1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo: Nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo: Nhận thức mới từ tiếp cận nghiên cứu so sánh giới thiệu một số phát hiện mới quan trọng về đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo cùng với những kiến giải mới sâu hơn về mối giao lưu kinh tế, văn hóa của nền văn hóa Óc Eo bằng cách xem xét kỹ lưỡng nguồn gốc, tìm hiểu lịch sử cũng như tầm quan trọng của những đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo.

Đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo: nhận thức từ tiếp cận nghiên cứu so sánh Bùi Minh Trí* Nhận ngày tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày tháng12 năm 2021 Tóm tắt: Ĩc Eo văn hóa lâu đời tiếng vùng đồng sông Cửu Long (Nam Bộ, Việt Nam) Tại địa điểm khảo cổ học văn hóa Ĩc Eo, khai quật tìm thấy số lượng lớn loại hình đồ gốm, gọi gốm Óc Eo Sự tương đồng rộng rãi phổ biến đồ gốm Óc Eo di cho thấy truyền thống sản xuất gốm địa vốn có từ lâu đời Nhưng nghiên cứu gần phát nhiều đồ gốm nước ngồi sưu tập đồ gốm Ĩc Eo Đây phát quan trọng, góp phần minh họa rõ ràng mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa thị cổ Ĩc Eo lịch sử Dựa kết nghiên cứu đồ gốm di tích Nền Chùa (Kiên Giang) Gò Giồng Cát, Lung Lớn (An Giang), viết giới thiệu số phát đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo kiến giải vị trí, vai trị thị cổ Óc Eo lịch sử thương mại quốc tế Từ khóa: Đồ gốm nước ngồi, văn hóa Ĩc Eo, Nam Bộ, Việt Nam Phân loại ngành: Khảo cổ học Abstract: Óc Eo is an old and very famous culture in the Mekong Delta (Southern region, Vietnam) At the archaeological sites of the Óc Eo culture, excavations have found a large number of types of pottery, called Óc Eo pottery The wide similarities and popularities of Óc Eo pottery between sites indicates a very old tradition of indigenous pottery production But recent studies have discovered many foreign ceramics in the Óc Eo pottery collections This is a very significantly new discovery, contributing to a clearer illustration of the economic and cultural exchange relationship of Óc Eo ancient town in history Based on the results of research on ceramics at Nền Chùa (Kiên Giang province) and Gò Giồng Cát, Lung Lớn (An Giang province), this article will introduce some new discoveries about foreign ceramics in Óc Eo culture, and new insights on the position and role of the ancient town of Óc Eo in the history of international trade Keywords: Foreign ceramics, Óc Eo culture, Southern region, Vietnam Subject classification: Archeology Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: tri_vnceramics@yahoo.com * 17 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Mở đầu Óc Eo văn hóa lâu đời tiếng vùng đồng sông Cửu Long (Nam Bộ, Việt Nam), có niên đại kéo dài từ kỷ I-II đến kỷ thứ VII-VIII sau Công nguyên Địa điểm mang tên gọi văn hóa phát cánh đồng Óc Eo chân núi Ba Thê (nay thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) Louis Malleret, nhà khảo cổ học người Pháp vào năm 1942 Số lượng lớn loại hình di tích, di vật văn hóa Ĩc Eo phát từ đào thức khơng thức di tích khảo cổ học nhiều thập kỷ qua 13 tỉnh thành phố vùng đồng sông Cửu Long minh chứng sinh động quy mô vô rộng lớn tồn phát triển rực rỡ, đỉnh cao văn hóa Ĩc Eo vùng đất Nam Bộ ngày Trong chặng đường gần 80 năm nghiên cứu kể từ phát nay, nhà khoa học nước quốc tế thống nhận định rằng, Ĩc Eo thị cổ nằm đường thương mại biển kết nối phương Đơng phương Tây Tại di tích văn hóa Óc Eo, nhà khảo cổ phát số loại hình di vật có nguồn gốc từ nước tiền vàng La Mã đúc Hoàng đế Antonius (138-161), Aurelius (161-180), đèn đồng Ba Tư, gương đồng, tiền Ngũ Thù thời Đông Hán (Trung Quốc) nhiều vật khắc chữ nước chữ Hán, Brahmi/Sanskrit, Mã Lai cổ… Bằng chứng cho thấy, Óc Eo văn hóa có quan hệ giao lưu rộng rãi với giới Đông Nam Á, Ấn Độ, La Mã, Trung Hoa thời cổ đại Trong đó, quan hệ sâu đậm để lại nhiều dấu ấn vật chất văn hóa văn minh Ấn Độ (L Malleret 1959, 1960, 1962; Lê Xuân Diệm, Đào Linh Cơn, Võ Sĩ Khải, 1995; Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018) Trong khai quật khảo cổ học địa điểm văn hóa Ĩc Eo, số lượng di vật tìm thấy nhiều nhất, phong phú loại hình đồ gốm Các loại hình đồ gốm giới nghiên cứu xác định đồ gốm Óc Eo, tức gốm địa Theo đó, từ trước tới nay, nhà nghiên cứu dường chưa có khái niệm rõ ràng đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo, ngoại trừ hai đèn gốm nêu Hai đèn dầu mang phong cách La Mã Bảo tàng Cần Thơ Bảo tàng An Giang có lẽ hai vật hoi xác định đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo Theo nhà nghiên cứu, đèn Bảo tàng Cần Thơ “có đặc điểm cấu trúc hình dáng gần gũi với loại đèn dầu hình chim vùng Trung Á, Địa Trung Hải Bắc Phi, sản phẩm trình trao đổi du nhập thành tố văn hóa ngoại nhập Văn hóa Ĩc Eo” (Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018, tr.507) Chiếc đèn Bảo tàng An Giang “loại đèn dầu có hình bình với vịi ngắn làm chỗ gắn bấc với lỗ xỏ dây tìm thấy phổ biến thời kỳ La Mã vùng Địa Trung Hải” (Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018, tr.507) Chúng tơi ngạc nhiên vắng bóng loại hình đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo, văn hóa phát triển mạnh mẽ tiếng có giao lưu kinh tế, văn hóa rộng mở với giới bên ngồi nói đến Theo đó, từ năm 2017, giao nhiệm vụ chủ trì khai quật, nghiên cứu khảo cổ học khu di tích Nền Chùa 18 Bùi Minh Trí (Kiên Giang) nhiệm vụ khoa học Đề án nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam1, việc thực nghiên cứu hệ thống loại hình “đồ gốm Óc Eo” bảo tàng miền Tây Nam Bộ, tập trung nhiều Bảo tàng An Giang, Bảo tàng Kiên Giang, Bảo tàng Cần Thơ Bảo tàng Đồng Tháp Đây nơi có sưu tập phong phú đồ gốm văn hóa Ĩc Eo đào di tích Kết sau gần hai năm nghiên cứu, bước đầu phát nhiều đồ gốm nước nằm sưu tập “đồ gốm Óc Eo”, bao gồm đồ gốm Ấn Độ, Trung Quốc Tây Á (Bùi Minh Trí, 2020, tr.43) Dựa kết nghiên cứu đồ gốm bảo tàng, kết nghiên cứu so sánh, đặc biệt phát khảo cổ học khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) khu di tích Ĩc Eo - Ba Thê (An Giang) năm 2017-2020, viết giới thiệu số phát quan trọng đồ gốm nước văn hóa Ĩc Eo với kiến giải sâu mối giao lưu kinh tế, văn hóa văn hóa Ĩc Eo cách xem xét kỹ lưỡng nguồn gốc, tìm hiểu lịch sử tầm quan trọng đồ gốm nước văn hóa Ĩc Eo Đồ gốm Ấn Độ 2.1 Đặc sắc mảnh bình người ngồi chơi đàn Vina Đồ gốm Ấn Độ phát sưu tập đồ gốm Óc Eo Bảo tàng Kiên Giang mảnh bình gốm đẹp trang trí phù điêu hình người ngồi chơi đàn, có Nghiên cứu văn hóa Óc Eo - Nam Bộ Đề án khoa học có quy mơ lớn, thuộc nhiệm vụ Chính phủ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức thực từ năm 2017-2021 Tham gia thực Đề án đơn vị hàng đầu khảo cổ học Việt Nam, là: Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Khảo cổ học Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Nhiệm vụ Đề án khai quật, nghiên cứu khảo cổ học văn hóa Ĩc Eo di tích Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) di tích Nền Chùa (huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang) nhằm thu thập tư liệu làm rõ lịch sử hình thành phát triển văn hóa Ĩc Eo, đồng thời nghiên cứu sâu vị trí, vai trị tầm quan trọng thị cảng Óc Eo lịch sử Việt Nam khu vực Đông Nam Á châu Á Từ năm 2017-2020, Viện Khảo cổ học Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tiến hành khai quật khảo cổ học khu di tích Ĩc Eo - Ba Thê với quy mơ lớn, có diện tích 16.000 m2 hai khu vực cánh đồng Óc Eo núi Ba Thê với địa điểm: gò Gồng Cát, gò Giồng Trơm, gị Ĩc Eo, Lung Lớn (cánh đồng Ĩc Eo), gò Sáu Thuận, Gò Út Trạnh, chùa Linh Sơn, Linh Sơn Bắc (núi Ba Thê) Từ năm 2018-2020, Viện Nghiên cứu Kinh thành tiến hành khai quật khu di tích Nền Chùa với diện tích 8.000 m2 Đây khu di tích nằm cánh đồng phẳng, cách Ĩc Eo - Ba Thê khoảng 12 km theo đường chim bay phía đơng Kết khai quật Ĩc Eo - Ba Thê (An Giang) Nền Chùa (Kiên Giang) năm 2017-2020 phát nhiều loại hình di tích quan trọng, như: kiến trúc đền tháp, loại giếng nước, hồ nước xây dựng gạch, đá nhiều loại hình di tích cư trú, sinh hoạt, sản xuất thủ công ven lung nước cổ Đặc biệt, khai quật đưa lên khỏi lòng đất số lượng phong phú, đa dạng loại hình di vật, nhiều đồ gốm đồ trang sức thủy tinh Kết khai quật phát nhiều vấn đề khoa học mới, minh chứng sáng rõ lịch sử hình thành phát triển văn hóa Ĩc Eo từ kỷ I đến kỷ VIII sau Cơng ngun, kỷ IV-VI thời kỳ phát triển rực rỡ Tác giả viết thành viên Ban Chủ nhiệm Đề án nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Chủ nhiệm chương trình khai quật, nghiên cứu khảo cổ học di tích Nền Chùa (Kiên Giang) 19 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 phong cách nghệ thuật khác biệt hoàn toàn xa lạ với đồ gốm Óc Eo Đây loại gốm mang đến từ bên ngồi, khơng phải gốm địa Hình người ngồi chơi đàn gợi ý đến nguồn gốc Ấn Độ, từ chúng tơi tìm hiểu gốm Ấn Độ loại đàn diễn tả thực mảnh bình gốm đặc biệt Chúng ta biết rằng, lịch sử cổ trung đại Ấn Độ hay La Mã, đồ gốm trang trí phù điêu biết đến đồ cao cấp, đắt tiền thường dành cho tầng lớp thượng lưu giàu có xã hội đương thời Mảnh bình gốm trang trí phù điêu hình người ngồi chơi đàn Bảo tàng Kiên Giang ví dụ điển hình loại đồ gốm cao cấp Đây mảnh bình đặc sắc quý từ trước đến sưu tập đồ gốm Óc Eo phát đồng sông Cửu Long (Hình 1) Mảnh bình gốm Lê Thị Liên bình luận hai viết năm 1997 năm 2001 Theo mô tả tác giả, sản phẩm gốm Ĩc Eo (gốm địa), thợ gốm Óc Eo chế tác theo nghệ thuật đồ gốm vùng Nam Ấn Độ chứng buổi đầu tiếp xúc với Ấn Độ đồng sơng Cửu Long, có niên đại “khoảng đầu kỷ thứ II đến trước kỷ thứ IV sau Công nguyên” (Lê Thị Liên, 1997, tr.696; 2001, tr.35-36) Mảnh bình tiếng gần công bố ấn phẩm tiếng Việt Nam, xác định đồ gốm Ĩc Eo (Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018) Khi bước vào nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo, chúng tơi nhận thức rõ điều rằng, Ĩc Eo văn hóa lớn, hội tụ nhiều yếu tố văn hóa ngoại sinh, đặc biệt văn hóa Ấn Độ, cần phải có phương pháp tiếp cận nghiên cứu Trong đó, điều quan trọng cần phải có nghiên cứu chuyên sâu mang tính hệ thống đồ gốm Ĩc Eo, tập hợp xác lập tiêu chí đặc trưng chuẩn đồ gốm Ĩc Eo, đặc biệt phải có tri thức hay hiểu biết định đồ gốm nước ngồi nói chung, gốm Ấn Độ nói riêng bối cảnh lịch sử văn hóa Ĩc Eo cần phải có thơng tin tin cậy tình hình nghiên cứu khảo cổ học Ấn Độ nước khu vực Sau thời gian nghiên cứu đồ gốm Óc Eo bảo tàng khu di tích Nền Chùa, Ĩc Eo - Ba Thê, qua nghiên cứu so sánh chất liệu, kỹ thuật nghệ thuật đồ gốm Ấn Độ, đồ gốm Sri Lanka, đồ gốm Roma hay đồ gốm Trung Quốc đồ gốm Đông Nam Á, chúng tơi nhận thấy mảnh bình gốm Bảo tàng Kiên Giang nói đến khơng phải đồ gốm Óc Eo địa, mà số đồ gốm Ấn Độ quý tìm thấy văn hóa Ĩc Eo (Bùi Minh Trí, 2020) Nhận định dựa vào ba liệu nêu Thứ nhất, mảnh bình độc đáo, tìm văn hóa Ĩc Eo, nghĩa khơng phải loại đồ gốm sản xuất phổ biến thời kỳ Óc Eo Mặt khác, hoa văn trang trí kỹ thuật in khn rời mà ta nhận thấy rõ mảnh gốm chưa truyền thống kỹ thuật gốm Ĩc Eo địa Thứ hai, mảnh bình có xương gốm cứng mịn, xương pha trộn cát mịn màu trắng lẫn hạt tạp chất màu đen có nhiều lỗ nhỏ Đặc điểm khác biệt so với xương gốm Óc Eo Đáng lưu ý bên mảnh bình quét lớp áo màu đen nhẵn bóng giống kỹ thuật đồ gốm xám mịn (Fine Grey Pottery) vùng Tissamaharama Sri Lanka (Heidrun Schenk, 2014) hay gốm xám mịn vùng Uttar 20 Bùi Minh Trí Pradesh, Bắc Ấn Độ (B.R Mani, 2010) Kỹ thuật chưa thấy đồ gốm Óc Eo dường yếu tố kỹ thuật khác biệt so với truyền thống gốm Óc Eo Thứ ba, nét đặc sắc độc đáo mảnh bình thân trang trí phù điêu hình người phụ nữ ngồi chơi đàn bên cạnh người đàn ông vỗ tay theo nhịp điệu tiếng đàn mà người phụ nữ chơi Hình hai người ngồi chơi đàn mô tả sống động bên khung diềm trang trí hình hạt chuỗi, góc bên trái khung diềm khác cịn thấy mơ tả hình sư tử nhỏ có đuôi uốn cong lên, mang phong cách đặc trưng nghệ thuật Ấn Độ Hình người phụ nữ ngồi chơi đàn hình ảnh đàn yếu tố nghệ thuật đặc sắc đặc biệt ý nghiên cứu giải mã nguồn gốc niên đại Cây đàn mảnh bình định danh đàn harp (Lê Thị Liên, 1997) Nghiên cứu so sánh từ nghệ thuật Ấn Độ cho thấy loại đàn Vina, nhạc cụ mô tả phổ biến nghệ thuật biểu tượng Ấn Độ Đây loại đàn truyền thống lâu đời, tiếng có vai trị quan trọng hệ thống âm nhạc Ấn Độ Trong văn hóa Ấn Độ, Vina cịn có tên gọi khác Vana Veena, mô tả loại nhạc cụ dây bảy với phím đàn Các văn tiếng Phạn ban đầu gọi nhạc cụ có dây Vana, chúng bao gồm nhạc cụ có dây (N B Divatia 1930-31; Upendra Thakur 1974; Roda, Allen 2000) Nhiều tác phẩm điêu khắc Ấn Độ từ thiên niên kỷ thứ sau Công nguyên mô tả nhạc sĩ chơi nhạc cụ dây loại đàn Veena Vào khoảng kỷ thứ VI sau Công nguyên, tác phẩm điêu khắc nữ thần Saraswati chủ yếu với Veena phong cách đàn tam thập lục, tương tự phong cách đại Saraswati nữ thần Ấn Độ tri thức, âm nhạc, nghệ thuật, trí tuệ học tập Tính tiếng Saraswati nhạc cụ gọi Veena, đại diện cho tất môn khoa học nghệ thuật sáng tạo, cô cầm tượng trưng cho việc thể kiến thức tạo hài hòa (N.B Divatia, 1930-31; Roda Allen, 2000; Piyal Bhattacharya and Shreetama Chowdhury, 2021) Để làm rõ nguồn gốc niên đại mảnh bình, tiếp cận tư liệu tiền kim loại cổ Ấn Độ Thật thú vị số tiền bạc tiền vàng Samudragupta Ấn Độ, có loại tiền đúc hình người đàn ơng ngồi chơi đàn Vina đặt đùi mang đặc điểm tương đồng với mảnh gốm Bảo tàng Kiên Giang (Hình 2) Hình người đàn ơng ngồi chơi đàn Vina mô tả đồng tiền nhà vua Samudragupta mặt sau mang hình ảnh nữ thần Laksmi ngồi ghế đẩu Loại tiền có niên đại khoảng năm 335-375, thời kỳ Gupta (Upendra Thakur, 1974, tr.121-125) Một di vật khác nghiên cứu so sánh phù điêu trang trí đền thờ đất nung lưu giữ Bảo tàng Anh quốc London Theo thông tin từ Bảo tàng Anh quốc, phù điêu mơ tả nhạc sĩ đến từ miền Trung Ấn Độ thời kỳ Gupta, ngồi chơi đàn Veena, có niên đại vào kỷ V sau Công nguyên Đáng lưu ý gương mặt, mái tóc người phụ nữ có nhiều nét gần gũi với hình phụ nữ mảnh bình Bảo tàng Kiên Giang (Hình 3) Những chứng xác thực nêu cho thấy, mảnh bình gốm Bảo tàng Kiên Giang mang đặc trưng phong cách nghệ thuật Gupta, đồ gốm Ấn Độ, vật phẩm mang từ Ấn Độ, gốm Óc Eo địa có niên đại khoảng kỷ IV-V sau Cơng ngun (Bùi Minh Trí, 2020) 21 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 2.2 Đồ chơi trẻ em Phát thứ hai đồ gốm Ấn Độ Bảo tàng Kiên Giang tượng bò nhỏ đất nung Con bị mang kí hiệu BTKG.436, có kích thước dài 16,8 cm, cao 8,9 cm phát ngẫu nhiên di tích Cạnh Đền năm 1993 (Hình 4) Đây vật nhà nghiên cứu công bố cơng trình nghiên cứu xác định di vật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo, dạng tượng thờ: “Tượng bò đực (Nadin) - vật cưỡi biểu tượng thần