mời niên nước đến dạy tiếng Anh - The Japan Exchange and Teaching Programme) bắt đầu, hàng trăm giáo viên ngoại ngữ điều phôi viên giao lưu quôc tê' mời đến Nhật hàng năm Chương trình trở nghiệm hướng đến quốc tế hóa xã hội địa phương Nhật Bản1

Nhìn lại nhũng tiến triển từ cuối thập niên 80 đêh đầu thập niên 90, lần thấy Nhật Bản cô' gắng xây dụng

s ắ c m ó i m ộ t q u c g ia có trá c h n h iệ m v i h ị a b ìn h , th ịn h v ợ n g , a n

1 JET d ợ c bắt đẩu thực từ năm 1987 Kinh phí hoạt động năm tài khóa 1989 300 triệu yên, đến năm 2008 tăng lên tỷ 100 triệu Trong chương trình này, hàng năm có khoáng từ 4-5000 niên tù gần 40 quốc gia mời hô trợ đào tạo ngoại ngữ, điểu phôi giao lưu quôc tế địa phưcỵng Tham khảo từ VVada Jun "G iao lưu văn hóa qc tế ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Á ", đăng trong: Soeya Yoshihide Tadokoro Mascìỵuki "Nhật Bản xây dựng Đơng Átấ, NXB Đại học Keio, 2004

(11)

Ngoại giao ván hóa Nhật Bản: T iếp cận nghiên cứu từ g ó c độ

ninh giới mà không cần đêh quân Hội Tư vân Giao lưu quốc tế thành lập trướng Nội Takeshita kết luận, mục đích tơi thượng giao lưu văn hóa quốc tế cơng hiên cho việc bảo tồn anh ninh quốc gia giói Đây biểu trưng cho suy nghĩ nỗ lực cho sắc nêu

(5) Giữa thập niên 90, sóng tồn cầu hóa lan khắp quốc gia giói, nên Nhật Bản lần cần phải sừa đổi sách ngoại giao cho phù hợp vói thời đại thịi gian này, ngoại giao văn hóa Nhật Bản phải tìm phương hưóng mói chịu ảnh hưởng kinh tế ngừng tăng trưởng thâm hụt tài 10 năm liên tiếp Thứ nhất, Nhật Bản buộc phải tái định nghĩa sắc văn hóa giói tồn cầu hóa Giữa nước dân chủ tiên tiến, Nhật Bản đón nhận đơì tác chiến lược, hết cần thiết phải tạo hình ảnh đốỉ tác chín chắn, có ữách nhiệm

Xét phương diện văn hóa, điều có nghĩa Nhật Bản phải trở thành nưóc tiên phong văn hóa hậu đại thay cho tính chất khác biệt văn hóa thường nhắc tơi trước Tất thứ anime (phim hoạt hình), truyện tranh manga, thịi trang, nhạc pop, ẩm thực, tiểu thuyết tác giả trẻ chiếm vai trị lớn hoạt động văn hóa quốc tế Nhật Bản Tuy nhiêm, hoạt động kể có tính chất thương mại, nên sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản có liên quan mật thiết đến sách thương mại quyền sở hữu trí tuệ tham gia vào hoạt động liên hoan phim quốc tế hay triển lãm sách

Đại diện cho hướng mói việc phổ cập khái niệm "công nghiệp thông tin giải trí" có âm nhạc, phim ảnh, thời trang ngành dịch vụ có liên quan1 Sự kết hợp kỹ thuật điện tử văn hóa truyền thông Nhật Bản bắt đầu thu hút ý V í dụ như, kỹ thuật người máy đại nhân mạnh có liên quan tói loại búp bê lên dây cót truyền thống tù thịi Edo Nói cách khác, rụgoại

(12)

NCS Phạm Lê Dạ H ương

giao văn hóa Nhật Bản đặt trọng điểm vào mối quan hệ kỹ thuật đại văn hóa truyền thơng lâu đời

Tuy nhiên tồn cẩu hóa gây thêm ảnh hường khác tới hướng phát triển ngoại giao công chúng ngoại giao văn hóa Nhật Bản Một mặt quan trọng tồn cẩu hóa tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Trung Quốc, Hàn Quốc phận nước Đơng Nam Á Với tảng phát triển đó, nhiều nước châu Á triển khai sách ngoại giao văn hóa khắp giới Vì vậy, hình ảnh mà Nhật Bản mang đến cho giới đất nưóc châu Á có kinh tế phát triển, chế độ dân chủ văn hóa truyền thống lâu đời dần trở nên không rõ ràng đem so sánh vói qc gia châu Á khác Trong Nhật Bản triển khai sách ngoại giao văn hóa mình, cần phải làm rõ "khác biệt" vói Trung Quốc, Hàn Quốc nước châu Á khác; lĩnh vực từ quan điểm truyền thơng khác vói nước châu Á khác dần coi trọng Dù địa vi ''đặc thù" Nhật Bản châu Á chưa hồn tồn đi, nhung hình ảnh có phần suy giảm, xuâ't thay đổi tầm quan trọng Nhật Bản với tư cách hình mẫu kinh tế Nguyên nhân phẩn khủng hoáng kinh tế châu Á chậm tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thập niên 90 Cho đêh lúc này, ngoại giao văn hóa Nhật Bản hướng tới mục tiêu làm Kình mẫu qc gia châu A có kinh tế phát triển cho nưóc khác noi theo, trước tình hình giới từ sau thập niên 90, hình ảnh cần xem xét lại

Theo đó, hình ảnh Nhật Bản hịa trộn truyền thơng đại nhấn mạnh ngoại giao văn hóa thời kỳ Festival Nhật Bản tổ chức Anh nằm 1991 nhằm kỷ niệm 10 năm thành công chưa thấy triển lãm "Mỹ thuật thời Edo" năm 1981, nhũng thử nghiệm hình ảnh Nhật Bản kết hợp truyền thông đại

Bước vào thê ký XXI, cục diện xuất ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đặc trung tính phụ thuộc lẫn phát triển nhận thức văn hóa chung nước Đơng Á, đặc biệt giới trẻ nước Nhật Bán, Hàn Qc, Đài Loan, Trung Quốc Có điều nhà

(13)

Ngoại giao văn hóa Nhật Bản: T iếp cậ n nghiên u từ g ó c đ ộ

cơng rẩt lơn phim Hàn Quốc Nhật Bản Trung Quôc yêu chuộng nhạc pop Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quôc1

Dưới bối cảnh này, khu vực Đơng Á có nhiều hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế xúc tiến dựa tiền đề thương mại nhiệm vụ phủ quan có liên quan tơi phủ bắt đầu định nghĩa lại Một tượng khác Đông Á lên "chủ nghĩa quốc gia" Hàn Quốc Trung Quôc Vói lịng tự trọng quốc gia đạt phát triển vượt bậc kinh tế, Hàn Quốc Trung Quốc có động thái phản kháng khứ - thời kỳ chịu ách thực dân Nhật Bản

Dưói biến chuyển này, sách giao lưu văn hóa xuất sơ' phương hướng mói Ví dụ Quỹ Giao lưu Quốc tế thành lập "Nơi gặp gỡ" Trung Quốc, hoạt động khởi đầu cho việc giói thiệu ván hóa đại Nhật Bản tơi giói trẻ Trung Quốc2 Cịn Hàn Quốc, đồn thể tình nguyện nhận hỗ trợ từ phủ Nhật Bản Quỹ Giao lưu Quốc tế đẵ xây dựng kế hoạch "Lễ hội giao lưu Nhật - Hàn" Seoul, mang lại cho người dân Hàn Quốc Nhật Bản tham gia chung kiện v ần hóa có cảm nhận mạnh mẽ việc thuộc cộng đồng giông nhaư

III Sự tiến triển kỷ XXI

Hiện nay, Nhật Bản đối diện mói sơ' vân đề mói Một

tro n g SỐ k h ó k h ă n tro n g v iệ c b ả o đ ả m n g â n s c h c h o c c Ih o ạt

động văn hóa nước ngồi Cách nghĩ phải lợi ích trực tiếp người đóng thuế bên liên quan bâ't kỳ chương trình giao lưu văn hóa ngày mạnh Có nghĩa là, khó khăìn để