Shiva” (Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018, tr.313) Tượng bị loại vật hoi tìm thấy văn hóa Ĩc Eo tính đến thời điểm Đáng lưu ý bên phần cổ tượng bị có kht lỗ trịn nhỏ đầu đũa Từ manh mối này, thử tìm chức Tại Bảo tàng quốc gia Delhi Pakistan có trưng bày nhiều loại hình đồ gốm đất nung khai quật vùng Văn minh Thung lũng Indus, có vơ số di vật làm cho trẻ em, khiến người ta tin rằng, thực tế trẻ em tham gia vào nhiều trò chơi Trong sưu tập di vật đặc biệt đó, ta thấy nhiều tượng bò kéo xe, xe chở đồ gốm loại đồ vật khác Mỗi xe kéo thường có bị mơ theo thực Trên cổ vai tượng bò người ta thường khoét lỗ tròn nhỏ đầu đũa để xỏ địn xe kéo (Hình 5,6) Tượng bị Bảo tàng Kiên Giang mang đầy đủ đặc điểm Vì thế, nghĩ đồ chơi trẻ em, khơng phải di vật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Nghiên cứu hình dáng chất liệu tính khơng phổ biến nó, tơi cho rằng, nhiều khả có nguồn gốc từ Ấn Độ có niên đại khoảng kỷ IV-VI sau Cơng ngun (Bùi Minh Trí, 2020) Tại di tích Nền Chùa, đào số đồ chơi trẻ em Đó viên bi làm đất nung hay ghè đẽo từ đá trắng, đặc biệt mảnh gốm vỡ ghè trịn có kích thước lớn đồng xu để chơi trị “ơ ăn quan”, loại trị chơi dân gian phổ biến Bắc Việt Nam Việc tìm thấy đồ chơi trẻ em 22 Bùi Minh Trí góp phần phản ánh rõ tính chất cư trú khu vực, đồng thời gợi mở hiểu biết phong phú, đa dạng loại hình đồ gốm văn hóa Óc Eo với tầng lớp xã hội sử dụng chúng 2.3 Bình hình vịt Hiện vật thứ ba nói đến cổ bình tạo dáng hình đầu ngỗng (thiên nga) hay vịt thực (Hình 7) Đây vật đặc biệt khơng phải loại hình đồ gốm phổ biến văn hóa Ĩc Eo Hiện nay, văn hóa Ĩc Eo tìm thấy khoảng 5-6 vật, chủ yếu tìm thấy Kiên Giang Đồng Tháp Mặc dù tìm thấy địa điểm khác có chất liệu, màu sắc khác nhau, phong cách tạo hình chúng thống (Hình 8) Các vật bị vỡ, tìm thấy phần đầu cổ ngỗng hay vịt, phần thân có hình dáng điều bí ẩn Điều đem lại nhiều khó khăn nghiên cứu loại hình, nguồn gốc chức Nghiên cứu cấu trúc lỗ rót nước cổ đầu mỏ vịt thấy, dạng vịi rót bình đựng nước mơ theo hình đầu vịt, gọi vịi bình đầu vịt Từ ta suy đốn chức thuộc loại bình đựng nước tạo dáng nghệ thuật hình vịt Nghiên cứu lịch sử loại bình độc đáo này, 23 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 thấy rõ Roma Trung Quốc Ở Roma có nhiều loại bình hình vịt làm từ đất nung hay thủy tinh Trong đó, loại bình Duck-Askos vùng Etruscan phổ biến đặc sắc (Mario A Del Chiaro, 1986) Bình gốm Etruscan tạo dáng hình vịt thực, thân có tay cầm cổ trịn hình trụ để lấy nước vào bình Thân bình sơn phủ màu đen, khắc vẽ hoa văn hình học màu trắng đắp vẽ hình người khỏa thân với đường nét tinh xảo Đây loại bình có niên đại sớm, khoảng từ kỷ IV trước Cơng ngun (Hình 9) Chức loại bình tranh luận sôi Nhiều dường lớn để sử dụng cho loại dầu thơm đắt tiền, thay vào bình chứa dầu đèn dầu liu, số ý kiến khác cho rằng, liên quan đến rượu Tại di thung lũng Indus Ấn Độ, người ta tìm thấy loại bình hình chim đất nung, không mô tả thực sống động gốm Roma Ở Trung Quốc, loại bình cổ ngỗng có từ thời Hán làm chủ yếu đồng, chưa thấy loại bình cổ ngỗng làm đất nung Nghiên cứu so sánh tạo hình, thấy vịi bình đầu vịt Bảo tàng Kiên Giang có nhiều nét tương đồng với kiểu cổ vịt bình gốm hay bình thủy tinh Roma Đặc điểm tương đồng đầu vịt tạo khối thon có mỏ trịn, khơng tạo dẹt giống mỏ vịt Chiếc bình thủy tinh Roma có niên đại kỷ I sau Công nguyên, mô thực hình vịt bơi với cổ vươn dài phía trước (Hình10) Những tham chiếu tưởng chừng xa xôi lại mang nhiều hữu ích cho việc hình dung rõ ràng tính chất đặc biệt loại bình hình ngỗng hay vịt văn hóa Ĩc Eo Hình ảnh gợi mở cho nghiên cứu truy tìm nguồn gốc mối quan hệ ảnh hưởng văn hóa kỷ đầu Cơng ngun Chúng ta biết rằng, cảm hứng sáng tạo tuyệt vời nghệ nhân gốm loại bình đựng nước mang hình dáng động vật hay loại bình có vịi tạo hình đầu động vật vốn phổ biến nhiều văn hóa giới, đánh giá loại đồ gốm độc đáo đặc sắc sưu tập đồ gốm (Bùi Minh Trí, 2001) Nhưng văn hóa Ĩc Eo, dường khoảng trống Do đó, nghiên cứu giải mã hình dáng, nguồn gốc chức loại bình đặc biệt có ý nghĩa quan trọng Xem xét phong cách tạo hình bối cảnh lịch sử khu vực châu Á Nam Á, loại bình hình vịt Bảo tàng Kiên Giang liên tưởng đến mối quan hệ xa với loại bình vịt gốm Roma Nhưng nghiên cứu phân tích chất liệu, màu sắc cổ bình vịt Bảo tàng Kiên Giang có nhiều điểm tương đồng với mảnh gốm trang trí hình người ngồi chơi đàn Vina nói hay với vịi bình kundika Ấn Độ nêu Vì vậy, chưa có hình mẫu chuẩn để đối sánh chưa có đủ sở để khẳng định, cổ bình suy đốn đồ gốm Ấn Độ Như nêu, Nền Chùa Đồng Tháp tìm thấy vịi bình hình đầu vịt có hình dáng giống vịi bình Bảo tàng Kiên Giang Nhưng đặc điểm khác biệt quan trọng chất liệu Các vịi bình hình đầu vịt tìm thấy Đồng Tháp Nền Chùa làm từ đất sét bùn có màu xám đen, xương mềm 24 Bùi Minh Trí lẫn nhiều chất hữu cơ, bên ngồi phủ lớp áo màu đỏ màu vàng bị bong tróc thời gian (Hình 8) Sự khác biệt chất liệu gợi ý rằng, vịi bình tác theo hình mẫu từ kiểu vịi bình Bảo tàng Kiên Giang Hay nói cách khác, bình hình vịt đích thực gốm Ĩc Eo, chế tác theo hình mẫu gốm nước ngồi, từ Ấn Độ Tuy nhiên, giả thuyết cần phải tiếp tục nghiên cứu để có câu trả lời tương lai 2.4 Kundika kendi Nhóm đồ gốm Ấn Độ thứ tư nói đến kiểu vịi loại bình có vịi mang dấu ấn đặc trưng đồ gốm vùng Bắc Ấn Độ thời kỳ Gupta Chúng ta biết rằng, loại bình đựng nước có vịi khơng có tay cầm loại hình đồ gốm độc đáo, phổ biến Ấn Độ khu vực Đông Nam Á, châu Á, gọi kundika hay kendi Đây loại bình có vai trị quan trọng nghi lễ tôn giáo đời sống hàng ngày cư dân Ấn Độ, Đông Nam Á châu Á lịch sử (Bùi Minh Trí, 2001; Bérénice Bellina and Ian Glover, 2004; Dawn F Rooney, 2003) Các loại bình kundika Ấn Độ thường có thân hình bầu dục có cổ nhỏ thon dài với lỗ nhỏ đầu, vai gắn vòi ngắn với lỗ tròn to để rót nước (Akinori Uesugi, 2014; Bérénice Bellina and Ian Glover, 2004) Nước đổ vào kundika qua vòi miệng, kendi làm đầy nước từ miệng đổ nước từ vòi Xét mối liên kết ngôn ngữ, tương đồng phong cách chức năng, nhà nghiên cứu cho rằng, kundika có nguồn gốc từ Ấn Độ, ngun mẫu cho loại bình kendi Đơng Nam Á Tuy nhiên, khác hình dáng, đặc biệt cách thức lấy nước gợi ý đến chức riêng biệt loại bình kundika Ấn Độ so với bình kendi Đơng Nam Á (Dawn F Rooney, 2003) (Hình 12 19) Ở Nam Bộ, bình kendi tìm thấy địa điểm khơng gian văn hóa Ĩc Eo, cho thấy loại hình gốm đặc trưng, dùng phổ biến rộng khắp toàn khu vực đồng sơng Cửu Long Kendi Ĩc Eo phong phú, đa dạng chất liệu hình dáng, với kiểu vịi có cấu tạo kích thước khác nhau, đặc sắc loại kendi gốm trắng mịn vàng cam mịn Trong địa điểm khảo cổ học, nhà nghiên cứu chủ yếu tìm thấy vịi hay phần cổ phần đáy bình kendi bị vỡ, tìm thấy bình nguyên vẹn, việc xác định loại hình khó khăn Tuy nhiên, nghiên cứu hệ thống sưu tập bình kendi cịn đủ dáng hay cịn ngun vẹn lưu giữ bảo tàng miền Tây Nam Bộ, tìm thấy mối quan hệ thú vị kiểu vòi với loại bình kendi Từ phương pháp này, có sở để xác định kiểu vòi đặc trưng loại bình kendi, phân loại loại hình hồn tồn xác định rằng, vịi tương ứng với bình kiểu vòi tương ứng với hai kiểu dáng loại bình kendi Ví dụ hai kiểu vịi kendi gốm trắng mịn tìm thấy Angkor Borei Stark Miriam T Shawn Fehrenbach giới thiệu “Earthenware Ceramic Technologies of Angkor Borei, Cambodia” 25 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 (Stark, Miriam T Shawn Fehrenbach, 2019) nhận thấy kiểu vịi đặc trưng hai loại bình kendi cao cấp, điển hình gốm Ĩc Eo (Hình 11, 12) Các vịi kendi Stark sếp loại nhóm gốm sắc cam, bề mặt bóng (gọi Fine Buffware), chúng tìm thấy tầng văn hóa sớm có niên đại kỷ III sau Công nguyên (Stark, Miriam T, 2000) Trong thực tế, loại vịi hay thân bình kendi bị vỡ thường giới nghiên cứu phân loại độc lập, riêng biệt, khơng đặt bối cảnh nghiên cứu loại hình học Do đó, thật khó đưa tranh tổng quan loại hình khung niên bình kendi lịch sử văn hóa Ĩc Eo (Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018) Đặc biệt, nhiều loại vịi kiểu cổ bình kendi kundika chưa có nghiên cứu so sánh sâu, kỹ để từ phân định nguồn gốc chức Trên sở nghiên cứu hệ thống loại vòi loại bình kendi đủ dáng, đặc biệt nghiên cứu so sánh với đồ gốm Ấn Độ khai quật di tích Lathiya Sonkh Uttar Pradesh (B.R Mani, 2010) di tích Rang Mahal Rajasthan (Akinori Uesugi, 2014) vùng Bắc Ấn Độ, nhận hai vấn đề thú vị Đó phát vịi bình kundika Ấn Độ sưu tập vịi bình kendi gốm Ĩc Eo kiểu cổ bình gốm Ĩc Eo tác theo hình mẫu kundika Ấn Độ 26 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Majra (Rohtak) Bắc Ấn Độ, chúng tơi nhận thấy có nét tương đồng rõ ràng đồ gốm vẽ màu di tích Nền Chùa Lung Lớn hay đồ gốm Rouge et Noir Lovea Sophy với đồ gốm Rang Mahal (Hình 23-24) Đồ gốm Rang Mahal thuật ngữ đồ gốm lịch sử phục hồi từ địa điểm Rang Mahal Tây Bắc Rajasthan, thuật ngữ tiếng giới khảo cổ học Nam Á (Akinori Uesugi, 2014) Theo nghiên cứu Akinori Uesugi, nhà khảo cổ học Nhật Bản, loại đồ gốm có phong cách đặc biệt, khơng hình thức mà cịn nét trang trí, xếp vào chuỗi gốm thời kỳ lịch sử Bắc Ấn Độ Kết nghiên cứu ông nhiều năm cho biết rằng, đồ gốm Rang Mahal có niên đại khoảng kỷ thứ III đến kỷ thứ IV sau Công nguyên, tương ứng với thời kỳ Kushana Ấn Độ (Akinori Uesugi, 2014) Dựa vào đặc điểm tương đồng hình dáng, chất liệu, màu sắc phong cách vẽ hoa văn với kết nghiên cứu công phu Akinori Uesugi đồ gốm Rang Mahal (Akinori Uesugi, 2014), chúng tơi cho rằng, mảnh bình gốm đỏ vẽ màu đen tìm thấy di tích Nền Chùa Lung Lớn đồ gốm Rouge et Noir tìm thấy Lovea Sophy đồ gốm Rang Mahal, mang sang từ vùng Bắc Ấn Độ Tư liệu địa tầng từ di tích Nền Chùa Lung Lớn cho thấy, mảnh bình có niên đại khoảng kỷ III-IV sau Công nguyên, tương đương với niên đại mà Akinori Uesugi xác định đồ gốm Rang Mahal di tích khảo cổ học vùng Bắc Ấn Độ Đồ gốm Trung Quốc Đồ gốm Trung Quốc nhận sưu tập đồ gốm Óc Eo Bảo tàng Kiên Giang vị gốm men trắng xanh (hay xanh nhạt), vai có quai ngang, dạng quai đúc vng khối hình thang cân, chọc lỗ nhỏ để xâu dây (Hình 29) Chiếc vị từ trước đến xếp vào đồ gốm Óc Eo giới thiệu trưng bày nhiều nơi triển lãm văn hóa Ĩc Eo tỉnh vùng đồng Nam Bộ Nghiên cứu hình dáng, chất liệu, kỹ thuật, đặc biệt men kiểu quai cho thấy rõ loại vò đặc trưng gốm Trung Quốc cuối thời Lục Triều (220-589) đến đầu thời Tùy (581-618) (Bùi Minh Trí, 2020) Tại di tích khảo cổ học Bắc Việt Nam, đặc biệt vùng Bắc Ninh di Bãi Đồng Dâu hay thành cổ Luy Lâu (Thuận Thành) thủ phủ Giao Châu thời Hán, chúng tơi tìm thấy nhiều loại vị (Bùi Minh Trí, 1986) Đặc biệt, cần nhớ rằng, truyền thống đồ gốm Óc Eo đồ đất nung, khơng có men Theo đó, đồ gốm men tìm thấy địa điểm văn hóa Ĩc Eo cần hiểu khơng phải gốm Ĩc Eo Từ manh mối quan trọng này, bắt đầu hành trình tìm chứng đồ gốm Trung Quốc văn hóa Ĩc Eo Xem số cơng trình cơng bố đồ gốm Ĩc Eo, chúng tơi nhìn thấy có đồ gốm Hán (Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, 1995) Và nghiên cứu sưu tập đồ gốm Óc Eo Bảo tàng tỉnh An Giang Kiên Giang chúng tơi nhìn thấy không nhiều đồ gốm Hán số đồ gốm men Trung Quốc thời Lục Triều thời Tùy Đặc biệt, khai quật năm 2018-2020 di tích 30 Bùi Minh Trí Nền Chùa, chúng tơi tìm thấy 1.407 mảnh gốm Trung Quốc, bao gồm 489 đồ sành 918 đồ gốm sứ Đồ sành chủ yếu có khung niên đại từ thời Đơng Hán (23-220) đến đầu thời Đường, đồ gốm men chủ yếu có niên đại từ cuối thời Lục Triều (220-589) đến đầu thời Đường (618-907) 3.1 Đồ gốm thời Hán Những đồ gốm thời Đông Hán đào di tích Nền Chùa chủ yếu loại vị đất nung có miệng rộng, vai cong, thân thon đều, đáy Trên thân trang trí văn in vng văn xương cá, loại hoa văn đặc trưng phổ biến đồ gốm Trung Quốc, thời Hán, kỷ I-III sau Cơng ngun (Hình 25) Tại di tích Lung Lớn Gị Giồng Cát (Ĩc Eo), khai quật năm 2017-2020 tìm thấy số mảnh vị gốm đất nung trang trí văn in vng giống Nền Chùa mảnh vị gốm trang trí văn trám lồng đẹp (Hình 26) Những mảnh gốm đồng nghiệp (những người khai quật Lung Lớn) gọi “gốm cứng văn in kiểu Hán” Khái niệm thực tế mơ hồ nhầm lẫn, hiểu gốm Óc Eo mang phong cách Hán, đồ gốm Hán mang từ Trung Quốc đến Trong nghiên cứu đồ gốm cổ, thường dùng thuật ngữ kiểu/style, ví dụ gốm kiểu Hán, kiểu Đường hay phong cách gốm Hán (Han Style), phong cách gốm Đường (Tang Style) muốn nói đến ảnh hưởng mơ hồn hảo kiểu dáng hay hoa văn kỹ thuật sản xuất đồ gốm địa thời Khi tiếp xúc trực tiếp mảnh vị gốm này, chúng tơi khẳng định đồ gốm Trung Quốc thời Đơng Hán, khơng phải gốm Ĩc Eo, chất liệu xương gốm, kỹ thuật chế tác nhiệt độ nung hồn tồn có chất lượng khác biệt vượt trội với đồ gốm Ĩc Eo (Bùi Minh Trí, 2020) 31 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Sự có mặt đồ gốm Hán văn hóa Ĩc Eo điều khơng thể phủ nhận, điều làm chúng tơi băn khoăn việc truy tìm nguồn gốc lị sản xuất loại vò gốm Chúng sản xuất Trung Quốc (chính quốc) hay sản xuất lị gốm Giao Châu (thuộc quốc)? Chúng ta biết rằng, từ thời nhà Hán đến thời nhà Đường (111 trước Công nguyên - 907 sau Công nguyên), Bắc Việt Nam gọi quận Giao Chỉ, phủ Giao Châu, bị người Hán chinh phục cai trị Trong thời gian đó, người Hán cho dựng lập nhiều xưởng chế tác gốm nhiều nơi để chuyên sản xuất đồ gốm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt thị trường nội địa Và từ buổi đầu thời Đông Hán, họ cho xây dựng khu lò sản xuất đồ gốm có quy mơ lớn vùng đất Tam Thọ (nay thuộc xã Đông Vinh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) Khu lị Tam Thọ tiếng sau Olov Janse, nhà khảo cổ học Thụy Điển phát vào tháng 02/1937 Trong năm từ 1937-1939, O Janse tiến hành khai quật Tam Thọ phát lò nung gốm cổ nhiều sản phẩm gồm ngói ống loại đồ gốm sinh hoạt đặc trưng thời Hán (O Janse, 1939) Trong số đó, có nhiều loại vị trang trí văn in vng nhỏ, văn xương cá, đặc biệt phổ biến văn ô trám lồng (Hình 27, 28) Đáng lưu ý mảnh vị gốm Hán tìm thấy di tích Nền Chùa hay Lung Lớn (Óc Eo) mang đặc điểm tương đồng kỹ thuật hoa văn với loại vò gốm lò Tam Thọ Từ đây, câu hỏi đặt ra, vò gốm Hán văn hóa Ĩc Eo có phải sản phẩm lị Tam Thọ (Thanh Hóa) hay khơng? Và, cơng trình nghiên cứu trước chúng tơi cịn bỏ ngỏ câu trả lời (Bùi Minh Trí, 2020) muốn xem lại kỹ lưỡng chất liệu hoa văn mảnh vò gốm Hán khai quật Lung Lớn (Óc Eo) cần kiểm chứng lại cẩn thận tư liệu gốm khai quật lò Tam Thọ năm gần Sau nghiên cứu sưu tập vò gốm Tam Thọ lưu giữ trưng bày Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa lấy lên từ khai quật (Đỗ Quang Trọng, 2002; Trần Anh Dũng, 2005), chúng tơi xác định rằng, mảnh vị trang trí văn in trám lồng Lung Lớn số mảnh vò in văn ô vuông Nền Chùa sản phẩm đặc trưng lị gốm Tam Thọ (Hình 26, 28) Nhưng số mảnh vị khác trang trí văn in ô vuông có xương mịn màu đỏ, đặc biệt vai thân có in hình bơng hoa sen hay hoa văn kiểu chữ triện khung hình chữ nhật, hình vng hình trịn nhỏ khơng phải sản phẩm gốm lò Tam Thọ Những vò gốm sản xuất quốc mang sang từ Trung Quốc Điều có nghĩa rằng, Nền Chùa Lung Lớn tìm thấy hai loại gốm Hán, sản xuất hai khu vực khác nhau, từ Trung Quốc mang sang hai từ Giao Châu mang vào Điều đáng nói địa điểm Khao Sam Kaeo nằm bên phía Đơng bờ vịnh Thái Lan, di tích thành phố cảng sớm Ấn Độ biển Đông, nhà khảo cổ học Pháp Thái Lan tìm thấy 84 mảnh vị gốm thời Hán, có loại in văn vng giống Nền Chùa Lung Lớn với số mảnh gốm xám mịn Ấn Độ Các mảnh gốm Hán xác định đồ gốm Trung Quốc đặc trưng vùng 32 Bùi Minh Trí Nam Trung Quốc xung quanh Quảng Đông (Bérénice Bellina et all, 2014; Bérénice Bellina, Aude Favereau, Laure Dussubieux, 2019) Phát cho thấy, đồ gốm Hán (Trung Quốc) đến Khao Sam Kaeo (Thái Lan) Óc Eo (Việt Nam) bối cảnh Đây vấn đề thú vị, giúp cho hình dung rõ ràng mối giao thương rộng mở Trung Quốc nước Đông Nam Á vào năm đầu sau Công nguyên 3.2 Đồ gốm thời Lục Triều thời Tùy Như nêu, số 1.407 mảnh gốm Trung Quốc tìm thấy di tích Nền Chùa, có 918 đồ gốm sứ, bao gồm loại bát, đĩa bình, vị có quai Đây loại đồ gốm đặc trưng Trung Quốc thời Lục Triều, thời Tùy đầu thời Đường (trong khoảng từ kỷ IV-V đến kỷ thứ VII-VIII) Những loại hình đồ gốm sứ tìm thấy nhiều số di tích khảo cổ học tiếng Bắc Việt Nam di tích thành cổ Luy Lâu (Bắc Ninh), Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) (Bùi Minh Trí, 1986, 2016; Tống Trung Tín Bùi Minh Trí, 2010) Ngồi vị nhỏ men trắng xanh Bảo tàng Kiên Giang nói trên, điều thú vị di tích Nền Chùa, chúng tơi tìm thấy vịi bình đầu gà men trắng xanh Đây vịi gắn vai loại bình có tay cầm tiếng Trung Quốc thời Lục Triều thời Tùy, gọi “bình vịi đầu gà” (Hình 30) Điều đặc biệt nghiên cứu so sánh với sưu tập bình vịi đầu gà sản xuất lị Việt (Yueyao) Trung Quốc, chúng tơi nhận thấy có khác biệt rõ ràng chi tiết đầu gà chất lượng men, màu men xương gốm Lò Việt (Yueyao, 越窯) lò gốm tiếng chuyên chế tác đồ gốm men xanh miền Nam Trung Quốc, ngợi ca quê hương gốm men xanh hay gọi men ngọc (celadon/green) Trung Quốc Các lò nằm chủ yếu khu vực Việt Châu, ngày thuộc Ninh Ba, Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang Niên đại sản xuất có từ Đơng Hán đến thời Tống, thời Đường phát triển đến cực thịnh, tên Việt diêu xuất từ thời Đường (Bùi Minh Trí, 2021; Shuang Wu1, Shou Lei Gao, 2021) Đặc trưng gốm men ngọc lò Việt có màu xanh từ xanh liu đến màu xanh đậm, nung nhiệt độ cao nên men thường có độ bóng mịn, khơng bị bong tróc Và loại bình vịi đầu gà men xanh số sản phẩm đặc trưng tiếng gốm Việt thời Lục Triều Vịi bình đầu gà tìm thấy Nền Chùa có men màu trắng xanh, men mỏng bị bong tróc cho thấy độ thiêu kết men xương chưa tốt nhiệt độ nung Dựa vào đặc điểm vịi khơng phải sản phẩm lị Việt Khi so sánh với bình vịi đầu gà tìm thấy Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) lưu giữ Bảo tàng Bắc Ninh cho thấy, vịi bình đầu gà Nền Chùa có nhiều nét tương đồng, khơng nói hồn hảo (Hình 31) Điều gợi ý đến nguồn gốc vịi bình đầu gà Nền Chùa sản xuất Giao Chỉ, mang sang từ Trung Quốc 33 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Lịch sử nghiên cứu lò gốm cổ Việt Nam thời Bắc thuộc vào năm tám mươi kỷ trước cho biết chắn rằng, thời kỳ Lục Triều, Bắc Ninh nơi có lị gốm dựng lập, có lị gốm men tiếng lò gốm Đại Lai (Gia Lương), có niên đại khoảng kỷ II-VI, từ Đông Hán đến đầu thời Tùy (Trần Anh Dũng, 1986, 2005) Cuộc khai quật di Bãi Đồng Dâu thành cổ Luy Lâu năm 1986 tìm thấy nhiều loại bát có chân đế đặc Nền Chùa, mảnh vỡ loại vị có quai loại bình có vịi hình đầu gà nói đến Do đó, chúng tơi nghiêng khả loại bình có vịi hình đầu gà Nền Chùa mang đến từ Giao Chỉ (Bắc Việt Nam) giai đoạn khoảng cuối thời Lục Triều đến đầu thời Tùy, kỷ IV-VI (Bùi Minh Trí, 1986) 3.3 Đồ gốm thời Đường Do di vật di tích Nền Chùa q trình nghiên cứu, nên chưa thể đưa số liệu cụ thể loại hình đồ gốm thời kỳ Nhưng số 1.407 mảnh gốm Trung Quốc tìm thấy di tích Nền Chùa có số lượng nhiều đồ gốm thời Đường Những đồ gốm đặc trưng thời kỳ nhận thấy rõ ràng loại bát, đĩa lòng rộng, thành thấp, chân đế đặc khoét vòng tròn Men phủ mỏng chủ yếu phủ men bên lịng phần ngồi thân, lịng thường có dấu vết cạo men để đặt kê xếp nung (Hình 32) Đáng lưu ý Nền Chùa tìm nhiều loại vị sành vị gốm men trắng xanh có thân thon hình trứng, vai có quai ngang, xương gốm dày (Hình 33) Đây loại vị đặc trưng, sản xuất nhiều vào thời Đường Tại khu di tích Hồng thành Thăng Long tìm thấy nhiều loại vị (Tống Trung Tín Bùi Minh Trí, 2010; Bùi Minh Trí, 2016) Như vậy, kết nghiên cứu gần Nền Chùa cho thấy rõ diện đồ gốm Trung Quốc có từ thời Đơng Hán đến thời Đường văn hóa Ĩc Eo Đây phát mới, đánh giá quan trọng, minh hoạ rõ ràng mối quan hệ Óc Eo với Trung Hoa lịch sử mà cịn góp phần làm sáng tỏ ghi chép sử liệu cổ, giai đoạn từ cuối kỷ thứ V đến đầu kỷ thứ VII Thời kỳ này, sử Trung Quốc có ghi chép nhiều chuyến sứ Vương quốc Phù Nam sang Trung Quốc thời Tề Vũ đế (428-493), thời Lương (502-557) (Vũ Văn Quân, 2008), đặc biệt vào thời Tùy (589-618) đến đầu thời Đường (618-907) năm Vũ Đức (618-627), Trinh Quán (627-650), Phù Nam thường xuyên sai sứ sang triều đình Trung Quốc Sau thời gian này, khơng thấy sử Trung Quốc ghi chép (Phan Huy Lê, 2008) Đồ gốm La Mã Trong khai quật Ĩc Eo năm 1944, Louis Malleret tìm thấy mặt dây chuyền hình thoi La Mã đồng tiền La Mã đúc Hoàng đế Antonius (138-161), Aurelius 34 Bùi Minh Trí (161-180) (L Malleret 1952, 1960, 1962) cho thấy, đế chế La Mã có giao lưu với thị Ĩc Eo vào năm kỷ thứ II sau Công nguyên Cuộc khai quật gần di tích Lung Lớn (Ĩc Eo) tìm thấy mảnh hạt chuỗi mosaic xem mặt hàng cao cấp, chứng giá trị thương mại với La Mã kỷ đầu Công nguyên (Nguyễn Kim Dung, 2020) Điều thú vị di Phu Khao Thong, tỉnh Ranong vùng vịnh Thái Lan, nhà khảo cổ tìm thấy mảnh vỡ hạt chuỗi mosaic Địa Trung Hải cao cấp Lung Lớn, có niên đại từ kỷ I trước Công nguyên đến đầu kỷ I sau Công nguyên (Brigitte Borell, Bérénice Bellina & Boonyarit Chaisuwan, 2017) Phát khẳng định rõ đường thương mại biển từ La Mã đến Ĩc Eo từ phía Nam khu vực biển Andaman qua vùng vịnh Thái Lan mang đến lái thương Trung Đông (Glover I.C, 1996; Manguin P.Y, 2004) Phần đầu viết nêu hai đèn dầu Bảo tàng Cần Thơ An Giang Hai đèn dầu nhà khảo cổ học Việt Nam xác định loại đèn mang đến từ vùng Trung Á, Địa Trung Hải Bắc Phi, “là sản phẩm trình trao đổi du nhập thành tố văn hóa ngoại nhập văn hóa Ĩc Eo” (Bùi Chí Hồng, 2018, tr.203) Trong hai đèn đó, đáng lưu ý đèn hình chim Bảo tàng Cần Thơ (Hình 34) Chúng ta biết rằng, từ kỷ I II sau Công nguyên, đèn dầu Ý trở thành phong cách thống trị giới La Mã (Jean Bussière and Birgitta Lindros Wohl, 2018) Đây giai đoạn sản xuất nhiều loại đèn dầu đất nung với nhiều hình dáng phong phú đa dạng, có nhiều loại đèn hình thoi, đầu có vịi ngắn làm chỗ gắn bấc đầu vuốt dài giống đuôi chim làm chỗ tay cầm gọi đèn hình chim (Hình 35) Đây loại đèn nhỏ cầm tay di chuyển (Anjana Reddy, 2015; Jean Bussière and Birgitta Lindros Wohl, 2018) Đèn dầu hình chim Bảo tàng Cần Thơ mang phong cách đặc trưng đèn dầu La Mã mơ tả Nhưng có khác biệt tạo hình thân tạo thêm cạnh nhỏ dẹt dạng cánh chim đáy có chân đế Điểm khác biệt đáng lưu ý là, đèn nặn tay từ đất sét bùn màu xanh đen xương lẫn chất hữu cơ, đèn dầu La Mã làm từ đất sét đỏ, nhiều cát mịn, độ nung cao phổ biến làm khuôn Từ hai điểm khác biệt này, cho đèn dầu Bảo tàng Cần Thơ hình ảnh chép từ hình mẫu đèn dầu La Mã, sản xuất theo phong cách đèn La Mã, mang đến từ La Mã Từ manh mối thú vị cho liên tưởng mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp loại đèn hay kiểu đèn mà thương nhân La Mã mang sang Óc Eo sử dụng chúng thời gian Thậm chí đèn dầu La Mã sử dụng cộng đồng cư dân thị Ĩc Eo, sau thợ gốm chép Tuy nhiên, đèn dầu khơng tìm thấy nhiều di văn hóa Ĩc Eo cho thấy tính khơng phổ biến đời sống cư dân Ĩc Eo Điều đưa đến suy đoán khác biệt xa văn minh đèn dầu so với La Mã Bên cạnh đèn hình chim, Bảo tàng An Giang cịn tìm thấy loại đèn dầu hình đĩa tạo dáng giống uốn cong, cuống tay cầm (Hình 36) Loại đèn La Mã gọi đèn dầu hở 35 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Phong cách tạo dáng văn minh đại với chất liệu gốm thơ đưa đến giả thiết có nguồn gốc La Mã hay vùng Địa Trung Hải, chưa xác nhận Bên cạnh đèn dầu, di tích Nền Chùa cịn tìm thấy mảnh vỡ loại bình thân trang trí đường gờ hay văn in Đây loại bình lớn, làm đất đồi pha cát nên gọi gốm thô, xương gốm cứng gãy thường vỡ vụn nhiều cát (Hình 37, 38) Tại Bảo tàng An Giang có hai bình gốm thơ có hình dáng đặc biệt Đó loại bình có cổ cao hình trụ, miệng rộng, thân đáy hình cầu, xương gốm dày pha nhiều cát (Hình 39) Về chất liệu nhiệt độ nung cho thấy tương đồng với nhóm mảnh gốm thơ đào Nền Chùa Nghiên cứu so sánh hoa văn trang trí, đặc biệt chất liệu, hình dáng loại bình cho thấy khác biệt hồn tồn so với gốm Óc Eo gốm Ấn Độ, hay gốm Trung Quốc gốm Đông Nam Á Từ đây, đặt giả thiết nguồn gốc chúng gốm La Mã hay bối cảnh rộng đồ gốm vùng Địa Trung Hải Trong năm qua, cố gắng tìm mối quan hệ chúng với đồ gốm La Mã hay gốm Địa Trung Hải chưa có tư liệu để so sánh Như vậy, với tư liệu biết chưa thể đưa kết luận đồ gốm La Mã văn hóa Óc Eo Nhưng chứng từ tiền vàng, mặt dây chuyền hạt chuỗi thủy tinh đèn dầu mang phong cách La Mã gợi ý đến có mặt đồ gốm La Mã văn hóa Ĩc Eo Những mảnh vỡ loại bình gốm thơ nêu viết 36 Bùi Minh Trí gợi mở hướng nghiên cứu gốm La Mã văn hóa Ĩc Eo khu vực Đơng Nam Á bối cảnh giao lưu thương mại quốc tế tương lai Đồ gốm Tây Á Phát quan trọng đem lại nhiều vấn đề nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo hai mảnh gốm Tây Á hay gọi gốm Islam đào khu di tích Nền Chùa Đây hai mảnh thân vỡ nhỏ loại bình gốm lớn có men màu xanh cobalt hay xanh dương Xương gốm hai mảnh bình có màu trắng phấn, khơng cứng mà mềm, men phủ dày có độ thủy tinh hóa cao Do nung nhiệt độ khơng cao nên men dễ bong tróc (Hình 40) Đây đặc điểm khác biệt gốm Islam so với đồ sứ Trung Quốc thời Đường Gốm Islam tên gọi loại gốm xốp có men màu xanh lam, sản xuất vùng Tây Á, bao gồm Iran, Iraq phần Ba Tư Theo lịch sử đồ gốm có men xanh lam bắt đầu sản xuất vào giai đoạn đầu thời kỳ Hồi giáo, khoảng kỷ thứ VII (sau năm 623) Và qua chứng khảo cổ học, biết chắn rằng, từ kỷ VIII, đặc biệt từ kỷ IX-X, loại gốm men xanh Hồi giáo - gốm Islam trở thành nguồn hàng xuất quan trọng sang nhiều nước giới, có Việt Nam (Bùi Minh Trí, 2003) Tại Việt Nam, năm 1991, lần mảnh gốm xốp có men màu xanh lam xứ Hồi vùng Tây Á chúng tơi đồn chun gia nghiên cứu gốm Nhật Bản tìm thấy với đồ gốm Trường Sa (Trung Quốc) đảo Cù Lao Chàm (Hội An) Đây hai loại gốm dùng để định cho hoạt động thương mại biển đường tơ lụa kỷ IX-X Năm loại gốm là: gốm men ngọc lò Việt (tỉnh Chiết Giang), gốm trắng lị Hình, lị Định (tỉnh Hà Bắc), gốm vẽ màu lò gốm Trường Sa (tỉnh Hồ Nam), gốm men trắng xanh lò gốm tỉnh Quảng Đông gốm men xanh lam (Islam) vùng Tây Á Bằng chứng góp phần minh chứng Con đường gốm sứ biển Việt Nam khu vực châu Á kỷ thứ IX Tuyến đường hình thành phát triển hoạt động mậu dịch Con đường tơ lụa biển - đường vốn hình thành từ thời Hán, xuất phát từ vùng ven biển Đông Nam Trung Quốc, qua Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á đến cảng miền biển Bắc Phi, hợp với tuyến hàng hải châu Âu - La Mã Trong giai đoạn mở đầu đó, phần lớn chuyến hàng gốm sứ thương nhân người Hoa người Hồi thực Họ đem nhiều đồ gốm sứ từ quốc để trao đổi bn bán với nước ngồi, đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á Indonesia, Philippines, Malaysia, Thái Lan Việt Nam (Bùi Minh Trí, 2003) Tại Phu Khao Thong (Thái Lan), người ta tìm thấy mảnh đáy bình gốm Islam suy đốn đồ dùng thương gia đến thăm, đồ dùng buôn bán (Brigitte Borell, Bérénice Bellina & Boonyarit Chaisuwan, 2017) Tuy nhiên, bối cảnh phát khảo cổ học cho biết rằng, đồ gốm men xanh Hồi giáo mặt hàng 37 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 xuất tiếng cập bến đến nhiều địa điểm ven biển xung quanh Ấn Độ Dương từ Tanzania đến Pakistan Đông Nam Á xa phía Đơng Nhật Bản (Glover, 2002) Trong khai quật khu di tích Hồng thành Thăng Long (Hà Nội) năm 2002-2004, số lượng đáng kể đồ gốm Islam tìm thấy Phần lớn mảnh vỡ loại bình men xanh lam hay xanh lục có thân hình trứng, cổ có hai quai đứng giống mảnh bình phát đảo Cù Lao Chàm số địa điểm miền Trung Việt Nam (Hình 41) (Tống Trung Tín Bùi Minh Trí, 2010; Bùi Minh Trí, 2016) Hai mảnh gốm men xanh Tây Á phát Nền Chùa đem lại nhiều điều bất ngờ cho giới nghiên cứu Bởi lần đồ gốm Islam tìm thấy văn hóa Óc Eo khu vực đồng sông Cửu Long Nghiên cứu so sánh biết rằng, mảnh loại bình có thân hình trứng, chân đế nhỏ, vai thường có quai đứng Đây loại bình xuất phổ biến tiếng gốm Islam kỷ VIII-IX Nghiên cứu chất liệu men, hai mảnh gốm Islam xác định khung niên đại khoảng nửa đầu kỷ thứ VIII, tương đương với niên bình tìm thấy Dazafu, Saidai-ji, Hakata (Nhật Bản) (Bùi Minh Trí, 2020; Seth Priestman, 2016) Có thể nói, việc tìm thấy đồ gốm Islam di văn hóa Ĩc Eo mang lại ngạc nhiên thú vị cho giới nghiên cứu Nó gợi mở nhiều vấn đề nghiên cứu giai đoạn muộn văn hóa với nghiên cứu đa chiều mạng lưới giao lưu kinh tế, văn hóa lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ hậu Ĩc Eo Kết luận Việc tìm thấy tiền Ngũ Thù, gương đồng Trung Quốc thời Đông Hán, chìa khóa đồng La Mã, hạt chuỗi khảm thủy tinh (mosaic) hay mạ vàng La Mã, mái chèo cột dây có nét tương đồng với mái chèo cư dân cổ Ấn Độ Đông Nam Á hải đảo… cánh đồng Óc Eo năm 2017-2020 tiếp tục chứng minh sâu giao thoa mạnh mẽ Ĩc Eo với văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, Địa Trung Hải Đông Nam Á lịch sử Đặc biệt, bên cạnh số lượng lớn đồ gốm địa, phát đồ gốm nước ngồi Bùi Minh Trí (2020) cung cấp thêm nhiều chứng hoạt động thương mại, trao đổi hàng hóa diễn sơi động Ĩc Eo từ kỷ thứ I-II đến kỷ thứ VIII sau Công nguyên Trong di khảo cổ học, chứng vật chất tồn đến ngày phần nhiều đồ gốm Đây nguồn tư liệu quan trọng việc xác định niên đại giải thích di khảo cổ học, nhà khảo cổ học quan tâm nghiên cứu qua nhiều hệ Tuy nhiên, đồ gốm tìm thấy di khảo cổ học vốn phổ biến mảnh vỡ, đó, nhà nghiên cứu thường gặp nhiều khó khăn việc xác định loại hình, đặc biệt niên đại nguồn gốc Điều giải thích rằng, nhiều thập niên qua, nhà khảo cổ học Việt Nam tập trung nghiên cứu nhiều đồ gốm Ĩc Eo, chưa có 38 Bùi Minh Trí phát hay nghiên cứu đồ gốm nước văn hóa Ĩc Eo Do đó, việc nghiên cứu xác định đồ gốm nước văn hóa Ĩc Eo bối cảnh thực Đề án nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo Nền Chùa (Kiên Giang) Óc Eo (An Giang) năm 2017-2020 cung cấp thêm nhiều tư liệu góp phần quan trọng việc giải mã nguồn gốc niên đại đồ gốm nước sưu tập đồ gốm Óc Eo, vốn xếp gốm Óc Eo, lưu giữ bảo tàng miền Tây Nam Bộ Mặc dù biết rằng, nghiên cứu giải mã hình dáng, loại hình nguồn gốc đồ gốm vỡ mảnh bối cảnh khảo cổ học vấn đề khơng đơn giản, có nhiều khó khăn, loại hình gốm độc đáo thiếu hụt tư liệu Theo đó, chúng tơi mong nhận chia sẻ thông tin từ bạn đồng nghiệp suy đoán ban đầu đồ gốm La Mã gốm đen đánh bóng Ấn Độ hay bình hình vịt Ấn Độ nêu viết để có hiểu biết sâu rộng loại hình gốm đặc sắc góp phần tạo nên giá trị vật chất cho văn hóa khứ Việc chứng minh đồ gốm đen đánh bóng Bắc Ấn Độ có mặt văn hóa Ĩc Eo cho có sở để nghiên cứu sâu mạng lưới hải thương phía Đơng Ấn Độ Dương Đồng thời, khung niên đại tương đối đồ gốm nước xem chìa khóa để giải mã sâu khung niên đại giai đoạn phát triển văn hóa Ĩc Eo Bối cảnh tư liệu khảo cổ học nhiều năm qua, đặc biệt phát khảo cổ học Nền Chùa Óc Eo - Ba Thê năm gần chứng minh thuyết phục rằng, thị Ĩc Eo hình thành giao thương thịnh vượng với Ấn Độ, La Mã Trung Quốc từ kỷ đầu Cơng ngun Nền Chùa di tích nằm tiếp giáp bờ biển vịnh Thái Lan, khoảng biển Đơng thị Ĩc Eo, xem “cửa ngõ”, điểm trung chuyển - kết nối quan trọng mạng lưới hải thương quốc tế với thị Ĩc Eo Phát nghiên cứu đồ gốm nước ngồi tìm thấy Nền Chùa Óc Eo cho thấy nhiều kỷ, thị Ĩc Eo trung tâm thương mại quốc tế lớn thu hút thương gia đến từ Ấn Độ, Trung Quốc, La Mã Tây Á Sự hưng thịnh đô thị trỗi dậy mạnh mẽ từ người Ấn Độ lên làm vua Phù Nam Theo nghiên cứu Phan Huy Lê, phả hệ 14 đời vua Phù Nam có vị vua người Ấn Độ Đó vua Thiên Trúc Chiên Đàn (Chandan/Chandran) Kiều Trấn Như (Kaundinya II) Hai vị vua theo dòng Bà La Môn Thiên Trúc Chiên Đàn vị vua thứ 10 Phù Nam, làm vua từ năm 287 đến năm 357 Còn Kiều Trấn Như vị vua thứ 11 Phù Nam, làm vua khoảng kỷ thứ IV-V (khoảng đến năm 425 sau Công nguyên) Trong thời gian này, hai vị vua người Ấn Độ chắn tăng cường ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ vào Phù Nam Lương thư, Q.54 có nói đến việc Kiều Trấn Như “thay đổi pháp chế nước theo quy chế Thiên Trúc” (Phan Huy Lê, 2008) Những phát khảo cổ học Nền Chùa Óc Eo - Ba Thê chứng minh rằng, từ kỷ IV-VI , Óc Eo - Ba Thê Nền Chùa nơi xây dựng nhiều công trình tơn giáo Hindu giáo 39 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Phật giáo Đây chứng giai đoạn ảnh hưởng sâu đậm rõ ràng từ văn hóa Ấn Độ đến thị Ĩc Eo Một số nhà nghiên cứu gọi giai đoạn Ấn Độ hóa (Bùi Chí Hồng - chủ biên, 2018) Từ đây, yếu tố văn hóa Ấn trở thành phận cấu thành văn hóa Ĩc Eo địa Ảnh hưởng Ấn Độ nhìn thấy rõ qua đồ gốm di tích đền thờ từ giai đoạn Kushana (II-IV) Gupta (IV-VI) Đây giai đoạn khảo cổ học tìm thấy nhiều chứng ảnh hưởng sâm đậm văn hóa Ấn Độ, bao gồm Hindu giáo Phật giáo Phát đồ gốm đến từ đế chế La Mã (thế kỷ II), Bắc Ấn Độ (thế kỷ I-VI), Trung Quốc (thế kỷ II-VIII) Tây Á (thế kỷ VIII) minh họa rõ ràng mối quan hệ xun đại dương thị Ĩc Eo lịch sử Phát vịi bình kendi gốm Óc Eo di tích Angkor Borei (Stark, Miriam T., and Shawn Fehrenbach, 2019) hay địa điểm Lovea Sophy (Cambodia) (Tse Siang Lim, 2020) Khao Sam Kaeo (Thái Lan) (Bérénice Bellina, Aude Favereau, Laure Dussubieux, 2019) minh họa rõ ràng cho việc đồ gốm Óc Eo xuất sang khu vực Đông Nam Á bối cảnh nhập gốm Ấn Độ Trung Quốc Đồ gốm nước Nền Chùa Óc Eo cho thấy khung thời gian tương ứng với lịch sử phát triển văn hóa Ĩc Eo từ kỷ I-II đến kỷ thứ VIII sau Cơng ngun nhìn tổng quan mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa thị Ĩc Eo Đây sở khoa học quan trọng việc xác định khung niên đại tương đối cho giai đoạn phát triển thị Ĩc Eo Đồng thời, nguồn tư liệu góp phần lý giải sâu tính địa tính truyền thống riêng biệt gốm Óc Eo lịch sử gốm cổ châu Á Đông Nam Á Tài liệu tham khảo Aoyagi Yoji (1991), “Đồ gốm Việt Nam đào hịn đảo Đơng Nam Á”, Tạp chí Khảo cổ học, số Đào Linh Cơn (2003), “Lị gốm thời kỳ Óc Eo di Nền Vua (ấp Minh Kiên, xã Minh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, Kiên Giang)”, Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Linh Cơn, Nguyễn Thị Mỹ Hồng (2004), “Di Giồng Xồi (xã Mỹ Hiệp Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang)”, Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Phát Diệm (2002), “Từ đồng tiền kim loại vật La Mã thuộc Văn hóa Óc Eo với vùng Địa Trung Hải”, Tạp chí Khoa học xã hội, số Lê Xuân Diệm, Đào Linh Cơn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hóa Ĩc Eo - Những khám phá mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trần Anh Dũng (1986), “Lò gốm kỷ I-X”, Tạp chí Khảo cổ học, số Bùi Minh Trí Trần Anh Dũng (2005), “Các khu lò sản xuất đồ gốm cổ 10 kỷ đầu công nguyên Việt Nam”, Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Chí Hồng (chủ biên) (2018), Khảo cổ học Nam Bộ thời sơ sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Lê (2008), Qua di tích văn hóa Ĩc Eo thư tịch cổ thử nhận diện nước Phù Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam” nhân 60 năm phát văn hóa Ĩc Eo (1944-2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Lê Thị Liên (1998), “Về hình trang trí mảnh gốm Bảo tàng Kiên Giang”, Những phát Khảo cổ học năm 1997, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lê Thị Liên (2001), “Chứng khảo cổ học buổi đầu tiếp xúc với Ấn Độ đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Đơng Nam Á, số 12 Lương Ninh (2002), “Một kỷ nghiên cứu Phù Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 13 O Janse (1939), Sưu tầm khảo cổ học Đông Dương - Bản dịch, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 14 Vũ Văn Quân (2008), Vùng đất Nam Bộ thời cổ đại - Từ tư liệu thư tịch đến khảo cổ học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam” nhân 60 năm phát văn hóa Ĩc Eo (1944-2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Hà Văn Tấn (1997), “Óc Eo - Những yếu tố nội sinh ngoại sinh”, Theo dấu văn hóa cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Tống Trung Tín Bùi Minh Trí (2010), Thăng Long - Hà Nội, lịch sử ngàn năm lòng đất, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Bùi Minh Trí (1986), Thành cổ Luy Lâu (xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), Luận án tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 18 Bùi Minh Trí - Kerry Nguyễn Long (2001), Gốm hoa lam Việt Nam - Vietnamese Blue and White Ceramics, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Bùi Minh Trí (2003), “Tìm hiểu ngoại thương Việt Nam qua Con đường gốm sứ biển”, Tạp chí Khảo cổ học, số 20 Bùi Minh Trí (2016), Những khám phá khảo cổ học lòng đất Nhà Quốc hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Bùi Minh Trí (2020), “Đồ gốm nước ngồi văn hóa Ĩc Eo vài nhận thức Văn hóa Ĩc Eo, tiếp cận từ nghiên cứu so sánh”, Tạp chí Khảo cổ học, số 22 Bùi Minh Trí (2021), “Gốm Tống - Trung Quốc Hoàng cung Thăng Long”, Kinh thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đỗ Quang Trọng (2002), “Khu lị gốm cổ Tam Thọ xã Đơng Vinh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa”, Thanh Hóa di tích danh thắng, t.2, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 24 Akinori Uesugi (2014), “A Note on the Rang Mahal Pottery, Heritage”, Journal of Multidisciplinary Studies in Archaeology 2, pp.125-151 25 Anjana Reddy (2015), “Sourcing Indian ceramics in Arabia: actual imports and local imitations”, Proceedings of the Seminar for Arabian Studies 45, pp 253-272 41 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 26 Aoyagi Yoji (1992), “The Trend of Vietnamese Ceramics in the History of Ceramic Trade with Particular Reference to the Islands of Southeast Asia”, Journal of East - West Maritime Relations, No 2, pp.1-17 27 Aude Favereau, Berenice Bellin (2016), “Thai-Malay Peninsulaand South China Sea networks (500BCeAD 200), based on areappraisal of “Sa Huynh - Kalanay”- related ceramics”, Quaternary International xxx, pp.1-9 28 Bérénice Bellina, Aude Favereau, Laure Dussubieux (2019), “Southeast Asian early Maritime Silk Road trading polities’ hinterland and the sea-nomads of the Isthmus of Kra”, Journal of Anthropological Archaeology 54, pp.102-120 29 Berenice Bellina and Ian Glover (2004), The Archaeology of Early Contact with India and the Mediterranean World from the Fourth Century BC to the Fourth 30 Century AD (2004), Southeast Asia: From prehistory to History, Edited by Ian Glover and Peter Bellwood, Routledge Curzpn, Great Britian, pp.68-83 31 B.R Mani, I.D Dwivedi, S.K Manjul and Arwin Manjul (2009), “Excavation at Lathiya (Ghazipur District, Uttar Pradesh)”, Ancient India, New Series, No 1, pp.213-232 32 Dawn F Rooney (2003), “Kendi in the Cultural Context o Southeast Asia A Commentary”, SPAFA Journal, Vol 13, No 2, pp.5-16 33 Gautam Sengupta and Sukanya Sharma (2009), “Archaeology in North-East India: The PostIndependence Scenario”, Ancient India, New Series, No 1, pp.353-368 34 George (Editor) (1976), Islamic Arts, Arts Council UK, ISBN 0-7287-0081-6 Golover I.C (1996) the southern silk route: Archaeological evidence for early trade between India and Southeast Asia, In Srisuchat Amara (ed) 1996, Ancient trade and cultural contact in Southeast Asia, The Office of the National Cuture Commission, Bangkok, Thailand 35 Jean Bussière and Birgitta Lindros Wohl (2018), Ancient Lamps in the J Paul Getty Museum, Published by the J Paul Getty Museum, Los Angeles 36 Heidrun Schenk (2014), “Tissamaharama Pottery sequenc and the Early Historic maritime Silk Route across the Indian Ocean”, Zeitschrift für Archäologie Außereuropäischer Kulturen 6, pp.95-117 37 Heidrun Schenk (2015), “Role of ceramics in the Indian Ocean maritime trade during the Early Historical Period, in Sila Tripati editor”, Maritime Contacts Of The Past: Deciphering Connection Amongst Communities, New Delhi, India, Prahlad House, pp.143-181 38 Huang Qishan, Zhang Kai (2002), Guangxi Bowuguan Gu Taoci Jingcui [Gems of Ancient ceramics in Guangxi Museum] (Beijing: Wenwu Chuban She, 2002) 39 Manguin P.Y (2004), “The archaeology of early maritime polities of Southeast Asia, in Ian Glover and Peter Belwood (ed)”, Southeast Asia from Prehistory to History, Routledge Curzon, New York 40 Mario A Del Chiaro (1986), “A Clusium Group Duck-Ashos in Malibu”, Greek Vases in the J.Paul Getty Museum, The J Paul Getty Museum Malibu, California, Volume 3, pp.139-142 41 N B Divatia (1930-31), “The Vīnā in Ancient Times”, Annals of the Bhandarkar Oriental Research Institute, Vol 12, No (1930-31), pp.362- 371 Published by: Bhandarkar Oriental Research Institute 42 Bùi Minh Trí 42 Piyal Bhattacharya and Shreetama Chowdhury (2021), “How the ancient Indian Vīṇā travelled to other Asian countries: A reconstruction though scriptures, sculptures, paintings and living traditions”, National Security, Vivekananda International Foundation, Vol IV (1), pp.44-62 43 Seth Priestman (2016), “The Silk Road or the Sea? Sasanian and Islamic Exports to Japan”, Journal of Islamic Archaeology, ISSN (print) 2051-9729, JIA 3.1, 1-35 44 Shuang Wu1, Shou Lei Gao (2021), Research on the kiln site protection and utilization of early Yue in Zhejiang based on protection first, E3S Web of Conferences 267, 01033 (2021) ICESCE 2021, 1-5 45 Upendra Thakur (1974), “A Unique Silver Coin of Samudragupta”, East and West, Vol 24, No.1/2, pp.121-125, Published by: Istituto Italiano per l'Africa e l'Oriente (IsIAO) 46 Upendra Thakur (1980), “Source of Gold for Early Gold Coins of India”, East and West, Vol 30, No 1/4, pp.99-115 Published by: Istituto Italiano per l'Africa e l'Oriente (IsIAO) 47 Tse Siang Lim (2020), Ceramic Variability, Social Complexity and the Political Economy in Iron Age Cambodia and Mainland Southeast Asia (c 500 BC-AD 500), School of Archaeology and Anthropology, The Australian National University 48 Stark, Miriam T (2000), “Pre-Angkor Earthenware Ceramics from Cambodia’s Mekong Delta”, Udaya: Journal of Khmer Studies 1, pp.69-90 49 Stark, Miriam T., and Shawn Fehrenbach (2019), “Earthenware Ceramic Technologies of Angkor Borei, Cambodia”, Udaya: Journal of Khmer Studies, No 14 50 Wolf, Richard K (1991), “Style and tradition in Karaikkudi vina playing”, Asian Theatre Journal (2), pp.118-141 51 Zhu Shenglin et al (2011), Ci mei ru hua - Guancang Ciqi Jingpin Tuji [Exquisite as Flowers Catalogue of Museum Porcelain Collection] (Guangxi: Guangxi Jiaoyu Chubanshe, 2011) 52 Louis Malleret (1959), L’Archéologie du Delta du Mékong, Volum I, BEFEO, Paris 53 Louis Malleret (1960), L’Archéologie du Delta du Mékong, Volum II BEFEO, Paris 54 Louis Malleret (1962), L’Archéologie du Delta du Mékong, Volum III BEFEO, Paris 55 Zhu Shenglin et al (2011), Ci mei ru hua - Guancang Ciqi Jingpin Tuji, Exquisite as Flowers – Catalogue of Museum Porcelain Collection 56 Henry S Robinson (1959), Pottery of the Roman Period: Chronology, The Athenian Agora, Vol 5, Published by: The American School of Classical Studies at AthensStable URL http://www.jstor.org/stable/3601961, truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2021 57 Richard Hubbard Howland (1958), Greek Lamps and Their Survivals, The Athenian Agora, Vol 4, Published by The American School of Classical Studies at Athens Stable URL http://www.jstor.org/stable/3601959, truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2021 58 Roda, Allen (2000), “Musical Instruments of the Indian Subcontinent”, Heilbrunn Timeline of Art History, New York: The Metropolitan Museum of Art, 2000 http://www.metmuseum.org/toah/hd/indi/hd_indi.htm (March 2009), truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2021 59 Will, Elizabeth L., (2018), “Rough Cilicia Archaeological Survey Project: Analysis of Amphora Finds Season 2000 Summer”, Rough Cilicia Archaeological Survey Project, 1996-2011, Paper 6, http://dx.doi.org/10.5703/12882843167, truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2021 43 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 44 ... Trí phát hay nghiên cứu đồ gốm nước văn hóa Ĩc Eo Do đó, việc nghiên cứu xác định đồ gốm nước ngồi văn hóa Óc Eo bối cảnh thực Đề án nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo Nền Chùa (Kiên Giang) Óc Eo (An Giang)... phú loại hình đồ gốm Các loại hình đồ gốm giới nghiên cứu xác định đồ gốm Óc Eo, tức gốm địa Theo đó, từ trước tới nay, nhà nghiên cứu dường chưa có khái niệm rõ ràng đồ gốm nước văn hóa Ĩc Eo,... 21 Bùi Minh Trí (2020), ? ?Đồ gốm nước ngồi văn hóa Óc Eo vài nhận thức Văn hóa Ĩc Eo, tiếp cận từ nghiên cứu so sánh? ??, Tạp chí Khảo cổ học, số 22 Bùi Minh Trí (2021), ? ?Gốm Tống - Trung Quốc Hồng

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:16

Xem thêm:

w