1 Tham khảo từ "Ý thức xã hội người dân Hàn Quôc - Trung Q uốc/Tọa đàm ván hóa đại chúng", trích " Báo cáo tống họp v ề ý thức xã hội v xâm nhập văn hóa đại chúng Nhật - Trưng - Hàn", 2005

(14)

NCS Phạm Lê Dạ Hương

câp kinh phí cho dự án dài mơi kiểm chứng kết (Bao gồm phạm trù mảng giao lưu trí tuệ) Một hệ mà khuynh hưóng mang lại suy giảm hoạt động nhóm chuyên gia tư vấn Nhật, kéo theo suy giảm việc tham gia vào diễn đàn, thảo luận quốc tê'của người Nhật

Liên quan đến điểm này, cẩn ý tơi chủ trương bên liên quan tới phủ phải chuyển trọng điểm ngoại giao văn hóa Nhật Bản sang quảng bá văn hóa, truyền thơng, sắc Nhật Bản tói nươc ngồi

Chủ trương nhìn thống qua thấy râ't đắn, có điểm mù Vì văn hóa truyền thơng Nhật Bản thuộc nưóc Nhật người Nhật, tiền đề giúp người nước ngồi hiểu đặc tính văn hóa Nhật

Trong xã hội ngày tồn cầu hóa, việc so sánh nét "đặc sắc" văn hóa nước với nước bạn dần trở nên khó khăn Hay nói khác đi, tài sản dịch vụ văn hóa ngày tồn cầu hóa Trong văn hóa "của Nhật Bản", có thứ tạo xuất sắc không chi bời người Nhật Cũng giơng có đầu bếp Nhật Bản nấu Pháp ngon đầu bếp Pháp Hay có nhiều tranh luận liệu tác phẩm văn học Murakami Haruki, phim hoạt‘hình aníme hay văn hóa "otaku" có hồn tồn Nhật khơng Có thể nghĩ rằng, khơng hẳn văn hóa thuộc Nhật Bản, mà đặc trưng văn hóa đại chung giói

Trong bơì cảnh vậy, quan có liên quan tói ngoại giao văn hóa Nhật Bản đại lấy phương châm truyền thống văn hóa "của người Nhật" thuộc sờ hữu riêng Nhật Bản mà di sản quý báu toàn nhân loại Tình hình cịn có nghĩa ngoại giao văn hóa Nhật Bản khơng chi tun truyền, phổ cập truyền thơng suy nghĩ người Nhật nưóc ngồi mà cịn cần phải làm cho di sản văn hóa giói thêm phong phú nhờ vào việc giói thiệu văn hóa khác cho Nhật Bản Cách nghĩ gắn liền vói việc

' Tại hác) cáo Hội tư vâh liên quan đến xúc tiến ngoại giao văn hóa năm 2005, luận điểm "cẩn nâng cao tẩm quan trọng hoạt động văn hóa quốc tế có tính châ't ngoại giao" nhâh mạnh

(15)

Ngoại giao văn hóa Nhật Bản: Tiếp cận nghiên cứu từ góc độ

bảo tổn tính đa dạng văn hóa, góp phần trì mơi trường văn hóa đa dạng đơi với tồn nhân loại

Gần Nhật Bản lại bắt đầu tận dụng ngoậi giao văn hóa phương thức xây dựng hịa bình Khái niệm xây dụng hịa bình thơng qua giao lưu văn hóa thể ngoại giao văn hóa có râ't nhiều chức khác Hiện tại, ngoại giao văn hóa cho thấy râ't nhiều góc độ, có yêu tố chưa nhận thức rõ Ví dụ chức làm chất xúc tác cho khôi phục xã hội địa phương hay hỗ trợ hoạt động văn hóa có ích cho việc hịa giải nhóm dân tộc có sở văn hóa khác

Hay "quyền lực mêm" khái niệm có ảnh hưởng tới ngoại giao văn hóa Nhật Bản Khái niệm quyền lực mềm với tư cách sách cần sử dụng cách thận trọng, người đề xuâ't xúc tiến ngoại giao văn hóa cách tích cực hon Nhật Bản, đề tài nóng hổi Những sách cho ứng dụng cụ thể khái niệm quyền lực mềm thực thi Có chi số ví dụ sau:

Vì giúp Mỹ cơng Iraq nên hình ảnh Trung Đơng Nhật Bản xấu nên Nhật Bản định triêh khai sách ngoại giao quyên lực mềm lĩnh vực văn hóa để làm dịu "tổn thất"

Những ví dụ cụ thể việc Nhật Bản phát huy quyền lực mềm nhằm bảo vệ hình ảnh nước Ả-rập phát sách dành cho thiếu nhi phiên tiêng Ả rập cho trường tiểu học vùng tự trị, mời đội tuyển bóng đá Iraq sang Nhật, phát sóng phim hoạt hình "Tsubasa" với nội dung bóng đá Iraq

Hay việc xây dựng "Nơi gặp gỡ" thành phô' địa phương Trung Quôc đuục nhắc đến đoạn trước đuợc coi phần sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản nhằm phi trị hóa quan hệ Nhật - Trung dễ bị coi hoạt động tri vârt đề lịch sừ khứ, thông qua nhũng hoạt động văn hóa "nhẹ nhàng"

(16)

NCS Phạm Lê Dạ Hương

quốc tế Tuy nhiên, tác phẩm văn hóa hậu đại Nhật Bản có bao gồm yêu tố phản xã hội hay phản thể chế nên không hẳn thích hợp với hoạt động hỗ trợ trực tiếp tư phủ Do giói cảm nhận ma lực "hiện đại" Nhật Bản, nhung phủ khơng dễ dàng huy động yếu tơ' vào ngoại giao văn hóa

IV Kết luận

Nhìn lại phát triển ngoại giao văn hóa Nhật Bản nửa kỷ qua, nhận thây rỏ khuynh hướng

Ngoại giao văn hóa Nhật Bản hướng tói mục tiêu xóa bị hình ảnh phủ định trưóc mình, hay nói cách khác "sửa lại" hiểu lẩm nước Nhật Bản Lời nhắn nhủ ngoại giao văn hóa Nhật Bản đến giói "Nhật Bản thay đổi", "Nhật Bản khơng giơng với người nghĩ"

Tuy nhiên giò Nhật Bản cần phải suy nghĩ rộng bưóc ngoại giao văn hóa Nhật Bản cần củng cơ' thêm tự tin trước truyền thơng văn hóa lâu đời, đứng lập trường chung sâu rộng vói người dân nước khác Hơn hết mục tiêu không dừng lại việc làm đẹp thêm hình ảnh Nhật Bản nưóc ngồi, mà cịn cống hiến vào phong phú xã hội loài người, trì tính đa dạng văn hóa hịa bình thếgiói

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hội nghiên cứu Giao lưu văn hóa qc tế Nhật Bản từ sau T h ế chiên (Giám sát: Hirano Kenichiro), Tinh hình giao lưu văn hóa quốc tế Nhật Bản từ sau Thế Mến, NXB Keiso Shobo, 2005 (ặẾíễ "Xitĩĩ. ỉ/ít

m E ố , 2005)

2 Matsumura Masayoshi, Lịch sử giao ỉưu quốc tê' NXB Chiịinkan, 1996,

trang - 370 k x í t 1996)

(17)

Ngoại giao văn hóa Nhật Bản: Tiếp cận nghiên cứu từ góc độ

3 Wada Jun Gừio lưu văn hóa qíc t ế ngoại giao vân hóa Nhật Bàn Đông Ả,

Soeya Yoshihide Tadokoro Masayưki "Nhật Bản xây dựng Đông h t ể,

NXB Đại học Kei0/ 2004 ( ĩ m m Ỉ M T i / T i c t ó ứ

m m ỉ 0 ^ I ^ Ì S J

m K Sê 2004)

4 "Báo cáo tổng hợp v ề ý thức xã hội vạ xâm nhập văn hóa đại chúng Nhật - Trung - H àn", 2005 ( ir

Ì9:M t 2005 )

(http://kokkai.ndl.go.jp/) http://mofa.go.jp/region/n-america/us/agenda/gpers9904.html

Ngày đăng: 07/02/2021, 07:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan